LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU . 60
1. Tính cấp thiết của đề tài . 60
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài . .
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . .
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . .
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not
defined.
6. Ý nghĩa của luận văn . .
7. Bố cục của luận văn . .
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Error! Bookmark not
defined.
1.1. KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT .
1.1.1. Khái niệm hình phạt . .
1.1.2. Khái niệm quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu
. .
1.2 Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu
. .
1.2.1. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa .
1.2.2. Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa .
1. 2. 3. Nguyên tắc công bằng . .
19 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hải Phòng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THẾ VĂN
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC
TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU (TRÊN CƠ SỞ
NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THẾ VĂN
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC
TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU (TRÊN CƠ SỞ
NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG)
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Quang Phương
HÀ NỘI - 2015
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 30 tháng 03 năm 2015
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thế Văn
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ luật hình sự
BLTTHS: : Bộ luật tố tụng hình sự
PGS : Phó giáo sư
Nxb : Nhà xuất bản
QĐHP : Quyết định hình phạt
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
TAND : Tòa án nhân dân
TNHS : Trách nhiệm hình sự
TP. Hải Phòng : Thành phố Hải Phòng
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
5
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 60
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 60
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài . Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not
defined.
6. Ý nghĩa của luận văn .................................. Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Error! Bookmark not
defined.
1.1. KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm hình phạt ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined.
1. 2. 3. Nguyên tắc công bằng ........................ Error! Bookmark not defined.
6
1.2.4. Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt .......... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các căn cứ quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Căn cứ vào qui định của Bộ luật hình sự Error! Bookmark not
defined.
1.3.2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội Error! Bookmark not
defined.
1.3.4. Căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò và ý nghĩa của việc quyết định hình phạt đúng Error! Bookmark
not defined.
Chương 2 : THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI CÁC TỘI
XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG . Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tình hình tội xâm phạm sở hữu tại TP. Hải Phòng ................................ 47
2.2. Kết quả quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu trên địa
bàn thành phố Hải Phòng. .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Những vi phạm, sai lầm trong quyết định hình phạt đối với các tội xâm
phạm sở hữu trên địa bàn thành phố Hải Phòng Error! Bookmark not
defined.
2.3.1. Áp dụng sai điểm, khoản của điều luật đối với bị cáo .................. Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá không đúng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi phạm tội. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Quyết định hình phạt quá nhẹ đối với người phạm tội .............. Error!
Bookmark not defined.
7
2.3.2.2. Quyết định hình phạt quá mức nghiêm khắc đối với người phạm tội.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Đánh giá chưa đầy đủ nhân thân người phạm tội. Error! Bookmark
not defined.
2.3.4. Áp dụng tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng không đúng .............. Error!
Bookmark not defined.
2.4. Nguyên nhân của những vi phạm, sai lầm trong quyết định hình phạt
đối với các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn thành phố Hải Phòng Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Nguyên nhân do hạn chế của các quy định hiện hành liên quan đến
quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu Error! Bookmark not
defined.
2.4.2. Nguyên nhân do hạn chế về năng lực, trình độ nghiệp vụ, đạo đức và
trách nhiệm của các Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Error! Bookmark not
defined.
2.4.3. Nguyên nhân từ giám đốc xét xử, kiểm sát xét xử chưa thường xuyên
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3 : CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐÚNG ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Yêu cầu bảo đảm quyết định hình phạt đúng đối với các tội xâm phạm sở
hữu trên địa bàn thành phố Hải Phòng ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Dự báo về tình hình tội phạm trên địa bàn thành phố Hải Phòng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những yêu cầu của cải cách tư pháp .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp bảo đảm quyết định hình phạt đúng đối với các tội xâm
phạm sở hữu tại thành phố Hải Phòng. .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật. ........... Error! Bookmark not defined.
8
3.2.2. Giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật và tổng kết xét xử ......... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp giám đốc xét xử, kiểm sát xét xử và xây dựng án lệ .... Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Giải pháp nâng cao năng lực của những người tiến hành tố tụng và
Luật sư ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4.1. Nâng cao chất lượng của đội ngũ Thẩm phán của hai cấp Tòa án
thành phố Hải Phòng. ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ Hội thẩm nhân dân của Tòa án hai cấp
thành phố Hải Phòng. ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên của ngành Kiểm sát nhân
dân thành phố Hải Phòng ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.4. Phát triển và nâng cao năng lực của đội ngũ Luật sư ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Nâng cao chất lượng hồ sơ điều tra và chất lượng tranh tụng tại phiên
tòa..111
3.2.6. Tăng cường sự giám sát của các cơ quan thông tấn, báo chí trong hoạt
động xét xử và quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm sở hữu........113
KẾT LUẬN ................................................... Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 61
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ số bị cáo đã xét xử phúc thẩm về các tội xâm phạm sở hữu
so với các loại tội phạm khác (giai đoạn 2009 - 2014). Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu số bị cáo đã xét xử phúc thẩm về các tội xâm phạm sở
hữu so với số bị cáo đã xét xử phúc thẩm về các loại tội khác (giai đoạn 2009
– 2014). ........................................................... Error! Bookmark not defined.
9
Biểu đồ 2.3. Số bị cáo xét xử phúc thẩm về các tội xâm phạm sở hữu tại TP.
Hải Phòng bị sửa về hình phạt (Số liệu 6 năm từ 2009 - 2014) .............. Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4. Tổng số bị cáo xét xử phúc thẩm bị sửa về hình phạt tại TP. Hải
Phòng (Số liệu 6 năm từ 2009 - 2014) ........... Error! Bookmark not defined.
10
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.Thống kê tổng số vụ án và bị cáo xét xử sơ thẩm và phúc thẩm tại
thành phố Hải Phòng (giai đoạn từ 2009 đến 2014)........................................53
Bảng 2.2. Thống kê số vụ án và bị cáo xét xử sơ thẩm về tội xâm phạm sở
hữu của Tòa án hai cấp tại Hải Phòng (giai đoạn từ 2009 đến 2014) ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3.Thống kê số vụ án và bị cáo đã xét xử phúc thẩm của Tòa án Thành
phố Hải Phòng (giai đoạn từ 2009 đến 2014) Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Thống kê số vụ án và bị cáo đã xét xử phúc thẩm về các tội xâm
phạm sở hữu của Tòa án hai cấp tại Thành phố Hải Phòng (giai đoạn từ 2009
đến 2014) ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Thống kê kết quả quyết định hình phạt xét xử sơ thẩm về tội xâm
phạm sở hữu của Tòa án hai cấp tại Hải Phòng (giai đoạn từ 2009 đến 2014)
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Thống kê số vụ án và bị cáo bị TAND và VKSND TP. Hải Phòng
kháng nghị giám đốc thẩm (giai đoạn 2009 – 2014). Error! Bookmark not
defined.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hải Phòng là thành phố duyên hải nằm ở hạ lưu của hệ thống sông Thái
Bình thuộc đồng bằng sông Hồng. Diện tích tự nhiên của TP. Hải Phòng là
1.507,57 km2, tính đến tháng 12 năm 2011, dân số TP. Hải Phòng là
1.907.705 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn
chiếm 53,9%, ngoài ra Hải Phòng còn là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt
Nam, sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày nay, Hải Phòng là thành
phố trực thuộc Trung ương - là đô thị loại 1 cấp quốc gia gồm 7 quận với 223
xã, phường và thị trấn. Với vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi và có đường bờ biển
dài 125km - nơi có 5 cửa sông lớn là Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn
Úc và sông Thái Bình. Hải Phòng từ lâu đã nổi tiếng với hệ thống cảng biển
lớn nhất ở miền Bắc - một đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao
thông thuỷ, bộ, đường sắt, đường hàng không trong nước và quốc tế, là cửa
chính ra biển của thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc; là đầu mối giao thông
quan trọng của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trên hai hành lang - một
vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc. Vì vậy, trong chiến lược
phát triển kinh tế – xã hội vùng châu thổ sông Hồng, TP. Hải Phòng được xác
định là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội –
Hải Phòng – Quảng Ninh); là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp
của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong những trung tâm phát triển của
Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Với điều kiện tự nhiên – xã hội
thuận lợi như vậy TP. Hải Phòng có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế.
Trái ngược với sự thuận lợi về mặt tự nhiên. Về mặt xã hội, trong thời
gian qua, tỷ lệ tội phạm tại TP. Hải Phòng có chiều hướng gia tăng. Đặc biệt
là các tội phạm xâm phạm sở hữu như: Cướp tài sản, Lừa đảo chiếm đoạt tài
sản, Trộm cắp tài sản.nguyên nhân một phần là do ảnh hưởng tiêu cực từ sự
suy thoái kinh tế toàn cầu tác động đến đời sống kinh tế, xã hội trong nước,
Tài liệu tham khảo
1. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của
Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian
tới, Ban chấp hành trung ương Đảng, Hà Nội.
2. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban chấp
hành trung ương Đảng, Hà Nội.
3. Mai Bộ (1999), “Việc áp dụng các tình tiết tăng nặng”, Toà án
nhân dân (1), Tr.39
4. Mai Bộ (1999), “ Về tình tiết giảm nhẹ người phạm tội tự thú”,
Tòa án nhân nhân dân, (4), tr. 1-2.
5. Mai Bộ (1999), “Thế nào là tội dạnh nặng hơn, nhẹ hơn”. Tòa
án nhân dân, (7), tr.20.
6. Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật
hình sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
7. Lê Cảm (1989), “Về bản chất pháp lý của quy phạm “ nguyên tắc
quyết định hình phạt” tại Điều 37 Bộ luật hình sự”, Tòa án nhân dân, (1).
8. Lê Cảm (2000), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết
định hình phạt” Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự, Tập
III, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
9. Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và
Pháp luật, Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Chí (2007), Đề cương giảng dạy sau đại học,
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Lê Cảm và Trịnh Tiến Việt (2002 ), “Nhân thân người phạm tội:
Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tòa án nhân dân, (1), tr.16.
12. Trần Văn Dũng (2000), “ Quyết định hình phạt trong trường hợp
chưa thành niên phạm nhiều tội”, Luật học.
13. Phạm Đình Dũng (2007), Căn cứ quyết định hình phạt: Những
vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc
gia Hà Nội.
14. Nguyễn Tiến Đạm (1993), “Nên hiểu điểm d khoản 1 Điều 38
Bộ luật hình sự như thế nào cho đúng”, Tòa án nhân dân.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đại học Khoa học Huế (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Huế.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48- NQ/TW
ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
18. Đặng Xuân Đào (2000), “Một số nội dung mới của các quy định
về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự
Việt Nam năm 1999”, Tòa án nhân dân.
19. Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt trong
luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
20. Vũ Thế Đoàn (1992), “ Khi nào áp dụng tình tiết phạm tội lần
đầu quy định tại điểm d khoản 1 Điều 38 Bộ luật hình sự”, Tòa án nhân
dân.
21. Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu và bình luận các tội xâm
phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau.
22. Phạm Hồng Hải (2001), “Một vài ý kiến về chế định tái phạm,
tái phạm nguy hiểm theo quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Toàn án
nhân dân.
23. Nguyễn Văn Hiện (1999), “Một số vấn đề vè quyết định hình
phạt trong dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi”, Toàn án nhân dân.
24. Nguyễn Ngọc Hòa (1993). “Quyết định hình phạt trong luật hình
sự Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (1).tr.16
25. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1997) , Luật hình sự Việt Nam –
một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân. Hà Nội.
26. Nguyễn Ngọc Hòa (1999), “Mục đích của hình phạt”, Luật
học.
27. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1997) “Chương quyết định hình
phạt”, Trong sách: Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb. Công an, Hà Nội.
28. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Chương quyết định hình phạt”, Trong
sách: Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
29. Phạm Mạnh Hùng (2001), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật
hình sự về hệ thống hình phạt và quyền quyết định hình phạt”, Kiểm sát, (4).
30. Phạm Mạnh Hùng (2001), “Vấn đề quyết định hình phạt nhẹ hơn
quy định của Bộ luật:, Toàn án nhân dân.
31. Nguyễn Mạnh Kháng, “Một số vấn đề về hình phạt”, Kỷ yếu hội
thảo khoa học về Bộ luật hình sự năm 1999 và những đảm bảo thi hành Bộ
luật trong thực tiễn” của Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật.
32. Dương Tuyết Miên (2010), Định tội danh và quyết định hình
phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
33. Vũ Thành Long (2001) “Việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ: người
phạm tội là người già”, Tòa án nhân dân.
34. C.Mác – Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập. , tập 1, Nxb, Sự thật
Hà Nội.
35. C.Mác – Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập. , tập 1, Bản tiếng Nga.
36. Nguyễn Thị Mai (2003). “ Những quan điểm khác nhau khi xác
định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định của Bộ Luật hình sự năm
1999 và Nghị quyết 32/1999/QH10”, Tòa án nhân dân, (1), tr.26.
37. Nguyễn Hữu Minh (2002), “Vận dụng các tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự của Bội luật hình sự” Tòa án nhân dân,(1). Tr.36.
38. Chu Thị Trang Vân (2003), “Tìm hiểu việc định tội danh và
quyết định hình phạt từ phương diện là hoạt động áp dụng pháp luật hình sự
cơ bản của Tòa án”, Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật).
39. Đinh Quế Vân (1992), “Bàn thêm về tình tiết phạm tội lần đầu”,
Tòa án nhân dân.
40. Đinh Quế Vân (1992), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Đinh Văn Quế (2000), “Một số điểm mới của Bộ luật hình sự
năm 1999 về hình phạt và quyết định hình phạt”, Tòa án nhân dân,(3).
42. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự,
Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
43. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình
phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
45. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Phần
các tội phạm, Tập II, Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
46. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học về các tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ
Chí Minh.
47. Bùi Thị Chinh Phương (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn
về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa
đạt theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học
Quốc gia Hà Nội.
48. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt
Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội.
49. Trần Văn Sơn (1991) “Mấy ý kiến về tái phạm, tái phạm nguy
hiểm”, Tòa án nhân dân.
50. Trần Văn Sơn (1991) “Một số ý kiến về trường hợp quyết định
hình phạt nhẹ hơn luật quy định của Bộ luậ hình sự năm 1999”, Tòa án nhân
dân.
51. Trần Văn Sơn (1991) “ Quyết định hình phạt theo quy định của
Bộ luật hình sự năm 1999”, Tòa án nhân dân.
52. Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt trong luật hình sự
Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội.
53. Lê Văn Sua (2002), “ Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự :
Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả”
Tòa án nhân dân.
54. Đặng Thị Thanh (2002), “ Trách nhiệm hình sự của người chưa
thành niên phạm tội và nguyên tắc xử lý của Bộ luật hình sự năm 1999”, Tòa
án nhân dân.
55. Trịnh Đình Thể (1998), “ Cần hiểu chính xác về tình tiết tăng
nặng chung và tình tiết tăng nặng định khung” ”, Tòa án nhân dân,(8).
56. Võ Khánh Vinh (1996), Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng
hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Học viện Tư pháp (2009), Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình sự năm
1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội.
58. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
59. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
60. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
61. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
62. Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân, Hà Nội.
63. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
64. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
65. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
66. Tòa án nhân dân tối cao (1964), Báo cáo tổng kết của Tòa án
nhân dân tối cao năm 1964, Hà Nội, tr. 52-53.
67. Tòa án nhân dân tối cao (1970), Lời tổng kết hội nghị 1971 của
Tòa án nhân dân tối cao về việc vận dụng hai pháo lệnh 21/10/1970 về trừng
trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và tài sản công dân, Hà Nội.
68. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự,
Hà Nội.
69. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo của Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao về công tác Tòa án trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, ngày
15/3/2002, Hà Nội.
70. Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị quyết 02/HĐTP ngày
16/11/1988 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về việc quyết định hình
phạt khi bị cáo phạm nhiều tội và bị phạt tù giam, Hà Nội.
71. Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị quyết 01/HĐTP ngày
19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
72. Tòa án nhân dân tối cao (2010-2014), Bản tổng kết công tác
ngành Toàn án từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội.
73. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ
Công an và Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số
02/2001/TTLT/TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/2 hướng dẫn áp
dụng một số quy định trong Chương XIV- Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ
luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
74. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-
HĐTP ngày 12/5 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng
dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
75. Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng (2009 - 2014), Số liệu
từ Phòng tổng hợp, Hải Phòng.
76. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt
Nam – Phần chung, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
77. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
78. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
79. Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
80. Nguyễn Thị Tuyết (2000), “Về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ “
gây thiệt hai không lớn” Tòa án nhân dân.
81. Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (1999), Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội.
82. Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb. Đà Năng.
83. Từ điển Triết học (1975), Nxb. Tiến bộ, Matxcơva.
84. Đào Trí Úc (1994 - 1995) ( Chủ biên), “Quyết định hình phạt
theo luật hình sự Việt Nam”, Trong sách Tội phạm học, luật hình sự, luật tố
tụng hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam. Quyển I, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội.
86. Viện Nghiên cứa khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (1995), Hình
phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87. Trịnh Tiến Việt (2001), “Một số điểm mới về các tội xâm phạm
sở hữu trong luật hình sự năm 1999”, Pháp lý.
88. Trần Thị Quang Vinh (1996), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học. Hà Nội.
89. Trần Thị Quang Vinh (2000), “Quyết định hình phạt nhẹ hơn
quy định của pháp luật hình sự”, Đặc san khoa học pháp lý.
90. Võ Khánh Vinh (1990), “Quyết định hình phạt: Một số vấn đề
chung” Nhà nước và pháp luật.
91. Võ Khánh Vinh (1990), “Nguyên tắc cá thể hóa việc quy định
hình phạt”, Tòa án nhân dân, (8), tr.14.
92. Võ Khánh Vinh (1990), “ Nghiên cứu tính chất, mức độ nguy hiểm
cho xã hội của tội phạm khi quyết định hình phạt”, Tòa án nhân dân.
93. Võ Khánh Vinh (1992), “Về việc quyết định hình phạt trong
trường hợp chẩn bị phạm tội, tội phạm chưa đạt và đồng phạm”, Tòa án nhân
dân.
94. Võ Khánh Vinh (1993), Nguyên tắc công bằng trong luật hình
sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ , tr. 102.
95. Võ Khánh Vinh và Trần Thị Quang Vinh (1996), “Về khái niệm,
bản chất, ý nghĩa, của các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong luật
hình sự Việt Nam”, Tòa án nhân dân.
96. Võ Khánh Vinh và Lý Văn Đệ (1999), “Tổng hợp thực tế về
phạm pháp nhiều tội – Một hình thức biểu biện của chế định phạm nhiều tội”,
Nhà nước và pháp luật.
97. Lê Anh Xuân (2002). “ Những vướng mắc khi vận dụng Điều 46
Bộ luật hình sự trong hoạt động xét xử”, Tòa án nhân dân, (1), tr.(21).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005093_6792_2010038.pdf