Luận văn Quy chế đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hóa

MỤC LỤC

 

Trang

Trang phụ bìa

Mục lục

Danh mục từ viết tắt

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU QUỐC TẾ VỀ MUA SẮM HÀNG HÓA 5

1.1. Khái niệm về đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hóa 5

1.1.1. Sự ra đời của pháp luật đấu thầu quốc tế 5

1.1.2. Vai trò của hình thức đấu thầu quốc tế 8

1.1.2.1. Đối với bên chủ đầu tư (mời thầu) 8

1.1.2.2. Đối với nhà thầu 10

1.1.2.3. Đối với nhà tài trợ 11

1.1.2.4. Đối với chính phủ nước được hưởng lợi 13

1.2. Phân loại theo phương thức đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa 15

1.2.1. Theo quan điểm của WB (IBRD, IDA) 15

1.2.2. Theo quan điểm của ADB 16

1.2.3. Theo UNCITRIAL 18

1.2.4. Theo quan điểm của pháp luật Việt Nam 19

a. Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ 20

b. Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ 20

c. Phương thức đấu thầu hai giai đoạn 20

1.3. Đặc điểm chung của các chế định về đấu thầu mua sắm hàng hóa quốc tế 21

1.3.1. Về chủ thể 21

1.3.2. Về đối tượng giao dịch 21

1.3.3. Điều kiện mua bán được quy định trước 22

1.3.4. Điều kiện pháp lý khác 22

1.4. Nguyên tắc trong đấu thầu mua sắm hàng hóa quốc tế của một số nhà tài trợ 23

1.4.1. Nguyên tắc của WB 23

a. Nguyên tắc khách quan 23

b. Nguyên tắc nhất quán 23

c. Chia các gói thầu phù hợp 23

d. Thông báo phù hợp, công khai 24

e. Không phân biệt đối xử 24

g. Nguyên tắc trung lập 24

h. Nguyên tắc hình thức 25

i. Nguyên tắc bảo mật 25

1.4.2. Nguyên tắc của ADB 25

a. Nguyên tắc xuất xứ 26

b. Nguyên tắc ưu tiên 26

c. Nguyên tắc bình đẳng 26

d. Nguyên tắc minh bạch 26

1.4.3. Nguyên tắc của JIBIC 27

a. Nguyên tắc được tiếp cận thông tin 27

b. Đánh giá hồ sơ dự thầu dựa trên yếu tố hiệu quả tổng hợp 27

c. Tạo thuận lợi cho nhà thầu tham gia 27

d. Không có quy định ưu đãi nhà thầu 28

1.4.4. Nguyên tắc của SIDA Thụy Điển 28

a. Công khai, công bằng, kinh tế và hiệu quả 28

b. Nguyên tắc đạo đức 28

c. Nguyên tắc đúng mục đích 28

d. Nguyên tắc quan tâm đến mục đích chung 28

e. Nguyên tắc bí mật 28

1.4.5. Nguyên tắc của Việt Nam 29

a. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu 29

b. Đảm bảo công khai, minh bạch 29

c. Nguyên tắc áp dụng hình thức đấu thầu quốc tế 30

d. Nguyên tắc mục tiêu hiệu quả kinh tế 30

1.5. Phân biệt mua sắm hàng hóa bằng hình thức đấu thầu quốc tế với các hình thức mua sắm khác 30

1.5.1. Phân biệt đối tượng đấu thầu 30

1.5.1.1. Dịch vụ tư vấn 30

1.5.1.2. Xây lắp 31

1.5.2. Phân biệt đấu thầu quốc tế với hình thức khác 31

a. Đấu thầu trong nước 31

b. Đấu thầu hạn chế 31

c. Chỉ định thầu 31

d. Mua sắm trực tiếp 31

e. Chào hàng cạnh tranh 32

g. Tự thực hiện 32

h. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt 32

1.6. Cơ sở pháp lý về đấu thầu quốc tế của một tổ chức tài chính, nhà tài trợ quốc tế 32

1.6.1. Quy định của UNCITRAL 32

1.6.2. Quy định của WB 33

1.6.3. Quy định của ADB 34

1.6.4. Quy định của WTO 36

Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẤU THẦU MUA SẮM HÀNG HOÁ QUỐC TẾ HIỆN NAY 38

2.1. Khái quát những quy định chung của pháp luật Việt Nam về đấu thầu 38

2.1.1. Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam quy định về đấu thầu quốc tế 38

2.1.1.1. Hệ thống văn bản pháp luật trước khi có Luật đấu thầu 2005 38

2.1.1.2. Hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn, thi hành Luật đấu thầu 2005 40

2.1.1.3. Nội dung cơ bản của Luật đấu thầu 2005 41

2.1.1.4. Mối quan hệ với các luật khác 48

2.1.2. Khảo cứu quy định về đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa ở một số nước 50

2.1.2.1. Quy định đấu thầu của Trung Quốc 50

2.1.2.2. Quy định đấu thầu của Hàn Quốc 51

2.1.2.3. Quy định về đấu thầu của Ba Lan 51

2.2. Nội dung cơ bản các quy định của Việt Nam so sánh với các nhà tài trợ quốc tế như WB, ADB, FIDIC. 52

2.2.1. Quy định của WB 52

a. Lựa chọn hình thức đấu thầu 52

b. Hồ sơ mời thầu 52

c. Đăng tải thông báo mời thầu 53

d. Ưu đãi nhà thầu trong nước 54

e. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu 54

2.2.2. Theo quy định của ADB 55

a. Hình thức và phương thức đấu thầu 56

b. Hồ sơ mời thầu 62

c. Phương thức đánh giá hồ sơ dự thầu 63

d. Quy trình thực hiện đánh giá thầu 63

e. Ưu đãi nhà thầu trong nước 64

g. Một số quy định khác trong hướng dẫn đấu thầu 64

2.2.3. Theo quy định của JBIC 65

a. Hình thức đấu thầu 65

b. Quảng cáo, thông tin mời thầu 65

c. Đánh giá hồ sơ dự thầu 66

d. Về phương thức mời thầu 66

e. Một vài điểm khác biệt chính 66

2.2.4. So sánh với quy định của Việt Nam 67

a. Hình thức và phương thức đấu thầu 67

b. Hồ sơ thầu 72

c. Điều kiện ưu đãi trong đấu thầu quốc tế 73

d. Các thông tin về đấu thầu 74

e. Đấu thầu qua mạng 64

g. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu 74

h. Hợp đồng 76

2.3. So sánh với quy trình giám sát quản lý của các nhà tài trợ WB, ADB, SIDA với Việt Nam 77

2.3.1. Trình tự đấu thầu theo quy định của Việt Nam 77

2.3.2. So sánh quy định về quản lý giám sát, kiểm soát 77

a. Về hệ thống pháp luật 77

b. Về phân cấp quản lý 78

c. Về hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật 81

d. Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, xử lý vi phạm và báo cáo 82

e. Về phê duyệt và báo cáo 83

Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẤU THẦU QUỐC TẾ MUA SẮM HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 88

3.1. Thực trạng thực thi pháp luật đấu thầu tại Việt Nam 88

3.1.1. Thực tế áp dụng Luật đấu thầu 88

3.1.1.1. Về pháp luật, chính sách, cơ chế 88

3.1.1.2. Về chuyên môn 89

3.1.1.3. Về mức độ phù hợp với quy định của nhà tài trợ quốc tế 89

3.1.2. Những tồn tại và khó khăn 91

3.1.2.1. Về luật pháp 91

3.1.2.2. Về cơ chế phân cấp quản lý đấu thầu mua sắm 92

3.1.2.3. Vể chính sách 94

3.1.2.4. Những tồn tại do thiếu công khai, minh bạch 95

3.1.2.5. Hạn chế do cạnh tranh không lành mạnh 96

3.1.2.6. Về chuyên môn và quản lý 97

3.2. Những vấn đề phát sinh thường gặp trong đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa 99

3.2.1. Về nhà thầu 99

3.2.2. Vấn đề liên quan đến xã hội 101

3.2.3. Về nhận thức, tổ chức thực hiện đấu thầu quốc tế 101

3.2.4. Về nghiệp vụ quản lý đấu thầu 103

3.2.5. Về chính sách đấu thầu 104

3.3. Thực trạng áp dụng thầu quốc tế mua sắm hàng hoá ở một

số nước 105

3.3.1. Thực trạng thực thi Luật đấu thầu tại Trung Quốc 105

3.3.2. Thực trạng thực thi Luật đấu thầu của Hàn Quốc 108

3.2.3. Thực trạng thực thi luật pháp về đấu thầu ở Ba Lan 109

3.4. Hoàn thiện pháp luật đấu thầu hiện nay 112

3.4.1. Tính cấp thiết phải có hệ thống Luật đấu thầu hoàn thiện 112

3.4.2. Mục tiêu hoàn thiện 113

3.4.3. Giải pháp hoàn thiện một số nội dung cụ thể của Luật đấu thầu 2005 114

3.4.3.1. Phần quan điểm chung 114

a. Nhận xét, giải pháp chung về cấu trúc bộ luật 114

b. Nhận xét, giải pháp chung về nội dung 116

3.4.3.2. Nhận xét và giải pháp sửa đổi một số điều cụ thể 118

a. Liên quan đến công khai minh bạch trong đấu thầu 118

b. Về lựa chọn nhà thầu 119

c. Về hình thức đấu thầu rộng rãi ở Điều 18 120

d. Về tiêuchí đánh giá hồ sơ dự thầu 121

e. Về xếp hạng nhà thầu 122

g. Chương III quy định về hợp đồng 123

h. Trong Điều 54, về ký kết hợp đồng 124

3.5. Giải pháp và đề xuất hoàn thiện quản lý đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá 124

3.5.1. Hoàn thiện văn bản pháp lý về đấu thầu 124

3.5.2. Cải cách tổ chức hành chính về đấu thầu 127

3.5.3. Đào tạo nhân lực 129

3.5.4. Hài hòa các quy định đấu thầu của các tổ chức tài chính quốc tế với quy định của Chính phủ Việt Nam 131

3.5.4.1. Giải pháp tổng thể 131

3.5.4.2. Các vấn đề cụ thể 133

KẾT LUẬN 140

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143

PHỤ LỤC 147

 

doc154 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3120 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy chế đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định rừ cỏc trường hợp sau đõy việc đấu thầu quốc tế phải được thực hiện: (a) Gúi thầu vốn ODA mà nhà tài trợ quy định phải đấu thầu quốc tế; (b) Gúi thầu mà trong nước chưa đủ khả năng sản xuất; (c) Gúi thầu mà nhà thầu trong nước khụng cú khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc đó tổ chức đấu thầu trong nước nhưng khụng chọn được nhà thầu trỳng thầu. Hỡnh thức lựa chọn nhà thầu theo đấu thầu rộng rói quốc tế được quy định bắt buộc tại Điều 18, mục 1 chương 2, Luật đấu thầu 2005 trừ trường hợp ỏp dụng cỏc hỡnh thức riờng khỏc uy định từ Điều 19 đến Điều 24 của luật này. Luật đấu thầu 2005 cũn quy định cỏc thủ tục bắt buộc đối với hỡnh thức đấu thầu rộng rói mua sắm hàng húa quốc tế như: Khụng hạn chế số lượng nhà thầu tham dự; thụng bỏo rộng rói. Liờn quan tới hỡnh thức đấu thầu thỡ cỏc tổ chức quốc tế cũng cú quy đinh một số điểm chớnh như sau: Theo quy định của WB: Đối với mua sắm hàng húa, WB quy định việc đấu thầu cạnh tranh rộng rói là cơ sở cho việc mua sắm cụng khai, hiệu quả. Trong hầu hết cỏc trường hợp đấu thầu cạnh tranh quốc tế được xem là hỡnh thức thớch hợp nhất đối với việc bảo hộ sản suất và cỏc nhà thầu trong nước. Vỡ vậy trong mua sắm hàng húa, ngõn hàng yờu cầu bờn mời thầu phải ỏp dụng chủ yếu là hỡnh thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế để mở rộng khả năng tiếp cận của cỏc nhà cung cấp và nhà thầu hợp lệ (Điểm 1.3, chương I, Hướng dẫn mua sắm sử dụng vốn IBRD và IDA) Cũng theo sỏch Hướng dẫn này của WB tại điểm 1.4, ngõn hàng nhấn mạnh trường hợp khụng ỏp dụng hỡnh thức mua sắm này thỡ phải nghiờm tỳc ỏp dụng cỏc hỡnh thức mua sắm khỏc khi cú đủ điều kiện thớch hợp theo đỳng quy định của WB (quy định tại chương III của cuốn sỏch này). Ngoài ra, đối với mỗi hỡnh thức mua sắm riờng biệt, phải tuõn theo cỏc quy định đó thống nhất trong Hiệp định vay vốn. Như vậy WB quy định rất chặt chẽ về hỡnh thức đấu thầu. Trong đú đấu thầu cạnh tranh quốc tế được ưu tiờn ỏp dụng đầu tiờn mà khụng cần phải cú bất kỳ sự thỏa thuận trước nào với ngõn hàng. Theo quy định của ADB: ADB quy định về điều kiện lựa chọn hỡnh thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế đối với mua sắm núi chung và mua sắm hàng húa núi riờng là hỡnh thức mua sắm cơ bản, tại Điểm 4.01 mục A chương II, Sổ tay cỏc quy định, quy trỡnh mua sắm sử dụng vốn ADB - 2/1983, sửa đổi 1990. Tiếp theo tại Điểm 4.03 của Sổ tay lại quy định chi tiết hơn về giỏ trị hợp đồng bắt buộc phải sử dụng đấu thầu cạnh tranh quốc tế là hợp đồng mua sắm hàng húa cú giỏ trị vượt quỏ 500.000 USD, nếu khụng cú thỏa thuận nào khỏc trong Hiệp định vay vốn. Như vậy ADB khuyến khớch cỏc giao dịch mua sắm sử dụng nguồn vốn cua mỡnh ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế. Đồng thời, để trỏnh trường hợp bờn mời thầu cố tỡnh ỏp dụng cỏc hỡnh thức lựa chọn nhà thầu kộm tớnh cạnh tranh khỏc, ADB cũng đưa ra quy định giới hạn thấp nhất về giỏ trị hợp đồng để bắt buộc bờn mời thầu phải ỏp dụng nhằm mục đớch sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mỡnh. Theo quy định của SIDA: Đấu thầu rộng rói là hỡnh thức khụng hạn chế nhà thầu tham dự thầu. Cỏc cơ hội đấu thầu được quảng cỏo và cụng khai cho tất cả cỏc nhà thầu trong nước và quốc tế cú quan tõm. Hỡnh thức này chủ yếu được ỏp dụng đối với những hợp đồng cú trị giỏ từ 2.000.000 SEK (tương đương 3,5 tỷ đồng) trở lờn đối với hàng hoỏ. Hỡnh thức này cũng khuyến khớch ỏp dụng đối với những hợp đồng cú trị giỏ nhỏ hơn mức quy định trờn. Như vậy, hỡnh thức mua sắm hàng húa thụng qua đấu thầu cạnh tranh quốc tế cũng được SIDA bắt buộc ỏp dụng khụng chỉ với cỏc hợp đồng mua sắm hàng húa với mọi giới hạn tối thiểu về giỏ trị mà cũn được khuyến khớch sử dụng trong mua sắm đối với cỏc hợp đồng mua sắm nhỏ hơn giỏ trị giới hạn đú. Điều này phự hợp với nguyờn tắc mua sắm cơ bản của SIDA "Cụng khai, cụng bằng, kinh tế và hiệu quả là cơ sở cho việc mua sắm tốt". Túm lại, phỏp luật đấu thầu Việt Nam núi chung đó khuyến khớch ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế trờn cơ sở đưa ra cỏc tiờu chuẩn và Điều kiện để ỏp dụng hỡnh thức đấu thầu này. Đồng thời cũng quy định chặt chẽ việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức đấu thầu khỏc, khụng cú tớnh cạnh tranh cao. Đõy là những quy định cú tớnh hài hũa và phự hợp với quy định quốc tế. Về phương thức đấu thầu Theo thông tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 hướng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu (ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999 và Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2000), tại phần II, chương 2, Mục III, Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu quy định nguyên tắc lựa chọn như sau: Tuỳ theo tính chất công việc của từng gói thầu và tình hình thực tế của dự án để xác định hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu cho phù hợp. Việc đấu thầu được thực hiện trên cơ sở từng gói thầu nghĩa là một gói thầu chỉ có 1 hồ sơ dự thầu và được tổ chức đấu thầu 1 lần. Tương ứng với mỗi gói thầu chỉ có một hình thức lựa chọn nhà thầu và một phương thức đấu thầu. Như vậy, phương thức đấu thầu được ỏp dụng linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể và được ỏp dụng thống nhất theo quy định của phỏp luật. Theo Điều 5, Phương thức đấu thầu - Quy chế đấu thầu (ban hành kèm theo Nghị định 88) và Điều 26 Luật đấu thầu 2005, thỡ đối với mua sắm hàng húa, tương ứng với mỗi phương thức đấu thầu cụ thể phỏp luật Việt Nam quy định cỏc Điều kiện riờng như sau: Đấu thầu một túi hồ sơ: là phương thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ. Đây là phương thức được áp dụng phổ biến nhất trong đấu thầu cạnh tranh quốc tế. Đa số các gói thầu áp dụng phương thức này do tính tiện lợi và nhanh chóng của nó đồng thời không bỏ qua nguyên tắc cạnh tranh. Tuy nhiên phương thức đấu thầu này hoàn toàn không có lợi đối với các gói thầu lớn, phức tạp mà bên mời chưa hiểu rõ về tính chất hàng hóa và thị trường cung cấp hàng hóa. Đấu thầu hai giai đoạn: Đấu thầu hai giai đoạn là phương thức áp dụng cho những trường hợp sau: - Các gói thầu mua sắm hàng hoá có giá từ 500 tỷ đồng trở lên; - Các gói thầu mua sắm hàng hóa có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp; - Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khóa trao tay. Quá trình thực hiện phương thức này như sau: (a) Giai đoạn thứ nhất: Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm: đề xuất về kỹ thuật và thương mại (chưa có giá) để Bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình; (b) Giai đoạn thứ hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu. (Điều 5 - Nghị định 88 và Điều 26 Luật đấu thầu 2005). Như vậy, đối với đấu thầu cạnh tranh quốc tế mua sắm hàng hóa, pháp luật về đấu thầu của Việt Nam chỉ quy định hai phương pháp đấu thầu là: phương thức đấu thầu một túi hồ sơ và phương pháp đấu thầu 2 giai đoạn. Còn các phương pháp khác như đấu thầu 2 túi hồ sơ không được áp dụng cho mua sắm hàng hóa mà chỉ áp dụng cho đấu thầu dịch vụ tư vấn. Do chỉ định thầu, đấu thầu hạn chế và tự thực hiện cần cỏc thủ tục phờ duyệt phức tạp và Điều kiện khắt ke, hơn nữa lại khụng tạo được tớnh cạnh tranh, nờn chủ yếu hỡnh thức đấu thầu rộng rói quốc tế được sử dụng. Hồ sơ thầu Theo quy định tại Điều 4 Luật đấu thầu 2005 thỡ Hồ sơ mời thầu gồm hai loại. Trong đú hồ sơ mời sơ tuyển là toàn bộ tài liệu bao gồm cỏc yờu cầu về năng lực và kinh nghiệm đối với nhà thầu, làm căn cứ phỏp lý để bờn mời thầu lựa chọn danh sỏch nhà thầu mời tham gia đấu thầu. Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rói hoặc đấu thầu hạn chế, bao gồm cỏc yờu cầu cho một gúi thầu làm căn cứ phỏp lý để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bờn mời thầu đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn nhà thầu trỳng thầu. Hồ sơ mời thầu là căn cứ cho việc thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng. Trong thời gian chưa cú nghị định hướng dẫn của Luật đấu thầu 2005, thỡ vẫn ỏp dụng cỏc mẫu trong hồ sơ mời thầu, quy định tại Điều 35, Quy chế đấu thầu, ban hành kốm Nghị định 88/1999/NĐ-CP và khoản 1 Nghị định 66/2003/NĐ-CP. So sỏch với quy định luật quốc tế và cỏc hướng dẫn của nhà tài chợ như WB hay ADB, thỡ quy định của Việt Nam là phự hợp về mặt hỡnh thức. Vớ dụ: quy định trong Luật mẫu của UNCITRAL và "Mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm hàng húa" của WB, bản thỏng 5 năm 2004, sửa đổi thỏng 5 và thỏng 9 năm 2005, nội dung hồ sơ mời thầu bao gồm: Mẫu thư mời thầu; Chỉ dẫn nhà thầu và bảng dữ liệu mời thầu; Tiờu chuẩn đỏnh giỏ; Cỏc mẫu: đơn dự thầu, bảng chào giỏ….; Cỏc nước hợp lệ (nếu cú); Danh mục hàng húa, Điều kiện tiờu chuẩn kỹ thuật, giao hàng…; Mẫu hợp đồng: Điều kiện chung và riờng; Mẫu thỏa thuận hợp đồng; Mẫu bảo lónh. c) Điều kiện ưu đãi trong đấu thầu quốc tế So với cỏc Quy chế đấu thầu ban hành trước, thỡ Luật đấu thầu 2005 cú quy định thờm vấn đề ưu đói trong đấu thầu quốc tế mua sắm hàng húa tại khoản 2 Điều 14. Trong đú đối tượng được hưởng ưu đói trong đấu thầu quốc tế là "Nhà thầu tham gia đấu thầu gúi thầu cung cấp hàng húa mà hàng húa đú cú chi phớ sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ 30% trở lờn". Đõy là điểm rất mới trong Luật đấu thầu Việt Nam. Nú phự hợp với quy định của cỏc nhà tài trợ quốc tế như WB hay ADB. Vớ dụ: ADB quy định tại Điểm 5.1 Phần III - Hướng dẫn người sử dụng mua sắm hàng húa (ADB, thỏng 6 năm 2000, trang 22) như sau: "Trong cỏc hợp đồng cung cấp hàng húa, ưu đói sẽ được ỏp dụng cho hàng húa được sản xuất tại Việt Nam (nước vay vốn ADB) phự với điều kiện của ADB; nhà thầu chứng minh thỏa đỏng cho Bờn mua (mời thầu) giỏ trị nội địa được bổ sung bằng hoặc lớn hơn 20% giỏ bỏ thầu xuất xưởng của hàng hoỏ đú". Để hướng dẫn chi tiết việc ỏp dụng điều khoản ưu đói, Dự thảo nghị định hướng dẫn Luật đấu thầu 2005 của Chớnh phủ cũng đó quy định chi tiết về vấn đề này tại Điều 4, khoản 1, điểm c: "Đối với gúi thầu mua sắm hàng hoỏ: khi xỏc định giỏ đỏnh giỏ, cộng thờm vào giỏ đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu của nhà thầu khụng thuộc diện ưu đói một khoản tiền tương đương với cỏc loại thuế và chi phớ nhập khẩu theo quy định của phỏp luật nhưng khụng vượt quỏ 15% giỏ hàng hoỏ, trừ cỏc loại hàng hoỏ phải đúng thuế và phớ nhập khẩu". Việc Chớnh phủ mới cú quy định chi tiết thờm về ưu đói trong đấu thầu quốc tế phản ỏnh được mức độ phự hợp tương đối giữa phỏp luật Việt Nam và Luật quốc tế trong vấn đề ưu đó hàng húa nội địa. d) Cỏc thụng tin về đấu thầu Theo quy định của luật, cỏc thụng tin về đấu thầu phải được đăng tải cụng khai trờn tờ bỏo về đấu thầu (thay cho bản tin về đấu thầu hiện nay) và trang web về đấu thầu do cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu quản lý (Điều 5). Theo Điều 68 của luật thỡ cơ quan cú quyền đăng tải về đấu thầu là Bộ Kế hoạch và Đầu tư. e) Đấu thầu qua mạng Với tư cỏch là một luật gốc về đấu thầu, trong Luật đấu thầu đó cú cỏc quy định cho tương lai và nhằm đỏp ứng quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Những tồn tại trong đấu thầu như tiờu cực, kộo dài thời gian, dựng quan hệ quen biết ỏp đặt suy nghĩ chủ quan luụn làm ảnh hưởng tới cỏc hoạt động đấu thầu. Một trong cỏc biện phỏp hữu hiệu để giảm thiểu cỏc ảnh hưởng vừa nờu là ỏp dụng đấu thầu qua mạng. Trong bối cảnh chỳng ta cú cỏc cụng cụ thụng tin, cựng với đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ thỡ trong tương lai gần, chỳng ta đủ điều kiện để hỡnh thành hệ thống đấu thầu qua mạng. Vỡ vậy, tại Điều 30 quy định nội dung này và giao cho cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu đảm trỏch. g) Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu Đõy là vấn đề được tranh luận cú nờn đưa vào Hồ sơ mời thầu một cỏch cụng khai hay chỉ Bờn mời thầu biết sau khi cú phờ duyệt của cơ quan cú thẩm quyền. Thực tế thỡ vấn đề này được quy định trong hướng dẫn của WB, ADB, UNCITRAL là phải được nờu rừ trong hồ sơ mời thầu. Một mặt tạo ra tớnh cạnh tranh trong đấu thầu, mặt khỏc trỏnh những hành vi tiờu cực của nhà thầu do sử dụng mọi cố gắng để cú được thụng tin này. Vớ dụ: ADB quy định tại Phần III - Hướng dẫn người sử dụng mua sắm hàng húa (ADB, thỏng 6/2000, trang 18): "Bờn mua phải chuẩn bị Tiờu chuẩn đỏnh giỏ và năng lực nhà thầu và đưa nú vào trong Hồ sơ mời thầu". Trong đú cỏc nhà tài trợ quốc tế đều quy định hai nội dung lớn là: - Cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ gồm: phạm vi, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, cỏc tiờu chuẩn kinh tế và ưu đói. - Cỏc tiờu chuẩn về năng lực nhà thầu: về tài chớnh, kinh nghiệm, khả năng cung cấp, tranh chấp. Trong luật phỏp về đấu thầu quốc tế của Việt Nam thỡ đõy cũng là vấn đề lần đầu tiờn được nờu ra tại Luật đấu thầu 2005. Điều 28, khoản 1 Luật đấu thầu 2005 nờu rừ: "Việc đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiờu chuẩn đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu và cỏc yờu cầu khỏc trong hồ sơ mời thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu cú đủ năng lực, kinh nghiệm, cú giải phỏp khả thi để thực hiện gúi thầu". Việc quy định chi tiết nội dung cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ do Chớnh phủ quy định tại Nghị định hướng dẫn Luật đấu thầu 2005. Trong dự thảo Nghị định hướng dẫn, vấn đề này được nờu cụ thể tại Điều 25 - đối với gúi thầu mua sắm hàng hoỏ. Trong đú tiờu chuẩn đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu đối với gúi thầu mua sắm hàng hoỏ gồm tiờu chuẩn đỏnh giỏ về năng lực và kinh nghiệm, tiờu chuẩn đỏnh giỏ về mặt kỹ thuật và cỏch xỏc định chi phớ trờn cựng một mặt bằng, cụ thể: - Tiờu chuẩn đỏnh giỏ về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu (ỏp dụng đối với gúi thầu khụng tiến hành sơ tuyển), bao gồm: (a) Kinh nghiệm thực hiện cỏc gúi thầu tương tự tại Việt Nam và ở nước ngoài; kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chớnh; (b) Năng lực sản xuất và kinh doanh; cơ sở vật chất kỹ thuật, trỡnh độ cỏn bộ chuyờn mụn; (c) Năng lực tài chớnh; tổng tài sản; tổng nợ phải trả; vốn lưu động, doanh thu, lợi nhuận và cỏc chỉ tiờu khỏc. Cỏc tiờu chuẩn quy định tại khoản này được sử dụng tiờu chớ "đạt", "khụng đạt" để đỏnh giỏ. Nhà thầu "đạt" cả ba nội dung nờu tại cỏc điểm a, điểm b và điểm c khoản này thỡ được đỏnh giỏ là đỏp ứng yờu cầu về năng lực và kinh nghiệm. - Tiờu chuẩn đỏnh giỏ về mặt kỹ thuật bao gồm: (a) Khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu về số lượng, chất lượng và tớnh năng kỹ thuật hàng hoỏ nờu trong hồ sơ mời thầu; (b) Đặc tớnh kinh tế, kỹ thuật của hàng hoỏ, tiờu chuẩn sản xuất và cỏc nội dung khỏc; (c) Tớnh hợp lý và hiệu quả kinh tế của cỏc giải phỏp kỹ thuật, biện phỏp tổ chức cung cấp hàng hoỏ; (d) Khả năng lắp đặt thiết bị và năng lực cỏn bộ kỹ thuật; (đ) Mức độ đỏp ứng về bảo hành; (e) Khả năng thớch ứng về mặt địa lý; (g) Tỏc động đối với mụi trường và biện phỏp giải quyết; (h) Khả năng cung cấp tài chớnh (nếu cú yờu cầu); (i) Cỏc yếu tố khỏc về Điều kiện thương mại, tài chớnh, thời gian thực hiện, đào tạo chuyển giao cụng nghệ (nếu cú). Như vậy, quy định của Việt Nam về tiờu chuẩn đỏnh giỏ cũng đó được xem xột trờn cơ sở quy định của thụng lệ quốc tế. Ngoài ra Luật đấu thầu Việt Nam cũn bổ sung cỏc tiờu chớ mới cho phự hợp như: tớnh hiệu quả kinh tế, mức độ phự hợp với mụi trường, kinh nghiệm gúi thầu tương tự tại Việt Nam… g) Hợp đồng Vấn đề hợp đồng gắn liền trực tiếp với kết quả lựa chọn nhà thầu và là cơ sở cho việc thực hiện cũng như thanh toỏn. Những quy định về hợp đồng trong Quy chế đấu thầu hiện hành đó được xem xột, điều chỉnh và được quy định điều chỉnh và được quy định chi tiết, linh hoạt hơn trong Luật Đấu thầu. Theo đú, cú bốn hỡnh thức hợp đồng là trọn gúi, theo đơn giỏ, theo thời gian và theo tỷ lệ phần trăm. Một hợp đồng cho một gúi thầu cú thể chỉ là một hỡnh thức, nhưng cũng cú thể bao gồm nhiều hỡnh thức hợp đồng khỏc nhau. Quy định này sẽ giỳp thỏo gỡ nhiều tỡnh huống trong đấu thầu hiện nay mà ỏp dụng chỉ theo một loại hợp đồng trọn gúi hay đơn giỏ đều khụng phự hợp. Đồng thời, trong luật quy định (Điều 58) giỏ trị hợp đồng và cỏc điều kiện cụ thể về thanh toỏn được ghi trong hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư thanh toỏn cho nhà thầu. Hy vọng với điều này những khú khăn, tranh luận, phiền hà trong thanh toỏn hợp đồng sẽ dần được khắc phục. Bờn cạnh đú, quy định ở Điều 57 cho phộp được điều chỉnh hợp đồng trong những trường hợp Nhà nước thay đổi chớnh sỏch về thuế, tiền lương, cú sự thay đổi tăng giảm khối lượng, số lượng trong khi thực hiện hợp đồng, nhưng khụng do lỗi của nhà thầu. Khi giỏ nhiờn liệu, vật tư, thiết bị trong hợp đồng do nhà nước kiểm soỏt cú biến động lớn thỡ bỏo cỏo người cú thẩm quyền xem xột, quyết định. Cỏc nội dung quy định về hợp đồng trong Luật đấu thầu sẽ giỳp khắc phục cỏc quy định cứng nhắc trong Quy chế Đấu thầu, song vẫn bảo đảm trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia hợp đồng và phự hợp với bản chất của từng cụng việc thuộc hợp đồng. 2.3. So sánh với quy trình giám sát quản lý của các nhà tài trợ WB, ADB, SIDA với Việt Nam 2.3.1. Trình tự tổ chức đấu thầu theo quy định Việt Nam (Xem Phụ lục 1) 2.3.2. So sánh quy định về quản lý giám sát, kiểm soát a) Về hệ thống pháp luật Cơ sở pháp lý là điều kiện quan trọng để cho hoạt động đấu thầu được thực hiện nghiêm túc. Làm cơ sở đảm bảo tính công khai, minh bạch và cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu. Trong đấu thầu, chủ yếu nhà nước tham gia dưới tư cách là bên mua. Vậy để cho hoạt động này có hiệu quả cao, Nhà nước cần phải ban hành đầy đủ các quy định về đấu thầu như: Luật, pháp lệnh, quy chế, nghị định, chỉ thị, thông tư và các văn bản hướng dẫn đấu thầu. Hệ thống các văn bản hướng dẫn cần đảm bảo tính khách quan, thống nhất và ổn đinh. Chúng không chỉ phù hợp với văn bản của các ngành khác có liên quan, mà trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, chúng còn phải phù hợp với luật pháp quốc tế. Hiện nay với tinh thần tiếp thu có chọn lọc, trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm hay về ban hành luật pháp liên quan tới đấu thầu của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và kinh nghiệm về quy định, hướng dẫn đấu thầu của các tổ chức tài chính, nhà tài trợ quốc tế, tốc độ ban hành văn bản pháp luật về quản lý đấu thầu ở Việt Nam diễn ra khá nhanh. Trung bình 2-3 năm có sự sửa đổi lớn và liên tục có các văn bản hướng dẫn, chỉnh sửa quy định về đấu thầu để chúng ngày càng phù hợp và phát huy được vai trò của pháp luật với tư các là công cụ quản lý của nhà nước (xem phần 2.1.1 Hệ thống văn bản pháp luật quy định về đấu thầu quốc tế của Việt Nam) Hiện nay, Việt Nam đã có Luật đấu thầu và chính thức có hiệu lực từ 1/4/2006. Trong thời gian chờ nghị định hướng dẫn áp dụng luật này, các hoạt động đấu thầu của Việt Nam vẫn chủ yếu áp dụng các văn bản, quy chế đấu thầu trước khi có Luật đấu thầu 2005. Việc ban hành Luật đấu thầu 2005 đã tạo ra cơ sở pháp lý vững trắc, có tính cưỡng chế cao, mang tính ổn định trong mọi hoạt động đấu thầu, đảm bảo được mục tiêu tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, thỏa mãn và phù hợp với luật quốc tế. b) Về phân cấp quản lý Trong công tác đấu thầu, Nhà nước đóng vai trò vừa là người quản lý vừa là người thực hiện chính. Một mặt nhà nước quy định, ban hành các quy phạm pháp luật, mặt khác lại chính Nhà nước là chủ đầu tư trong hầu hết các dự án có hoạt động mua sắm đấu thầu lớn. Sự tham gia quản lý hoạt động đấu thầu là yêu cầu cấp thiết đối với Nhà nước. Để hoạt động đấu thầu có hiệu quả, Nhà nước phải thực hiện biện pháp quản lý. Đó là việc phân cấp quản lý cho từng cơ quan tương ứng với trách nhiệm rõ ràng. Trỏch nhiệm và quyền hạn của Chớnh phủ là thống nhất quản lý nhà nước về đấu thầu trong phạm vi cả nước, trong đú Thủ tướng Chớnh phủ hiện trỏch nhiệm và quyền hạn theo khoản 2 Điều 67Luật đấu thầu 2005 gồm: - Chỉ đạo cụng tỏc thanh tra, giải quyết cỏc kiến nghị trong đấu thầu. - Quy định cơ quan, tổ chức thẩm định, phờ duyệt nội dung đấu thầu; - Quyết định nội dung đấu thầu cho dự ỏn theo Nghị quyết Quốc hội; Trỏch nhiệm và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo Điều 68 Luật đấu thầu 2005 gồm: - Chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ quản lý nhà nước về đấu thầu; - Thẩm định kế hoạch đấu thầu, kết quả thầu thuộc thẩm quyền; - Quản lý tờ bỏo về đấu thầu, trang thụng tin điện tử về đấu thầu; - Giải quyết theo thẩm quyền cỏc kiến nghị trong đấu thầu; - Chủ trỡ, phối hợp cỏc cơ quan kiểm tra, thanh tra về đấu thầu. Trỏch nhiệm và quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ và ủy ban nhõn dõn cỏc cấp thực hiện quản lý đấu thầu trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mỡnh. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú trỏch nhiệm và quyền hạn sau đõy: - Thực hiện quản lý cụng tỏc đấu thầu; - Tổ chức cỏc hoạt động đào tạo cụng tỏc đấu thầu; - Tổng kết và đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh thực hiện hoạt động đấu thầu; - Kiểm tra, thanh tra về đấu thầu; - Xử lý vi phạm phỏp luật về đấu thầu; - Trường hợp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp là người cú thẩm quyền thỡ cũn phải thực hiện trỏch nhiệm khỏc theo quy định của phỏp luật. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư: Theo quy định tại Điều 61 Luật đấu thầu thỡ chủ đầu tư cú quyền và nghĩa vụ sau: - Quyết định nội dung liờn quan đến cụng việc sơ tuyển nhà thầu; - Phờ duyệt danh sỏch cỏc nhà thầu tham gia đấu thầu; - Thành lập tổ chuyờn gia đấu thầu; lựa chọn một tổ chức tư vấn hoặc một tổ chức đấu thầu chuyờn nghiệp theo quy định của phỏp luật để thay mỡnh làm bờn mời thầu; - Phờ duyệt danh sỏch nhà thầu đạt yờu cầu về mặt kỹ thuật, xếp hạng nhà thầu; kết quả chỉ định thầu đối với cỏc trường hợp quy định của phỏp luật; - Chịu trỏch nhiệm việc đưa ra yờu cầu đối với gúi thầu chỉ định thầu; - Chịu trỏch nhiệm nội dung hợp đồng, ký kết hợp đồng với nhà thầu; - Chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về quỏ trỡnh lựa chọn nhà thầu; - Bồi thường thiệt hại cho cỏc bờn liờn quan nếu thiệt hại đú do lỗi của mỡnh gõy ra theo quy định của phỏp luật; - Cung cấp cỏc thụng tin cho tờ bỏo về đấu thầu; - Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu; - Bảo mật cỏc tài liệu về đấu thầu theo quy định của lLuật này. Quyền và nghĩa vụ của bờn mời thầu: Trong nhiều trường hợp quyền và nghĩa vụ Bờn mời thầu tương tự với chủ đầu tư. Theo quy định tại Điều 62 Luật đấu thầu 2005 gồm cỏc nội dung quản lý sau: - Chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu theo quy định của luật này; - Yờu cầu nhà thầu làm rừ hồ sơ dự thầu khi đỏnh giỏ hồ sơ dự thầu; - Tổng hợp quỏ trỡnh lựa chọn nhà thầu và bỏo cỏo chủ đầu tư về kết quả sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu; - Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng trờn cơ sở được duyệt; - Chuẩn bị nội dung hợp đồng để chủ đầu tư ký kết hợp đồng; - Bảo đảm trung thực, khỏch quan, cụng bằng trong thầu; - Bồi thường thiệt hại cho cỏc bờn liờn quan nếu thiệt hại đú do lỗi của mỡnh gõy ra theo quy định của phỏp luật; - Cung cấp cỏc thụng tin cho tờ bỏo về đấu thầu và trang thụng tin điện tử về đấu thầu; - Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu; - Bảo mật cỏc tài liệu về đấu thầu theo quy định của luật phỏp. Trong trường hợp Bờn mời thầu là chủ đầu tư thỡ ngoài cỏc quyền và nghĩa vụ quy định như trờn cũn phải tuõn thủ cỏc quy định như quyền và nghĩa vụ của Chủ đầu tư. Để thấy rừ hơn về việc phõn cấp quản lý, sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước về đấu thầu (xem Phụ lục 2). Việc phõn cấp quản lý như trờn, cựng với việc quy định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn, đó thể hiện đỳng chức năng và vai trũ của từng cấp quản lý trong hoạt động đấu thầu. Qua đú phỏt huy cao độ tớnh tự chủ của cỏc cấp quản lý, đồng thời khụng bỏ mất vai trũ vĩ mụ của Nhà nước trong việc ổn định trật tự xó hội, quản lý toàn bộ nền kinh tế, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền. Nhà nước cũng đó coi trọng đối tượng quản lý của mỡnh trong luật phỏp về đấu thầu, đú là cỏc Nhà thầu, nhằm tạo điều kiện cho họ cú cơ hội cạnh tranh lành mạnh trong một mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng. Thực tế cụng tỏc phõn cấp quản lý đấu thầu ở mỗi dự ỏn là khỏc nhau, điều này được chứng minh thụng qua mụ hỡnh quản lý dự ỏn y tế nụng thụn của Bộ Y tế (xem Phụ lục 3). c) Về hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật Đây là một nội dung quan trong trong pháp chế xã hội chủ nghĩa. Việc hướng dẫn các chính sách pháp luật về đấu thầu giúp luật của nhà nước ban hành phải đi vào đời sống xã hội, kịp thời ngăn chặn những hành vi tiêu cực và phát huy hiệu quả của phương pháp mua sắm thông qua đấu thầu. Đối tượng hướng dẫn, tuyên truyền thực hiện các chính sách của Nhà nước phần lớn là các công chức. Họ là người nắm giữ, sử dụng nguồn vốn đầu tư quan trọng của Nhà nước để thực hiện mua sắm đấu thầu. Giá trị mua sắm thường rất lớn vì đó là nguồn vốn chủ yếu của Nhà nước dùng để phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội công cộng. Với nhận thức của từng người là khác nhau, nên khi thực hiện các quy định pháp luật về đấu thầu cũng theo nhiều cách khác nhau. Do đó, Nhà nước cần phải hướng dẫn, yêu cầu họ thực hiện theo đúng ý trí của mình đã thể hiện trong pháp luật. Ngoài ra, việc tuyên truyền pháp luật đấu thầu còn góp phần chống lại những hành vi tiêu cực thường xảy ra trong đấu thầu nhờ vào sự phát hiện, tố cáo của quần chúng nhân dân trong quá trình thưc hiện mua sắm. d) Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, xử lý vi phạm và báo cáo Đây là chức năng quan trọng của Nhà nước để kìp thời phát hiện và uốn nắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van.doc
  • docBia - THS.doc
  • docMuc luc.doc
Tài liệu liên quan