Luận văn Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan . i

Lời cám ơn . ii

Tóm lượt luận văn . iii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu . iv

Danh mục sơ đồ và biểu đồ.v

Danh mục các bảng . vi

Mục lục. vii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Đặt vấn đề.1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Phương pháp nghiên cứu.2

4. Phạm vi nghiên cứu .3

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA.4

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP.4

1.2. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CÂY SẮN .7

1.3. CÁC YÊU CẦU SINH THÁI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN.8

1.3.1. Nhiệt độ .8

1.3.2. Ánh sáng.8

1.3.3. Chế độ nước.9

1.3.4. Đất đai .9

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA .9

1.4.1. Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô.9

1.4.1.1. Chính sách của Nhà nước .9

1.4.1.2. Công tác quy hoạch vùng sản xuất và cơ sở hạ tầng vùng quy hoạch .10

1.4.1.3. Sự phát triển của hệ thống dịch vụ .11

1.4.1.4. Cung cầu và giá cả thị trường.11

1.4.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vi mô.12

1.4.2.1. Quy mô diện tích đất đai.12

1.4.2.2. Trình độ văn hóa.12

1.4.2.3. Lao động .13

1.4.2.4. Mức độ đầu tư thâm canh trong sản xuất .13

1.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA.13

1.5.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất .13

1.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất .14

1.5.3. Chỉ tiêu đánh giá trình độ sản xuất sắn hàng hóa.14

1.6. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

TRONG TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA.14

1.6.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới .14

1.6.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam .17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA TẠI

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .20

2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .20

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .20

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .20

2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai .20

2.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng .23

2.1.2.3. Tình hình kinh tế nông thôn.24

2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .26

2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn.27

2.2.1.1. Diện tích.27

2.2.1.2. Năng suất .29

2.2.1.3. Sản lượng sắn.31

2.2.2. Tình hình sử dụng giống sắn ở tỉnh Thừa Thiên Huế .31

2.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA.33

2.3.1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra .33

2.3.1.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra .33

2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai .34

2.3.1.3. Tư liệu sản xuất của các hộ.35

2.3.2. Diện tích sắn của các hộ điều tra.36

2.3.3. Đầu tư chi phí sản xuất sắn.38

2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT SẮN.40

2.4.1. Năng suất, sản lượng sắn.40

2.4.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất sắn .42

2.5. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẮN .43

2.6. TỈ SUẤT HÀNG HÓA CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA.49

2.7. CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA

CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA.50

2.7.1. Chính sách của Nhà nước.50

2.7.2. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng.52

2.7.3. Tiềm năng về đất đai .53

2.7.4. Sự phát triển của hệ thống dịch vụ .53

2.7.4.1. Dịch vụ các yếu tố đầu vào.53

2.7.4.2. Dịch vụ đầu ra.54

2.7.5. Tác động của tình hình hội nhập kinh tế quốc tế đến với sản xuất sắn khi

Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới.56

2.8. CÁC NHÂN TỐ VI MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA

CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA.59

2.8.1. Ảnh hưởng chi phí trung gian đến năng suất của hộ điều tra.59

2.8.2. Ảnh hưởng của qui mô diện tích đến hiệu quả sản xuất sắn .60

2.8.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bằng phương pháp hàm sảnxuất .62

2.8.4. Đánh giá tổng hợp về các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất sắn hàng hóa. .65

2.9. ĐÁNH GIÁ CHUNG.70

2.9.1. Tiềm năng và lợi thế.70

2.9.2. Những mặt tồn tại.71

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT

TRIỂN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA TẠI

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.72

3.1. MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA

CỦA THỪA THIÊN HUẾ .72

3.1.1. Những căn cứ định hướng phát triển trong thời gian tới.72

3.1.1.1. Căn cứ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 của tỉnh .72

3.1.1.2. Căn cứ vào điều kiện cho sản xuất sắn hàng hóa ở Thừa Thiên Huế.72

3.1.2 Định hướng và mục tiêu sản xuất sắn hàng hóa trên địa bàn.73

3.1.2.1. Định hướng .73

3.1.2.2. Mục tiêu chủ yếu .74

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẮN HÀNG

HÓA Ở THỪA THIÊN HUẾ .75

Trường Đại học Kinh tế Huếx

3.2.1. Nhóm giải pháp tổng hợp .75

3.2.2. Nhóm giải pháp về chính sách kinh tế xã hội .76

3.2.2.1. Các giải pháp về khuyến nông, khoa học kỹ thuật .76

3.2.2.2. Các giải pháp về bảo trợ sản xuất và bảo hiểm sản xuất .77

3.2.2.3. Các giải pháp về đào tạo và huấn luyện kỹ thuật .78

3.2.3. Nhóm giải pháp đối với các hộ nông dân sản xuất sán hàng hóa.78

3.2.3.1. Giải pháp về tổ chức sản xuất.78

3.2.3.2. Giải pháp về kỹ thuật.79

3.2.3.3. Giải pháp về thị trường.82

3.2.3.4. Mở rộng các dịch vụ cho sản xuất sắn.83

3.2.4. Các giải pháp về nguồn lực .83

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO HỘ NÔNG DÂN PHÁT TRIỂN SẢN

XUẤT SẮN HÀNG HÓA TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI.84

3.3.1. Giải pháp cho vùng đồi núi .84

3.3.2. Giải pháp cho vùng đồng bằng.85

3.3.3. Giải pháp cho vùng cát nội đồng.85

PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.86

I. KẾT LUẬN.86

II. ĐỀ NGHỊ .88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf108 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hong Mỹ Phú Xuân Lộc Hòa Chung 1. Tổng GO từ Trồng trọt 1000đ 8.675 11.510 14.516 11.567 - GO từ sắn 1000đ 3.943 4.188 5.785 4.639 2. Tổng giá trị sắn HH 1000đ 3.308 3.563 4.877 3.916 3. Tỉ suất hàng hóa sắn % 83,89 85,08 84,30 84,42 Số liệu điều tra năm 2008 2.7. CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA 2.7.1. Chính sách của Nhà nước Trong sản xuất nông nghiệp, chính sách Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến định hướng phát triển sản xuất của người nông dân. Đối với Thừa Thiên Huế, để phát triển diện tích sắn công nghiệp, phát triển sản xuất sắn hàng hóa, cung cấp nguyên liệu sắn cho nhà máy chế biến tinh bột sắn FOCOCEV; góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo ở những vùng khó khăn; trong những năm 2002-2007 đã có nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước tạo điều kiện cho người trồng sắn phát triển sản xuất như: - Tỉnh cấp ngân sách hỗ trợ chi phí khai hoang cho nông hộ sản xuất sắn với mức 1,2 triệu đồng/ha. Hỗ trợ chi phí phục hóa đất đã trồng mía (rồi bỏ hoang) để trồng sắn với mức 500.000 đ/ha). Hỗ trợ giống sắn cho hộ nông dân trồng vụ đầu tiên (giao Công ty Giống cây trồng của tỉnh cung ứng theo đăng ký của nông hộ được huyện chấp thuận). Diện tích cần khai hoang từ 2003-2005 là 2.600 ha và Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 51 phục hoá chuyển đổi đất mía qua trồng sắn là 1.113 ha [12]. - Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT cho hộ nông dân vay vốn trồng sắn với lãi suất phù hợp (10 triệu đồng/hộ); Ngân hàng Chính sách cho hộ nông dân nghèo vay vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi, chương trình vay vốn giải quyết việc làm lãi suất thấp,... - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng. - Chính sách trợ cước vận chuyển tiêu thụ sản phẩm sản xuất ở các xã đặc biệt khó khăn được tỉnh tổ chức hỗ trợ hàng năm, đã giúp người nông dân dễ dàng tiêu thụ sắn củ tươi được sản xuất ở các vùng này. - Công tác dồn điền đổi thửa được triển khai thực hiện theo đề án ''Dồn điền, đổi thửa'' của tỉnh từ năm 2003, đồng thời người dân được khuyến khích nhận đất hoang hóa, đất gò đồi, bãi bồi ven sông, chưa sử dụng để phát triển sản xuất và được hưởng một số ưu đãi theo chính sách của tỉnh (Quyết định số 2871/2003/QÐ- UB ngày 7/10/2003 của UBND tỉnh). - Ngoài ra chính sách miễn giảm thuế nông nghiệp (tại Thừa Thiên Huế theo quyết định của UBND tỉnh từ 2003-2010, mỗi năm có 116.108 nông hộ được miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp với tổng số tiền 8,5 tỉ đồng) và chính sách miễn giảm thủy lợi phí theo Nghị định số 154/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 của Chính phủ đã có tác động lớn đến hiệu quả sản xuất sắn của nông hộ. Những chính sách được thực hiện đã thực sự khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho nông dân của tỉnh đầu tư sản xuất sắn công nghiệp. Cùng với giá cả sắn có hiệu quả cho người sản xuất, sắn đã trở thành cây trồng quan trọng của người nông dân ở các vùng quy hoạch, có tác động tốt đến tăng nhanh diện tích sắn của tỉnh trong thời gian qua. Năm 2003 diện tích tăng 700 ha so với 2002, năm 2007 tăng 1.745 ha so với 2003 và đạt diện tích 7.244 ha. Đây cũng là thành công lớn của Tỉnh trong việc tổ chức sản xuất một cây trồng có hiệu quả và phát triển tốt trên địa bàn tỉnh là cây sắn. Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 52 2.7.2. Sự phát triển của cơ sở hạ tầng Sự phát triển của cơ sở hạ tầng là một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sản xuất sắn hàng hóa của tỉnh. Trước yêu cầu phát triển sản xuất, các vùng quy hoạch sản xuất sắn công nghiệp được tỉnh và huyện quan tâm đầu tư hạ tầng giao thông. Ngoài những tuyến đường giao thông phục vụ sản xuất vùng nguyên liệu mía đường trước đây đã trở thành đường giao thông vùng nguyên liệu sắn, các tuyến đường tỉnh, đường huyện, đường liên vùng, đường giao thông nông thôn đã từng bước được nâng cấp, nhựa hóa, bê tông hóa, tạo thuận lợi trong việc vận chuyển vật tư cho sản xuất và vận chuyển sắn đến nhà máy, đến các địa chỉ tiêu thụ... Các hồ chứa, công trình thủy lợi tưới, tiêu, các hạ tầng kỹ thuật nông thôn được đầu tư xây dựng đã có tác dụng tích cực trong phát triển trồng sắn, góp phần cho sản xuất sắn phát triển, vượt diện tích quy hoạch. Tuy nhiên, việc đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn của tỉnh đang còn hạn chế. Đường giao thông nông thôn theo phương thức nhà nước và nhân cùng làm được đầu tư chủ yếu ở khu vực dân cư. Đường vào các khu vực sản xuất sắn phần lớn chưa có hoặc là đường đất không ổn định, đường nội vùng sản xuất chưa có. Vì vậy đã gây khó khăn cho việc vận chuyển vật tư và vận chuyển sắn; xe vận chuyển sắn cho Nhà máy FOCOCEV chỉ đến được trung tâm các vùng nguyên liệu, nên Nhà máy không thể mua được hết sản lượng sắn của vùng và các diện tích ở xa trung tâm. Những giải pháp đang được nông hộ khắc phục phù hợp với từng vùng như sử dụng xe gắn máy để vận chuyển sắn trong khu vực nội đồng, những vùng đất đồi dốc như ở A Lưới, Nam Đông, đồng bào dân tộc thiểu số phải gùi sắn chuyển đến địa điểm xe vào được... nhưng vẫn đang là những khó khăn, ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ sản xuất sắn hàng hóa. Đây cũng là vấn đề cần được tỉnh và huyện quan tâm giải quyết, giúp cho nông hộ dễ dàng tiêu thụ sắn hàng hóa, để cùng với hệ thống thông tin liên lạc khá phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà máy FOCOCEV trong việc cung cấp thông tin về thị trường, giá cả thu mua đến nhanh với người sản xuất. Tóm lại sự phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng trên địa bàn tỉnh có những Trư ờ g Đạ i họ c K inh ế H uế 53 thuận lợi, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển sản xuất và tiêu thụ sắn hàng hóa của từng vùng. Vì vậy tỉnh và huyện cần có sự quan tâm đầu tư đầy đủ cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các vùng nguyên liệu sắn phát triển ổn định. 2.7.3. Tiềm năng về đất đai Tiềm năng về đất đai có thể đưa vào sản xuất sắn hàng hóa là nhân tố quan trọng có tác động đến sản xuất sắn hàng hóa của tỉnh. Khi các điều kiện thuận lợi cho sắn phát triển như hiện nay, việc mở rộng diện tích sản xuất sắn hàng hóa của nông hộ trở thành nhu cầu, ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến quy mô diện tích sản xuất sắn của tỉnh. Quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch sản xuất sắn công nghiệp, diện tích tăng nhanh đã khẳng định. Toàn tỉnh đang còn 15.315 ha đất bằng chưa sử dụng (chưa kể 62.622 ha đất đồi núi chưa sử dụng), đây là tiềm năng rất lớn về đất đai để mở rộng sản xuất sắn hàng hóa. Vì vậy tỉnh và huyện cần quan tâm, tiếp tục khảo sát các vùng đất chưa sử dụng, nghiên cứu các hình thức canh tác thích hợp để có thể đưa vào khai thác, sử dụng; bổ sung quy hoạch đất trồng sắn phù hợp, có kế hoạch đầu tư hạ tầng giao thông nhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai của tỉnh. 2.7.4. Sự phát triển của hệ thống dịch vụ Khi sản xuất hàng hóa phát triển thì dịch vụ đáp ứng cho sản xuất phát triển theo yêu cầu của sản xuất và thị trường ra đời và ngày càng phong phú. Hệ thống dịch vụ kèm theo bao gồm dịch vụ các yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ khuyến nông,... 2.7.4.1. Dịch vụ các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào cho sản xuất sắn bao gồm giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chiếm tỉ lệ khá lớn trong cơ cấu chi phí sản xuất, vì vậy sự biến động nào của các yếu tố đầu vào này đều có ảnh hưởng đến quyết định sản xuất của người sản xuất về khả năng đầu tư, thu nhập và hiệu quả của sản xuất sắn. Đối với giống sắn, hầu hết các hộ sản xuất đều sử dụng giống tự có của mình thông qua việc chọn và tự để giống từ vụ sản xuất trước. Cách chuẩn bị giống này là phổ biến hiện nay, tiết kiệm cho người sản xuất về chi phí giống, nhưng nếu không Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 chú ý chọn thân giống có chất lượng để “giữ giống” thì năng suất sắn vụ sau sẽ bị ảnh hưởng, và nếu kéo dài tình trạng “giữ giống” qua các vụ sản xuất thiếu chọn lọc thì sẽ dẫn đến tình trạng thoái hóa giống, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, hiệu quả sản xuất. Đối với phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, do sắn ít bị sâu bệnh gây hại nặng nên chi phí cho công tác phòng trừ sâu bệnh đối với sắn không lớn như một số cây nông nghiệp khác (đây là một ưu điểm của sản xuất sắn). Phân bón là đầu vào quan trọng của sản xuất sắn. Phần lớn các địa phương đều có dịch vụ cung ứng phân bón trên địa bàn xã thông qua dịch vụ của hợp tác xã hoặc đại lý của Công ty Vật tư nông nghiệp hoặc do hộ gia đình kinh doanh. Vì vậy, thời gian và chi phí mua phân bón không đáng kể, giá cả chênh lệch giữa các vùng so với giá cung ứng kinh doanh của Công ty Vật tư là không lớn. Dịch vụ cung ứng phân bón cũng khá đa dạng; ngoài việc phải trả tiền ngay sau khi mua phân bón, người sản xuất nếu có nhu cầu có thể được người mua sắn cho ứng trước bằng phân bón, hoặc những cơ sở kinh doanh phân bón chấp nhận bán trả chậm có tính lãi suất theo mức hai bên chấp nhận được. Điều này đã tạo thuận lợi cho các hộ có những khó khăn nhất định về vốn sản xuất vẫn đủ điều kiện để đầu tư sản xuất thâm canh sắn. Đối với một số xã vùng xa, ở các vùng đồi núi, mặc dù có dịch vụ đầu vào nhưng mức độ cạnh tranh không lớn, mặt khác do chi phí của nhà cung ứng cao hơn nên giá cả phân bón còn chênh lệch khá nhiều so với giá chung, đã làm ảnh hưởng phần nào đến khả năng đầu tư sản xuất cũng như thu nhập của các hộ trồng sắn ở đây. 2.7.4.2. Dịch vụ đầu ra Hệ thống dịch vụ tiêu thụ sắn trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sắn của người sản xuất. Ngoài hình thức chủ nông hộ trực tiếp bán sắn cho Nhà máy; các nhà thu gom, đại lý trung gian trực tiếp mua sắn của nông hộ gồm: Các nhà thu gom sắn tươi, các cơ sở chế biến bột thủ công; các đại lý sắn khô trên từng địa bàn xã, các đại lý sắn khô lớn ở các huyện,... trong đó vai trò quyết định của Nhà máy FOCOCEV với mạng lưới 72 nhà thu gom và đại lý trung gian Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55 trong hệ thống dịch vụ đầu ra của sản phẩm sắn. (Niên vụ 2007-2008 có 72 nhà thu gom mua sắn của nông hộ bán cho Nhà máy FOCOCEV 23.000 tấn - 61% sản lượng của Nhà máy mua trên địa bàn tỉnh) [05]. Bảng 2.15: Tình hình tiêu thụ sắn củ tươi Thừa Thiên Huế của Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế ĐVT: Tấn Chỉ tiêu ĐVT 2005-2006 2006-2007 2007- 2008 - Tổng sắn lượng sắn toàn tỉnh Tấn 102.621 103.944 113.959 - Tổng sản lượng sắn hàng hóa của tỉnh (84,5% tổng sản lượng) Tấn 86.714 87.832 96.295 - Lượng sắn tiêu thụ tại Nhà máy Tấn 27.538 39.047 37.230 So sánh với công suất của NM % 34 48 45 - Tỉ lệ sắn hàng hóa Nhà máy tiêu thụ trên toàn tỉnh/Sản lượng sắn HH % 32 45 39 - Tỉ lệ sản phẩm sắn Nhà máy tiêu thụ trên toàn tỉnh/Tổng sản lượng % 27 38 33 Nguồn: [05] Qua số liệu tiêu thụ sắn tươi trên địa bàn tỉnh của Nhà máy FOCOCEV, cho thấy thị phần sắn tươi trên địa bàn tỉnh của Nhà máy năm đạt cao nhất là 45% và mới chỉ bảo đảm 48% công suất hoạt động của Nhà máy (82.000 tấn/năm). Điều này khẳng định Nhà máy tiếp tục có nhu cầu về sắn tươi với số lượng hàng năm tương đương hoặc lớn hơn số lượng đã mua được hàng năm vừa qua, sẽ có tác động tốt đến thị trường nguyên liệu sắn tươi tại Thừa Thiên Huế. Thị phần sản lượng sắn tại tỉnh Thừa Thiên Huế của Nhà máy Tinh bột sắn FOCOCEV trong 3 năm 2005-2007 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2005 2006 2007 SL sắn toàn tỉnh SL sắn Nhà FOCOCEV máy thu muaTrư ờng Đại học Kin h tế Hu ế 56 Bảng 2.16: Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn tại Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế Tiêu thụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006 SL (tấn) Cơ cấu (%) SL (tấn) Cơ cấu (%) SL (tấn) Cơ cấu (%) +/-SL (tấn) +/- (%) +/-SL (tấn) +/- (%) X.Khẩu 7.026 99,3 9.002 99,3 10.680 99,3 1.976 28,1 1.678 18,6 Nội địa 51 0,7 59 0,7 80 0,7 8 15,7 21 35,6 T.Cộng 7.077 100 9.061 100 10.760 100 1.984 28,0 1.698 18,7 Nguồn: Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế Sản phẩm tinh bột sắn tiêu thụ của Nhà máy chủ yếu là xuất khẩu, chiếm tỷ lệ hơn 99%. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Nhà máy là Trung Quốc và Singapore. Trong đó thị trường Trung Quốc tiêu thụ lớn nhất chiếm trên 60% tổng sản lượng tiêu thụ xuất khẩu [05]. Dịch vụ khuyến nông Hoạt động khuyến nông là nhân tố tác động quan trọng đến sản xuất nông nghiệp, đã được các cấp chính quyền quan tâm chỉ đạo trong những năm đầu phát triển cây sắn công nghiệp. Tuy nhiên thời gian sau này mức độ tác động đã giảm, nhiều nguyên nhân, đã ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững và hiệu quả của sản xuất sắn ở một số vùng còn khó khăn. Để hoạt động khuyến nông trở thành dịch vụ thì hệ thống khuyến nông phải đổi mới phương thức hoạt động để gắn kết với người sản xuất, địa bàn sản xuất và kết quả sản xuất cụ thể. 2.7.5. Tác động của tình hình hội nhập kinh tế quốc tế đến với sản xuất sắn khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới Trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ đầu năm 2007, nền kinh tế Việt Nam sẽ được chính thức công nhận là nền kinh tế thị trường đầy đủ sau 12 năm. Vì vậy cùng với những cơ hội lớn trong hội nhập kinh tế quốc tế, sản xuất nông nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi về thị trường xuất khẩu những mặt hàng nông sản quan trọng, trong đó có tinh bột sắn, sắn lát khô... Đối với doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh, luật pháp đã có nhiều thay đổi theo hướng minh bạch, không phân biệt đối xử đối với doanh nghiệp, các doanh nghiệp yên tâm Tr ờng Đạ i họ c K in tế H uế 57 hơn trong quá trình tổ chức sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên vẫn còn khó khăn trong sản xuất do qui mô sản xuất nhỏ, điều kiện và kỹ thuật canh tác thấp... Đối với Thừa Thiên Huế sản xuất nông nghiệp còn những hạn chế do sản lượng hàng hóa nhỏ, chất lượng hàng hóa thấp... có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa khi có những mặt hàng nông sản tương tự được nhập khẩu. Riêng về sản xuất sắn, mặc dù có những khó khăn trong sản xuất, khi Việt Nam là thành viên của WTO thì thị trường xuất khẩu tinh bột sắn được mở rộng, giá cả có thể có sự cạnh tranh theo hướng có lợi cho người bán. Do đó sẽ có tác động tốt đối với giá thu mua sắn hàng hóa trong tỉnh, thúc đẩy người dân quan tâm đầu tư sản xuất sắn do có hiệu quả ngày càng tăng. Theo thông tin từ Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV, các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Nhà máy là Trung Quốc và Singapore. Qua 3 năm từ 2005 đến 2007, tiêu thụ tại thị trường xuất khẩu của Nhà máy vẫn ổn định và có xu hướng tăng mạnh, và có những cơ hội lớn bán các sản phẩm tinh bột sắn sang các thị trường mới như Châu Úc, Châu Âu, Châu Mỹ... Với thị trường mở rộng thời hội nhập, sản phẩm tinh bột sắn xuất khẩu có điều kiện phát triển. Với nhu cầu thị trường tinh bột sắn rất lớn, sản phẩm của Nhà máy FOCOCEV sản xuất đến đâu bán đến đó. Đây là cơ hội thuận lợi để người nông dân phát triển sản xuất sắn hàng hóa [05]. Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Hải quan, xuất khẩu rau của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc trong tháng 2/2008 tăng đột biến, đặc biệt có sự xuất hiện của sắn lát - mặt hàng mới chiếm đến gần 77% tổng giá trị xuất khẩu trong tháng 2/2008. Mặt hàng sắn lát đã đạt doanh thu trên 330 nghìn USD nhờ lượng xuất khẩu cao (khoảng 1.609 tấn) [29]. Mặt khác việc xây dựng nhà máy sản xuất ethanol từ nguyên liệu sắn khô đã được các nhà đầu tư quốc tế và trong nước triển khai (Công ty cổ phần Dịch vụ - Du lịch Dầu khí (Petrosetco) đã ký kết thỏa thuận hợp tác thành lập liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất với Tập đoàn Itochu Nhật Bản từ 2007). Petrosetco đánh giá “ Với sản lượng 1,2 triệu tấn sắn lát xuất khẩu hàng năm, Việt Nam có thể sản xuất được ít nhất 400 triệu lít Ethanol/ năm.”[29]. Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 Đây là những khẳng định cho thị trường sắn trong nước và xuất khẩu của Việt Nam và của Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. Sẽ ảnh hưởng tích cực đến giá cả của sắn hàng hóa, kích thích sản xuất sắn hàng hóa phát triển. Tuy nhiên khi gia nhập thị trường thế giới và phát triển kinh tế hàng hóa, thị trường trong nước đều bị ảnh hưởng theo sự biến động của thị trường thế giới, cho thấy cần phải tính toán đầy đủ để bảo đảm sản xuất sắn có hiệu quả. Vì sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất sắn hàng hóa đều trực tiếp ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Thực tế đã cho thấy năm 2007 và đầu năm 2008 các yếu tố đầu vào như phân bón đã có nhiều biến động về giá cả, làm cho nông dân lo lắng và đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Để đánh giá mức độ biến động của giá phân bón Kali clorua - là một yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến thu nhập từ sản xuất sắn, chúng tôi lấy giá phân bón Kali làm nhân tố khảo sát. Kết quả tính được qua bảng sau: Bảng 2.17: Ảnh hưởng của biến động giá phân Kali clorua và giá sắn đến thu nhập bình quân của hộ/1 ha sắn. Giá phân Kali (đồng/kg) 4.100 5.300 7.200 Giá bán Sắn (đồng/kg) 907,8 9.654.420 9.484.020 9.214.220 1.100 13.145.925 12.975.525 12.705.725 1.000 11.329.325 11.158.925 10.889.125 800 7.696.125 7.525.725 7.255.925 600 4.062.925 3.892.525 3.622.725 (Năng suất chung thực tế BQ 18.165 kg/ha; giá bán thực tế BQ 907,8 đồng/kg; lượng phân đạm Urê bón thực tế BQ 142 kg/ha) Qua bảng số liệu cho thấy, nếu giá phân Kali là 4.100 đ/kg và giá sắn 907,8 đồng/kg (số điều tra bình quân) thì thu nhập bình quân của nông hộ/1 ha sắn là 9.654 ngàn đồng, nếu giá phân tăng lên 5.300 đ/kg thì thu nhập của hộ là 9.484 ngàn đồng, nếu giá phân tăng lên 7.200 đ/kg thì thu nhập của hộ chỉ còn 9.214 ngàn đồng/ha. Nếu giá phân Kali là 4.100 đ/kg và giá bán sắn tăng lên 1.000 đ/kg thì thu nhập của nông hộ tăng lên 11.329 ngàn đồng/ha, nhưng khi giá kali tăng lên 7.200 đ/kg thì thu nhập của hộ giảm còn 10.889 ngàn đồng/ha. Tương tự nếu giá bán sắn giảm xuống thì thu nhập của hộ sẽ giảm mạnh trong trường hợp giá phân Kali tăng... Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 59 2.8. CÁC NHÂN TỐ VI MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA 2.8.1. Ảnh hưởng chi phí trung gian đến năng suất của hộ điều tra Trong sản xuất sắn thì năng suất chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố đầu tư bao gồm nhiều yếu tố như, như kỹ thuật, phân bón, trình độ thâm canh,... Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê, cho phép phân tích mối quan hệ giữa chi phí đầu tư với năng suất của hộ điều tra. Kết quả chi phí đầu tư IC của các hộ được chia làm 3 nhóm: - Nhóm I: IC dưới 5.500 ngàn đồng/ha. - Nhóm II: IC từ 5.500 ngàn đồng đến 8.800 ngàn đồng/ha. - Nhóm III: IC lớn hơn 8.800 ngàn đồng/ha. Kết quả phân tổ được được trình bày ở bảng 2.18 Bảng 2.18: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến năng suất của hộ điều tra Chỉ tiêu so sánh ĐVT Khoảng cách tổ IC/ha (1000 đ) BQ chung 8800 Phong Mỹ Số hộ Hộ 18,00 12,00 30,00 Tỉ lệ/hộ điều tra % 60,00 40,00 100,00 IC BQ 1000 đ 6.655,20 10.503,80 8.194,60 Phân hữu cơ 1000 đ 1.736,20 1.779,20 1.753,40 Phân hóa học 1000 đ 1.269,20 3.086,20 1.996,00 Năng suất BQ Tạ/ha 215,04 216,21 215,58 Phú Xuân Số hộ Hộ 11,00 19,00 30,00 Tỉ lệ/hộ điều tra % 36,67 63,33 100,00 IC BQ 1000 đ 7.903,40 10.037,40 9.254,80 Phân hữu cơ 1000 đ 936,40 1.009,20 982,60 Phân hóa học 1000 đ 2.804,20 4.006,80 3.565,80 Năng suất BQ Tạ/ha 145,43 175,32 164,15 Lộc Hòa Số hộ Hộ 17,00 12,00 1,00 30,00 Tỉ lệ/hộ điều tra % 56,67 40,00 3,33 100,00 IC BQ 1000 đ 4.203,40 5.715,60 10.216,60 5.008,80 Phân hữu cơ 1000 đ 1.097,00 1.745,80 1.500,00 1.370,00 Phân hóa học 1000 đ 717,00 703,80 4.563,20 840,00 Năng suất BQ Tạ/ha 160,31 196,48 190,00 175,26 Chung Số hộ Hộ 17,00 41,00 32,00 90,00 Tỉ lệ/hộ điều tra % 18,89 45,56 35,56 100,00 IC BQ 1000 đ 4.203,40 6.715,20 10.217,80 7.486,20 Phân hữu cơ 1000 đ 1.097,00 1.524,40 1.313,20 1.368,60 Phân hóa học 1000 đ 717,00 1.515,60 3.678,80 2.133,80 Năng suất BQ Tạ/ha 160,31 187,73 190,27 181,65 Nguồn: Số liệu điều tra, 2008 Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 60 Bảng 2.18 cho thấy khi chi phí đầu tư IC tăng từ nhóm I (<5.500 ngàn đồng) lên nhóm III (>8.800 ngàn đồng) thì: - Năng suất sắn bình quân, chi phí phân hữu cơ, phân hóa học có xu hướng tăng tương ứng. Do chi phí đầu tư của các hộ chưa đạt ở mức độ cao, vì vậy dễ nhận thấy khi tăng chi phí phân bón sẽ làm tăng năng suất của cây trồng. - Số lượng hộ đầu tư trong năm tăng từ nhóm I (17 hộ) lên nhóm II (41 hộ) và giảm từ nhóm II xuống nhóm III (32 hộ). Mức độ biến động là đáng kể giữa các nhóm. Điều này cho thấy việc tăng mức đầu tư cho một đơn vị diện tích sắn của hộ nông dân đang còn phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó có tính đến nguồn lực của hộ. Như vậy có thể thấy, chi phí trung gian IC có mối quan hệ cùng chiều với năng suất. Ngoài ra khi tăng chi phí đầu tư IC từ nhóm I lên nhóm II thì năng suất, tổng chi phí, chi phí phân hóa học đều tăng (lần lượt là: 27,42 tạ/ha, 2.511,8 ngàn đồng/ha và 798,6 ngàn đồng/ha) trong đó năng suất tăng lớn. Khi tăng chi phí đầu tư IC từ nhóm II sang nhóm III thì mức độ tăng của năng suất thấp hơn nhưng đối với tổng chi phí và chi phí phân hóa học thì tăng cao hơn (lần lượt là: 2,54 tạ/ha, 3.502 ngàn đồng/ha, 2.163 ngàn đồng/ha). Đây là cơ sở để khuyến cáo hộ nông dân nên chọn lựa mức đầu tư chi phí phù hợp để với lượng tiền bỏ ra nhỏ nhưng đạt được năng suất cao hơn. 2.8.2. Ảnh hưởng của qui mô diện tích đến hiệu quả sản xuất sắn Thu nhập từ sản xuất sắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có qui mô đất đai của hộ. Để tìm hiểu về mối quan hệ giữa MI và qui mô đất đai chúng tôi đã sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để tính MI của hộ ở các xã khác nhau, kết quả được trình bày ở bảng sau: Số liệu bảng 2.19 cho thấy, MI của hộ tăng dần theo mức độ tăng của qui mô diện tích. Qui mô trồng dưới 2.250m2 có thu nhập thấp nhất (1.534 ngàn đồng/hộ), thu nhập cao nhất là hộ có qui mô diện tích trên 5.250m2 (5.109 ngàn đồng/hộ) nhưng số lượng hộ có diện tích trên 5.250m2 là không nhiều (5 hộ chiếm 5,6% tổng số hộ). Có sự chênh lệch về MI/1000m2 của hộ ở các qui mô đất đai khác nhau và giảm dần theo mức độ tăng của qui mô đất đai. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 61 Bảng 2.19: Thu nhập hỗn hợp theo qui mô diện tích của các hộ ĐVT: 1.000 đ STT Tổ Phân Tổ theo quy mô diện tích và phạm vi so sánh Phong Mỹ Phú Xuân Lộc Hòa Chung I MI tính trên hộ 1.1 1.2 1.3 1.4 Quy mô diện tích 1000m2 < 2,25 1.590,47 1.235,03 2.801,21 1.534,60 2,25 - 3,75 3.098,76 2.050,32 3.002,95 2.699,74 3,75 – 5,25 1.404,00 2.184,63 5.077,94 3.988,86 > 5,25 6.346,44 1.278,89 5.974,51 5.109,77 BQ chung 2.195,27 1.716,40 3.909,15 2.606,94 II MI tính BQ trên đơn vị diện tích (1000 m2) 2.1 2.2 2.3 2.4 Quy mô diện tích 1000m2 < 2,25 1.089,26 747,06 1.857,36 1.027,20 2,25 - 3,75 1.118,14 790,62 1.061,80 967,46 3,75 – 5,25 351,00 509,54 1.077,46 863,30 > 5,25 1.153,90 232,52 918,54 828,42 BQ chung 1.075,46 715,66 1.105,20 965,44 Nguồn: Số liệu điều tra, 2008 Kết quả cũng cho thấy, ở các xã Lộc Hòa MI/hộ tăng dần theo mức độ tăng của qui mô diện tích trồng sắn, nhưng ở xã Phú Xuân MI/hộ đạt cao nhất khi trồng từ 3.750-5.250m2 (2.184 ngàn đồng/hộ) và ở xã Phong Mỹ MI/hộ đạt cao nhất khi trồng từ 2.250-3.750m2 (3.098 ngàn đồng/hộ). Với xã Phú Xuân thường với diện tích trồng sắn bình quân 2.250-3.750m2/hộ đạt hiệu quả cao (MI/hộ: 2.050 ngàn đồng và MI/1000m2: 790 ngàn đồng). Bình quân diện tích/hộ lớn hơn 5.250m2 thì hiệu quả thấp. Thực tế điều tra, ở xã Phú Xuân có 01 hộ trồng với diện tích 5.500m2. Tại xã Phong Mỹ diện tích trồng sắn đạt hiệu quả cao (MI/hộ: 3.098 ngàn đồng và MI/1000m2: 1.118 ngàn đồng) thường với diện tích 2.250-3.750m2/hộ; với diện tích bình quân/hộ lớn hơn 5.250m2 thì có hiệu quả cao nhưng thực tế chỉ có 01 hộ trồng với diện tích 5.500m2. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 62 2.8.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bằng phương pháp hàm sản xuất Nhằm xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thu nhập hỗn hợp của hộ, chúng tôi sử dụng phương pháp hàm sản xuất. Hàm sản xuất được sử dụng có dạng: Y = C + iXi Trong đó: Y : Thu nhập hỗn hợp của hộ C : Hệ số tự do Xi : Các yếu tố đầu vào như: chi phí giống, chi phí phân hữu cơ, chi phí phân hóa học, chi phí thuê làm đất, chi phí thuê công lao động, chi phí dịch vụ và thuê khác, lượng phân đạm qui đổi NH4 (kg), lượng phân lân qui đổi P2O5, lượng phân kali qui đổi K2O. i : hệ số ảnh hưởng của các biến độc lập Xi (biến số lượng) đến thu nhập hỗn hợp. Hàm sản xuất được xác định thông qua phương pháp bình phương bé nhất (OLS). Kết quả hàm sản xuất được thực hiện thông qua phần mềm SPSS version 11.5. Xây dựng mô hình: * Biến kết quả: Y = MI thu nhập hỗn hợp (đồng/ha) * Các biến độc lập: - Các biến định lượng: X1 - giống (đồng) X2 - Phân hữu cơ (đồng) X3 - Phân hóa học (đồng) X4 - Chi phí thuê làm đất (đồng) X5 - Thuê công lao động (đồng) X6 - Dịch vụ và thuê khác (đồng) X7 - Phân đạm qui đổi NH4 (kg) X8 - Phân Lân qui đổi P2O5 (kg) X9 -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsan_xuat_san_hang_hoa_tai_tinh_thua_thien_hue_8248_1912360.pdf
Tài liệu liên quan