Luận văn Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang

Tính đến năm 2008, tổng diện tích đất nông nghiệp gieo trồng trong vụ ba là 106,196

ngàn ha chiếm gần 50% tổng diện tích đất nông nghiệp gieo trồng hàng năm, gần 20% tổng diện

tích đất trồng cây hàng năm cả năm, là vụ ba có qui mô gieo trồng lớn nhất từ trước đến nay và

được phân bố ở tất cả 11 huyện, thị, thành trong tỉnh. Một số huyện có diện tích gieo trồng vụ ba

lớn như: Thoại Sơn (30.000 ha), Chợ Mới (30.096 ha), Phú Tân (19.166 ha), Tân Châu (11.151

ha), .

pdf126 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sản xuất vụ ba với sự phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tập trung tăng mạnh ở vụ Hè Thu và vụ ba, trong đó diện tích lúa vụ 3 tăng nhanh nhất. Qua đó cho thấy xu thế tăng diện tích lúa vụ ba trên đất có đê bao kiểm soát lũ triệt để diễn ra khá mạnh, giai đoạn 2003 – 2008 tăng trên 31.423 ha. Bảng 2.10: Diện tích lúa chia theo vụ qua các năm 2003 - 2008 Năm Diện tích (ha) 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008-03 2008-07 1. Lúa cả năm 503.856 523.037 529.698 503.464 520.322 564.425 +60.569 +44.103 2. Lúa Đông Xuân 220.489 220.256 223.316 231.097 230.615 231.654 +11.165 +1.039 3. Lúa Hè Thu 212.097 213.707 214.671 221.901 223.596 230.230 +18.133 +6.634 4. Lúa Mùa 8.272 8.734 8.326 7.314 7.252 8.120 - 152 +868 5. Lúa vụ ba 62.998 80.340 83.385 43.152 58.859 94.421 +31.423 +35.562 “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang (2008)” Bảng 2.11: Cơ cấu các vụ lúa của tỉnh An Giang qua các năm 2003 – 2008 (Đơn vị: %) Năm Diện tích 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1. Lúa cả năm 100 100 100 100 100 100 2. Lúa Đông Xuân 43,76 42,11 42,16 45,90 44,32 41,04 3. Lúa Hè Thu 42,09 40,86 40,53 44,07 42,97 40,79 4. Lúa Mùa 1,64 1,67 1,57 1,45 1,39 1,44 5. Lúa vụ ba 12,51 15,36 15,74 8,58 11,32 16,73 “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang (2008)” Hình 2.7 Biểu đồ thể hiện cơ cấu các vụ lúa của tỉnh An Giang qua các năm 2003 – 2008. Bảng 2.12: Diện tích lúa vụ ba qua các năm của 05 huyện tiêu biểu (Đơn vị: ha) “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Bảng 2.13: Diện tích lúa vụ ba năm 2008 phân theo huyện, thị (Đơn vị: ha) Năm Các huyện, thị 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008 - 2007 1. Tp Long Xuyên 100 135 +35 STT Huyện 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng, giảm 2008-2003 01 Tân Châu 4.631 5.165 6.465 3.932 6.355 9.637 +5.006 02 Phú Tân 9.068 11.474 11.573 4.190 11.963 18.658 +9.590 03 Châu Phú 2.766 5.645 6.120 1.913 6.366 9.739 +6.973 04 Chợ Mới 18.574 18.190 18.065 13.278 13.224 16.742 -1.832 05 Thoại Sơn 23.346 33.998 32.433 16.436 15.115 30.565 +7.219 TOÀN TỈNH 62.998 80.340 83.385 43.152 58.859 94.421 +31.423 Tăng, giảm toàn tỉnh = năm so sánh - 2003 +17.342 +20.387 -19.846 -4.139 +31.423 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Vụ ba Vụ mùa Hè thu Đông xuân Năm 2. TX Châu Đốc 3.530 3.497 - 33 3. An Phú 143 902 +759 4. Tân Châu 6.355 9.637 +3.282 5. Phú Tân 11.963 18.658 +6.695 6. Châu Phú 6.366 9.739 +3.373 7. Tịnh Biên 1.417 2.021 +604 8. Tri Tôn - 130 +130 9. Châu Thành 646 2.395 +1749 10. Chợ Mới 13.224 16.742 +3.518 11. Thoại Sơn 15.115 30.656 +15.541 Toàn tỉnh 58.859 94.421 +35.562 “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang (2008)” Xét trên phạm vi từng huyện, thị, thành phố trong tỉnh thì ngoại trừ thị xã Châu Đốc gieo trồng giảm 33 ha so với năm 2007, nhìn chung tất cả các đơn vị còn lại diện tích gieo trồng đều tăng, trong đó đáng kể nhất là huyện Thoại Sơn tăng 15.541 ha, Phú Tân tăng 6.695 ha, Chợ Mới, Châu Phú và Tân Châu mỗi huyện đều tăng trên 3 ngàn ha. Cùng với việc mở rộng quy mô, chất lượng lúa cũng được nâng lên. Nông dân đã tích cực sử dụng các giống lúa có năng suất và chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu đã góp phần làm gia tăng năng suất, sản lượng lúa hàng hóa, cũng như thu nhập trên 1 ha đất canh tác. Riêng tỉ lệ diện tích sử dụng các loại giống đạt tiêu chuẩn xuất khẩu năm 2008 chiếm 92% diện tích (cùng kì là 82%); trong đó có một số loại giống người dân sử dụng phổ biến như: OM 1490, Jasnime, OMCS - 2000, IR 64,…. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày càng được phổ biến và ứng dụng sâu rộng, đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Trong năm 2008, có hơn 20 ngàn ha lúa được gieo bằng phương pháp sạ hàng; đáng chú ý nhất là nhận thức về lúa giống và “giống lúa” đã có sự chuyển biến tích cực nên nhu cầu sử dụng lúa giống chất lượng cao (có khoảng 92% diện tích sử dụng lúa chất lượng cao, 50% sử dụng giống lúa xác nhận,…). Tuy nhiên, đây chỉ là việc sử dụng các chủng loại giống lúa chất lượng cao, còn các loại giống này đạt chất lượng cao thì chỉ đạt trên dưới khoảng 50 % (tính đến thời điểm hiện tại nếu so sánh thị phần gạo chất lượng cao của ta trên thị trường thế giới thì ta bị Thái Lan và các nước trong khu vực vượt qua mặt và bỏ xa). Chương trình 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm,… ngày càng được nhân rộng trong nông dân. Bảng 2.14: Diện tích: DT (ha) – Năng suất: NS (tạ/ha) - Sản lượng lúa: SL (tấn) của vụ ba qua các năm 2003 - 2008 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Tổ ng sản lượng lúa vụ ba giai đoạn 2003 – 2008 tăng 229.283 tấn (Bảng 2.14), nhìn chung do mở rộng diện tích và năng suất gieo trồng tăng. Tuy nhiên, diện tích, năng suất và sản lượng qua từng năm có sự biến động tăng giảm khác nhau: từ năm 2003 đến năm 2005 ta thấy diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba trong giai đoạn này đều tăng. Nguyên nhân là do các huyện có hệ thống đê bao triệt để được hình thành từ trước năm 2000 như: Chợ Mới, An Phú đã tiếp tục mở rộng thêm hệ thống đê bao nhằm mở rộng diện tích vụ ba; năm 2006, cả 3 phương diện diện tích, năng suất, sản lượng đều giảm mạnh là do nhiều địa phương nằm trong hệ thống đê bao đến định kì phải xả lũ (3 năm sản xuất 8 vụ) hoặc chuyển diện tích canh tác lúa vụ ba sang trồng cây màu; từ năm 2007 đến nay, diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba tăng mạnh trở lại là do nhiều tuyến đê bao mới được xây dựng và mở rộng, nhiều địa phương trong tỉnh trước đây chỉ sản xuất hai vụ lúa nay tiến hành thâm canh sản xuất 3 vụ. Và do sản xuất lúa vụ ba trên nền đất chỉ mới được bao đê trong thời gian gần đây nên năng suất lúa vẫn ổn định chưa có chiều hướng giảm so với vụ Đông Xuân và Hè Thu trước đây. Bảng 2.15: Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba qua các năm (Đơn vị: %) Năm Hạng mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng, giảm 2008 - 2003 Lúa vụ ba DT 62.998 80.340 83.385 43.152 58.859 94.421 +31.423 NS 47,24 49,03 48,71 48,80 58,72 55,80 +8,56 SL 297.573 393.930 406.182 210.571 345.595 526.856 +229.283 Năm Diện tích Năng suất Sản lượng 2003 100 100 100 2004 127,5 103,8 132,4 2005 132,4 103,1 136,5 2006 68,5 103,3 70,8 2007 93,4 124,3 116,1 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Hình 2.8 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ ba qua các năm 2003 – 2008. b) Cây hoa màu. 2008 149,9 118,1 177,1 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2004 - 2008 2004 - 2008 8,4 3,4 12,1 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm % Hình 2.9 Lược đồ thể hiện tỉ lệ diện tích trồng màu so với tổng diện tích vụ ba năm 2008 Cùng với cây lúa, cây màu trong vụ ba được gieo trồng phần lớn ở các huyện cù lao như Chợ Mới, Tân Châu, An Phú, Phú Tân là những vùng có đất đai màu mỡ, hệ thống đê bao khép kín ít chịu ảnh hưởng của lũ nên rất thuận lợi cho việc phát triển cây màu. Trong những năm gần đây, giá trị của cây màu tăng nhanh góp phần vào việc đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế của tỉnh trong đó nổi bật là huyện Chợ Mới. Tính trong năm 2008 giá trị sản xuất 1 ha màu của huyện đạt 274 triệu, tăng 226 triệu đồng/ha so với cây lúa, điều này cho thấy cây màu ngày càng hấp dẫn đối với người nông dân. Trong những năm qua, An Giang chủ trương đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phá vỡ thế độc canh cây lúa, tập trung phát triển cây màu để gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp. Bằng những giải pháp thiết thực, từ năm 2003 đến năm 2008, diện tích cây màu của tỉnh tăng từ 7.013 ha trong năm 2003, tăng lên đến 11.775 ha trong năm 2008 (tốc độ tăng trưởng bình quân gần 11%, chiếm 12% tổng diện tích đất nông nghiệp gieo trồng ở vụ ba, tăng 504 ha so với cùng kì) và đây cũng là diện tích màu cao nhất từ trước đến nay. Trong đó bao gồm: cây hoa màu lương thực và cây hoa màu thực phẩm. Bảng 2.16: Diện tích cây hoa màu gieo trồng qua các năm 2003 – 2008 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008 - 2003 Diện tích (ha) 7.013 8.023 9.212 9.840 11.271 11.775 +4.762 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Hình 2.10 Biểu đồ thể hiện diện tích gieo trồng cây màu qua các năm 2003 – 2008 7.013 8.023 9.212 9.840 11.271 11.775 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Ha * Cây hoa màu lương thực. Cây hoa màu lương thực gồm 3 cây chính là: bắp, khoai mì, khoai lang và các cây chất bột khác với tổng diện tích gieo trồng có xu thế tăng từ 1.410 ha năm 2003 tăng lên 2.432 ha năm 2008. Trong đó: Bảng 2.17: Diện tích cây hoa màu lương thực qua các năm 2003 – 2008 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008 - 2003 Diện tích (ha) 1.410 1.644 2.121 1.852 2.439 2.432 +1.022 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” - Cây bắp: luôn chiếm tỉ trọng lớn trong diện tích gieo trồng của nhóm cây hoa màu lương thực và bước đầu đã hình thành vùng sản xuất khá tập trung ở 3 huyện đó là: An Phú, Tân Châu và Chợ Mới. Năng suất bắp ở An Giang có thể xem là năng suất cao điển hình của cả nước, bình quân năng suất bắp lai toàn tỉnh đạt 9,4 tấn/ha, cá biệt có hộ đạt từ 10 – 12 tấn/ha. Vì vậy, xu thế mở rộng diện tích bắp trên chân ruộng 2 lúa – 1 màu hoặc 1 lúa – 2 màu trong vùng kiểm soát lũ cả năm sẽ mở ra triển vọng to lớn để diện tích bắp của tỉnh tăng nhanh trong những năm tới khi mà nhu cầu về nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi nước ta đang phải nhập khẩu và có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây cả về giá và số lượng. Bảng 2.18: Diện tích (ha) – Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) của cây Bắp qua các năm 2003 – 2008 Năm Hạng mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008 - 2003 Bắp trắng DT 789 688 866 921 1.319 1.276 +487 NS 39,2 41,3 43,2 42,3 43,0 43,7 +4,5 SL 309,2 284,1 374,4 389,8 566,8 558,1 +248,9 Bắp lai DT 453 847 1.084 719 902 865 +412 NS 74,8 90,6 89,7 89,4 87,6 88,6 +13,8 SL 339 767,4 972 642,9 790,2 766,3 +427,3 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Hình 2.11 Biểu đồ kết hợp thể hiện năng suất và sản lượng bắp trắng qua các năm Hình 2.12 Biểu đồ kết hợp thể hiện năng suất và sản lượng bắp lai qua các năm. 309.2 374.4 566.8 389.8 558.1 284.1 39.2 41.3 43.2 42.3 43.0 43.7 0 100 200 300 400 500 600 2003 2004 2005 2006 2007 2008 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Sản lượng Năng suất SL (tấn) NS (tạ/ha) 339 767.4 972 642.9 790.2 766.3 74.8 90.6 89.7 89.4 87.6 88.6 0 200 400 600 800 1000 1200 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Sản lượng Năng suất SL (tấn) NS (tạ/ha) - Cây khoai mì: Trước đây cây khoai mì được trồng tập trung trên đất triền thuộc khu vực đồi núi không bị ngập lũ của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên với qui mô khoảng 1 ngàn ha (thời kì trước năm 1995). Sau đó được qui hoạch thành vùng nguyên liệu tập trung có qui mô trên 4 ngàn ha, chủ yếu diện tích được mở rộng xuống khu vực đất ruộng có đê bao khép kín thuộc xã Lương An Trà (Tri Tôn) để làm nguyên liệu cung cấp cho nhà máy tinh bột mì có công suất 1.000 tấn/ngày. Có thể xem đây là một trong những cây đột phá trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Tuy nhiên, do khoai mì phần lớn trồng trên đất bị nhiễm phèn, không được cải tạo (do là vùng trũng mà lại nằm trong đê bao chỉ có thể bơm nước ra vào mùa mưa lũ, chứ không thể rửa phèn được) nên năng suất thấp: bình quân chỉ đạt 13 – 16 tấn/ha, trong khi chi phí đầu tư lớn, nên giá thành sản xuất cao, hiệu quả chỉ bằng 0,6 – 0,7 lần so với sản xuất lúa 2 vụ. Mặt khác, do nhà máy chế biến tinh bột mì Lương An Trà sản xuất không hiệu quả đã giải thể vào cuối năm 2003, đây là nguyên nhân chủ yếu làm diện tích cây khoai mì công nghiệp năm 2004 chỉ còn khoảng 199 ha. Đến năm 2008 diện tích trồng cây khoai mì vụ ba chỉ còn khoảng 28 ha được trồng chủ yếu ở hai huyện vùng núi Tri Tôn và Tịnh Biên. - Cây khoai lang: Diện tích trồng cây khoai lang của tỉnh tuy không lớn nhưng lại có xu thế tăng từ 35 ha năm 2003 lên 57 ha năm 2008 chủ yếu tập trung tại huyện Chợ Mới. Cây khoai lang có thể xem là cây luân canh có hiệu quả trên đất phù sa được bồi vùng cù lao như: Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu hoặc vùng đất cồn Châu Phú cho năng suất cao (23 – 31 tấn/ha), sản phẩm phụ có thể sử dụng tốt cho chăn nuôi. Vì vậy, cùng với cây bắp hướng phát triển tiếp theo của tỉnh là cần tiếp nhận, trồng thử nghiệm và nhận rộng các loại khoai lang giống mới, có khả năng chế biến và xuất khẩu để mở rộng diện tích ở mức độ thích hợp, cũng như quy hoạch lại vùng nguyên liệu để đáp ứng cho các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi trong và ngoài tỉnh. Bảng 2.19: Diện tích (ha) – Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) Khoai lang qua các năm 2003 – 2008. Năm Hạng mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008 - 2003 1. Diện tích 35 16 22 23 5 57 +22 2. Năng suất 200,7 230,7 230,8 230,4 240,9 240,8 +40,1 3.Sản lượng 702,5 369 507,8 530 120,5 1.373 +670,5 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Hình 2.13 Biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và sản lượng khoai lang qua các năm 2003 – 2008. * Cây hoa màu thực phẩm. Cây hoa màu thực phẩm được sản xuất ở vụ ba chủ yếu thuộc các nhóm cây rau, dưa, đậu thực phẩm, bắp non, hành hẹ, đậu các loại,…và cây trồng trong mùa nước nổi như: sen, ấu, rau nhút, rau muống. Đây là nhóm cây đa dạng hóa và có hiệu quả cao đang được khuyến khích phát triển thành vùng sản xuất tập trung, nhất là trên nền đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu, gần các nhà máy chế biến rau quả đông lạnh xuất khẩu và cũng là nhóm cây tạo thêm nhiều việc làm nhất trong cơ cấu cây trồng, nên diện tích sản xuất không ngừng được tăng nhanh trong những năm gần đây. Năm 2008, trong tổng số 11.775 ha hoa màu được gieo trồng thì có đến hơn 8,8 ngàn ha rau, dưa thực phẩm (chiếm hơn 75,4% diện tích), tăng hơn 496 ha so với năm 2007. Các huyện có diện tích rau, dưa lớn và ổn định là: Chợ Mới, Tân Châu, Châu Phú và Châu Thành. Bảng 2.20: Diện tích (ha) – Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) rau, dưa các loại qua các năm 2003 – 2008. Năm Hạng mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008-2003 1. Diện tích 5.145 5.490 6.383 7.143 8.266 8.746 +3.601 2. Năng suất 26,6 24,08 24,58 24,77 23,74 24,02 - 2,58 702.5 369 507.8 530 120.5 1373 200.7 230.7 230.8 230.4 240.9 240.8 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0 50 100 150 200 250 300 Sản lượng Năng suất SL (tấn) NS (tạ/ha) 3.Sản lượng 136.857 132.199 156.909 176.961 196.228 210.071 +73.214 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Bảng 2.21: Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng rau, dưa các loại qua các năm. (Đơn vị: %) Hình 2.14 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng rau dưa các loại Các loại cây như: bắp non, rau muống, cà chua, dưa leo, bắp cải, bầu bí, hành, hẹ,…Do có giá cả ổn định, nhu cầu thị trường lớn, đặc biệt trong những năm gần đây khi mạng lưới giao thông nông thôn ngày càng được hoàn thiện cộng với việc nâng cấp các cửa khẩu Xuân Tô (Tịnh Biên), Vĩnh Xương, Khánh Bình (An Phú) thành cửa khẩu quốc tế đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc giao thương xuất khẩu nông sản hàng hóa từ An Giang qua nước bạn Campuchia. Mở ra hướng đi, cơ hội mới đầy tiềm năng về một thị trường lớn mà nông sản An Giang có thể phát Năm Diện tích Năng suất Sản lượng 2003 100 100 100 2004 106,1 90,5 96,6 2005 124 92,4 114,7 2006 138,8 93,1 129,3 2007 160,7 89,2 143,4 2008 170 90,3 153,5 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2004 - 2008 2004 - 2008 11,2 -2,0 8,9 100 170 160.7 138.8 124 106.1 90.389.293.192.490.5 153.5 143.4 129.3 114.7 96.6 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích Năng suất Sản lượng % Năm triển thương hiệu và chiếm lĩnh thị phần, là đòn bẩy quan trọng để năng cao diện tích cây màu trong cơ cấu nông nghiệp vụ ba hơn nữa. Bởi lẽ, đây là vụ mà nhiều cánh đồng ở ĐBSCL và nước bạn Campuchia đều chìm trong biển nước khi lũ từ sông MêKông tràn về. Mặt khác, việc đưa cây màu thực phẩm xuống nền đất lúa không phải bất kì cánh đồng nào tại ĐBSCL cũng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà chỉ có thể giới hạn tại những cánh đồng phù sa, nước ngọt quanh năm, không bị nhiễm phèn ven sông Tiền và sông Hậu như tại An Giang. Bảng 2.22: Diện tích (ha) - Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) của một số loại rau, dưa qua các năm Năm Hạng mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008 - 2003 Rau muống DT 223 143 211 178 273 306 +83 NS 20,57 25,29 29,43 27,84 28,88 27,12 +6,55 SL 4.588 3.616 6.207 4.955 7.883 8.299 +3.711 Bắp non DT 228 640 624 967 1.015 954 +726 NS 8,0 9,0 9,9 9,2 9,83 10,0 +2,0 SL 1.824 5.758 6.178 8.896 9.977 9.540 +7.716 Dưa leo DT 756 560 1.102 1.003 871 1.109 +353 NS 27,07 36,67 33,82 35,63 38,0 32,51 +5,44 SL 20.468 20.535 37.265 35.735 33.096 36.050 +15.582 Bắp cải DT 236 183 133 194 232 201 - 35 NS 27,62 28,15 37,44 31,97 32,97 29,51 +1,89 SL 6.518 5.152 4.980 6.202 7.649 5.932 - 586 Cải các loại DT 917 795 1.414 1.354 2.234 1.762 +845 NS 27,32 34,06 24,62 25,39 22,39 21,93 - 5,39 SL 25.049 27.082 34.806 34.380 50.021 38.638 +13.589 Bầu bí mướp DT 507 203 277 472 464 656 +149 NS 28,06 16,12 28,53 31,49 31,92 29,55 +1,49 SL 14.225 3.272 7.901 14.864 14.811 19.386 +5.161 Hành hẹ DT 599 332 439 794 994 1.318 +719 NS 23,59 18,49 17,15 18,77 19,0 19,47 - 4,12 SL 14.132 6.140 7.531 14.906 18.888 25.663 +11.531 “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Bảng 2.23: Tốc độ tăng truởng diện tích, năng suất, sản lượng của Bắp non qua các năm (Đơn vị: %) Hình 2.15 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng bắp non qua các năm. Bảng 2.24: Tốc độ tăng truởng diện tích, năng suất, sản lượng của Hành hẹ qua các năm ( Đơn vị: %) Năm Diện tích Năng suất Sản lượng 2003 100 100 100 2004 280,7 112,5 315,6 2005 273,7 123,8 338,7 2006 424,1 115,0 487,7 2007 445,1 122,9 547,0 2008 418,4 125,0 523,0 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2004 - 2008 2004 - 2008 33,0 4,6 39,0 100 418.4 445.1 424.1 273.7280.7 523 547 487.7 338.7 315.6 0 100 200 300 400 500 600 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích Sản lượng Năm % Hình 2.16 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng cây hành hẹ qua các năm - Cây đậu các loại và các cây công nghiệp ngắn ngày như: đậu nành, đậu xanh, đậu phọng, mè,…trong đó cây đậu các loại là cây truyền thống có diện tích gieo trồng luôn chiếm tỉ trọng cao trong nhóm cây công nghiệp hàng năm (80 – 90%) và được trồng tập trung tại các huyện cù lao (chiếm 82 – 97%) năng suất khá cao, bình quân từ 1,7 – 1.9 tấn /ha. Trong đó, cây đậu nành cho năng suất bình quân khá cao từ 2,3 – 2,7 tấn/ha, cao gấp 1,5 lần năng suất đậu nành ở Đồng 2003 100 100 100 2004 55,4 78,4 43,4 2005 73,3 72,7 53,3 2006 132,6 79,6 105,5 2007 165,9 80,5 133,7 2008 220,0 82,5 181,6 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2004 - 2008 2004 - 2008 17,1 -3,8 12,7 100 165.9 132.6 73.3 55.4 220 133.7 105.5 53.3 43.4 181.6 0 50 100 150 200 250 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích Sản lượng Năm % Tháp, và gấp 2 lần so với năng suất đậu nành tại vùng Đông Nam Bộ. Cây họ đậu nói chung và cây đậu nành nói riêng là một trong những cây mà Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn đang khuyến cáo cần phải phát triển, đặc biệt là sản xuất xen canh với cây lúa trong môi trường canh tác 3 vụ/năm như tại An Giang nhằm cải tạo và nâng cao chất hữu cơ trong đất, bảo vệ môi trường đất không bị suy thoái, tiến đến một nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, do hiện nay trên địa bàn tỉnh trừ huyện Chợ Mới (là huyện có hệ thống đê bao khép kín đầu tiên và là huyện có tốc độ chuyển đổi cơ cấu cây trồng mạnh nhất tỉnh), các huyện, thị còn lại có hệ thồng đê bao triệt để chỉ mới hoàn thành trong vài năm trở lại đây, nên việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm, chưa quy hoạch được vùng nguyên liệu sản xuất tập trung cho ngành công nghiệp chế biến. Vì thế, mặc dù là cây trồng cho năng suất cao, sản xuất có hiệu quả kinh tế lớn, nhưng bà con nông dân không dám mạnh dạn đầu tư mở rộng diện tích sản xuất do ngại thị trường đầu ra thiếu ổn định, cho nên diện tích sản xuất các cây họ đậu ở vụ ba nói riêng và cả năm nói chung qua các năm trong tỉnh thường tăng, giảm thất thường, thiếu ổn định. [4], [15], [16], [17] Bảng 2.25: Diện tích (ha) – Năng suất (tạ/ha) - Sản lượng (tấn) cây đậu các loại qua các năm. “Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh An Giang, 2008” Năm Hạng mục 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (+), giảm (-) 2008-2003 Đậu nành DT 183 161 109 84 23 30 - 153 NS 25,1 27,9 22,9 23,6 27 27,7 +2,6 SL 460 449 250 198 62 83 - 377 Đậu xanh DT 77 161 178 221 122 134 +57 NS 16,4 16,8 16,9 16,3 19,5 17,8 1,4 SL 127 271 301 361 238 238 +111 Hình 2.17 Biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và sản lượng đậu nành qua các năm 127 271 301 361 238 238 221 134122 77 161 178 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0 50 100 150 200 250 Sản lượng Diện tích SL (tấn) DT (ha) 460 449 83 198 62 250 30 23 84 109 161183 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 2003 2004 2005 2006 2007 2008 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Sản lượng Diện tích SL (tấn) DT (ha) Hình 2.18 Biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và sản lượng đậu xanh qua các năm 2.4.2.2 Những thành tựu đạt được a) Tăng lợi nhuận kinh tế, phát huy lợi thế tiềm năng đất đai. * Đối với cây lúa: Vì diện tích hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu đã đạt mức tối đa, nên diện tích lúa vụ ba tăng, góp phần làm tăng vòng quay của đất, từ 2,01 lần năm 2001 tăng lên 2,5 lần năm 2008 và đã đưa tổng sản lượng lương thực tỉnh An Giang lên trên 3,6 triệu tấn năm 2008, dẫn đầu cả nước. Nhờ vào việc sản xuất lúa vụ ba người nông dân được tăng thêm phần tích luỹ. Bảng 2.26: Lợi nhuận của lúa vụ ba/01 ha trong giai đoạn 2003-2008 Hạng mục Đơn vị tính 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng chi phí (TVC) triệu đồng 5,13 5,29 6,98 8,67 10,12 20,03 Doanh thu (GR) triệu đồng 8,98 10,79 12,18 16,10 21,13 28,58 Lợi nhuận (RAVC) triệu đồng 3,85 5,50 5,20 7,43 11,01 8,50 “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2008” Khi tính toán lợi nhuận trên tổng chi phí bỏ ra để sản xuất 01 ha lúa từ năm 2003-2008, chúng ta thấy hiệu quả đồng vốn của vụ ba luôn cao hơn vụ Hè Thu. Bảng 2.27: Hiệu quả đồng vốn từ 2005 - 2008 Vụ 2005 2006 2007 2008 Hè Thu 0,67 0,57 0,63 0,36 Vụ ba 0,74 0,86 1,09 0,42 “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2008” Ngoài hiệu quả kinh tế, sản xuất lúa vụ ba đã giúp giải quyết được việc làm thường xuyên cho trên 200 ngàn lao động nông nhàn trong mùa nước nổi, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định việc làm cho nông dân. Góp phần cung cấp giống chất lượng tốt cho sản xuất vụ Đông Xuân tiếp theo. Đối với các hộ chuyên về nông nghiệp thì hệ thống canh tác 3 vụ lúa thích hợp hơn vì dễ làm và làm theo tập quán. Sản xuất lúa tăng, tạo điều kiện cho thương mại phát triển, sức mua người dân tăng, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh phân bón, thuốc trừ sâu có chiều hướng tăng mạnh. Người dân có việc làm, có thu nhập, có một ý nghĩa rất lớn đối với việc quản lý con người và việc ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội. So với thời kỳ đầu, trong những năm gần đây diện tích lúa vụ ba tăng liên tục (trừ những diện tích phải xả lũ) chủ yếu do giá lúa trên thị trường luôn ở mức cao hơn so với các vụ khác, đồng thời hệ thống đê bao ngày càng được hoàn chỉnh. Sản xuất lúa vụ ba đạt hiệu quả, chính do ở địa phương thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, quyết định xuống giống hoặc không xuống giống hợp lòng dân. Riêng ngành nông nghiệp đã có nhiều nỗ lực trong việc hướng dẫn nông dân ứng dụng các tiến bộ của khoa học – kỹ thuật vào sản xuất như: chương trình 3 Giảm 3 Tăng; 1 phải 5 giảm, kỹ năng chọn tạo giống giúp nông dân lựa chọn giống tốt, kháng rầy, ít nhiễm sâu bệnh... Chủ trương hỗ trợ vốn vay không lãi để mua máy sấy, máy cắt lúa của UBND tỉnh đã giúp người dân thu hoạch kịp thời và bảo quản tốt chất lượng lúa gạo nhất là trong mùa mưa bão.... Cây hoa màu: Với hệ thống đê bao triệt để cùng với tác động tích cực về mặt giá cả, đã hình thành nhiều vùng trồng màu chuyên canh, bên cạnh đó các doanh nghiệp vẫn duy trì hợp đồng bao tiêu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVDLDLH035.pdf
Tài liệu liên quan