Luận văn Quy chế pháp lý về Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
MỤC LỤC Lời mở đầu . Chương 1: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và các điều ước quốc tế xác định xuất xứ hàng hoá . I. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá . 1. Y nghĩa của việc xác định xuất xứ hàng hoá . 2. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá 2.1. Khái niệm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá 2.2. Nội dung cơ bản của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá 2.3. Phân loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá 3. Vai trò của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá . 3.1. Vai trò của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá đối với chủ hàng . 3.2. Vai trò của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá đối với Cơ quan Hải quan . 3.3. Vai trò của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá trong việc phát triển kinh tế và quản lý chính sách ngoại thương đối với nước xuất khẩu và nhập khẩu II. Các quy tắc xác định xuất xứ hàng hoá theo Hiệp định quốc tế . 1. Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 1.1. Khái niệm về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 1.2. Quy chế xuất xứ dùng cho hiệp định CEPT . 1.3. Thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo hiệp định CEPT . 2. Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP . 2.1. Khái niệm về hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP . 2.2. Quy chế xuất xứ dùng cho hệ thống GSP . 2.3. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo hệ thống GSP Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy tắc xuất xứ trong việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá tại Việt Nam . I. Các quy định pháp luật về Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của Việt Nam . II. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam . 1. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam 1.1. Thẩm quyền của Bộ Thương mại trong việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá . 1.2. Thẩm quyền của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam trong việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá . 2. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam . 2.1. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của Bộ Thương mại . 2.2. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam . 3. Thực tiễn sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá và tình hình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam 3.1. Tình hình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của Bộ Thương mại . 3.2. Tình hình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam . Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc sử dụng và cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam . I.Đánh giá chung tình hình . 1. Những tồn tại về phía cơ quan quản lý hoạt động cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá . 2. Những tồn tại về phía cơ quan cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá 3. Những tồn tại về phía doanh nghiệp II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc sử dụng và cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam . 1.Về phía cơ quan quản lý hoạt động cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá . 2.Về phía cơ quan cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá . 3.Về phía doanh nghiệp . Kết luận . Phụ lục: Hướng dẫn khai các loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá Trang 1 4 4 4 6 6 8 9 10 11 13 13 14 15 15 18 22 30 30 38 49 52 52 55 55 56 57 59 59 62 71 72 76 82 82 82 84 86 89 89 92 95 98 Danh mục tài liệu tham khảo. I. Danh mục các văn bản pháp luật. 1. Quyết định số 280/TCHQ-GSQL do Bộ Thương mại - Tổng cục Hải quan ban hành ngày 29/11/1995. 2. Quyết định số 416/TM-ĐB do Bộ Thương mại ban hành ngày 30/07/1998. 3. Quyết định số 0878/1998/QĐ-Bộ Thương mại do Bộ Thương mại ban hành ngày 30/07/1998. 4. Quyết định số 1000/1998/QĐ-Bộ Thương mại do Bộ Thương mại ban hành ngày 03/09/1998. 5. Quyết định số 0427/1999/TM-XNK do Bộ Thương mại ban hành ngày 28/01/1998. 6. Quyết định số 0034/2000/QĐ-Bộ Thương mại do Bộ Thương mại ban hành ngày 10/01/2000. 7. Quyết định số 09/BTM-TCHQ do Bộ Thương mại – Tổng cục Hải quan ban hành ngày 17/04/2000. 8. Quyết định số 0492/2000/QĐ-BTM do Bộ Thương mại ban hành ngày 20/03/2000. 9. Thông tư số 22/TTLT-BTM-TCHQ do Bộ Thương mại – Tổng cục Hải quan ban hành ngày 02/10/2001. 10. Quyết định số 1448/2001/QĐ-BTM do Bộ Thương mại ban hành ngày 25/12/2001. 11. Quyết định số 0478/2002/QĐ-BTM do Bộ Thương mại ban hành ngày 26/04/2002. 12. Quyết định số 1062/2002/QĐ-BTM do Bộ Thương mại ban hành ngày 04/09/2002. 13. Quyết định số 1382/2002/QĐ-BTM do Bộ Thương mại ban hành ngày 06/11/2002. 14. Quyết định số 0468/2003/QĐ-BTM do Bộ Thương mại ban hành ngày 23/04/2003. 15. Nghị định số 78/2003/CP do Chính Phủ ban hành. 16. Quyết định số 64/2003/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 01/07/2003. 17. Thông tư số 01/1999/TT-BTM do Bộ Thương mại ban hành. 18. Công văn số 356/VPUB do Chính Phủ ban hành ngày 22/01/1996. II. Sách. 1. Những điều cần biết về GSP; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 7/1996. 2. Biểu thuế nhập khẩu áp dụng trong phạm vi ASEAN; Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 07/2003. 3. Giáo trình Hải quan - Trường Đại học Ngoại Thương; Nhà xuất bản giáo dục 1996. 4. Hỏi đáp về hợp tác kinh tế ASEAN; Nhà xuất bản Thế giới 2002. 5. Giáo trình Kỹ thuật Ngoại thương - Đại học Thương mại 1999. 6. Thâm nhập thị trường quốc tế qua hệ thống GSP; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 12/1996.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN.Doc
- bia.doc