Sông Lục Nam là nhánh sông cấp I của hệ thống sông Thái Bình. Phần lớn diện tích
lưu vực sông thuộc tỉnh Bắc Giang (trước năm 1995 là tỉnh Hà Bắc), với diện tích
tập trung nước là 3070 km2 chủ yếu qua lãnh thổ các huyện: Lục Nam, Lục Ngạn và
Sơn Động.
Lưu vực sông Lục Nam nằm trong phạm vi tọa độ địa lý: 2104’ đến 21038’ vĩ độ Bắc, 1060
12’ đến 10708’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn; phía Tây
giáp với tỉnh Thái Nguyên; phía Nam giáp với tỉnh Hải Dương và phía Đông Nam
giáp với tỉnh Quảng Ninh. (Xem hình 1.1. ở chương 1)
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên nước sông Lục Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản ứng lại, có nghĩa là các quyết định đ•ợc đ•a ra để ứng
phó với sự cố. Quản lý tổng hợp mang tính đón đầu và các quyết định đ•ợc đ•a ra để
ngăn chặn sự cố.
Các ích lợi của quản lý tổng hợp bao gòm trong các khía cạnh:
- Bảo vệ dài hạn tài nguyên n•ớc và môi tr•ờng
- Tăng c•ờng khả năng không xuống cấp tài nguyên do sử dụng tổng hợp với
nhiều mục đích.
- Giảm chi phí về năng l•ợng và tài chính vào giải quyết các mâu thuẫn do có sự
cạnh tranh trong sử dụng tài nguyên.
- Khôi phục nhanh chóng và hiệu quả các hệ sinh thái bị h• hại do luôn coi
trọng bảo vệ môi tr•ờng.
Quản lý tổng hợp không phải việc chỉ sửa chữa những thiếu sót mà phải xác
định sớm các vấn đề và kiểm soát những vấn đề đó tr•ớc khi nó trở nên trầm trọng, thí
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
21
dụ nh• phòng ngừa khong để làm ô nhiễm n•ớc của dòng sông trở nên trầm trọng ngay
từ khi n•ớc sông mới có dấu hiệu bị ô nhiễm.
1.3. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về
mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong t•ơng lai xa.
Khái niệm này hiện đang là mục tiêu h•ớng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc
gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định
chiến l•ợc phù hợp nhất với quốc gia đó.
Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn
phẩm Chiến l•ợc bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển của
nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những
nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi tr•ờng sinh thái học".
Khái niệm này đ•ợc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland
(còn gọi là Báo cáo Our Common Futur) của ủy ban Môi tr•ờng và Phát triển Thế giới
- WCED (nay là ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự
phát triển có thể đáp ứng đ•ợc những nhu cầu hiện tại mà không ảnh h•ởng, tổn hại
đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ t•ơng lai..." . Nói cách khác, phát
triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi
tr•ờng đ•ợc bảo vệ, gìn giữ. Để đạt đ•ợc điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã
hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích
dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi tr•ờng.
Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về Môi
tr•ờng và Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác nhận lại khái niệm này, và đã gửi đi
một thông điệp rõ ràng tới tất cả các cấp của các chính phủ về sự cấp bách trong việc
đẩy mạnh sự hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội cùng với bảo vệ môi tr•ờng.
Năm 2002, Hội nghị th•ợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (còn gọi là
Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị th•ợng đỉnh Johannesburg) nhóm họp tại
Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cũng nh• các
chuyên gia về kinh tế, xã hội và môi tr•ờng của gần 200 quốc gia đã tổng kết lại kế
hoạch hành động về phát triển bền vững 10 năm qua và đ•a ra các quyết sách liên quan
tới các vấn đề về n•ớc, năng l•ợng, sức khỏe, nông nghiệp và sự đa dạng sinh thái.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
22
Một chính sách phát triển bền vững thể hiện tính bền vững về các mặt xã hội,
kinh tế, môi tr•ờng và chính trị :
- Về mặt xã hội, bền vững có nghĩa xã hội công bằng, cuộc sống an bình. Sự
Phát Triển Bền Vững cần đề phòng tai biến, không để có ng•ời sống ngoài lề xã hội
hoặc bị xã hội ruồng bỏ. Xã hội một n•ớc không thể Phát Triển Bền Vững nếu có một
tầng lớp xã hội đứng ngoài công cuộc xây dựng và mở mang quốc gia. Thế giới sẽ
không có Phát Triển Bền Vững về mặt xã hội nếu cuộc sống hoặc tính mạng của một
phần nhân loại bị đe dọa vì bệnh tật, đói nghèo, thiên tai, v.v. Phát Triển Bền Vững về
mặt xã hội còn có nghĩa con ng•ời có môi tr•ờng sống hài hòa, công bằng và có an
sinh. (Xem hình 1.3)
Hình 1.3. Tiếp cận các khía cạnh kinh tế, xã hội và sinh thái trong phát triển bền vững
- Về mặt kinh tế, cần phải phân biệt phát triển với tăng tr•ởng. Tăng tr•ởng chú
trọng tới vật chất và số l•ợng, tích lũy và bành tr•ớng trong khi phát triển quan tâm tới
tiềm năng, phẩm chất, phục vụ con ng•ời một cách toàn diện, về vật chất lẫn tinh thần.
Phát Triển Bền Vững về mặt kinh tế nghịch với gia tăng sản xuất không giới hạn, chinh
phục thị tr•ờng bằng mọi cách, th•ơng mại hóa bất cứ hàng hóa hoặc dịch vụ nào, tìm
lợi nhuận tối đa trong mọi hoàn cảnh. Phát Triển Bền Vững kinh tế đòi hỏi phải cân
nhắc ảnh h•ởng bây giờ hay sau này của hoạt động và tăng tr•ởng sản xuất lên chất
l•ợng cuộc sống, cứu xét xem có gì bị h• hại, bị phí phạm.
- Phát Triển Bền Vững về ph•ơng diện môi tr•ờng có nghĩa phải bảo vệ khả
năng tái sinh của hệ sinh thái, nhịp độ gia tăng sử dụng tài nguyên có khả năng tái sinh
phải thấp hơn tốc độ tái sinh, việc sử dụng tài nguyên không có khả năng tái sinh phải
tùy thuộc khả năng sáng chế t• liệu thay thế. Sau cùng, mức độ ô nhiễm phải thấp hơn
khả năng tái tạo của môi tr•ờng, môi sinh. Yêu cầu bền vững về môi tr•ờng-môi sinh
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
23
buộc phải giới hạn sự tăng tr•ởng kinh tế. Cần phải thừa nhận rằng kinh tế chỉ là một
bộ phận của hệ sinh thái và phát triễn kinh tế phải bảo vệ môi tr•ờng-môi sinh.
- Về ph•ơng diện chính trị, Phát Triển Bền Vững có nghĩa hết hợp và dung hòa
các vấn đề xã hội, kinh tế và môi tr•ờng để hệ thống tổ chức và sinh hoạt chính trị
không có căng thẳng, xáo trộn, có thể đi tới rối loạn hoặc đổ vỡ. Các định chế chính trị
cần phải phải tôn trọng và bảo vệ công bằng, khuyến khích các đối t•ợng thụ h•ởng
đối thoại và tham gia trong tinh thần phù hợp với các nguyên tắc dân chủ tự do. Tính
quan liêu và bàn giấy phải đ•ợc xóa bỏ vì nó trói buộc con ng•ời, đè nén xã hội, cản
trở mọi sự đổi thay, tiến bộ. Tôn trọng đạo lý cũng là một yêu cầu rất cần, gần nh• một
bắt buộc.
Phát triển bền vững tài nguyên n•ớc
o Để phát triển bền vững đất n•ớc thì cần đảm bảo sự bền vững trong tất cả các
lĩnh vực sử dụng tài nguyên, trong đó đặc biệt quan trong là tài nguyên n•ớc.
o Tài nguyên n•ớc đ•ợc khai thác sử dụng một cách hợp lý, không v•ợt quá khả
năng của nguồn n•ớc, để n•ớc có thể phục hồi hay tái tạo theo chu trình thủy
văn vốn có của tự nhiên.
o Tài nguyên n•ớc phải đ•ợc sử dụng một cách tiết kiệm và thật sự hiệu quả, đáp
ứng đ•ợc nhu cầu ngày càng tăng của con ng•ời để làm sao n•ớc thực sự trở
thành nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế.
o Tài nguyên n•ớc phải đ•ợc bảo vệ, đặc biệt là về mặt chất l•ợng. Phải kiểm soát
và hạn chế ô nhiễm n•ớc, không thể để cho tình trạng ô nhiễm n•ớc trở thành
trầm và lan rộng làm giảm l•ợng n•ớc sạch của con ng•ời.
o Tài nguyên n•ớc là của tất cả mọi ng•ời và mọi ng•ời đều có quyền sử dụng và
có trách nhiệm bảo vệ n•ớc. Vì thế trong quản lý sử dụng n•ớc nhằm đảm bảo
tính cộng đồng và tính công bằng phải có sự tham gia của tất cả các thành phần
có liên quan trong xã hội, phải đóng góp cho sự phát triển xã hội.
o Để thực hiện phát triển bền vững tài nguyên n•ớc thì tài nguyên n•ớc phải đ•ợc
quản lý và sử dụng theo các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên n•ớc. Đồng
thời tài nguyên n•ớc ngoài quản lý theo địa giới hành chính còn phải đ•ợc quản
lý theo l•u vực sông.
L•u vực sông Lục Nam là một l•u vực quan trọng của tỉnh Bắc Giang trong sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Dựa theo các quan điểm hiện đại về quy hoạch, quản
lý tổng hợp l•u vực sông thì trên l•u vực sông Lục Nam này ch•a đ•ợc nghiên cứu đầy
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
24
đủ vì vậy luận văn thạc sỹ này tập trung nghiên cứu quy hoạch phát triển bền vững tài
nguyên n•ớc l•u vực sông Lục Nam. Tr•ớc khi đi vào nội dung chính của luận văn, ta
cần nghiên cứu các đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội l•u vực sông Lục Nam
liên quan đến bài toán quy hoạch tài nguyên n•ớc.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
25
Ch•ơng 2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội
l•u vực sông lục nam
2.1. Đặc điểm tự nhiên l•u vực sông lục nam
2.1.1 Vị trí địa lý
Sông Lục Nam là nhánh sông cấp I của hệ thống sông Thái Bình. Phần lớn diện tích
l•u vực sông thuộc tỉnh Bắc Giang (tr•ớc năm 1995 là tỉnh Hà Bắc), với diện tích
tập trung n•ớc là 3070 km2 chủ yếu qua lãnh thổ các huyện: Lục Nam, Lục Ngạn và
Sơn Động.
L•u vực sông Lục Nam nằm trong phạm vi tọa độ địa lý: 2104’ đến 21038’ vĩ độ
Bắc, 106012’ đến 10708’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn; phía Tây
giáp với tỉnh Thái Nguyên; phía Nam giáp với tỉnh Hải D•ơng và phía Đông Nam
giáp với tỉnh Quảng Ninh. (Xem hình 1.1. ở ch•ơng 1)
2.1.2. Cấu tạo địa chất - khoáng sản
L•u vực sông Lục Nam có cấu tạo địa chất là các thành tạo trầm tích và biến chất:
Phần hạ l•u và các vùng đất dọc hai bên bờ sông là vùng bồi tích có xen lẫn trầm
tích biển ở đồng bằng ven biển. ở phía Đông và Đông Bắc có dạng trầm tích ven
biển và lục địa nh•: Cuội kết, cát kết, bội kết, đá phiến sét, đá vôi và than đá; cụ thể:
ở huyện Lục Ngạn, Sơn Động trữ l•ợng than tổng cộng là 105 triệu tấn, cao lanh có
khoảng 3 triệu tấn (huyện Sơn Động). Ngoài ra có nhiều nơi có thể khai thác đất sét
làm vật liệu xây dựng. Cát sỏi có hầu hết ở các sông. Vàng sa khoáng có ở huyện
Lục Ngạn, Yên Thế nh•ng là những điểm quặng nhỏ. Hiện nay các mỏ này đang
đ•ợc khai thác phục vụ các ngành tiểu thủ công nghiệp địa ph•ơng.
Ngoài ra, phần rìa phía Bắc và phía Nam của l•u vực, cấu tạo địa chất chủ yếu gồm
hai loại. Thứ nhất là trầm tích biển gồm: đá phiến sét, cát kết, đá vôi, đá bazan ở Tây
Bắc Bộ và cực Tây Bắc Bộ; thứ hai là trầm tích lục địa gồm: cát kết, bội kết màu đỏ
ở Đông Bắc Bộ. Cụ thể ở huyện Lục Nam có 100m3 đất sét ở Cầu Sen và 1 triệu tấn
than đá ở Bảo Sơn có nguồn gốc là mạch than Đông Triều chạy lộ thiên tới xã Lục
Sơn. Riêng phía gần hạ l•u sông Cẩm Đàn có một phần nhỏ trầm tích lục địa đa
dạng: cuội kết, cát kết, bội kết ở Bắc Việt Nam, còn trầm tích biển dạng: cuội kết,
đá phiến sét vôi ở Việt Nam.
Do cấu tạo địa chất, địa mạo rất phức tạp nên trữ l•ợng khoáng sản phân bố không
đồng đều trên toàn bộ l•u vực. Với trữ l•ợng than là 113,761 nghìn tấn phân bố chủ
yếu ở huyện Lục Ngạn, Lục Nam; quặng đồng 93.1 nghìn tấn tập trung ở huyện Lục
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
26
Ngạn, Sơn Động; có 200.000 m3 sỏi, cuội kết tập trung ở các huyện Hiệp Hòa, Việt
Yên, Lục Ngạn.
Do cấu trúc hình thái phá hủy nên phía Bắc l•u vực phần lớn là địa hình đồi núi và
phân cắt sâu từ 30 đến 50m. Đồng bằng bóc mòn tr•ớc núi dạng đồi trên cấu trúc
không đồng nhất.
Cấu trúc hình thái lục địa thuộc loại thấp d•ới 1000m, độ trầm tích nhỏ hơn 200m
nên vùng phía Tây của l•u vực (phần hạ l•u của sông) có dạng địa hình l•ợn sóng và
phân cắt sâu từ 15 đến 20m thuộc kiến tạo là đồng bằng rìa võng giữa núi.
2.2.3. Địa hình - địa mạo
Do vị trí địa lý của l•u vực sông Lục Nam nằm giữa các dãy núi cánh cung
phía Bắc nên nhìn chung địa hình l•u vực chủ yếu là đồi, núi thấp, có xu thế thấp
dần từ Đông sang Tây và đ•ợc chia thành ba vùng; vùng núi, vùng trung du và vùng
đồng bằng. Vùng núi và trung du chiếm phần lớn diện tích. Vùng đồng bằng chiếm
ít diện tích hơn tập trung chủ yếu ở phần hạ l•u sông nơi mở rộng tiếp giáp với đồng
bằng Bắc Bộ.
Phía Đông Nam của l•u vực là cánh cung Đông Triều cao trung bình từ 400 đến
1000m, có đỉnh Yên Tử cao 1063m, Am Váp cao 1094m, Cao Xiêm cao 1330m.
Sông Lục Nam bắt nguồn từ vùng núi Kham Sâu có đỉnh cao 700m, chảy từ Đình
Lập theo h•ớng Đông Bắc - Tây Nam, chủ yếu qua các huyện Sơn Động, Lục Ngạn
và Lục Nam, rồi nhập vào sông Th•ơng ở làng Cỗi cách cửa sông Th•ơng 9,5km.
Thung lũng sông Lục Nam khá thẳng, do phụ thuộc vào đ•ờng đứt gẫy kiến tạo
trong hệ thống.
Th•ợng l•u sông Lục Nam kể từ nguồn tới phía trên trạm Chũ, gồm hai sông nhánh:
sông Cẩm Đàn h•ớng chảy chủ yếu là h•ớng Bắc - Nam và phần đầu nguồn của
sông Lục Nam chảy theo h•ớng Đông - Tây. Phần th•ợng l•u lòng sông hẹp độ uốn
khúc lớn và rất dốc trong vòng 2km đầu, độ dốc đáy sông tới 7,5%; Núi áp sát bờ
sông, ghềnh thác liên tiếp rất nguy hiểm, thuyền bè không đi lại đ•ợc.
Phần trung l•u kể từ phía trên trạm Chũ, tới trạm Lục Nam dòng sông chuyển sang
h•ớng gần Đông Bắc - Tây Nam. Thung lũng sông đã mở rộng, độ dốc đáy sông đã
giảm xuống còn 2 -5%, thác ghềnh không còn nữa, độ sâu trung bình trong mùa cạn
tới 4 - 5m, tàu thuyền đi lại dễ dàng.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
27
Hạ l•u kể từ trạm Lục Nam tới ngã ba Nhạn h•ớng chảy trở lại Đông Bắc -
Tây Nam, ở đây n•ớc chảy lững lờ, dòng chảy chịu ảnh h•ởng của thủy triều rõ rệt,
độ sâu trung bình mùa cạn tới 5m, thuyền bè đi lại thuận tiện.
Thung lũng sông Lục Nam nằm trong vùng địa hình t•ơng đối trẻ. Độ cao
đáy thung lũng trong l•u vực t•ơng đối cao: Khoảng 200 đến 300m ở phía Bắc,
khoảng 50 - 100m ở phía Đông Nam.
2.1.3. Thổ nh•ỡng
Thành phần thổ nh•ỡng của l•u vực Lục Nam rất đa dạng bao gồm nhiều loại đất
phân bố một cách không đều trên toàn bộ l•u vực, chia thành các loại đất nh• sau:
Xét về nguồn gốc phát sinh, đất ở đây có hai nhóm chính là : nhóm đất phát sinh tại
chỗ do quá trình phong hóa tạo thành và nhóm đất bồi tích do quá trình bồi tụ phù sa
hình thành.
Xét về mặt nông hóa thổ nh•ỡng, l•u vực có các loại đất chính sau đây:
-Đất feralit thuộc vùng núi ở các huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn. Trên loại
đất này có rừng tự nhiên che phủ nên đất t•ơng đối tốt.
- Đất feralit màu vàng, đỏ vàng thuộc vùng gò đồi, phát triển trên đá phiến sét, đá
phiến sa và biến chất. Loại đất này th•ờng chua, khả năng giữ n•ớc kém, tỷ lệ săt
trong đất cao, nh•ng giàu canxi. . ., đất gò đồi thấp thích hợp với cây công nghiệp
(chè), cây ăn quả (vải thiều, nhãn, na, chanh, cam. . .)
- Đất feralit đỏ vàng biến đổi do quá trình canh tác, đã bạc màu nh•ng có khả năng
trồng đ•ợc cây công nghiệp (đậu t•ơng, thuốc lá, chè), cây ăn quả. Loại đất này
phân bố không thành vùng, mà rải rác xen kẽ với các ngọn đồi phiến thạch sét ở các
huyện Lục Nam, Sơn Động.
- Đất phù sa trong đê không đ•ợc bồi đắp hàng năm và loại đất phù sa ngoài đê đ•ợc
bồi đắp hàng năm, loại đất này ít biến động do các quá trình lũ lụt xảy ra, tập trung
chủ yếu ở phần hạ l•u. Phần th•ợng l•u chủ yếu các bãi bồi là cuội, sỏi, cát thô.
Tại các thung lũng miền núi tồn tại loại đất dốc tụ: đất thô lẫn nhiều cuội sỏi. Hiện
nay trong l•u vực chỉ còn 1/3 diện tích đất đai còn chất l•ợng khá còn lại từ xấu đến
trung bình. Xói mòn, bạc màu, đá ong hóa vẫn có chiều h•ớng tăng do hệ thống
canh tác còn lạc hậu và nạn phá rừng.
2.1.4 Đặc điểm thảm phủ thực vật
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
28
Qua thực tế cho thấy tỉ lệ che phủ của rừng có ảnh h•ởng lớn đến dòng chảy. Rừng
làm biến đổi tần thổ nh•ỡng rất mạnh, khi tính che phủ của rừng thay đổi kéo theo
sự thay đổi về chế độ dòng chảy sông ngòi.
Trên bề mặt l•u vực sông Lục Nam, rừng phân bố rải rác khắp nơi tập trung chủ yếu
ở vùng núi cao. Thảm thực vật nguyên sinh ở l•u vực là kiểu thảm rừng kín th•ờng
xanh •a ẩm. Hiện nay phần lớn rừng đã bị khai thác cạn kiệt chủ yếu là rừng tái
sinh.
Phía Nam và Đông Nam l•u vực có ít diện tích là rừng nhiệt đới ở vùng núi thấp cây
là rộng xen cây lá kim, diện tích còn lại chủ yếu là thảm cỏ nhiệt đới trung bình và
cao, có cây bụi và cây gỗ ở đồi núi thấp và núi trung bình
Rìa đông của l•u vực tức phía Bắc của huyện Sơn Động có ít diện tích rừng tre. Phía
Đông của huyện Lục Ngạn có rừng nhiệt đới ở tất cả các đất cao là cây lá rộng.
Phần phía Bắc của l•u vực có thảm cỏ nhiệt đới trung bình và cao, có cây bụi, cây
gỗ mọc rải rác chủ yếu ở đất thấp và núi thấp. Ngoài ra l•u vực còn có loại thực vật
mọc hoang dại nh• họ Dung, họ Dẻ (dẻ dai), họ Đay (nghiến), họ thầu dầu... Hạt dẻ
là một sản phẩm đặc sản c ủa vùng rừng trong l•u vực sông Lục Nam.
Ngày nay rừng nguyên sinh hầu nh• không còn. Rừng thứ sinh chỉ còn ở vùng núi
Yên Tử. Các dồi núi thấp cũng đ•ợc trồng lạ chủ yếu là bạch đàn, keo là tràm, keo
tai t•ợng và các cây ăn quả khác nh• vải thiều, nhãn. ở các vùng thấp đ•ợc cải tạo
trồng hai vụ lúa, một vụ màu. Cụ thể hiện nay ở huyện Lục Nam toàn bộ huyện có
26300ha rừng sản xuất, rừng phòng hộ chiếm 20%. Huyện Lục Ngạn có hơn hai vạn
ha chủ yếu là rừng trồng, những năm gần đây rừng tái sinh mới đảm bảo độ che phủ
là chủ yếu (30%). Rừng cần đ•ợc khai thác, bảo vệ và phát triển hợp lý bền vững.
2.1.5. Đặc điểm khí hậu
Hoàn l•u khí quyển
Khí hậu l•u vực sông Lục Nam mang đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc Việt
Nam, chịu ảnh h•ởng sâu sắc của cơ chế gió mùa. Do vị trí của lãnh thổ thuộc vùng
Đông Bắc nên vùng này là nơi tiếp nhận sớm nhất gió mùa Đông Bắc tràn xuống
Việt Nam, vì vậy chịu ảnh h•ởng mạnh mẽ nhất của gió mùa cực đới, đem lại sự hạ
thấp nhiệt độ mùa đông rõ rệt hơn cả.
Vào mùa đông khí hậu của vùng chẵng những lạnh mà còn khô hanh vì gió mùa cực
đới th•ờng tràn nhanh qua các mãng trũng đặt vùng này d•ới sự khống chế ổn định
của khối không khí cực đới. L•ợng m•a, độ ẩm và l•ợng mây mùa đông ở đây đều
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
29
thấp hơn đáng kể so với vùng núi Việt Bắc. Trong điều kiện thời tiết thịnh hành khô
hanh, dễ dàng xuất hiện s•ơng muối. Ngay ở d•ới thấp s•ơng muối cũng là hiện
t•ợng hầu nh• năm nào cũng xảy ra trầm trọng.
Vào mùa hạ, dải hội tụ nhiệt đới bắt đầu di chuyển xuống phía Nam mang theo độ
ẩm lớn, m•a nhiều, nhiệt độ cao, là nguyên nhân sinh dòng chảy lớn trong sông.
Do vị trí của l•u vực sông Lục Nam nằm trong thung lũng s•ờn phía Bắc của cánh
cung Đông Triều nên không chỉ mùa đông ít m•a mà mùa hè cũng ít m•a so với các
vùng khác. Tình trạng ít m•a vào mùa hè do h•ớng của cánh cung Đông Triều đã
chắn các luồng gió mùa hè và các nhiễu động khí quyển tiến vào m•a rất lớn, chịu
ảnh h•ởng trực tiếp của bão, nhiễu động khí quyển. Riêng vùng Tây Nam hạ l•u
sông Lục Nam là vùng đồng bằng gió thoáng nên sự hoạt động và mức độ ảnh
h•ởng của thời tiết: bão, dông, hội tụ nhiệt đới t•ơng đối rõ nét.
Khu vực này bão th•ờng đến sớm, hai tháng nhiều bão nhất là tháng VII và VIII,
sang tháng IX bão đã ít đổ bộ. Chính vì mùa bão đến sớm và kết thúc sớm mà tháng
m•a cực đại dịch sớm lên tháng VII đồng thời mùa m•a cũng chấm dứt sớm một
tháng. Sang tháng X l•ợng m•a đã giảm xuống d•ới giới hạn 100 mm/tháng trong
nhiều năm.
Do sự t•ơng phản của hệ thống gió mùa nên l•u vực mang tính chất của hai mùa rõ
rệt, mùa lũ và mùa kiệt. Mùa lũ bắt đầu từ tháng VI đến thắng IX tập trung tới 80%
tổng l•ợng dòng chảy năm còn tháng 8 mùa cạn từ tháng X đến tháng V thì chiếm
khoảng 20%.
Bức xạ
Bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm không v•ợt quá 55.104 Jun/cm2, tăng dần từ
Bắc vào Nam, từ miền núi xuống đồng bằng. Bức xạ trung bình tháng lớn nhất vào
tháng VII, tháng nhỏ nhất là XII.
Biến trình năm của cán cân bức xạ tăng dần từ Đông sang Tây: phía Đông, Đông
Bắc, Đông Nam d•ới 32.5.104 Jun/cm2. Phía Tây, Tây Bắc, Tây Nam từ 32.5.104
Jun/cm2 - 35.104 Jun/cm2.
Số giờ nắng
Số giờ nắng cả năm vào khoảng 1600 giờ, trong suốt các tháng mùa hè: Từ tháng V
đến tháng IX, số giờ nắng đều lớn và xấp xỉ nh• nhau ở mức 150 đến 190 giờ/tháng.
có thể nhận thấy vào tháng VII hoặc tháng VIII số giờ nắng trội hơn các tháng khác
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
30
một chút. Tháng ít nắng nhất trong năm là tháng II và tháng III, số giờ nắng chỉ vào
khoảng 45 đến 50 giờ mỗi tháng.
Gió
Hàng năm có hai mùa gió chính: gió mùa đông và gió mùa hè. Tuy nhiên, tùy theo
điều kiện địa hình mà gió thịnh hành trong các mùa có sự khác nhau giữa từng nơi.
Mùa đông h•ớng gió chính là h•ớng Bắc và Đông Bắc (tần suất gió thịnh hành là
45% ); còn mùa hè chủ yếu là gió Đông Nam (tần suất là 30 - 35 %).
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trung bình năm toàn l•u vực là 230C. Nhiệt độ giảm dần từ
trung du lên miền núi. Mùa nóng từ tháng V đến tháng IX nhiệt độ trung bình là 27
- 280C. Mùa lạnh từ tháng XII đến tháng II, nhiệt độ trung bình là 16 - 170C. Sự
khác chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất lên tới 12 -
140C. Số tháng có nhiệt độ không khí d•ới 150C chỉ 1-2 tháng. ở vùng núi d•ới
150C, cụ thể là ở Lục Ngạn nhiệt độ: -10C vào tháng I, XI, Sơn Động nhiệt độ: 2,80C
và tháng I năm 1974. Nhiệt độ trung bình năm của vùng giảm theo độ cao nh• số
liệu thống kê trong bảng 1.1
Tổng số ngày trong năm có giá trị nhiệt độ tối thấp nhất d•ới 150C là không
đồng nhất trong toàn vùng, cụ thể nh• ở phần th•ợng l•u sông Lục Nam (gồm cả
huyện Lục Ngạn, Sơn Động) từ 140 - 180 ngày còn phần hạ l•u (huyện Lục Nam,
Lạng Giang) từ 60 - 80 ngày. ở phần trung l•u, tổng số ngày trong năm có nhiệt độ
tối cao trên 350 là 10 - 20 ngày. Tuy có sự chênh lệch nhiệt độ trong năm t•ơng đối
lớn nh•ng nhìn chung đây vẫn là vùng có nhiệt độ t•ơngđối thấp ở n•ớc ta.
2.5.10. Chế độ ẩm và l•ợng mây
Độ ẩm: Độ ẩm trung bình toàn l•u vực thuộc loại t•ơng đối thấp, chỉ vào khoảng 81
- 83%. Tháng có độ ẩm cực đại là tháng IV, giá trị trung bình khoảng 85%. Thời kỳ
ẩm cuối mùa đông không rõ rệt lắm, độ ẩm trung bình vào khoảng 83-86%. Khô
nhất là những tháng giữa mùa đông, mà tháng I là tháng cực tiểu với đọ ẩm trung
bình vào khoảng 77 -78%.
L•ợng mây: L•ợng mây trung bình năm khoảng 7/7/10. Thời kỳ nhiều mây nhất là
nửa cuối mùa đông, trong đó tháng II là tháng có l•ợng mây cực đại từ 8 -9/10. ít
mây nhất là tháng 4 tháng cuối năm từ tháng IX đến tháng XII mà tháng cực tiểu là
tháng X hay tháng XI, trong những tháng này l•ợng mây trung bình khoảng 6/10.
Bốc hơi
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
31
L•ợng bốc hơi trung bình năm trong toàn l•u vực thuộc loại lớn trong miền Bắc Việt
Nam: dao động từ 900 - 1164mm và lớn nhất lên tới 1200 - 1300 mm và phân phối
không đều trong năm.
M•a
L•ợng m•a toàn l•u vực biến đổi theo cả không gian và thời gian.
Theo không gian: l•ợng m•a trung bình năm của l•u vực là 1533mm và có xu
h•ớng tăng dần từ Tây sang Đông: ở huyện Lục Nam l•ợng m•a là 1302 mm, Biển
Động 1372mm, Tuấn Đạo 1660mm, Sơn Động 1504 mm, Khuôn Thần 1336mm;
với tâm m•a lớn nhất đạt đ•ợc ở vùng núi phía Đông của Sơn Động là 1600mm, giá
trị này vào năm m•a nhiều nhất lên đến 2000 - 2034mm. l•ợng m•a ngày lớn nhất
tại Sơn Động đạt tới 140-160mm và ba ngày lớn nhất là 190-230 mm, tháng có
l•ợng m•a ít nhất chỉ chiếm 1% cả năm. Trong toàn vùng thì huyện Lục Nam là nơi
có l•ợng m•a trung bình năm ít nhất chỉ khoảng 1078 mm và có khi chỉ đạt 820mm
Theo thời gian; mùa m•a bắt đầu từ tháng V, có nơi tháng IV và kết thúc vào tháng
IX. L•ợng m•a tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa, đạt cực đại vào tháng VII hoặc
tháng VIII với l•ợng m•a trung bình tháng 129mm. Có những trận m•a lớn xảy ra
nh•ng chủ yếu do bão gây ra có thể lên tới 216mm/ngày, những tháng còn lại ít
m•a, đặc biệt có hiện t•ợng m•a phùn vào tháng III.
Bảng 2.1. Biến đổi nhiệt độ không khí theo độ cao.
Nhiệt độ không khí trung bình Độ cao (m)
Tháng I Tháng VII
300C
400 - 600 15 - 160C 300C
600 - 800 12 - 150C 29 - 300C
800 - 1000 11 - 120C 29 - 270C
>1000 10 - 120C <270C
2.1.6. Mạng l•ới sông suối
Sông Lục Nam
Sông Lục Nam bắt nguồn từ vùng núi Kham Sâu đỉnh cao 700m, sông chảy từ Đình
Lập theo h•ớng chính là Đông Bắc - Tây Nam. Với diện tích l•u vực 3070km2.
Chiều dài sông 170km, mật độ l•ới sông trên toàn l•u vực là 0.94km/km2. Các phụ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
32
l•u của sông Lục Nam có mật độ l•ới sông dày hơn khoảng 1 - 1.3km/km2, hệ số
phát triển đ•ờng phân n•ớc là 1.64; có thể nói l•ới sông phân bố khá đều trên l•u
vực, cho thấy sự đồng nhất t•ơng đối về điều kiện tự nhiên của cả vùng trong l•u
vực.
Số các phụ l•u dài 10km có 35 sông, với tổn chiều dài là 791,5km. trong đó 27
sông có diện tích l•u vực nhỏ hơn 100m2, 6 sông có diện tích l•u vực từ 100 -
500km2 và chỉ có một sông diện tích l•u vực lớn hơn 500km2 (sông Cẩm Đàn:
705km2). Những phụ l•u chính của sông Lục Nam phân bố t•ơng đối đồng đều ở
phía bờ phải.
Sông Cẩm Đàn
Sông Cẩm Đàn là nhánh sông lớn nhất trong l•u vực sông Lục Nam. Bắt nguồn từ
vùng núi Kham H•ơng ở phía Bắc, có đỉnh cao khoảng 700m, chảy theo h•ớng Bắc
Nam, nhập vào sông Lục Nam ở bờ phải và cách cửa sông 90km.
Mạng l•ới sông suối phát triển và mở rộng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVThS Trinh Minh Ngoc.pdf