Luận văn Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hoá học chương oxi – lưu huỳnh ( lớp 10 - Ban nâng cao )

Bài 22 : Hiện tượng mưa axit là gì ? Hãy giải thích nguyên nhân của hiện

tượng này ? Nêu các hậu quảdo mưa axit gây ra ?

Giải : Mưa axit là hiện tượng nứơc mưa có pH thấp hơn 7. Có nhiều

nguyên nhân gây nên hiện tượng này, nhưng chủyếu là do các khí thải của

ngành công nghiệp, đó là H2S, SO2, NO, NO2, HCl. Ngòai ra các khí này còn

sinh ra do quá trình tựnhiên, ví dụnhưSO2, H2S sinh ra do quá trình họat

động của núi lửa, do quá trình phân hủy của xác động thực vật.

Một lượng lớn CO2cũng gây nên mưa axít, nhưng CO2không gây ảnh

hưởng lớn lắm.

Mưa axit có tác hại rất lớn cho con người cũng nhưmôi trường sống,

chúng làm phá hủy các công trình xây dựng, các di tích lịch sử,. Mưa axit

làm thay đổi đột ngột pH của môi trường làm ảnh hưởng đến sựsống của

nhiều sinh vật trong nước cũng nhưtrong đất. Cây trồng không thích nghi

được với sựthay đổi pH cũng có thểcho sản lượng thấp hay có thểchết.

pdf153 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6661 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hoá học chương oxi – lưu huỳnh ( lớp 10 - Ban nâng cao ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạo. Cho nên GV cần khuyến khích HS tập làm nhà khoa học thông qua các bài tập lớn hay các đề tài nhỏ. Qua việc làm này giúp cho HS chủ động làm việc có mục đích, tạo động cơ hứng thú học tập, phát huy được tính sáng tạo ở người học. Ví dụ : Sau khi học bài các oxit của lưu huỳnh (hay các hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh, lớp 10). GV có thể cho HS làm đề tài mưa axít và những chất gây ô nhiễm. Các nhiệm vụ cần làm : 1. Hãy nói những hiểu biết về sự tạo thành mưa axít và nguyên nhân phát sinh của nó?. 2. Hãy viết phương trình hóa học tạo ra trong quá trình mưa axít. Chất tạo ra sao phản ứng có đặc tính gì? 3. Thu thập số liệu về những thiệt hại của mưa axít đến nhà cửa, sức khỏe, rừng, mùa màng. Thu thập số liệu khí thảy SO2, NO2, CO của một số nhà máy ở nước ta. 4. Thu thập những bức tranh ảnh cho thấy khói nhà máy tuôn vào bầu trời. 5. Biện pháp khắc phục hiện tượng mưa axít và giảm thiểu những chất gây ô nhiễm. Qua việc tập cho HS làm các đề tài nhỏ giúp phát triển ở HS : - Các kỹ năng điều tra bao gồm quan sát, tập hợp mẫu, tập hợp thông tin từ các nguồn khác nhau để rút ra kết luận. - Từ những thông tin thu thập có cơ sở để hiểu rõ, bổ sung cho những điều học trong lý thuyết. - Tăng cường năng lực tham gia hoạt động cá nhân, tập thể. - Tạo thói quen suy nghĩ độc lập sáng tạo và tính kiên nhẫn trong quá trình thực hiện đề tài. 2.1.8. Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời và đánh giá cao những biểu hiện sáng tạo của học sinh Để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh cần chú ý các yêu cầu sau : - Coi trọng kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững khái niệm hóa học cơ bản. - Chú trọng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn coi đó là thể hiện của sự phát triển tiềm lực trí tuệ của học sinh. - Tăng yêu cầu kiểm tra về thí nghiệm hóa học về năng lực tự học, óc sáng kiến, dám đổi mới của HS. Để thực hiện được các yêu cầu trên cần sử dụng các biện pháp sau : - Đa dạng hóa nội dung, hình thức câu hỏi và bài tập dùng để kiểm tra, dùng phối hợp nhiều loại bài tập : Trắc nghiệm khách quan và tự luận, BT lí thuyết định tính và định lượng, BT thực nghiệm … - Chú ý hơn đến việc đánh giá trình độ tư duy, kỹ năng, năng lực thực hành, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc khoa học như điều tra, tra cứu, báo cáo kết quả… - Dùng các PP khác nhau trong đánh giá HS tự đánh gía và đánh giá lẫn nhau, kiểm tra viết, vấn đáp…. 2.2. Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh khi truyền thụ kiến thức mới chương Oxi – lưu huỳnh 2.2.1. Một số lưu ý đối với bài truyền thụ kiến thức mới để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh Trong quá trình xây dựng kiến thức mới người GV nên chú ý chỉ ra những khía cạnh có thể vận dụng sáng tạo cho HS bằng cách đặt ra những câu hỏi, bài tập theo một số hướng sau : - Từ những phản ứng của chất đang học suy ra phản ứng của những chất chất cùng lọai không được học. - Từ những hiện tượng hóa học đang biết liên hệ với các hiện tượng tự nhiên trong đời sống. - Vận dụng những kiến thức đang học để giải thích những hiện tượng liên quan trong đời sống hằng ngày. - Từ những tính chất của chất vừa học dự đóan ứng dụng của chất đó. - Kết hợp các thao tác tư duy để lựa chọn ra phương án trả lời tối ưu nhất. - Câu hỏi và bài tập có ẩn ý cho HS phát hiện ra ẩn ý. 2.2.2. Một số câu hỏi và bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh chương oxi lưu huỳnh (dùng khi truyền thụ kiến thức mới)  Dạy bài khái quát về nhóm oxi có thể sử dụng bài tập: Viết cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử của nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi (ở trang thái cơ bản và trạng thái kích thích) và dựa vào bảng độ âm điện hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về : - Cấu tạo lớp vỏ e. - Khả năng nhận e. - Khả năng liên kết của S, Se, Te với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và dự đoán các số oxi hóa có thể có của chúng. * Hướng dẫn giải : + Giống nhau : - Đều có 6e ở lớp ngòai cùng trong đó có 2e độc thân - Có khả năng nhận thêm 2e, các nguyên tố nhóm oxi có tính oxi hóa và có thể tạo nên những hợp chất trong đó chúng có số oxi hóa -2. + Khác nhau : - Nguyên tố O không có phân lớp d, độ âm điện của nó (3,5) chỉ bé hơn F nên có số oxi hóa -2 trong hầu hết các hợp chất (trừ OF2 và các peoxit) . - Nguyên tử S, Se, Te có phân lớp d còn trống. Khi kích thích có khả năng đưa 4e hoặc 6e độc thân tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn vì vậy chúng thể hiện số oxi hóa + 4, +6. * Kiến thức cũ : Cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử, so sánh giá trị độ âm điện. * Kiến thức mới : Điểm giống và khác về cấu tạo và khả năng liên kết.  Dạy bài oxi có thể sử dụng các bài tập: Bài 1 : Viết PTHH các phản ứng oxi tác dụng với đơn chất kim lọai, đơn chất phi kim và hợp chất. Có kết luận gì về oxi khi tác dụng với chất khác? * Hướng dẫn giải : - Viết PTHH của các phản ứng giữa oxi với đơn chất kim lọai (trừ Ag và Pt), đơn chất phi kim (trừ halogen) và hợp chất. - Số oxi hóa của O : -2 (trong hầu hết các hợp chất). - Oxi tác dụng với hầu hết các đơn chất và hợp chất, trong các phản ứng đó oxi đóng vai trò là chất oxi hóa. * Kiến thức cũ : PTHH của các phản ứng. * Kiến thức mới: Rút ra kết luận là trong các phản ứng hóa học, oxi đều đóng vai trò chất oxi hóa. Bài 2 : Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 10g mỗi chất (cùng hiệu suất). a. KMnO4 b. KClO3 Rút ra kết luận gì ? * Hướng dẫn giải : a. 2KMnO4 0tK2MnO4 +MnO2 + O2 2 10 1 O 158 2n mol  (1) b. 2KClO3 0 2t ,MnO 2KCl + 3O2 2 10 3 O 122,5 2n mol  (2) nO2 (2) > nO2 (1) * Kết luận : nhiệt phân cùng một khối lượng KClO3, KMnO4 thì KClO3 giải phóng khí oxi nhiều hơn. * Kiến thức cũ : PTHH nhiệt phân KClO3 và KMnO4. * Kiến thức mới : Cùng một khối lượng KClO3 giải phóng khí oxi nhiều hơn KMnO4. Bài 3 : Viết PTHH của các phản ứng : a. Nhiệt phân các chất : KClO3, KMnO4, AgNO3,HgO. b. Điện phân nước. c. Flo tác dụng với H2O. Cho nhận xét và rút ra kết luận. * Hướng dẫn giải : PTHH: 2KMnO4 0tK2MnO4 +MnO2 + O2 2KClO3 0 2t ,MnO 2KCl + 3O2 2HgO 0t2Hg + O2 2AgNO3 0t 2Ag +2NO2 + O2 2H2O 0t2H2 + O2 2F2 + 2H2O 4HF + O2 - Các phản ứng trên đều giải phóng khí oxi. - Ngòai cách lấy oxi từ không khí, có thể điều chế oxi bằng cách phân tích hợp chất, phương pháp điện phân và tác dụng của các chất. * Kiến thức cũ : PTHH của các phản ứng điều chế oxi. * Kiến thức mới : rút ra kết luận có nhiều phản ứng điều chế oxi có thể dùng để điều chế O2 trong PTN (trừ phản ứng F2 tác dụng với H2O). * Bài tập tìm hiểu thêm ở nhà : Đề bài : giải thích hiện tượng các đồ dùng bằng sắt để trong không khí ẩm không còn nhẵn bóng mà nổi lên những mụn đỏ (gỉ). * Hướng dẫn giải : Do không khí ẩm có chứa oxi, hơi nước đã xảy ra phản ứng sau : PTHH : 4Fe + 3O2 + 6H2O 4Fe(OH)3 (gỉ) * Kiến thức cũ : Không khí có chứa oxi, hơi nước, Fe có tính khử, O2 có tính oxi hóa. * Kiến thức mới : PTHH của phản ứng sắt gỉ trong không khí ẩm.  Dạy bài ozon và hiđro peoxit có thể sử dụng các bài tập : Bài 1 :Thực hiện TN sau : Hai ống nghiệm đều đựng dd KI, cho khí oxi đi qua dd thứ nhất và khí ozon đi qua dd thứ hai, quan sát hiện tượng xảy ra và cho nhận xét, viết PTHH của phản ứng. Có thể nhận ra các sản phẩm bằng cách nào? * Hướng dẫn giải : - Khí O2 qua dd KI không có hiện tượng gì. - Khí O3 đi qua dd HI không màu xuất hiện màu nâu I2 : 2KI + O3 + H2O 2KOH + I2 +O2 Nhận xét :O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. - Dùng quỳ tím hoặc phenolphthalein nhận biết KOH. - Dùng hồ tinh bột nhận biết I2. - Dùng mẫu than hồng nhận biết khí O2. * Kiến thức cũ : cách nhận biết KOH, I2, O2. * Kiến thức mới : Oxi không phản ứng với KI, Ozon phản ứng với KI. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. Bài 2 : Ozon có tác dụng với Hiđroclorua hay không ? Viết PTHH của phản ứng nếu có. * Kiến thức cũ : O3 có tính oxi hóa mạnh, HCl có tính khử. * Kiến thức mới : O3 + 2HCl O2 + Cl2 + H2O. Bài 3 : Viết CTCT của H2O2, xác định số oxi hóa của H và O dự đóan những tính chất có thể có của H2O2 . Lựa chọn thí nghiệm để xác nhận những dự đóan của mình. * Hướng dẫn giải : a. + Công thức cấu tạo : H-O-O-H + Số oxi hóa của H: +1, O:-1 không bền dễ chuyển thành các số oxi hóa bền: 0, -2. + Dự đoán : - H2O2 dễ bị nhịêt phân hủy giải phóng oxi. - Có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh. b. Chọn các thí nghiệm hóa học kiểm nghiệm điều dự đóan trên. - Đun nóng dd H2O2 có oxi thóat ra sẽ làm đỏ tàn que đóm còn than hồng bùng cháy. - Cho dd H2O2 vào dd KI không màu (chất khử) sẽ tạo ra I2 (làm dd có màu nâu) và KOH. - Cho dd H2O2 vào dd vào dd KMnO4 màu tím (chất oxi hóa), dd sẽ mất màu. * Kiến thức cũ : Viết CTCT, xác định số oxi hóa. * Kiến thức mới : Dự đóan tính chất, lựa chọn thí nghiệm kiểm chứng.  Dạy bài lưu hùynh có thể sử dụng bài tập : Bài 1 : Từ cấu hình e và dựa vào độ âm diện của lưu hùynh. Hãy dự đóan tính chất hóa học có thể có của lưu hùynh ? * Kiến thức cũ : cấu hình e và độ âm điện của lưu hùynh. * Kiến thức mới : Những tính chất hóa học có thể có của lưu hùynh. Bài 2 : Viết các PTHH khi cho lưu hùynh tác dụng với : a. Đơn chất Fe, H2, O2, Cl2. b. Axit oxi hóa như : H2SO4đđ, HNO3đđ. c. Bazơ kiềm như : NaOH. d. Muối oxi hóa : KClO3, KNO3. Từ đó rút ra kết luận gì ? Giải : a. Tác dụng với đơn chất: Fe + S 0tFeS H2 + S 0tH2S S + O2 0tSO2 S + Cl2 0tSCl2 b. Tác dụng với axit có tính oxi hóa : S + 2H2SO4dđ + H2O 0t3SO2+ 2H2O S + 4HNO3đđ 0t4NO2+SO2+2H2O S + 2HNO3 0tH 2SO4 + 2NO c. Tác dụng với bazơ kiềm : 3S + 6NaOHdd 0tNa2SO3+2Na2S+3H2O d. Tác dụng với muối oxi hóa : 3S + 2KClO3 0t2KCl + 3SO2 2S + 2KNO3 0tK2SO4 + SO2+ N2 * Kết luận : - Khi tác dụng với kim loại và hiđro lưu hùynh là chất oxi hóa, có số oxi hóa giảm từ 0 xuống -2. - Khi tác dụng với phi kim như :O2, Cl2 hoặc với các hợp chất oxi hóa như axit, muối nói trên : lưu hùynh là chất khử, có số oxi hóa tăng từ 0 lên +4, +6. - Riêng trường hợp tác dụng với bazơ kiềm lưu hùynh là chất tự oxi hóa, tự khử có số oxi hóa tăng và giảm. * Kiến thức cũ : tính chất hóa học của lưu hùynh. * Kiến thức mới : Rút ra kết luận là trong các phản ứng hóa học, S đóng vai trò chất oxi hóa hoặc chất khử hay vừa là chất oxi hóa , vừa là chất khử. Bài 3 : Giải thích tại sao SF6 không cháy trong oxi ? Giải : Lưu hùynh hexaflorrua SF6 là chất khí rất bền vì nguyên tử lưu hùynh có số oxi hóa + 6 cao nhất, bão hòa hóa trị và bão hòa phối trí do đó không cháy được. * Kiến thức cũ : S trong SF6 có số oxi hóa +6 cao nhất, SF6 là chất oxi hóa. * Kiến thức mới : SF6 là hợp chất rất bền, bão hòa hóa trị và bão hòa phối trí, không cháy trong oxi. Bài 4 : Khi phòng TN bị rơi vãi thủy ngân (Hg) thì người ta thừơng rắc bột lưu hùynh (S) lên . Hãy giải thích cách làm đó ? Giải : Hg rất độc và dễ bay hơi do đó cần phải cẩn thận khi tiếp xúc với thủy ngân. Khi thủy ngân rơi vãi ra ngoài thì phải rắc ngay bột S vì : Hg + S HgS. HgS được tạo ra rất bền khi bay hơi và ít độc hơn. * Dạy bài hiđro sunfua có thể sử dụng bài tập: Bài 1 : Viết CTCT của H2S, xác định số oxi hóa của lưu hùynh, dự đóan tính chất. Lựa chọn thí nghiệm kiểm chứng dự đóan của mình. * Kiến thức cũ : CTCT, xác định số oxi hóa. * Kiến thức mới : Dự đóan tính chất, lựa chọn thí nghiệm kiểm chứng. Bài 2 : Tại sao khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim lọai người ta thường dùng HCl, HBr, H2SO4 lõang mà không dùng H2SO4 đậm đặc, hay HNO3. Giải thích, viết PTHH để minh họa. Giải : Người ta thường dùng HCl, HBr, H2SO4 lõang mà không dùng H2SO4 đậm đặc, hay HNO3 điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim lọai. Vì 2 axít này là chất oxi hóa mạnh còn H2S lại là chất khử, nếu gặp nhau sẽ xảy ra phản ứng : H2S + 3H 2SO4đđ 0t4SO2 + 4H2O * Kiến thức cũ : H2S có tính khử, H2SO4 đậm đặc và HNO3 có tính oxi hóa mạnh. * Kiến thức mới : không dùng H2SO4 đậm đặc, hay HNO3 để điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim lọai. Bài 3 : Trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh ra hiđrosunfua (H2S nặng hơn không khí) nhưng tại sao trên mặt đất khí hiđrosunfua không tích tụ lại. * Kiến thức cũ : Do : 2H2S + O2(kk) 2S + 2H2O * Kiến thức mới : Trên mặt đất khí hiđrosunfua không tích tụ lại mặc dù H2S nặng hơn không khí. * Bài tập tìm hiểu thêm ở nhà : Bài 1 : Giải thích tại sao : a. Điều kiện thường H2S là chất khí, nước là chất lỏng b. H2S ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ c. Dung dịch nước H2S để lâu trong không khí bị vẫn đục. Giải: a. Khả năng tạo liên kết hiđro của H2S rất yếu so với nước vì vậy ở điều kiện thường H2S là chất khí. b. Độ phân cực của H2S bé hơn H2O nên ít tan trong dung môi phân cực mạnh (như H2O) và tan nhiều trong dung môi không phân cực hoặc phân cực yếu (dung môi hữu cơ). c. Dung dịch H2S để lâu trong không khí bị vẩn đục do phản ứng: 2H2S + O2(kk) 2S + 2H2O * Kiến thức cũ : Tính chất vật lí của H2S, phản ứngcủa H2S với oxi. * Kiến thức mới : Liên kết hiđro, độ phân cực của H2S so với H2O. Bài 2 : Giải thích tại sao các dụng cụ bằng Ag, Cu để lâu trong không khí thường bị đen. Giải : Các dụng cụ bằng Ag, Cu để lâu trong không khí bị đen lại vì không khí có chứa oxi, hơi nước, H2S...nên Ag, Cu bị bao phủ bởi 1 lớp sunfua tương ứng màu đen. Các PTHH : 4Ag + 2H2S + O2 2Ag 2S + 2H2O 2Cu + 2H2S + O2 2CuS + 2H2O * Kiến thức cũ : Thành phần không khí. * Kiến thức mới : PTHH của các phản ứng xảy ra khi Ag, Cu lâu ngày bị xám đen. Bài 3 : Các bức tranh cổ bằng sơn dầu (chứa hỗn hợp PbCO3, PbCl2) bị mờ đi theo thời gian. Hãy giải thích và nêu cách khắc phục ? Giải : Do sơn chì màu trắng (PbCO3.PbCl2) chuyển thành chì sunfua đen dưới tác dụng của H2S trong không khí : PbCl2 + H2S  PbS(đen) + 2HCl Vì thế các bức tranh cổ thường bị mờ đi theo thời gian. Cách khắc phục: Rửa tranh này bằng dung dịch H2O2 , PbS bị oxi hóa thành PbSO4 màu trắng: PbS + 4H2O2  PbSO4(trắng) +4H2O  Dạy bài các oxít của lưu huỳnh có thể sử dụng các bài tập : Bài 1 : Viết CTCT của SO2, xác định số oxi hóa của S, dự đóan tính chất. Lựa chọn thí nghiệm kiểm chứng dự đóan của mình. * Kiến thức cũ : CTCT, xác định số oxi hóa. * Kiến thức mới : Dự đóan tính chất, lựa chọn thí nghiệm kiểm chứng. Bài 2 : Sục từ từ khí SO2 vào dd Na2CO3 dư thấy sủi bọt khí. Viết PTHH của phản ứng xảy ra và rút ra kết luận. * Kiến thức cũ : SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 + Na2CO3 Na2SO3 + H2O + CO2 * Kiến thức mới : Axit sunfuarơ mạnh hơn axit cacbonic. Bài 3 : Cho a mol NaOH tác dụng với b mol SO2 sản phẩm nào được tạo thành ? Từ đó rút ra kết luận gì ? * Hướng dẫn : Lập tỉ số : NaOHSO2 n a n b + Nếu a 2 b  có Na2SO3 + Nếu a 1 b   có NaHSO3 + Nếu a1 2 b    có Na2SO3 và NaHSO3 * Kiến thức cũ : Các PTHH của phản ứng giữa SO2 với NaOH. * Kiến thức mới : Rút ra kết luận khi nào phản ứng tạo muối trung hòa ? muối axit ? hỗn hợp 2 muối ? Bài 4 : Viết PTHH của các phản ứng SO2 tác dụng với các chất HI, H2S, CO, H2, C. Nêu nhận xét về tính khử của SO2 so với các chất kể trên. Các PTHH : SO2 + 6HI H2S + 3I2 + 2H2O SO2 + 2H2S 3S+ 2H2O SO2 + 2CO 0t ,xt2CO2 + S SO2 + H2 0t S + H2O SO2 + 2C 0t 2CO + S Nhận xét : Khi phản ứng với chất khử mạnh hơn SO2 thể hiện tính oxi hóa. * Kiến thức cũ : PTHH của phản ứng. * Kiến thức mới : SO2 có tính khử yếu hơn các chất HI, H2S, CO, H2, C. * Bài tập tìm hiểu thêm ở nhà : Đề bài : Viết PTHH của các phản ứng hóa học giữa H2S với các muối Pb(NO3)2, CuSO4, AgNO3. Nêu nhận xét? * Kiến thức cũ : Phản ứng của axit H2S với các muối là phản ứng trao đổi, xảy ra có sự tạo thành chất không tan. * Kiến thức mới : Có thể điều chế axit mạnh bằng cách dùng axit yếu đẩy axít mạnh hơn ra khỏi muối (ngược với nguyên tắc axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối). Bài 5 : Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho H2SO4 đậm đặc vào : a. KBr b. KI Giải thích và viết PTHH của các phản ứng. Hướng dẫn : Br – và I – có tính khử, H2SO4 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh. Các PTHH : 2KBr(không màu) + 2H2SO4đđ Br2(nâu đỏ) + SO2+ K2SO4 +2H2O 2KI(không màu) + 2H2SO4đđ 4I2(xám) + H2S+ 4K2SO4 +4H2O * Kiến thức cũ : Br – và I – có tính khử, H2SO4 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh. * Kiến thức mới : PTHH của các phản ứng. * Bài tập tìm hiểu thêm ở nhà : Viết các PTHH có thể xảy ra khi cho kim lọai sắt tác dụng với H2SO4đđ và nóng. Rút ra kết luận gì về sản phẩm sau phản ứng ? * Hướng dẫn : Các PTHH có thể xảy ra : Nếu axit vừa đủ hoặc dư : 2Fe + 6H2SO4đđ,nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) Nếu dư Fe : 2Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (2) Cộng (1) và (2) : Fe + 2H2SO4đđ,nóng FeSO4 + SO2 + 2H2O (3) Nhận xét : - Trường hợp H2SO4đđ,nóng có dư, sản phẩm tạo thành là muối Fe2(SO4)3. - Trường hợp Fe có dư ít, sản phẩm tạo thành là hỗn hợp muối Fe2(SO4)3 và FeSO4. - Trường hợp Fe có dư nhiều sản phẩm tạo thành là muối FeSO4. * Kiến thức cũ : PTHH của các phản ứng có thể xảy ra. * Kiến thức mới : Rút ra kết luận Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng khi nào tạo ra : a. Fe2(SO4)3. b. Hỗn hợp Fe2(SO4)3 và FeSO4. c. FeSO4. 2.3. Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh khi hoàn thiện củng cố kiến thức chương oxi – lưu huỳnh 2.3.1. Một số lưu ý đối với bài hoàn thiện củng cố kiến thức để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh Việc rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS không chỉ trong những bài xây dựng kiến thức mới mà còn đựơc phát huy hơn nữa ở những bài luyện tập, ôn tập ở mỗi phần, mỗi chương. Ở những bài này GV nên đưa ra những câu hỏi, bài tập phát huy tư duy tưởng tượng – liên tưởng, óc phán đóan, khả năng sáng tạo của HS theo một số hướng sau : - Câu hỏi và bài tập có nhiều cách giải, HS phát hiện ra cách giải ngắn nhất để có thể trả lời ngay được câu hỏi. - Câu hỏi và bài tập trong đó có những phản ứng hoặc cách làm mà HS chưa gặp bao giờ vì vậy đòi hỏi HS phải suy luận, phải tư duy sáng tạo. - Câu hỏi và bài tập yêu cầu nêu các cách giải. - Câu hỏi và bài tập có nhiều ẩn ý dễ gây sự nhầm lẫn nếu không nắm vững kiến thức. 2.3.2 Một số câu hỏi và bài tập nhằm ôn tập, luyện tập chương oxi lưu huỳnh Bài 1 : Trong 3 oxit của sắt : FeO, Fe2O3, Fe3O4. a. Oxít nào có tỉ lệ mFe : mO = 21 : 8 b. Oxit nào giàu oxi nhất ? Giải : a. Fe3O4 b. Fe2O3 Để trả lời câu hỏi này với cách làm bình thừơng thì phải tính tỷ lệ khối lượng và phần trăm oxi trong từng oxit. Tuy nhiên HS có thể có cách làm nhanh, sáng tạo và chỉ cần tính nhẩm theo số nguyên tử sắt và oxi như sau : a. MFe : MO = 56 : 16 =28 : 8 Fe3O4 có mFe : mO = 3.28 21 4.8 8  b. FeO có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử O Fe2O3 có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 3/2 nguyên tử O Fe3O4 có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 4/3 nguyên tử O Suy ra Fe2O3 giàu oxi nhất. Bài 2 : Trong các oxit sau của lưu hùynh, oxit nào có lượng lưu hùynh chiếm 50% về khối lượng ? a. SO3 b. SO2 c. S2O3 d. S2O7 Giải : Đáp án b. Nếu làm bình thường HS phải tính phần trăm lưu huỳnh trong từng oxit mất nhiều thời gian, HS phát hiện ra cách tính nhẩm sẽ nhanh hơn. MS = 2MO=32 mà S chiếm 50% về khối lượng suy ra oxit đó là SO2. Bài 3 : Cho các chất sau : FeS, FeS2, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là : a. FeS b. FeS2 c. FeO d. Fe2O3 e. Fe3O4 Giải : Đáp án c. Cách nhẩm : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên tử Fe, kết hợp với bao nhiêu nguyên tử O (1 nguyên tử S tính bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất giàu oxi nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1 nguyên tử O. Bài 4 : Cho các chất Cu2S, CuS, CuO, Cu2O. Hai chất có phần trăm khối lượng của Cu bằng nhau là : a. Cu2S và Cu2O b. CuS và CuO c. Cu2S và CuO d. Không có cặp nào. Đáp án c. Cách nhẩm : Quy khối lượng của S sang O rồi tìm xem cặp chất nào có tỉ lệ số nguyên tử Cu và số nguyên tử O như nhau. Đó là : Cu2S và CuO vì quy sang oxi thì Cu2S sẽ là Cu2O2 hay giản ước đi là CuO. Bài 5 : Hòa tan 200g SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4% . Giá trị của m là : a. 133,3 b. 146,9 c. 272,2 d. 300,0 Cách 1 : SO3 + H2O  H2SO4 80 98 100  122,5g Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng : 122,5% Áp dụng quy tắc đường chéo ta có : 200 122,5% 29,4 78,4 m 49% 44,1 Ta có : 200 29,4 m 44,1  m = 300g Cách 2 : 2 4 3 2 4 2 sp l H S O 49% S O H S O ct d dd n = n = 2 ,5m ol m = 98 .2 ,5= 245g mC % = .100= 78 ,4% m C % .m245+ 100 .100= 78 ,4% 200+ m = > m = 300g Bài 6 : Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỷ khối đối với hyđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là : a. 15% b. 25% c.35% d.45% Cách giải nhanh : Áp dụng sơ đồ đường chéo : 3O V M1=48 32 36 M =36 2O V M2=32 48 36  3 3 2 O O O V 4 1 1%V .100% 25% V 12 3 3 1      . Đáp án b. Bài 7 : Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d=1,84g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là : a. 14,192 b. 15,192 c. 16,192 d. 17,192 Đáp án c. 2H O m 0 % 98 10 10 % 2 4H SO m 98 % 10 0 2 2 4 2 2 4 88 10 88 88. .1,84.1000 16192 16,192 10 10 H O ddH SO H O ddH SO m m m m g kg       . Vì 2 1H Od  . Nên 2H OV = 2H Om = 16,192 kg Bài 8 : Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 lõang dư tạo ra 6,72lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là : a. 43,9 b. 43,3 c. 44,5 d. 34,3 Giải : Cách giải thông thường : Dựa vào PTHH để giải, cách này HS sẽ gặp bế tắc vì số ẩn số nhiều hơn số PT. Cách giải nhanh : Cách 1 : Áp dụng định luật bảo tòan khối lượng Các PTHH đều xảy ra duới dạng : M + H2SO4  MSO4 + H2 Theo PT, ta thấy : 2 4 2H SO H 6,72n n 0,3mol 22,4    Suy ra : m = 14,5 + 98.0,3 - 0,3.2 = 43,3g Chọn b. Cách 2 : Áp dụng PP tăng giảm khối lượng : 1mol kim lọai tham gia phản ứng khối lượng tăng 96g và giải phóng 1mol H2 . Vậy khối lượng muối thu được là : M = 14,5 + (0,3.96) = 43,3g. Chọn b. Bài 9 : Đốt cháy hòan tòan 4,04g một hỗn hợp bột kim lọai gồm Al, Fe, Cu thu được 5,96g hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit này bằng dung dịch HCl. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. a. 0,5 lít b. 0,7 lít c. 0,12 lít d. 1 lít Giải : mO = m oxit – mkl = 5,96 – 4,04 = 1,92g. nO= 1,92 0,12 16 mol Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H2O như sau : 2H+ + O2- H2O 0,24mol  0,12mol HCl 0, 24V 0,12lit 2   Chọn c. Bài 10 : Cho 8,3g hỗn hợp hai kim lọai Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu : a. 2,7g và 5,6g b. 5,4g và 4,8g c. 9,8g và 3,6g d. 1,35g và 2,4g Giải : Số mol của SO2 là : 6,72n= =0,3mol22,4 Gọi x là số mol của Al, y là số mol của Fe. Số mol e của các chất cho : Al = Al3+ + 3e Fe = Fe3+ + 3e xmol 3x ymol 3y ne = 3x +3y Số mol e nhận là : S+6 + 2e = S+4 0,3.2mol 0,3 mol n = 0,6 mol Số mol e cho bằng số mol e nhận : 3x +3y = 0,6 (*) Theo đề bài ta có : 27x + 56y = 8,3 (**) Từ (*) và (**) ta có : 3x +3y = 0,6 27x + 56y = 8,3 Giải ra ta có : x = y = 0,1 mol mAl=27.0,1=2,7g ; mFe= 56.0,1=5,6g Bài 11 : Trộn 60g bột Fe với 30g bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). (Các phản ứng xảy ra hòan tòan). V lít khí oxi là : a. 32,928 lít b. 16,454 lít c. 22,4 lít d. 4,48 lít Giải : Fe S 30n >n = 32 nên Fe dư và S hết. Khí C là hỗn hợp H2S và H2. Đốt C thu được SO2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O2 thu e. Nhường e : Fe Fe2+ + 2e 60 mol 56 60 .2 56 S S+4 + 4e 30 mol 32 30 .4 32 Thu e : Gọi số mol O2 là x mol O2 + 4e  2O2- x mol 4x Ta có : 60 304x= .2+ .4 56 32 Giải ra x = 1,47 mol VO2= 22,4.1,47= 32,928 lít. Chọn a. Bài 12 : Để a gam bột sắt ngòai không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là : a. 56g b. 11,2g c. 22,4g d. 25,3g Giải : Số mol Fe ban đầu trong a gam : e an = mol56 Số mol O2 tham gia phản ứng : 2O 75,2-an = mol32 Quá trình oxi hóa : Fe = Fe3+ + 3e (1) a mol 56 3a mol 56 Số mol e nhường : ne cho = Quá trình khử : O2 + 4e = O-2 (2) SO42- + 4H+ +2e = SO2 + 2H2O (3) Từ (2,3) ne cho = 4nO2 + 2nSO2= 75,2-a 3a4. +2.0,3=32 56 a = 56g. Chọn a. Bài 13 : Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 lõang làm môi trường là (Cho O

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90094-LVHH-PPDH004.pdf