MỤC LỤC
PHẦN I : MỞ ĐẦU . . . . . 6
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI . . . . 6
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . . . . 7
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . . . . 7
1. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về vấn đề rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học
sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT. . 7
2. Nghiên cứu các biện pháp rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo và kỹ năng vận dụng
kiến thức của học sinh nói chung và học sinh các trường THPT thuộc tỉnh Quảng Ninh
nói riêng. . 7
3. Kiểm tra khảo sát hiệu quả và tính khả thi của những biện pháp được đề xuất. Xử lý
kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê. . 8
IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU . . . 8
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC . . . . 8
VI. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . . 8
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận . 8
2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn . 8
3. Phương pháp hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm . 8
4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 8
VII. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI . . . . 9
PHẦN II : NỘI DUNG . . . . 9
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . . . 9
I. NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NĂNG
LỰC SÁNG TẠO VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ . 9
1. Năng lực sáng tạo của học sinh . 9
2. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh . 13
3. Cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh . 15
II. PHưƠNG PHÁP DẠY HỌC, NHỮNG XU HưỚNG ĐỔI MỚI PHưƠNG PHÁP
DẠY HỌC HIỆN NAY . 15
1. Phương pháp dạy học . 15
2. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học . 18
III. THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở CÁC TRưỜNG THPT THUỘC
TỈNH QUẢNG NINH . 34
1. Nội dung, phương pháp điều tra thực trạng rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo
cho HS trong dạy học hóa học ở một số trường THPT thuộc tỉnh Quảng Ninh . 34
2. Nguyên nhân yếu kém về năng lực độc lập, sáng tạo của HS trong học tập hoá
học ở một số trường THPT thuộc tỉnh Quảng Ninh . 36
TIỂU KẾT CHưƠNG I . . . . 36
CHưƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở CÁC TRưỜNG THPT THUỘC
TỈNH QUẢNG NINH . . . . 37
I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO
HỌC SINH THPT . 37
1. Lựa chọn một logic nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học phù hợp
để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS, phù hợp với trình độ HS . 37
2. Tìm những cách hình thành và phát triển năng lực sáng tạo phù hợp với bộ môn .38
2.1. Tạo động cơ, hứng thú hoạt động nhận thức sáng tạo, tạo tình huống có vấn đề
nhằm phát huy cao độ trí tuệ của HS vào hoạt động sáng tạo . 39
2.2. Cung cấp các phương tiện hoạt động nhận thức và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử
dụng các phương tiện hoạt động nhận thức đó . 41
2.3. Sử dụng PP DH phức hợp để rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho HS . 47
3. Sử dụng bài tập hoá học như là một phương tiện để phát triển năng lực độc lập,
sáng tạo cho HS . 49
4. Kiểm tra, động viên kịp thời và biểu dương, đánh giá cao những biểu hiện sáng
tạo của học sinh . 50
5. Cho HS làm các bài tập lớn, tập cho HS nghiên cứu khoa học . 51
II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG
LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC SINH . 52
II.1. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHưƠNG NHÓM HALOGEN . 53
II.2. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHưƠNG OXI . 66
II.3. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHưƠNG NHÓM NITƠ . 71
II.4. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHưƠNG NHÓM CACBON . 76
III. XÂY DỰNG MỘT SỐ GIÁO ÁN BÀI DẠY MINH HỌA . 79
TIỂU KẾT CHưƠNG II . . . . 85
CHưƠNG III: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM. . . . 86
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 86
II. PHưƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 86
1. Lập kế hoạch thực nghiệm . 87
2. Lựa chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng . 87
III. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 88
IV. KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 88
164 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học phần phi kim ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NaCl
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
Mg(OH)2 MgO + H2O
2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O
Gọi x, y lần lƣợt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp ta có:
122/*16040
2,0
yx
yx
moly
molx
1,0
1,0
gm
gm
Fe
Mg
6,5
4,2
Câu 18. PTPƢ: MCl2 + 2AgNO3 2AgCl + M(NO3)2
0,16/(M-56) 2*0,16/(M-56)
Fe + MCl2 M + FeCl2
0,16/(M-56) 0,16/(M-56)
mAgCl = 143,5*2*0,16/(M-56) = 5,74 M=64đvC
M là Cu và a=2*0,16*135/(64-56)=5,4 gam
Chọn đáp án C
Câu 19. PTPƢ: KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
x x mol
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
y y mol
4,05,143/4,57
6,265,585,74
yx
yx
moly
molx
2,0
2,0
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 64
%44%
%56%
mNaCl
mKCl
Chọn đáp án B
Câu 20. Cách 1: PTPƢ: Cl2 + 2NaI I2 + 2NaCl
y y mol
Gọi x, y lần lƣợt là số mol của NaCl, NaI trong 104,25 gam hỗn hợp ta có:
15,58/5,58
25,1041505,58
yx
yx
moly
molx
5,0
5,0
mNaCl=0,5*58,5=29,25 gam
Cách 2: Theo PP tăng giảm khối lƣợng ta có:
Từ 1mol NaI chuyển thành 1 mol NaCl khối lƣợng giảm 127-35,3=91,5 gam
Theo bài ra khối lƣợng muối giảm 104,25-58,5=45,75 gam
nNaI=45,75/91,5=0,5 mol mNaCl=104,25-0,5*150=29,25 gam
Chọn đáp án A
Câu 21. Cách 1: làm theo PTPƢ
Cách 2: Theo PP khối lƣợng mol trung bình và tăng giảm khối lƣợng:
Coi hỗn hợp 2 muối NaX và NaY là 1 muối Na
X
, ta có:
Từ 1 mol Na
X
chuyển thành 1 mol Ag
X
khối lƣợng tăng 108-23=85 gam
Theo bài ra, khối lƣợng muối tăng 57,34-31,84=25,5 gam
n Na
X
=25,5/85=0,3 mol
mNa
X
=31,84/0,3=1592/15
M
X
83,1333
2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp là: brom và iot
Công thức 2 muối là NaBr, NaI
Chọn đáp án B
Câu 22. Cách 1: Tính theo PTPƢ
Cách 2: Theo PP tăng giảm khối lƣợng
Từ 1 mol NaBr chuyển thành 1 mol NaCl khối lƣợng giảm 80-35,5=44,5 gam
Theo bài ra khối lƣợng muối giảm 4,82-3,93=0,89 gam
nNaBr=0,89/44,5=0,02 mol
Mặt khác,
nNaCl=nAgCl=8,61/143,5=0,06 mol
nNaCl trong hh đầu=0,06-0,02=0,04 mol
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 65
gamm
gamm
gamm
NaF
NaCl
NaBr
42,034,206,282,4
34,25,58*04,0
06,2103*02,0
%71,8%
%55,48%
%74,42%
NaF
NaCl
NaBr
m
m
m
Câu 23.
Cách 1: Giải theo PTPƢ
Cách 2: Theo PP tăng giảm khối lƣợng:
- Từ 1 mol NaI chuyển thành 1 mol NaBr khối lƣợng giảm 127-80=47 gam
Theo bài ra khối lƣợng muối giảm 5,76-5,29=0,47 gam
nNaI trong 5,76g hỗn hợp=0,47/47=0,01 mol
- Trong 3,955 gam muối khan có 0,05 mol Cl-
mNaCl=0,05*58,5=2,925gam
mNaBrdƣ=3,955-2,925=1,03 gam nNaBrdƣ=0,01 mol
- Từ đó gọi x, y lần lƣợt là số mol của NaCl, NaBr trong 5,76 gam hỗn hợp, ta có:
05,0)01,0(01,0
150*01,076,51035,58
yx
yx
moly
molx
03,0
02,0
gamm
gamm
gamm
NaI
NaBr
lNaC
5,1150*01,0
09,3103*03,0
17,15,58*02,0
%04,26%
%65,53%
%31,20%
NaI
NaBr
NaCl
m
m
m
Câu 24. Gọi số mol
xNaI
yNaBr
Cách 1: Tính theo PTPƢ
Cách 2: Tính theo PP tăng giảm khối lƣợng:
- Từ 1 mol NaI chuyển thành 1 mol NaBr khối lƣợng giảm 127-80=47 gam
Theo bài ra khối lƣợng muối giảm m gam
nNaI = x = m/47 mol
- Từ 1 mol NaBr chuyển thành 1 mol NaCl khối lƣợng giảm 80-35,5=44,5 gam
Theo bài ra khối lƣợng muối giảm m gam
nNaBr = x+y = m/44,5 mol
Từ đó, ta có x/y=17,8
%71,3%29,96%100%
%29,96
1038,17*150
%100*8,17*150
103150
%100*150
%
NaBr
NaI
m
yx
x
m
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 66
Nhận xét: Trong các câu 20, 21, 22, 23, 24 việc giải theo cách 1 dài, còn giải theo cách 2
ngắn và hay hơn nhiều, qua đó giúp HS rèn luyện cách tƣ duy sáng tạo.
Câu 25.
1. Do tính khử của I- > Br-
Cl2 phản ứng với NaI trƣớc:
Cl2 + 2NaI I2 + 2NaCl (1)
Nếu chỉ có (1) xảy ra thì độ giảm khối lƣợng là: 0,4*2*(127-35,5) = 73,2 g
Nếu có phản ứng: Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl (2)
độ giảm khối lƣợng sẽ bé hơn trƣờng hợp trên ( 80 – 35,5 < 127 – 35,5)
không thoả mãn bài ra. Vậy chỉ có NaI phản ứng với Cl2, còn NaBr chƣa phản ứng.
2. Lƣợng Cl2 tối thiểu ứng với trƣờng hợp phản ứng (1) xảy ra vừa đủ, còn phản ứng (2)
chƣa xảy ra.
2Cl
n
= 0,5 mol
nNaI = 1 mol.
mNaBr + mNaI = 103a + 150.1 = 356 a = 2 mol.
3. Ta có:
+ Nếu
2Cl
n
= 0
A gồm: 1 mol NaI và 2 mol NaBr.
mkết tủa = 611 g.
+ Nếu
2Cl
n
= 0,5 mol
A gồm: 1 mol NaCl và 2 mol NaBr
mkết tủa = 519,5 g.
+ Nếu
2Cl
n
= 1,5 mol
A gồm: 3 mol NaCl
mkết tủa = 430,5 g.
475g 537,8g
430,5g 519,5g 611g
Từ đó ta có các trƣờng hợp cụ thể sau:
a. Trƣờng hợp 1: m = 537,8 g
ta có
2cl
m
= 28,4 g.
b. Trƣờng hợp 2: m = 475 g
ta có
2cl
m
= 71 g.
Nhận xét: Đây là một câu khó đối với HS vì phải biện luận các trƣờng hợp xảy ra, tuy
nhiên qua bài tập này sẽ giúp HS rèn luyện cách tƣ duy sáng tạo, linh hoạt.
II.2. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG OXI
Sau đây là một số câu hỏi, bài tập phục vụ cho việc rèn luyện năng lực độc lập
sáng tạo cho HS:
- Các câu từ 1-20 nhằm luyện cho HS củng cố các kiến thức cơ bản.
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 67
- Các câu từ 21-28 nhằm rèn luyện cho HS biết tƣ duy mềm dẻo và vận dụng linh
hoạt sáng tạo. Các bài tập này có thể giải bằng nhiều PP khác nhau nhƣ: PP đại số, PP
bảo toàn số mol electron.
Câu 1: Hoàn thành các PTPƢ sau:
a) Ba(NO3)2 (1) BaSO3 (2) SO2 (3) H2SO4 (4) Al2(SO4)3 (5) AlCl3
(6)
Al(NO3)3
b) (1) FeS2 + O2 0t khí (A) + rắn (B)
(2) (B) + H2 0t (C) + H2O
(3) (C) + S 0t (D)
(4) (D) + HCl
H2S + (E)
(5) (A) + Cl2 + H2O (F) + HCl
c) (1) H2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 +…
(2) H2S + K2Cr2O7 + H2SO4 S + Cr2(SO4)3 +…
Câu 2. Nêu hiện tƣợng, giải thích và viết PTPƢ xảy ra (nếu có) khi dẫn từ từ khí SO2 vào
lần lƣợt mỗi dung dịch sau: dung dịch KMnO4, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, dung
dịch H2S. Từ đó rút ra kết luận về tính chất hoá học của SO2.
Câu 3: Chỉ dùng thêm 1 hoá chất, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau:
a) NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3
b) BaCl2, MgSO4, Na2SO3, KNO3, K2S.
c) Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2, Ba(OH)2, H2SO4
Câu 4: a) SO2 là một trong những chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí. SO2 trong không
khí do đâu mà có? Tại sao nó lại gây ô nhiễm môi trƣờng? Nêu 1 phƣơng pháp để có thể
loại bỏ SO2 ra khỏi khí thải trong nhà máy.
b) Viết các PTPƢ loại bỏ khí độc sau: Cl2, H2S, SO2, NO2 ra khỏi không khí bị ô
nhiễm bằng cách dùng dung dịch NaOH.
Câu 5: Hãy nêu cách loại bỏ:
- SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 68
- O3 trong hỗn hợp O3 và O2
Câu 6. Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của A so với hiđro là 18.
a) Tính % thể tích của O2 và O3 trong hỗn hợp.
b) Khi cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí đó đi qua Ag có đun nóng, khối lƣợng của
Ag sẽ tăng lên bao nhiêu gam?
Câu 7. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14 g/ml) với 400 gam dung dịch BaCl2
5,2%. Tính khối lƣợng chất kết tủa và các chất trong dung dịch thu đƣợc.
Câu 8. Cho 5,67 gam Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dƣ.
a) Tính thể tích khí SO2 thu đƣợc ở đktc.
b) Cho toàn bộ lƣợng SO2 ở trên đƣợc hấp thụ hết vào 1 trong các cốc riêng biệt sau:
- Cốc 1 chứa 50 ml dd NaOH 1,5M.
- Cốc 2 chứa 80 ml dd NaOH 1,5M.
Tính nồng độ mol/l các chất thu đƣợc trong mỗi cốc?
Câu 9. Đốt 8,96 lít khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH
0,1M thu đƣợc 46,88 gam muối. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
Câu 10. Hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với H2 là 28. Dẫn 4,48 lít hỗn
hợp A (đktc) qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp khí thu đƣợc cho qua dung dịch
Ba(NO3)2 thấy có 18,64 g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3.
Câu 11. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 6,72 lít hỗn
hợp khí (ở đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dƣ thu đƣợc 47,8 gam kết tủa
đen. Tính khối lƣợng Fe và FeS trong hỗn hợp đầu.
Câu 12. Cho 40 gam hỗn hợp muối CaCO3, ZnS và NaCl tác dụng với axit HCl dƣ, thu
đƣợc 6,72 lít hỗn hợp khí A (đktc). Cho A tác dụng với khí SO2 dƣ tạo ra 9,6 gam kết tủa.
Tính khối lƣợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu và tỉ khối hơi của A so với Hiđro.
Câu 13. Đốt nóng hỗn hợp gồm 1,92 gam bột lƣu huỳnh và 1,35 gam bột kim loại M
(hoá trị n) trong bình kín không có không khí tới phản ứng hoàn toàn. Chất rắn sau phản
ứng đem hoà tan hết trong dung dịch HCl thu đƣợc 1,68 lít hỗn hợp khí (đktc). Viết các
PTPƢ và xác định tên kim loại M.
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 69
Câu 14. Nung nóng một hỗn hợp gồm bột kim loại Zn và S tới phản ứng hoàn toàn thu
đƣợc chất rắn A. Cho A tác dụng với HCl dƣ còn lại 6,4 gam chất rắn B không tan, đồng
thời thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Viết các PTPƢ và tính khối lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp
ban đầu.
Câu 15. Cho 48,5 gam muối sunfua của kim loại M (hoá trị II) tác dụng với dung dịch
HCl dƣ, sinh ra 11,2 lít khí (đktc).
a) Xác định kim loại M
b) Đốt cháy hết lƣợng khí ở trên bằng oxi rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
200 ml dung dịch NaOH 0,8M thu đƣợc dung dịch C. Tính khối lƣợng các chất trong C.
Câu 16. Sau khi hoà tan 8,45 gam ôlêum A (H2SO4.nSO3) vào nƣớc đƣợc dung dịch B, để
trung hoà dung dịch B cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức của ôlêum A.
Câu 17: Cho 427,5 gam dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200 gam dung dịch H2SO4 lọc bỏ
kết tủa. Để trung hoà nƣớc lọc ngƣời ta phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 25% (D =
1,28 g/ml). Xác định nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu.
Câu 18. Cho 200 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M. Tính thể tích
dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 2M cần lấy để trung hoà vừa đủ dung
dịch axit đã cho.
Câu 19. Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe, FeCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng, thu đƣợc
4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với H2 là 11,5.
a) Tính % thể tích các khí trong A.
b) Tính m.
Câu 20. Khi cho 17,4 gam hỗn hợp gồm: Al, Fe, Cu phản ứng với 500 ml dung dịch
H2SO4 loãng (vừa đủ) ta đƣợc 6,4 g chất rắn không tan và 8,96 lít khí ở đktc.
a) Tính % theo khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ mol/lít dung dịch H2SO4 đã dùng.
Câu 21. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HCl và H2SO4 tác dụng với 1 lƣợng bột Fe
dƣ thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 70
với BaCl2 dƣ thu đƣợc 2,33 gam kết tủa. Tính CM của HCl và H2SO4 và khối lƣợng Fe đã
tham gia phản ứng.
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc 1,68 lít
SO2 (đktc). Lƣợng SO2 thu đƣợc cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dƣ thu
đƣợc muối A.
1) Xác định kim loại R.
2) Khối lƣợng H2SO4 tham gia phản ứng và khối lƣợng muối A thu đƣợc.
Câu 23. Để 5,6 gam sắt ngoài không khí thu đƣợc 7,2 gam chất rắn X gồm sắt và các
oxit. Hoà tan hoàn toàn chất rắn X đó vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu đƣợc V lít
SO2 (đktc). Tính V.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm Fe và FeO.
- Cho a gam X tác dụng với H2SO4 loãng, dƣ, thu đƣợc 4,48 lít khí (đktc).
- Mặt khác, khi cho a gam X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dƣ, thu đƣợc 10,08 lít khí
SO2 (đktc). Tính a.
Câu 25. Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg & Al (theo tỷ lệ số mol 3:2) tác dụng với H2SO4 đặc,
nóng (vừa đủ) thu đƣợc 0,015 mol sản phẩm khử có chứa lƣu huỳnh. Xác định sản phẩm
khử đó và tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) đã dùng.
Câu 26. Cho 5 gam hỗn hợp Fe, Cu (chứa 40% khối lƣợng Fe) vào một lƣợng dung dịch
H2SO4 đặc, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu đƣợc dung dịch X, khí Y và còn lại 3,32
gam chất rắn. Tính khối lƣợng muối thu đƣợc trong dung dịch X .
Câu 27. Cho 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị n không đổi). Chia A
làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1 đem hoà tan hết trong dung dịch HCl đƣợc 1,568 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2 hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đƣợc 2,016 lít khí SO2 (đktc).
Xác định kim loại M và % theo khối lƣợng của mỗi kim loại trong A.
Câu 28. Hỗn hợp A gồm: Al, Al2O3, Cu. Cho 22 gam A tác dụng vừa đủ với 50 gam
dung dịch H2SO4 98% đặc, nguội (có khí SO2 bay ra). Mặt khác, khi cho 22 gam A tan
hết trong dd H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc 8,96 lít khí SO2 ở đktc.
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 71
Tính khối lƣợng các chất trong 22 gam hỗn hợp A.
Đáp án chƣơng nhóm Oxi (xin xem phần I phụ lục IV trang 122)
II.3. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG NHÓM NITƠ
Sau đây là một số câu hỏi, bài tập phục vụ cho việc rèn luyện năng lực độc lập,
sáng tạo cho HS:
- Các câu từ 1-17 nhằm luyện cho HS củng cố các kiến thức cơ bản.
- Các câu từ 18-32 nhằm rèn luyện cho HS biết tƣ duy mềm dẻo và vận dụng linh
hoạt sáng tạo. Các bài tập này có thể giải bằng nhiều PP khác nhau nhƣ: PP đại số, PP
bảo toàn số mol electron,...
Câu 1. Nhận biết các dung dịch sau bằng PP hóa học:
a) HCl, HNO3, H2SO4, H2S
b) NH4Cl, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NH4NO3.
Câu 2. Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau:
a) HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2SO4, CaCl2.
b) NH4NO3, (NH4)2SO4, MgSO4, NaCl.
c) Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2
Câu 3. Viết các PTPƢ của dãy biến hoá sau:
NH4Cl
(NH4)2SO4
NH4NO3
NH3
N2
NO2NO HNO3
NaNO3
Cu(NO3)2
AgNO3
NaNO2
CuO
Ag
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8) (9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
Câu 4. a) Hoàn thành các PTPƢ sau:
MnO2 + HClđặc (1) Khí A FeS + HCl (2) khí B
Na2SO3 + HCl (3) khí C NH4HCO3 + NaOHdƣ (4) khí D
b) Viết các PTPƢ xảy ra khi cho:
- Khí A tác dụng với khí D.
- Khí B tác dụng với khí C.
- Cho khí B tác dụng với khí A trong H2O.
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 72
Câu 5. Viết các PTPƢ sau:
a) Ca3(PO4)2 (1) P (2) Ca3P2 (3) PH3 (4) P2O5 (5) H3PO4 (6) Na3PO4
(7)
Ag3PO4
b) Ca3(PO4)2 (1) H3PO4 (2) Ca(H2PO4)2
(3) +H2SO4 (4) +NH3
Ca(H2PO4)2 ?
Câu 6. Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dung dịch axit nitric nồng độ khác nhau:
- Ở cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.
- Ở cốc 2 thấy bay ra 1 khí không màu, không mùi, không cháy và nhẹ hơn không khí.
- Ở cốc 3 không thấy khí thoát ra, nhƣng nếu lấy dung dịch sau khi Al tan hết cho tác
dụng với NaOH dƣ thấy thoát ra khí mùi khai.
Viết các PTPƢ dƣới dạng phân tử và dạng ion.
Câu 7. Hãy viết PTPƢ xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho vụn kẽm vào dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc dung dịch X và hỗn hợp khí
gồm N2, N2O. Nhỏ dung dịch NaOH đến dƣ vào dung dịch X thấy:
+ Thoát ra khí mùi khai.
+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần.
2. Cho bột nhôm vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3, NaOH đun nóng, thấy có khí
mùi khai thoát ra và thu đƣợc dung dịch X. Dẫn CO2 đến dƣ vào dung dịch X, thấy có kết
tủa trắng.
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS2 và FeCO3 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng đƣợc
dung dịch A, hỗn hợp khí NO2 và CO2. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2
dƣ đƣợc kết tủa trắng và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dƣ
đƣợc kết tủa đỏ nâu. Hấp thụ hết hỗn hợp NO2 và CO2 bằng dung dịch NaOH dƣ. Viết
các PTPƢ xảy ra.
Câu 9. Trong bình kín có 100 mol hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:4. Tạo phản ứng
giữa N2 và H2 cho ra NH3. Áp suất hỗn hợp khí lúc đầu là 200 atm và lúc sau là 192 atm.
Nhiệt độ trong bình đƣợc giữ không đổi.
a) Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng.
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 73
b) Tính hiệu suất phản ứng.
Câu 10. A là hỗn hợp khí gồm N2, H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn hỗn hợp A
vào bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniac xảy ra thì
thu đƣợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 bằng 5,3125. Tính hiệu suất của quá trình
tổng hợp amoniac.
Câu 11. Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hoá 7 lít NH3, biết rằng phản ứng sinh ra hỗn
hợp khí A gồm N2 và NO có tỉ khối so với O2 bằng 0,9125. Biết các thể tích khí đƣợc đo
trong cùng điều kiện.
Câu 12. Cho dung dịch KOH 0,5M tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch (NH4)2SO4
nồng độ 1M. Tính thể tích khí tạo thành, thể tích dung dịch KOH phản ứng và nồng độ
mol/l của các ion trong dung dịch thu đƣợc.
Câu 13. Cho 1,12 lít NH3 (đktc) qua ống đựng 16 g CuO nung nóng .
1. Tính thể tích khí N2 thu đƣợc ở 27
0
C và 1atm.
2. Tính khối lƣợng CuO còn lại.
Câu 14.Trộn 14 lít khí NO với 15 lít không khí. Tính thể tích khí NO2 tạo thành và thể
tích hỗn hợp khí thu đƣợc. Biết VO2=1/5Vkk và các thể tích ở cùng điều kiện.
Câu 15. Cho 13,44 lít khí NH3 (đktc) đi qua 49 gam H3PO4 khan. Xác định thành phần
sản phẩm thu đƣợc.
Câu 16. Đun nóng hỗn hợp của Ca và P đỏ trong bình kín rồi hòa tan sản phẩm thu đƣợc
vào lƣợng dƣ dung dịch HCl thu đƣợc 28 lít (đktc) khí. Đốt cháy khí này trong Oxi dƣ,
sau đó cho sản phẩm thu đƣợc tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành 142 gam Na2HPO4.
Tính % về khối lƣợng trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 17.
a) Viết các PTPƢ thực hiện biến hóa sau: Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2
b) Tính khối lƣợng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế đƣợc 468 kg Ca(H2PO4)2
theo sơ đồ trên. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.
Câu 18. Khi cho 28 gam hỗn hợp A gồm Cu và Ag vào dung dịch HNO3 đặc, dƣ thì sau
khi phản ứng kết thúc ta thu đƣợc dung dịch B và 10 lít khí NO2 ở 0
0
C và 0,896 atm. %
theo khối lƣợng của Cu trong hỗn hợp A là:
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 74
a. 15,62% b. 18,34% c. 20,16% d. 22,86%
Câu 19. Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 cho vào HNO3 đặc nguội thì thu đƣợc 8,96 lít khí mầu nâu (đktc).
- Phần 2 cho vào dung dịch HCl thì thu đƣợc 6,72 lít khí H2(đktc).
Thành phần % khối lƣợng của Al trong hỗn hợp là:
a. 29,67% b. 39,76% c. 49,76% d. 59,76%
Câu 20. Hỗn hợp A đƣợc điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với
lƣợng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M và thu đƣợc 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N2O,
có tỉ khối so H2 bằng 20,25.
1. Thành phần % theo khối lƣợng Mg trong hợp kim là:
a. 58,39% b. 48,39% c. 38,39% d. 28,39%
2. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
a. V=2,72 lít b. V=2,96 lít c. V=3,16 lít d. V=3,96 lít
Câu 21. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dƣ đƣợc hỗn hợp X
(đktc) gồm 0,04 mol NO và 0,01 mol NO2. Khối lƣợng muối nitrat tạo thành là:
a. m=12,41 gam b. m=11,41 gam c. m=10,41 gam d. m= 9,41 gam
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 8,27 g hỗn hợp gồm Al2O3, Al, Fe tan trong 900 ml dung dịch
HNO3 nồng độ CM thu đƣợc dung dịch A và 3,36 lít khí NO duy nhất. Cho dung dịch
KOH 1M vào dung dịch A cho đến khi lƣợng kết tủa không đổi nữa thì dừng, thấy hết
1150 ml. Lọc, rửa kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 3,2 g một
chất rắn. Giá trị CM là:
a. CM =1,022 lít b. CM =1,122 lít c. CM =1,222 lít d.CM=1,322 lít
Câu 23. Hoà tan a gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng đƣợc 16,8 lít hỗn hợp
khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, nhƣng hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của hỗn hợp
X so với H2 bằng 18,5. Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M và đã lấy dƣ 25% so với lƣợng
cần thiết thì thể tích dung dịch cần dùng là:
a. V=1,28 lít b. V=2,28 lít c. V=3,28 lít d.V=4,28lít
Câu 24. Cho 5,56 gam hỗn hợp A gồm kim loại Fe và một kim loại M có hoá trị không
đổi. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl đƣợc 1,568 lít
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 75
H2. Hoà tan hết phần II trong dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc 1,344 lít khí NO duy nhất
và không tạo ra NH4NO3. Kim loại M là:
a. M là Mg b. M là Fe c. M là Al d. M là Cu
Câu 25. Để 16,8 gam phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp
A có khối lƣợng m gam hỗn hợp A gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).
Giá trị m là:
a. m=36,0 gam b. m=28,8 gam c. m=21,6 gam d.m= 14,4 gam
Câu 26. Cho 5 gam hỗn hợp Fe và Cu (chứa 40% Fe) vào một lƣợng dung dịch HNO3
1M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đƣợc một phần rắn A nặng 3,32
gam, dung dịch B và V lít khí NO (đktc). Khối lƣợng muối tạo thành trong dung dịch B
và thể tích V là:
a. m=5,4 gam và V=0,448 lít b. m=8,1 gam và V=0,448 lít
c. m=5,4 gam và V=0,672 lít d. m=8,1 gam và V=0,672 lít
Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm kim loại X, Y, Z bằng dung dịch HNO3
thu đƣợc 1,12 lít hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với H2 bằng
18,2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu đƣợc m g muối khan (biết rằng không sinh
ra muối NH4NO3) . Hỏi m có giá trị là bao nhiêu?
Câu 28. Hòa tan vừa đủ 6 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại X và Y có hóa trị tƣơng ứng
là I, II vào dung dịch hỗn hợp hai axit (HNO3 và H2SO4) đặc thu đƣợc 0,1 mol NO2 và
0,02 mol SO2 Hỏi lƣợng muối khan thu đƣợc là bao nhiêu?
Câu 29. Hoà tan hết FeS2 bằng một lƣợng vừa đủ HNO3 đặc chỉ có khí NO2 bay ra và
đƣợc dung dịch B. Cho dung dịch BaCl2 vào 1/10 dung dịch B tạo ra 1,864 gam kết tủa.
Lấy 1/10 dung dịch B pha loãng bằng nƣớc thành 4 lít dung dịch C.
1. Viết các PTPƢ xảy ra.
2. pH của dung dịch C là:
a. pH=1,2. b. pH=1,6. c. pH=2,0. d. pH=2,4.
Câu 30. Nhiệt phân 29,6 gam Mg(NO3)2 thu đƣợc 18,8 gam chất rắn và hỗn hợp khí A.
Cho hỗn hợp khí A hấp thụ vào nƣớc đƣợc 2 lít dung dịch B. pH của B là:
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 76
a. pH=1. b. pH=1,1. c. pH=1,2. d. pH=1,3.
Câu 31. Nhiệt phân hoàn toàn 37,6 gam muối nitrat của một kim loại hoá trị II thu đƣợc
16 gam oxit của kim loại và hỗn hợp khí.
1. Muối của kim loại đã nhiệt phân là:
a. Mg b. Fe c. Al d. Cu
2. Thể tích khí thu đƣợc ở 1320C và 1atm là:
a. V=15,605 lít b. V=16,605 lít c. V=17,605 lít d.V=18,605 lít
Câu 32. Cho 24 gam FeS2 và x mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng,
thu đƣợc dung dịch chỉ có muối sunfat và khí NO duy nhất.Giá trị của x là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol.
Đáp án chƣơng nhóm Nitơ (xin xem phần II phụ lục IV trang 136)
II.4. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG NHÓM CACBON
Câu 1. Viết các PTPƢ theo sơ đồ sau:
a) C CO2 C Al4C3 CH4 C CaC2 C2H2 CO2
b) CaCO3CO2Ca(HCO3)2KHCO3K2CO3CO2Na2CO3NaHCO3 CaCO3
Câu 2. Viết PTPƢ nhiệt phân của các muối cacbonat sau (nếu có) trong không khí:
K2CO3; CaCO3; MgCO3; FeCO3; (NH4)2CO3; NH4HCO3; KHCO3; Ca(HCO3)2.
Câu 3. Bằng PP hoá học hãy nhận biết các bình khí không nhãn sau:
a) Cl2 , CO2 , SO2 , H2S , NO2. b) H2 , H2S, CO, CO2
Câu 4. Nêu PP nhận biết:
a) 3 dung dịch: Ca(HCO3)2 , Na2CO3, (NH4)2CO3.
b) 4 chất rắn: NaCl, BaCO3 , Na2CO3 , BaSO4
Câu 5. Có 18 gam hỗn hợp 2 khí CO và CO2 có thể tích là 11,2 lít (đktc). Xác định thể
tích của khí CO sau khi cho 18 gam hỗn hợp trên đi qua than nóng đỏ.
Câu 6. Khi đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp 2 khí CO và CO2 trong dƣ Oxi, thể tích của hỗn hợp
khí giảm 1,12 lít. Sản phẩm thu đƣợc vừa đủ tác dụng với 29,6 gam Ca(OH)2 tan trong
nƣớc.
a) Xác định thành phần % về thể tích các chất trong hỗn hợp đầu.
NguyÔn V¨n Quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Trang 77
b) Tính khối lƣợng muối tạo thành trong dung dịch.
Câu 7. Hỗn hợp 2 khí CO và CO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Cho 22,4 lít (đktc) hỗn
hợp đó đi qua 168 g dung dịch KOH 10% thì thu đƣợc muối gì? Tính khối lƣợng muối?
Câu 8. Khi đốt 50 gam một loại than thấy thu đƣợc khí CO2. Cho lƣợng CO2 này vào
dung dịch Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc 350 gam kết tủa. Tính % mC có trong loại than trên.
Câu 9. Cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 32% (D=1,35 g/ml) để hòa tan
lƣợng Silic tạo nên khi nung 12 gam Mg với 12 gam SiO2?
Câu 10. Cho hỗn hợp A chứa 80% CaCO3 và các tạp chất trơ không tham gia phản ứng.
Nung hỗn hợp A ở nhiệt độ cao (12000C) ta thu đƣợc chất rắn có khối lƣợng bằng 78%
khối lƣợng hỗn hợp A. Hiệu suất phân huỷ CaCO3 là:
a. H=50,5% b. H=12,5% c. H=62,5% d. H=75,5%
Câu 11. Dùng lƣợng CO dƣ để khử 39,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, CuO ta thu đƣợc
hỗn hợp B gồm 2 kim loại và hỗn hợp khí C. Cho hỗn hợp C vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ
thì thu đƣợc 118,2 gam kết tủa. Khối lƣợng hỗn hợp B là:
a. 25,6 gam b. 27,6 gam c. 29,6 gam d. 31,6 gam
Câu 12. Cho 11,2 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ là CM. Tính khối
lƣợng muối thu đƣợc khi:
a) CM = 0,4 M b) CM = 0,8 M c) CM = 1,2 M
Câu 13. Cho 8,96 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ là CM
1) Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ren_luyen_nang_luc_doc_lap_sang_tao_cho_hs_trong_day_hoc_hoa_hoc_phan_phi_kim_o_truong_thpt_1384.pdf