Luận văn Sử dụng các phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ - Sông Đáy

 

MỤC LỤC

 

 

MỞ ĐẦU 1 - 2

Mục tiêu nghiên cứu 1

Phạm vi nghiên cứu 1

Nội dung nghiên cứu 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1.Một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy 3 - 7

1.2.Một số nghiên cứu chính đã thực hiện về chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy 7

1.3.Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI) 7 - 8

1.3.1.Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới về về áp dụng các chỉ số đánh giá chất lượng nước mặt 8

1.3.2.Tổng quan các nghiên cứu đã thưc hiện ở Việt Nam về áp dụng các chỉ số đánh giá chất lượng nước mặt 9 - 14

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu 15 - 16

2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 - 23

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ, sông Đáy 24

3.2. Tính toán chỉ số thể hiện chất lượng nước sông Đáy – Nhuệ 44

3.2.1. Phương pháp 1 - Đánh giá sắp xếp chất lượng nước sông thông qua số lần thông số môi trường quan trắc đạt và không đat QCVN 46 – 48

3.2.2. Phương pháp 2 – Đánh giá chất lượng nước thông qua việc tính toán chỉ số ô nhiễm tổng IB1 48

3.2.3. Phương pháp 3 – Đánh giá chất lượng nước thông qua việc tính toán chỉ số WQI 52

A) Kịch bản 1: Tính WQI không có trọng số 53 – 58

B) Kịch bản 2: Tính WQI có trọng số 58

Trường hợp 1: Chỉ số WQI có trọng số riêng cho sông Đáy 60

Trường hợp 2: Chỉ số WQI có trọng số riêng cho sông Nhuệ 64

Trường hợp 3 - Trọng số chung cho cả lưu vực Nhuệ-Đáy 65

3.2.4. Phương pháp 4 – Đánh giá chất lượng nước thông qua việc xác định trạng thái chất lượng nước 70

3.2.5. Nhận xét các phương pháp đánh giá chất lượng nước 71

Nhận xét phương pháp đánh giá chất lượng nước thông qua số lần quan trắc có thông số môi trường đạt và không đạt QCVN 71

Nhận xét phương pháp xác định chất lượng nước qua tính toán chỉ số giá trị tỷ lệ trung bình 71

Nhận xét phương pháp xác định chất lượng nước qua tính toán chỉ số WQI 71

 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận 80 - 84

Kiến nghị 85

Tài liệu tham khảo 86 - 88

Phụ lục 89 - 100

 

 

 

 

doc108 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng các phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước cho một số sông thuộc lưu vực sông Nhuệ - Sông Đáy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12,5 T4/2013 27,7 19,6 11,9 15,4 17,1 19,3 18,2 16,8 12,2 Tr/bình 27,9 19,6 10,3 13,1 11,8 12,1 17,1 15,3 12,6 Độ lệch chuẩn 7,6 8,5 2,1 4,0 3,9 5,6 7,2 4,5 3,4 Mùa mưa T5/2013 21,0 20,8 11,5 13,4 12,8 13,1 15,2 14,1 11,8 T6/2013 20,3 18,0 11,4 14,2 13,5 13,2 15,9 13,3 11,5 T7/2013 15,4 14,1 11,9 18,7 12,5 11,6 13,6 15,6 9,8 T8/2013 21,7 20,5 13,1 18,0 14,2 13,5 17,4 14,2 11,5 T9/2013 17,3 14,8 11,6 19,9 13,6 13,2 18,5 18,7 10,9 T10/2013 15,7 12,9 10,6 16,9 12,7 12,2 16,6 18,2 12,4 Tr/bình 18,6 16,9 11,7 16,9 13,2 12,8 16,2 15,7 11,3 Độ lệch chuẩn 2,8 3,4 0,8 2,6 0,7 0,7 1,7 2,3 0,9 Kết quả quan trắc BOD tại sông Nhuệ thể hiện ở bảng 17 và sông Đáy ở bảng 18 cho thấy: Nhìn chung giá trị BOD nước sông Đáy thấp hơn so với sông Nhuệ. Tại sông Nhuệ, từ 2 điểm đầu và cuối sông là giá trị BOD trong TCCP (Q CVN 08/2008, loại B1, 15 mg/l), 4/5 điểm qua trắc còn lại có giá trị BOD đã vượt TCCP. Trong khi đó giá trị BOD tại sông Đáy vượt giới hạn CTCP đa phần đoạn sông đầu nguồn. Các bảng 18 cho thấy diễn biến giá trị COD và BOD trên sông Đáy tương tự như nhau. Giá trị COD mùa khô trung bình từ 18 đến 39,7 mg/l, mùa mưa từ 16,9 đến 25 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị COD đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (BOD: 15 mg/l) là 1,3 lần (COD: 30 mg/l). Giá trị BOD mùa khô trung bình từ 10,3 đến 27,9 mg/l, mùa mưa từ 11,3 đến 18,6 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị BOD đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (BOD: 15 mg/l) là 1,24 lần và về mùa mưa là 1,24 lần. Đoạn sông chảy trên địa phận Hà Nội có COD và BOD trung bình cao, đặc biệt là vào mùa khô thì cao hơn mùa mưa, nguyên nhân do đây là đoạn sông liên tục nhận nước thải sinh hoạt, nước thải nông nghiệp, chăn nuôi, nước thải các làng nghề. Từ Ba Thá là điểm hợp lưu với sông Tích – có nồng độ COD, BOD thấp hơn, lưu lượng dòng chảy khá lớn so với đầu nguồn sông Đáy, lại được nhận thêm nước sông Thanh Hà, nên đến điểm quan trắc H8 thì giá trị này giảm đáng kể. Khi đi vào địa phận tỉnh Hà Nam, COD và BOD tiếp tục giảm do không còn phải nhận nước thải từ các làng nghề, nhưng lại nhận nước thải sinh hoạt của tp. Phủ Lý. Sau điểm hợp lưu với sông Nhuệ và sông Châu thì giá trị này lại tăng lên đáng kể, nhiều thời điểm vượt quá tiêu chuẩn QCVN 08/2008, B1. Từ Phủ Lý đến Ninh Bình, sông Đáy nhận nước thải từ huyện Thanh Liêm (Hà Nam), huyện Gia Viễn, thành phố Ninh Bình, khu công nghiệp Gián Khẩu (Ninh Bình), nước thải huyện Ý Yên (Nam Định), nước thải nông nghiệp và một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng bên sông, nên dù được tiếp nhận thêm nước sông Hoàng Long thì các chỉ số trên có giảm nhưng vẫn ở mức cao xấp xỉ QCVN 08/2008, B1. Sau khi nhận nước sông Sắt, nước thải nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy gạch, nhà máy nhiệt điện Ninh Bình, chỉ số này lại tăng lên. Sông Sắt nối giữa sông Châu với sông Đáy, hiện nay chỉ dùng để tưới tiêu nông nghiệp, thậm chí có những thời điểm phía cuối sông gần điểm hợp lưu với sông Đáy chỉ để chứa và thoát nước thải, toàn bộ mặt sông bị bèo phủ kín. Hàm lượng COD và BOD ở cuối sông Sắt đổ vào sông Đáy cũng ở mức xấp xỉ tiêu chuẩn QCVN 08/2008, B1. Sau khi sông Đáy hợp lưu với sông Đào và sông Bút thì giá trị này cũng không được cải thiện nhiều do COD, BOD của sông Đào cũng ở mức cao ( giá trị trung bình của COD và BOD cũng xấp xỉ tiêu chuẩn QCVN 08/2008, B1). Sông Đào là một phân lưu của sông Hồng, có nhiệm vụ chuyển nước cả mùa khô và mùa lũ sang sông Đáy. Nguồn nước sông Đào bao gồm cả nước từ sông Hồng, nước tiêu nông nghiệp, và nước thải sinh hoạt, sản xuất của thành phố Nam Định. Kết quả xác định NH4+ của nước sông Nhuệ, sông Đáy Bảng 19 - Giá trị NH4+ tại các điểm lấy mẫu dọc theo sông Nhuệ NH4+ Các điểm lấy mẫu Thời gian lấy mẫu H1 H2 H7 H3 H4 HN1 Mùa khô T11/2012 1,820 1,270 1,480 1,540 4,870 0,100 T12/2012 10,020 28,600 24,550 24,450 31,150 0,020 T1/2013 8,160 21,100 29,500 32,500 34,600 0,185 T2/2013 13,180 14,660 9,860 32,500 30,240 0,304 T3/2013 8,180 9,520 7,930 28,130 24,480 0,401 T4/2013 9,280 10,160 6,990 13,250 26,550 0,120 Tr/bình 8,440 14,218 13,385 12,190 25,315 0,188 Độ lệch chuẩn 3,732 9,598 11,038 11,653 10,628 0,141 Mùa mưa T5/2013 7,880 9,130 5,140 11,390 23,110 0,266 T6/2013 6,550 10,220 7,330 12,580 20,160 0,056 T7/2013 1,360 1,950 1,640 2,240 2,150 0,500 T8/2013 7,130 9,790 8,120 13,660 23,180 0,030 T9/2013 8,500 13,220 13,590 11,210 24,670 0,023 T10/2013 6,970 10,390 9,330 15,920 26,160 0,038 Tr/bình 6,398 9,117 7,525 11,167 19,905 0,152 Độ lệch chuẩn 2,564 3,781 4,019 4,702 8,923 0,194 Bảng 20 - Giá trị NH4+ tại các điểm lấy mẫu dọc theo sông Đáy NH4+ Các điểm lấy mẫu Thời gian lấy mẫu H5 H8 HN2 HN3 NB1 NB2 NB3 NB4 ND3 Mùa khô T11/2012 0,220 0,070 0,060 0,060 0,030 0,080 0,070 0,250 0,040 T12/2012 3,760 3,500 2,890 5,730 2,920 1,960 0,490 0,290 0,310 T1/2013 3,190 3,920 7,150 8,130 3,030 1,690 0,140 0,200 0,270 T2/2013 0,010 1,280 0,330 0,490 0,210 0,170 0,210 0,190 0,040 T3/2013 0,030 0,850 0,420 0,640 0,190 0,130 0,200 0,180 0,050 T4/2013 0,030 0,910 0,390 0,520 0,190 0,150 0,200 0,200 0,070 Tr/bình 1,207 1,755 1,873 2,595 1,095 0,697 0,218 0,218 0,130 Độ lệch chuẩn 1,768 1,570 2,788 3,448 1,458 0,879 0,143 0,043 0,125 Mùa mưa T5/2013 0,040 0,850 0,410 0,610 0,170 0,170 0,240 0,170 0,050 T6/2013 0,110 0,710 0,520 0,500 0,190 0,160 0,210 0,180 0,040 T7/2013 - 0,700 0,690 0,600 0,930 0,900 0,890 - 0,020 T8/2013 0,180 0,760 0,620 0,430 0,200 0,180 0,220 0,190 0,060 T9/2013 1,220 0,610 0,380 0,290 1,850 0,880 0,900 0,340 0,050 T10/2013 0,250 0,820 0,530 0,420 1,920 0,920 0,940 0,370 0,080 Tr/bình 0,300 0,742 0,525 0,475 0,877 0,535 0,567 0,208 0,050 Độ lệch chuẩn 0,460 0,088 0,119 0,121 0,833 0,400 0,377 0,134 0,020 Tại sông Nhuệ: Giá trị NH4+ biến đổi dọc sông. Điều này phụ thuộc vào số lượng và tính chất các nguồn thải (cơ sở sản xuất, vùng trồng rau ) phân bố dọc sông. Kết quả quan trắc cũng cho thấy mùa khô trung bình từ 0,19 đến 25,31 mg/l, mùa mưa từ 0,15 đến 19,9 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị NH4+ đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 0,5 mg/l) là 50,62 lần và về mùa mưa là 39.8 lần. Tại sông Đáy: Giá trị NH4+ mùa khô trung bình từ 0,13 đến 1,873 mg/l, mùa mưa từ 0,05 đến 0,877 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị NH4+ đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (NH4+: 0,5 mg/l) là 4 lần và về mùa mưa là 1,75 lần. Bảng cho thấy giá trị NH4+ vào mùa mưa trên sông Đáy khá ổn định, chủ yếu dao động quanh tiêu chuẩn B1 (B1=0,5mg/l), trừ một số điểm tập trung nhiều nguồn thải sinh hoạt và nông nghiệp, nhưng vào mùa khô thì sự biến động giữa các điểm quan trắc rất rõ rệt, nguyên nhân chủ yếu là do lượng nước mùa khô còn lại các đoạn sông rất khác nhau. Từ sau đập Đáy đến điểm NB1 (phần sông chảy qua Hà Nội và Hà Nam, bắt đầu vào Ninh Bình), giá trị NH4+ trung bình mùa khô rất cao và biến động mạnh. Chỉ đoạn sông bắt đầu từ tỉnh Ninh Bình là NH4+ giảm dần. Kết quả xác định hàm lượng phốt phát PO43- nước sông Nhuệ, sông Đáy Bảng 21 - Giá trị PO43- tại các điểm lấy mẫu dọc sông Nhuệ PO43- Các điểm lấy mẫu Thời gian lấy mẫu H1 H2 H7 H3 H4 HN1 Mùa khô T11/2012 2,490 2,230 2,550 3,860 4,060 0,730 T12/2012 0,992 4,160 4,620 4,190 3,620 0,328 T1/2013 1,220 0,830 3,750 3,610 2,560 0,291 T2/2013 0,916 2,010 0,488 3,610 1,530 0,265 T3/2013 0,722 1,480 0,362 2,330 1,030 0,366 T4/2013 0,708 1,550 0,419 1,440 1,040 0,218 Trung bình 1,175 2,043 2,032 2,790 2,307 0,366 Độ lệch chuẩn 0,672 1,144 1,881 1,265 1,319 0,185 Mùa mưa T5/2013 0,628 1,480 0,525 1,040 0,980 0,236 T6/2013 0,710 1,550 0,419 1,080 0,875 0,249 T7/2013 0,257 0,827 0,722 0,770 0,959 0,340 T8/2013 0,693 1,630 0,513 1,890 1,100 0,268 T9/2013 0,560 1,139 0,886 0,966 1,058 0,306 T10/2013 0,234 0,618 0,688 0,549 0,913 0,295 Trung bình 0,514 1,207 0,626 1,049 0,981 0,282 Độ lệch chuẩn 0,214 0,416 0,171 0,457 0,085 0,039 Bảng 22 - Giá trị PO43- tại các điểm lấy mẫu dọc sông Đáy PO43- Các điểm lấy mẫu Thời gian lấy mẫu H5 H8 HN2 HN3 NB1 NB2 NB3 NB4 ND3 Mùa khô T11/2012 0,460 0,940 0,430 0,200 1,090 0,180 0,880 0,620 0,480 T12/2012 0,610 0,626 1,327 0,140 0,713 0,071 0,516 0,411 0,266 T1/2013 0,413 0,510 0,950 0,188 0,592 0,132 0,435 0,274 0,312 T2/2013 0,371 3,050 0,589 0,146 0,291 0,176 0,316 0,203 0,262 T3/2013 0,282 2,030 0,618 0,215 0,212 0,108 0,234 0,185 0,173 T4/2013 0,306 1,850 0,433 0,239 0,231 0,126 0,197 0,201 0,186 Tr/bình 0,407 1,501 0,725 0,188 0,522 0,132 0,430 0,316 0,280 Độ lệch chuẩn 0,119 0,986 0,351 0,039 0,346 0,041 0,251 0,171 0,111 Mùa mưa T5/2013 0,282 1,550 0,395 0,246 0,388 0,206 0,178 0,185 0,162 T6/2013 0,270 1,695 0,360 0,219 0,310 0,195 0,155 0,196 0,135 T7/2013 0,171 0,328 0,411 0,113 0,359 0,071 0,211 0,201 0,074 T8/2013 0,328 1,960 0,381 0,285 0,334 0,209 0,188 0,210 0,149 T9/2013 0,296 0,499 0,409 0,335 0,361 0,236 0,205 0,258 0,206 T10/2013 0,152 0,286 0,374 0,088 0,321 0,057 0,192 0,181 0,056 Tr/bình 0,250 1,053 0,388 0,214 0,346 0,162 0,188 0,205 0,130 Độ lệch chuẩn 0,071 0,762 0,020 0,097 0,029 0,077 0,020 0,028 0,056 Đối với sông Nhuệ: Kết quả quan trắc cho thấy, tất cả 6 điểm lấy mẫu dọc sông đều có giá trị PO43- vượt TCPP (QCVN 08/2008, loại B1 0,3 mg/l). Riêng 1 lần quan trắc vào mùa mưa là mẫu HN1 đạt TCCP, tuy nhiên với giá trị xấp xỉ mức tối đa cho phép (0,282 mg/l). Đối với sông Đáy: Kết quả quan trắc cho thấy, mặc dù giá trị PO43- nước sông Đáy tháp hơn so với nước sông Nhuệ, song rất nhiều điểm lất mẫu, giá trị PO43- đã vượt TCPP PO43- là dạng tồn tại chủ yếu của phospho trong môi trường tự nhiên, dễ được các thực vật ở cạn và ở nước hấp thụ Các bảng 22 cho thấy giá trị PO43- trung bình trong mùa khô cao hơn mùa mưa, và nồng độ này gia tăng sau khi nhận những nguồn thải từ sản xuất nông nghiệp và làng nghề là chủ yếu. Kết quả xác định hàm lượng Coliform nước sông Nhuệ, sông Đáy Nước sông Nhuệ ô nhiễm Coliform cao hơn so với nước sông Đáy. Diễn biến thay đổi giá trị Coliform của cả 2 sông đều không có quy luật. Nhận xét chung về hiện trạng chất lượng nước sông: Sông Nhuệ Dựa vào điều kiện thực tế có thể phân ra các nguồn gây ô nhiễm chính như sau: Đoạn - Đầu sông Nhuệ (vị trí mẫu H1 - Đầu sông Nhuệ (Cầu Diễn)) đến H2: Cầu Đôi (trước Tp.Hà Đông) Nước sông đoạn đầu nguồn tại cống Liên Mạc có TSS; chất lượng nước đang có dấu hiệu ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, dinh dưỡng với chỉ tiêu NH4+ và Coliform cao hơn giới hạn cho phép Quy chuẩn QCVN 08:BTNMT (B1). Sau khi qua cống Liên Mạc, chất lượng nước có biểu hiện bị ô nhiễm. Đây là khu vực tiếp nhận nước thải công nghiệp của Khu công nghiệp Phú Diễn, và nước thải sinh hoạt của dân cư khu vực Cổ Nhuế - Từ Liêm, ngoài ra, đoạn sông này tập trung nhiều làng nghề có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước cao như: làng nghề chế biến tinh bột sắn Cát Quế, Dương Liễu, Minh Khai; làng nghề chế biến thực phẩm Lưu Xá, làng nghề bún Phú Đô. Đoạn - Giữa sông Nhuệ (vị trí mẫu sau H2: Sau Cầu Đôi (trước Tp.Hà Đông) đến H7 Cầu Trắng Chất lượng nước sông Nhuệ tại Cầu Trắng bị ô nhiễm nặng do phải tiếp nhận nước thải của làng nghề Vạn Phúc, Làng nghề Dương Nội qua sông La Khê. Sau khi chảy qua cầu Hà Đông, chất lượng nước sông Nhuệ tiếp tục suy giảm và mức độ ô nhiễm nước nghiêm trọng xảy ra ở Phúc La. đây là nơi tiếp nhận nước thải của bệnh viện 103, khu đô thị mới Xa La, chất lượng nước bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng. Tại Cầu Tó, là nơi tiếp nhận nước thải của thành phố Hà Nội qua sông Tô Lịch và nước thải sinh hoạt của dân cư sống hai bên bờ. Nước sông Nhuệ bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước có màu đen, mùi hôi tanh khó chịu, nồng độ oxy hòa tan DO trong mùa khô và mùa mưa đều vượt qua chuẩn cho phép, các thông số COD, BOD5, NH4+, tổng Coliform đều vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần. Đoạn – Cuối sông Nhuệ (vị trí mẫu sau H3 Cầu Trắng dến HN1(Đầu địa phận Hà Nam) Tại vị trí sau điểm nhập lưu của sông Tô Lịch với sông Nhuệ, hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước sông Nhuệ tăng lên đáng kể, đặc biệt là các chất ô nhiễm hữu cơ. Hàm lượng BOD5 tăng nhiều lần so lần so với điểm đầu nguồn là cống Liên Mạc và vượt QCVN 08:2008/BTNMT; Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước dọc sông Nhuệ có sự biến đổi lớn, hầu hết các điểm quan trắc bị ô nhiễm với mức không đạt QCVN 08/2008, loại B1: Giá trị pH mùa khô trung bình từ 7,2 đến 7,31, mùa mưa từ 7,18 đến 7,35, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08/2008, loại B1 (pH: 5,5 - 9). Giá trị TSS mùa khô trung bình từ 18 đến 93 mg/l, mùa mưa từ 18,21 đến 76,42 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị TSS đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (TSS: 50 mg/l) là 1.86 lần, mùa mưa 1.5284 lần Giá trị DO mùa khô trung bình từ 0,8 đến 2,5 mg/l, mùa mưa từ 0,9 đến 2,3 mg/l. Các điểm quan trắc có giá trị DO đã thấp hơn QCVN 08/2008, loại B1 (DO > 4 mg/l). Giá trị COD mùa khô trung bình từ 25,35 đến 119,15 mg/l, mùa mưa từ 20,68 đến 96,52 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị COD đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (TSS: 50 mg/l) là 2,38 lần, mùa mưa 1,93 lần Giá trị BOD mùa khô trung bình từ 14,58 đến 91,93 mg/l, mùa mưa từ 13,82 đến 69,10 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị BOD đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (BOD: 15 mg/l) là 6,13 lần và về mùa mưa là 4,7 lần. Giá trị NH4+ mùa khô trung bình từ 0,19 đến 25,31 mg/l, mùa mưa từ 0,15 đến 19,9 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị NH4+ đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (NH4+: 0,5 mg/l) là 50,62 lần và về mùa mưa là 39.8 lần. Giá trị PO43- mùa khô trung bình từ 0,366 đến 2,79 mg/l, mùa mưa từ 0,28 đến 1,207 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị PO43- đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (PO43-: 0,3 mg/l) là 9,3 lần và về mùa mưa là 4 lần. Nước sông ô nhiễm Coliform cao hơn QCVN 08/2008 B1 đến hàng trăm lần (bảng 22,23). Nước sông Đáy: Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước dọc sông Đáy có sự biến đổi, một số điểm quan trắc bị ô nhiễm, không đạt QCVN 08/2008, loại B1. Nguyên nhân chủ yéu là do mực nước và lưu lượng sông Hồng những nay gần đây rất thấp, lượng nước trong kênh dẫn vào sông Đáy thấp, kéo theo khả năng cải thiện chất lượng nước cho sông Đáy không nhiều. Giá trị pH mùa khô trung bình từ 7,07 đến 7,72, mùa mưa từ 7,1 đến 8,35, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08/2008, loại B1 (pH: 5,5 - 9). Giá trị TSS mùa khô trung bình từ 18 đến 46,3 mg/l, mùa mưa từ 18,2 đến 63,3 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa mưa, giá trị TSS đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (TSS: 50 mg/l) là 1,27 lần. Giá trị DO mùa khô trung bình từ 3,4 đến 4,5 mg/l, mùa mưa từ 2,4 đến 5,4 mg/l. Một số điểm quan trắc giá trị DO đã thấp hơn QCVN 08/2008, loại B1 (DO > 4 mg/l). Giá trị COD mùa khô trung bình từ 18 đến 39,7 mg/l, mùa mưa từ 16,9 đến 25 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị COD đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (BOD: 15 mg/l) là 1,3 lần (COD: 30 mg/l). Giá trị BOD mùa khô trung bình từ 10,3 đến 27,9 mg/l, mùa mưa từ 11,3 đến 18,6 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị BOD đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (BOD: 15 mg/l) là 1,24 lần và về mùa mưa là 1,24 lần. Giá trị NH4+ mùa khô trung bình từ 0,13 đến 1,873 mg/l, mùa mưa từ 0,05 đến 0,877 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị NH4+ đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (NH4+: 0,5 mg/l) là 4,6 lần và về mùa mưa là 1,75 lần. Giá trị PO43- mùa khô trung bình từ 0,13 đến 1,5 mg/l, mùa mưa từ 0,13 đến 1,053 mg/l. Một số điểm quan trắc về mùa khô, giá trị PO43- đã cao hơn QCVN 08/2008, loại B1 (PO43-: 0,3 mg/l) là 5 lần và về mùa mưa là 4 lần. Nước sông ô nhiễm Coliform (cao hơn QCVN 08/2008 B1 hàng chục đến hàng trăm lần (barng ) Nhìn chung, không có sự sai khác nhiều về chất lượng nước sông giữa mùa khô ô nhiễm hơn so với mùa mưa. C. Liên Mạc TB. Yên Sở TB. Đông Mỹ TB. Bộ Đầu TB. Khai Thái TB. Yên Lệnh Đập đáy C. Phủ Lý C. Lương Cổ TB. Vân Đình TB. Ngoại Độ TB. Quế TB. Yên Nghĩa TB. Yên Thái Đ. Hà Đông Đ. Thanh Liệt Đ. Đồng Quan Đ. Nhật Tựu Hồng S. Đáy S. Nhuệ Hình - Các côn Hình - Các công trình chính trên dòng chính sông Nhuệ Hình 2 – Các công trình chính trên dòng chính sông Nhuệ Bảng 23 – Kết quả quan trắc Coliform trong nước sông Nhuệ (Đơn vị: MPN/100 ml) T11/12 T12/12 T1/13 T2/13 T3/13 T413 T5/13 T6/13 T7/13 T813 T9/13 T1013 H1 350000 170000 350000 3300000 4900000 4600000 1300000 1600000 1200000 3300000 2700000 7000000 H2 460000 1700000 1400000 4900000 2300000 3400000 760000 610000 5500000 1700000 2600000 7900000 H3 3500000 1100000 49000000 7000000 7900000 4900000 1700000 2000000 1500000 4900000 7600000 35000000 H4 5400000 700000 79000 11000000 11000000 7900000 260000 2400000 2200000 7900000 17000000 14000000 H7 1100000 950000 1100000 1800000 14000000 54000000 9500000 8400000 690000 7900000 24000000 17000000 HN1 430000 790000 450000 490000 170000 230000 450000 450000 820000 230000 220000 270000 Bảng 24 – Kết quả quan trắc Coliform trong nước sông Đáy (Đơn vị: MPN/100 ml) T11/12 T12/12 T1/13 T2/13 T3/13 T413 T5/13 T6/13 T7/13 T813 T9/13 T1013 H5 790000 2300000 3800000 3300000 70000000 1700000 780000 920000 820000 450000 3300000 70000000 H8 91000 1300000 3300000 11000000 4900000 4900000 1700000 2100000 1900000 4900000 4500000 11000000 HN2 24000 1300000 3600000 330000 1700000 4900000 2100000 3100000 2900000 3300000 2200000 2700000 HN3 280000 3300000 4500000 2300000 2200000 2200000 1700000 2000000 1700000 2100000 1900000 2400000 NB1 640000 130000 1300000 3400000 300000 4600000 2100000 2200000 2000000 3300000 4900000 4700000 NB2 340000 780000 1400000 1100000 680000 2200000 1800000 2100000 2200000 2700000 1700000 1400000 NB3 580 000 780000 1400000 2200000 1400000 2300000 2200000 2700000 2000800000 3300000 450000 1300000 NB4 310000 1100000 4900000 7900000 13000000 14000000 4500000 4500000 4000 6800000 1100000 11000000 3.2. Tính toán chỉ số thể hiện chất lượng nước sông Đáy – Nhuệ 3.2.1. Phương pháp 1 - Đánh giá sắp xếp chất lượng nước sông thông qua số lần thông số môi trường quan trắc đạt và không đat QCVN Bảng 25 - Tổng kết chất lượng nước dọc theo sông Nhuệ Thời gian lấy mẫu H1 H2 H7 H3 H4 HN1 K M K M K M K M K M K M pH x x x x x x x x x x x x TSS x - x - - - - - - - x x DO - - - - - - - - - - - - COD - x - - - - - - - - - x BOD - - - - - - - - - - x x NH4+ - - - - - - - - - - x x PO43 - - - - - - - - - - - x Coliform - - - - - - - - - - - - Ghi chú: X: Đạt QCVN 08/2008, B1 -: Không đạt QCVN 08/2008, B1 K : Mùa khô M: Mùa mưa Bảng 26 – Tổng kết chất lượng nước dọc theo sông Đáy H5 H8 HN2 HN3 NB1 NB2 NB3 NB4 ND3 K M K M K M K M K M K M K M K M K M pH x x x x x x x x x x x x x x x x x x TSS x x x x x x x x x x x x x x x x - x DO x x - - - - - - - - x - x - x x x x COD - x - x x x x x x x x x x x x x x x BOD - - - - x x x - x x x x - - - - x x NH4+ - x - - - - - x - x - - x - x x x x PO43- - x - - - - x x - - x x x x - x x x Coliform - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ghi chú: X: Đạt QCVN 08/2008, B1 -: Không đạt QCVN 08/2008, B1 K : Mùa khô M: Mùa mưa Để có cơ sở đánh giá nhanh chất lượng nước dựa trên kết quả quan trắc, nghiên cứu đã đưa ra cách xác định và sắp xếp chất lượng nước sông thông qua số lần thông số môi trường quan trắc đạt và không đat QCVN, cụ thể: - Đối với sông Nhuệ: có 16 lần quan trắc (theo 2 mùa: Mùa khô và mùa mưa) tại 6 điểm quan trắc. - Đối với sông Đáy: có 18 lần quan trắc (theo 2 mùa: Mùa khô và mùa mưa) tại 9 điểm quan trắc. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đối với sông Nhuệ: Kết quả đánh giá nhanh chất lượng nước sông Nhuệ thông qua số lần thông số môi trường quan trắc đat và không đạt QCVN 08/2008 loại B1 thể hiện ở bảng 25 cho thấy: Nước sông sạch nhất là mẫu nước tại điểm HN1 (Điểm cuối cùng của sông Nhuệ (ở trên tp.Hà Nam): Với 10 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 6 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. - Chất lượng nước sạch mức 2 là điểm H1 (Đầu sông Nhuệ (Cầu Diễn)): Với 4 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 12 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. - Chất lượng nước sạch mức 3 là điểm H2 (Cầu Đôi (trước Tp.Hà Đông): Với 3 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 13 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. - Chất lượng nước sạch mức 4 (ô nhiễm nhất) là điểm H7 (Cầu Trắng, quận Hà Đông), H3 (Sau đoạn tiếp nhận nước sông Tô Lịch), H4 (Cầu Hữu Hòa Cầu Hữu Hòa): Với 2 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 14 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. Bảng 27 – Đánh giá sắp xếp chất lượng nước sông Nhuệ thông qua số lần thông số môi trường quan trắc đạt và không đat QCVN Điểm mẫu H1 H2 H7 H3 H4 HN1 Đạt QCVN 4 3 2 2 2 10 Không đạt QCVN 12 13 14 14 14 6 Sắp xếp chất lượng nước sông theo thứ tự 2 3 4 4 4 1 Đối với sông Đáy: -Nước sông sạch nhất là mẫu nước tại điểm ND3 (Đoạn sông cuối Tp.Ninh Bình, trước khi nhận nước sông Bút và sông Đào): Với 13 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 3 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. -Chất lượng nước sạch mức 2 là điểm NB2 (Nước sông sau Tp.Ninh Bình) và NB4 (Đoạn sông tại Ninh Bình sau khi nhận nước từ sông Bút và sông Đào đổ vào): Với 11 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 5 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. - Chất lượng nước sạch mức 3 là điểm HN3 (Đoạn sông cuối Tp.Hà Nam, sau khi tiếp nhận nước sông Châu), NB3 (Đoạn sông cuối Tp.Ninh Bình, trước khi nhận nước sông Bút và sông Đào Đoạn sông cuối Tp.Ninh Bình, trước khi nhận nước sông Bút và sông Đào): Với 10 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 6 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. -Chất lượng nước sạch mức 4 là điểm H5 (Đầu sông Đáy (Sau đập Đáy), NB1 (Đoạn sông trước khi đổ vào Tp.Ninh Bình (trước khi nhận nước sông Hoàng Long đổ vào): Với 9 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 7 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. -Chất lượng nước sạch mức 5 là điểm HN2 (Điểm mẫu gần tp, Phủ Lý (sau KCN Đồng Văn): Với 8 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 12 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. - Chất lượng nước sạch mức 6 (ô nhiễm nhất) là điểm H8 (Cầu Đục Khê (trước khi đổ vào Tp.Hà Nam): Với 5 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 11 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. - Chất lượng nước sạch mức 6 (ô nhiễm nhất) là điểm H8 (Cầu Đục Khê (trước khi đổ vào Tp.Hà Nam): Với 5 lần quan trắc có thông số môi trường đạt QCVN và 11 lần quan trắc có thông số môi trường không đạt QCVN. Bảng 28 – Đánh giá sắp xếp chất lượng nước sông Đáy thông qua số lần thông số môi trường quan trắc đạt và không đat QCVN Điểm mẫu H5 H8 HN2 HN3 NB1 NB2 NB3 NB4 ND3 Đạt QCVN 9 5 8 10 9 11 10 11 13 Không đạt QCVN 7 11 12 6 7 5 6 5 3 Sắp xếp theo thứ tự chất lượng nước sông 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluanvanthacsi_dinhdangword_1_1328_1869749.doc
Tài liệu liên quan