Luận văn Sử dụng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

PHẦN MỞ ĐẦU. 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ

QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN. 10

1.1. Công chức và công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

nhân dân huyện . 10

1.1.1. Khái niệm công chức, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc

Ủy ban nhân dân huyện. 10

1.1.2. Đặc điểm công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân

dân huyện . 13

1.1.3. Vị trí, vai trò của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy

ban nhân dân huyện. 14

1.2. Sử dụng công chức . 16

1.2.1. Khái niệm sử dụng công chức . 16

1.2.2. Nguyên tắc sử dụng công chức. 16

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng công chức. 27

Tiểu kết Chương 1. 31

Chương 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CÁC CƠ

QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN

BÌNH CHÁNH. 32

2.1. Khái quát các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân

huyện Bình Chánh . 32

2.2. Tổng quan về công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

nhân dân huyện Bình Chánh . 32

pdf101 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,94% thể hiện sự thiếu cân đối trong tỷ lệ nam và nữ. Qua đó, cần có những chính sách thu hút và đãi ngộ nữ vào làm trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện nhằm đảm bảo sự hài trong tỷ lệ giới 35 tính, qua đó thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng giới trong hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc. - Về độ tuổi Bảng 2.3. Cơ cấu về độ tuổi công chức cơ quan chuyên môn huyện Bình Chánh Tổng Trong đó Dƣới 30 tuổi Tỷ lệ % Từ 31 đến 40 tuổi Tỷ lệ % Từ 41 đến 50 tuổi Tỷ lệ % Từ 51 đến 60 tuổi Tỷ lệ % 258 15 5,82% 148 57,36% 74 28,68% 21 8,14% (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Qua số liệu ở bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy tỷ lệ công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện đang dần đƣợc trẻ hóa hƣớng tới xây dựng đƣợc nguồn nhân lực trẻ tiềm năng, đƣợc đào tạo chính quy, bài bản. Theo đó độ tuổi chiếm tỷ lệ đa số là nhóm từ 31 đến 40 tuổi và nhóm từ 41 đến 50 tuổi, đây là độ tuổi lý tƣởng; có đủ năng lực về sức khỏe và tinh thần cũng nhƣ nhiệt tình cống hiến cho tổ chức, vừa có kinh nghiệm thực tiễn và đang trong quá trình nỗ lực cao trong sự nghiệp. Nếu đƣợc nhìn nhận đúng và có chính sách khuyến khích động viên tích cực thì họ sẽ nỗ lực cống hiến hết mình trong quá trình công tác, góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân, góp xây dựng nền hành chính hiệu lực và hiệu quả. Tuy nhiên theo tỷ lệ nhƣ trên cho thấy đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh đang có xu hƣớng già hóa dần theo từng giai đoạn phát triển. Ngoài ra tỷ lệ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh dƣới 30 tuổi chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp chỉ đạt 5,82%. Đây là điều kiện 36 không thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ công chức lãnh đạo trẻ tuổi, quản lý và xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nhân tài trẻ, có năng lực vào làm việc trong các cơ quan chuyên môn của Huyện cần đƣợc lãnh đạo UBND huyện Bình Chánh quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới. - Về dân tộc, tôn giáo Bảng 2.4. Cơ cấu công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh theo dân tộc, tôn giáo Số lƣợng Dân tộc Tôn giáo Kinh Tỷ lệ % Khác Tỷ lệ % Có Tỷ lệ % Không Tỷ lệ % 258 57 9,61 1 0,39 4 1,55 254 8,45 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Huyện Bình Chánh có diện tích đất tự nhiên là 25.255,29ha, với 176.872 hộ, với hơn 685.812 nhân khẩu. Trong đó, có 4.772 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thực có tại Huyện, với 12.892 ngƣời, chiếm tỷ lệ 2,02% trên tổng số dân trên địa bàn Huyện, do vậy yêu cầu đặt ra cần có số công chức là ngƣời dân tộc thiểu số để có thể dễ dàng tiếp cận cơ sở trong quá trình quản lý. Tỷ lệ công chức ngƣời dân tộc và có tôn giáo chiếm tỷ lệ khá thấp, điều này đặt ra yêu cầu UBND huyện Bình Chánh cần có chính sách ƣu tiên tuyển dụng ngƣời dân tộc thiểu số, thu hút ngƣời dân tộc thiểu số có năng lực tốt vào làm việc trong khu vực công, trên cơ sở đó giúp cân bằng cơ cấu tỷ lệ công chức các cơ quan hành chính nhà nƣớc. - Về cơ cấu ngạch công chức Bảng 2.5. Cơ cấu công chức các cơ quan chuyên môn huyện Bình Chánh theo ngạch công chức Tổng số Hƣởng ngạch 37 CVC &TĐ Tỷ lệ % CV &TĐ Tỷ lệ % SC &TĐ Tỷ lệ % Nhân viên Tỷ lệ % 258 1 0,39 207 0,23 3 5,04 37 4,34 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Qua số liệu nói trên cho thấy không có công chức giữ ngạch chuyên viên cao cấp, tỉ lệ công chức giữ ngạch chuyên viên chính còn chiếm tỷ lệ thấp (0,39%), công chức giữ ngạch chuyên viên chiếm tỷ lệ cao nhất (80,23%). Trên thực tế việc chuyển ngạch và nâng ngạch của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện bị ràng buột bởi một số quy định cụ thể nên phần nào hạn chế sự thăng tiến, chuyên môn, nghiệp vụ của công chức. Hiện nay, UBND huyện Bình Chánh đã đƣợc Sở Nội vụ thông qua Đề án vị trí việc làm và trong quá trình triển khai cần có kế hoạch cụ thể nhằm xây dựng lộ trình phù hợp cho việc nâng ngạch cho công chức. Bảng 2.6. Cơ cấu công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện theo vị trí việc làm Tổng số Trong đó Công chức lãnh đạo, quản lý Tỷ lệ % Công chức chuyên môn Tỷ lệ % Công chức hỗ trợ phục vụ Tỷ lệ % 258 41 15,89 210 81,40 7 2,71 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Số liệu bảng 2.6, cho thấy tỷ lệ công chức theo vị trí việc làm trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là khá phù hợp, với tỷ lệ công chức lãnh đạo, quản lý chiếm gần 16%, công chức chuyên môn chiếm tỷ lệ đa số 81,40%, 38 công chức hỗ trợ phục vụ chỉ chiếm 2,71%. Trung bình mỗi cơ quan chuyên môn có 03 lãnh đạo (01 trƣởng phòng và 02 phó trƣởng phòng). 2.2.3. Về chất lượng Chất lƣợng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh đƣợc biểu hiện qua các mặt trình độ sau: - Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bảng 2.7. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Năm Tổng số Trong đó Thạc sĩ T Tỷ lệ (%) Đại học Tỷ lệ (%) Cao đẳng Tỷ lệ (%) Trung cấp Tỷ lệ (%) Còn lại Tỷ lệ (%) % % 2015 72 4 12,5 188 69,12 8 6,12 7 6,25 8 2,94 2 2018 2 58 4 4 7,05 193 78,81 6 2,33 1 0 3,86 5 1,94 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Từ số liệu bảng 2.7 cho thấy công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh có trình độ đại học đến sau đại học chiếm đa số (trên 80% công chức) và tỷ lệ này ngày càng cao. Trong những năm gần đây, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức các cơ quan chuyên môn của huyện đang dần đƣợc chuẩn hóa đáp ứng 100% tiêu chuẩn về bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ. Cùng với nỗ lực đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, huyện Bình Chánh đã và đang có cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách hành chính của huyện nhà. - Về trình độ lý luận chính trị 39 Bảng 2.8. Trình độ lý luận chính trị Năm Số lƣợng Trong đó Cử nhân Tỷ lệ % Cao cấp Tỷ lệ % Trung cấp Tỷ lệ % Sơ cấp Tỷ lệ % Còn lại Tỷ lệ % 2018 2 258 1 14 5 5,43 4 40 1 15,5 134 51,94 4 46 1 7,83 2 24 9 9,3 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Theo quy định của Đảng và Nhà nƣớc, công chức phải có trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn của tiêu chuẩn chức danh. Trƣớc yêu cầu đó, trong những năm qua, huyện Bình Chánh đã quan tâm công tác ĐTBD lý luận chính trị cho CBCC nói chung và công chức các cơ quan chuyên môn nói riêng, UBND huyện đã xây dựng Chƣơng trình hành động và kế hoạch hàng năm để tiến hành mở các lớp bồi dƣỡng, đào tạo lý luận chính trị và cử CBCC đi học các lớp bồi dƣỡng chính trị tại Trung tâm Bồi dƣỡng Chính trị Huyện Bình Chánh và tại trƣờng Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia với mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức có bản lĩnh chính trị vững, có lập trƣờng tƣ tƣởng kiên định đễ hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Qua số liệu thống kê ở Bảng 2.8 cho thấy trong những năm qua UBND huyện Bình Chánh đã có sự quan tâm đúng mực trong việc nâng cao trình độ chính trị cho đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn. Theo đó tỷ lệ công chức các cơ quan chuyên môn đã qua đào tạo chính trị đạt tỷ lệ trên 90%. Đây đƣợc xem là một kết quả tích cực cần đƣợc giữ vững và phát huy hƣớng tới chuẩn hóa 100% công chức đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chính trị nhằm đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. - Về trình độ quản lý nhà nƣớc 40 Cán bộ, công chức nói chung và công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện nói riêng phải có kiến thức quản lý HCNN theo tiêu chuẩn của từng ngạch công chức nhƣ chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp. Trong những năm qua, do yêu cầu của nhiệm vụ QLNN ở cấp huyện, cấp ủy đã có nhiều quan tâm đến hoạt động ĐTBD kiến thức QLNN cho công chức các cơ quan chuyên môn kết quả đạt đƣợc. Xem số liệu cụ thể tại bảng sau: Bảng 2.9. Trình độ quản lý nhà nƣớc công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh Năm Số lƣợng Trong đó CVC &TĐ Tỷ lệ % CV&TĐ Tỷ lệ % 2018 258 4 1,55 206 79,85 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Số liệu thống kê tại bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ công chức các cơ quan chuyên môn đã qua các lớp đào tạo, bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc đạt tỷ lệ cũng khá cao hơn 80%. Tuy nhiên với tỷ lệ 20% công chức còn lại chƣa qua đào tạo, bồi dƣỡng trong thời gian tới thì địa phƣơng cần có định hƣớng cụ thể nhằm nâng cao trình độ quản lý nhà nƣớc cho công chức trong thời gian tới. Bên cạnh đó, cần kiến nghị đổi mới nội dung học tập đƣa chƣơng trình có nội dung mới, thiết thực hơn đối với công chức, thay đổi phƣơng thức truyền đạt, quy định thời gian học tập nhằm thu hút sự quan tâm của công chức và nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo bồi dƣỡng. - Trình độ ngoại ngữ, tin học Trong thời gian qua Huyện đã quan tâm ĐTBD nhằm nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ cho đội ngữ công chức Huyện, đáp ứng tiêu chuẩn quy định đối với từng ngạch, từng chức danh, yêu cầu nhiệm vụ, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính và hội nhập quốc tế. Xem số liệu cụ thể tại bảng sau: 41 Bảng 2.10. Trình độ tin học và ngoại ngữ ( Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Bình Chánh, 2018) Số liệu bảng 2.10 trên cho thấy số lƣợng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện hơn 90% đáp ứng yêu cầu chứng chỉ tin học, ngoại ngữ. Tuy nhiên, năng lực sử dụng thành thạo ngoại trong xu thế hiện nay đối với công chức huyện vẫn là điểm yếu của đại bộ phận công chức hiện nay. Điều này ít nhiều hạn chế cơ hội tiếp cận với các chƣơng trình hay khóa học đòi hỏi yêu cầu cao về ngoại ngữ. Về tin học, cơ bản công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh ứng dụng khá tốt công nghệ thông tin trong quá trình giải quyết hồ sơ công việc qua phần mềm quản lý văn bản cũng nhƣ khai thác tốt mail thành phố trong giải quyết công vụ. Mặt khác, với xu thế hƣớng tới xây dựng Chính phủ điện tử nhƣ hiện nay, thì cần tạo điều kiện cho đội ngũ công chức đƣợc đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao hơn trình độ tin học để đáp ứng những yêu cầu mới của nền hành chính. 2.3. Phân tích thực trạng sử dụng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh 2.3.1. Về bố trí, phân công công việc Số lƣợng Ngoại ngữ Tin học Đại học trở lên Tỷ lệ % Chứng chỉ (A,B,C) Tỷ lệ % Trung cấp trở lên Tỷ lệ % Chứng chỉ Tỷ lệ % 258 2 0,78 253 8,06 6 6,20 241 3,41 42 Việc phân công, bố trí công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bình Chánh đƣợc thực hiện theo nguyên tắc: xuất phát từ nhu cầu công việc, xác định vị trí việc làm, phân công phù hợp với trình độ và năng lực chuyên môn của từng công chức. Theo quy định việc bố trí, phân công công tác đối với công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện thuộc trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan sử dụng công chức. Việc bố trí và phân công công việc đƣợc thực hiện theo nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức đƣợc quy định tại Điều 5 Luật Cán bộ, công chức năm 2008: “Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế”. Mặt khác, theo quy định tại Nghị định 36/2013/NĐ-CP và Thông tƣ số 05/2013/TT-NBV thì việc xác định vị trí việc làm phụ thuộc rất nhiều vào việc “Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị”. Theo đó hàng năm, trên cơ sở yêu cầu công tác và chỉ tiêu biên chế đƣợc giao, các cơ quan chuyên môn thuộc huyện sẽ xác định, mô tả vị trí việc làm cần tuyển dụng báo cáo UBND huyện thông qua Phòng Nội vụ để phê duyệt và tham mƣu UBND huyện đăng ký nhu cầu tuyển dụng công chức của ủy ban. Trên cơ sở đó Sở Nội vụ xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức báo cáo UBND thành phố phê duyệt và tổ chức tuyển dụng công chức và bố trí về các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện theo nhu cầu của đơn vị. Đến thời điểm hiện nay, có 12/12 cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện đã thực hiện xây dựng đề án vị trí việc làm. Đây đƣợc xem nhƣ là cơ sở quan trọng trong việc bố trí phân công công việc cho công chức theo hƣớng chuyển dịch dần theo vị trí việc làm, tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện còn nhiều khó khăn, bất cập nhất là việc rà soát, bố trí công việc cho công chức không phù hợp với yêu cầu về trình độ, năng lực nhƣng không có công việc phù hợp để bố trí. Mặc dù Danh mục vị trí việc làm đã đƣợc phê duyệt, nhƣng quá trình sắp xếp, bố trí còn vƣớng mắc ở khâu mô tả vị trí việc làm, đặc biệt là thống kê công việc cá 43 nhân còn mang tính khái quát, định tính; bản mô tả, phân tích quy trình giải quyết công việc của từng công chức chƣa đƣợc thực hiện. Số lƣợng vị trí việc làm không đồng nhất với số lƣợng ngƣời làm việc thực tế, một số vị trí việc làm có thể do nhiều ngƣời đảm nhiệm hoặc một ngƣời có thể kiêm nhiệm nhiều vị trí việc làm và vẫn còn hình thức cán bộ hợp đồng tại một số cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, do vậy việc xác định số lƣợng ngƣời làm việc tại các cơ quan chuyên môn gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng khung năng lực vị trí việc làm tại các cơ quan chuyên môn còn mang tính định tính và bị chi phối bởi chính số lƣợng, chất lƣợng và kỹ năng làm việc của đội ngũ công chức. Bởi chính họ là ngƣời trực tiếp tham mƣu cho thủ trƣởng cơ quan chuyên môn về tiêu chuẩn chức danh ứng với vị trí việc làm tại cơ quan, đơn vị mình. Vì vậy hiện nay các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện đều dựa vào tiêu chuẩn ngạch, bậc công chức để làm căn cứ xác định khung năng lực vị trí việc làm. Ngoài ra, việc xây dựng vị trí việc làm, điều chỉnh vị trí việc làm gặp khó khăn do Ủy ban nhân dân huyện đang thực hiện chủ trƣơng sắp xếp lại tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế ứng với từng vị trí việc làm song vẫn phải đảm bảo thực hiện tinh giản biên chế gây khó khăn trong việc tổ chức thực hiện. Theo Báo cáo Kết quả 02 năm thực hiện “Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020” trên địa bàn huyện Bình Chánh ngày 22/01/2019 của Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh thì có 258/258 công chức các cơ quan chuyên môn đều đạt chuẩn về trình độ chuyên môn và ngoại ngữ theo quy định. Tuy nhiên về công chức ngạch chuyên viên phải có Trung cấp lý luận chính trị trở lên. Công chức phải có chứng chỉ bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc và tin học thì chƣa đạt so với chỉ tiêu đề ra. Bên cạnh đó tỷ lệ công chức có trình độ vƣợt chuẩn (ví dụ công chức đạt trình độ tiến sĩ, thạc sĩ chỉ đạt 7.05%) tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân dân huyện chiếm tỷ lệ khá thấp. 44 Bảng 2.11. Khảo sát đánh giá mức độ phù hợp trong phân công và bố trí công việc với trình độ chuyên môn, năng lực và sở trƣờng của công chức STT Bố trí, sắp xếp Số lƣợng Tỷ lệ 1 Phù hợp với chuyên môn, năng lực và sở trƣờng 108 98,18 2 Không phù hợp 2 1,82 Tổng 110 100 Theo kết quả khảo sát, còn 20,91% công chức đánh giá cho rằng mức độ hài lòng đối với công việc của họ chỉ ở mức bình thƣờng có nghĩa là công việc mà họ đang đƣợc bố trí và phân công không thực sự làm cho họ hài lòng, bên cạnh đó 27,2% cho rằng năng lực của họ chỉ đáp ứng ở mức độ trung bình so với yêu cầu công việc hiện tại mà mình đang đảm nhận. Bảng 2.12. Khảo sát về mức độ hài lòng và khả năng đáp ứng công việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện STT Nội dung Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) A Mức độ hài lòng của bàn thân với công việc hiện tại 1 Rất hài lòng 8 7,27 2 Hài lòng 79 71,82 3 Bình thƣờng 23 20,91 4 Không hài lòng 0 B Mức độ đáp ứng của bản thân với yêu cầu công việc hiện tại 1 Đáp ứng mức độ tốt 24 20,91 2 Đáp ứng mức độ khá 67 60,91 3 Đáp ứng mức độ trung bình 20 27,27 4 Đáp ứng ở mức độ chƣa tốt 0 45 Điều này cho thấy rằng việc phân công và bố trí công chức vẫn còn một số vị trí chƣa thật sự khoa học, không thu hút và tạo động lực cho công chức phấn đấu và nỗ lực hết mình trong công việc. Dẫn đến gây khó khăn cho nhà quản lý trong việc theo dõi, chỉ đạo và giám sát thực hiện và đây cũng đặt ra thách thức nhằm đảm bảo tính công bằng, công khai và dân chủ trong chính sách phân công, bố trí công chức theo vị trí việc làm nhƣ hiện nay thì đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức và có những quy định chặt chẽ, khoa học hơn. Khó khăn này cũng xuất phát từ việc Luật Cán bộ, công chức chƣa quy định cụ thể về công tác quản lý và sử dụng công chức dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý và sử dụng công chức. 2.3.2. Chuyển ngạch, nâng ngạch công chức 2.3.2.1. Chuyển ngạch Việc chuyển ngạch công chức đƣợc thực hiện khi công chức thay đổi VTVL hoặc theo quy định phải chuyển đổi vị trí công tác mà ngach công chức đang giữ không phù hợp với yêu cầu ngạch công chức của VTVL mới. Công chức chuyển ngạch phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của ngạch đƣợc tuyển. Trong các năm qua, số lƣợng công chức chuyển ngạch không có nhiều biến động nhiều. Công chức đƣợc thực hiện chuyển xếp lại ngạch khi có quyết định điều động, tiếp nhận công chức về đơn vị mới, tiếp nhận công chức về đơn vị mới, góp phần tạo điều kiện để công chức thực hiện đƣợc nhiệm vụ, chức năng phù hợp. Một số ngạch công chức khi chuyển đồng thời phải thực hiện bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm nhƣ các ngành Thanh tra, Quản lý thị trƣờng, Kiểm soát viên... 2.3.2.2. Nâng ngạch Một số quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 chƣa thống nhất, chƣa phù hợp với Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng, đặc biệt liên quan đến phân cấp thẩm quyền giữa Bộ Nội vụ, Bộ quản lý ngạch 46 công chức chuyên ngành và các Bộ, ngành, địa phƣơng trong việc xác định biên chế tƣơng ứng với vị trí việc làm, xây dựng, ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức, việc tổ chức thi ngạch công chức. Bên cạnh đó Luật Cán bộ, công chức năm 2008 chƣa có quy định về tham gia thi nâng ngạch đối với trƣờng hợp công chức đƣợc bầu cử giữ chức danh, chức vụ cán bộ. Đánh giá về việc chuyển ngạch, nâng ngạch đối với công chức tại các cơ quan chuyên môn, kết quả khảo sát cho thấy có 72,27% ý kiến cho rằng việc chuyển ngạch công chức đã đƣợc thực hiện kịp thời, đúng quy định cũng nhƣ việc nâng ngạch cho công chức đảm bảo tính “công tâm, công bằng, khách quan, minh bạch”. Những kết quả đạt đƣợc từ công tác này đã giúp cho một bộ phận công chức phấn đấu học tập, nâng cao trình độ đạt đƣợc tiêu chuẩn ngạch tƣơng xứng với yêu cầu, nhiệm vụ công tác, đồng thời là cơ sở pháp lý để công chức thực hiện đầy đủ vị trí, vai trò và trách nhiệm tƣơng xứng với công tác nâng ngạch, chuyển ngạch công chức cũng còn gặp một số khó khăn nhƣ: - Việc chuyển ngạch cho công chức trong một số trƣờng hợp còn gặp khó khăn do đó một bộ phận công chức đƣợc điều động, tiếp nhận về công tác tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, để đáp ứng nhu cầu công tác cấp thiết, nhƣng có chứng chỉ bồi dƣỡng nghiệp vụ QLNN ngạch chuyên viên hoặc cán sự theo quy định, do đó, không thể thực hiện ngay việc chuyển ngạch mà phải đợi đến khi công chức có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định. - Theo Thông tƣ số 11/2014/TT-BNV ngày 09/10/2014 của Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn ngạch chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành hành chính thì không còn ngạch chuyên viên cao đẳng. Thế nhƣng đến nay Chính phủ vẫn chƣa có hƣớng dẫn cụ thể việc chuyển lại ngạch đối với công chức đang giữ ngạch này nên việc chuyển ngạch cho các đối tƣợng này chƣa thực hiện đƣợc. 47 2.13. Khảo sát đánh giá về việc thực hiện nâng ngạch, chuyển ngạch tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện STT Nâng ngạch, chuyển ngạch Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) A Đảm bảo tính kịp thời, đúng quy định 1 Có 75 68.18 2 Không 35 31.82 B Đảm bảo tính cạnh tranh, công khai, minh bạch 1 Có 72 65.46 2 Không 38 34.56 Tổng 110 100 2.3.3. Điều động, luân chuyển, biệt phái công chức Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, cơ quan quản lý công chức thực hiện việc điều động, luân chuyển hoặc biệt phái công chức nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của công tác quản lý nhà nƣớc. Việc điều động, luân chuyển, biệt phái công chức từ vị trí này sang vị trí khác, từ địa phƣơng này sang địa phƣơng khác để thực hiện trên thực tế đối với hai loại luân chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, từ địa phƣơng này sang địa phƣơng khác đã đƣợc thực hiện trên thực tế đối hai loại luân chuyển vị trí công việc: (1) chuyển đổi vị trí công tác đối với công chức đƣợc thực hiện theo Luât phòng, chống tham nhũng năm 2005 và Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với CBCCVC, theo đó tại Điều 1 quy định: “các vị trí công tác trong các lĩnh vực, ngành nghề phải định kỳ chuyển đổi và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác trong công tác trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nƣớc, trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan tổ chức, đơn 48 vị của Nhà nƣớc có liên quan đến việc quản lý ngân sách, tài sản của Nhà nƣớc, trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tố chức, đơn vị, cá nhân nhằm chủ động phòng ngừa tham nhũng”; (2) ngoài việc nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, việc điều động công chức còn đƣợc thực hiện khi tiến hành chuyển đổi vị trí công tác theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, đơn vị. Điều động, luân chuyển và biệt phái công chức trên địa bàn huyện cơ bản đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: Bƣớc 1. Theo yêu cầu công tác, cơ quan quản lý, sử dụng công chức có văn bản kiến nghị điều động, luân chuyển, biệt phái công chức hoặc theo đơn xin chuyển công tác của công chức, gửi cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức theo phân cấp. Bƣớc 2. Thủ trƣởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý, sử dụng công chức có văn bản thống nhất điều động, luân chuyển, biêt phái công chức hoặc ban hành quyết định đồng ý cho công chức chuyển công chức theo thẩm quyền Bƣớc 3. Thủ trƣởng cơ quan, đơn vị nơi công chức chuyển đến có văn bản đồng ý tiếp nhận, phân công, bố trí công chức. Nội dung văn bản phải nêu rõ nhu cầu, chỉ tiêu biên chế, chức danh dự kiến phân công. Trong thời gian qua, số lƣợng công chức đƣợc trên địa bàn huyện thực hiện điều động không nhiều chủ yếu là điều động công chức giữa sở ngành của thành phố và huyện; giữa các huyện, tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã thành công chức cấp huyện...Việc điều động công chức đã căn cứ nhu cầu, nhiệm vụ công tác, nhiệm vụ chính trị, quy hoạch công chức, theo trình tự, thủ tục quy định và đảm bảo việc phù hợp về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức tại cơ quan, đơn vị mới và tƣơng ứng với cơ cấu ngạch công chức đƣợc bổ nhiệm, đáp ứng phần lớn nhu cầu sắp xếp, tổ chức lại nhân sự tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện. 49 Tuy nhiên, công tác luân chuyển,và biệt phái cấp huyện vẫn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện tốt, đa phần chỉ thực hiện luân chuyển cán bộ, công chức cấp xã thành công chức cấp huyện điều này thể hiện ở kết quả khảo sát về mức độ hợp lý của công tác điều động, luân chuyển và biệt phái công chức các cơ quan chuyên môn có đến 18,2% công chức cho rằng là chƣa hợp lý. Thông qua việc làm tốt công tác luân chuyển, sẽ tạo điều kiện cho công chức lãnh đạo, quản lý trƣởng thành hơn trong thực tiễn muốn vậy đảm bảo tính khách quan, tránh chủ quan duy ý chí cũng nhƣ việc luân chuyển phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, quy hoạch sử dụng công chức, phải quan tâm đến mong muốn, nguyện vọng của công chức đƣợc điều động, đặc biệt thời gian thực hiện phải thật sự phù hợp. 2.3.4. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức lãnh đạo quản lý trên địa bàn huyện Bình Chánh đƣợc thực hiện dựa trên Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chính phủvv. Tuy nhiên Nghị định 24/2010/NĐ-CP chƣa đƣa ra quy định “khung” về tiêu chuẩn bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, Ủy ban nhân dân huyện căn cứ vào phân cấp của Chính phủ, nghị quyết về công tác cán bộ của Đảng ủy cấp trên ban hành Quy chế bổ nhiệm cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền nên xảy ra tình trạng cùng một chức vụ nhƣ nhau nhƣng tiêu chuẩn ở mỗi địa phƣơng sẽ khác nhau. Việc bổ nhiệm chức danh trƣởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và việc bổ nhiệm chức danh Ủy viên UBND theo văn bản số 1138/HD - UVBTVQH13 ngày 03 tháng 6 năm 2016 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội chƣa có hƣớng dẫn thực hiện chức danh nào trƣớc, chức danh nào sau; trƣờng hợp đã bầu mà không trúng vào Ủy viên UBND thì có tiếp tục giữ chức vụ thủ trƣởng cơ quan chuyên môn không; thời gian giữ chức vụ theo th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_su_dung_cong_chuc_cac_co_quan_chuyen_mon_thuoc_uy_b.pdf
Tài liệu liên quan