Luận văn Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hoá hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản

Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬHỢP CHẤT HỮU CƠ

I/ Mục tiêu bài học:

- HS biết:Nội dung cơbản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng

đẳng, đồng phân.

- HS hiểu:Tầm quan trọng của thuyết cấu tạo hóa học, sựhình thành

liên kết đơn, đôi, ba.

- HS vận dụng:Lập được dãy đồng đẳng, viết được CTCT các đồng

phân.

II/ Chuẩn bị: Hộp mô hình phân tử.

III/ Phương pháp:Kết hợp các phương pháp trực quan, đàm thoại nêu vấn

đề, sửdụng sơ đồ, biểu bảng, hoạt động nhóm.

pdf120 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hoá hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Từ CT hóa học hãy nhận xét về thành phần nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ? - HS: + Có C, H. + Có thể có oxi. GV chỉnh sửa và bổ sung. - Trình chiếu slide nội dung bài học . Hướng dẫn HS đánh dấu vào SGK. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân loại hợp chất hữu cơ 12 Hãy sắp xếp các hợp chất hữu cơ sau đây thành 2 loại ? CH4, CH3COOH, C2H5Cl, C6H6, C2H5OH, C2H2, C2H4, C6H5NH2, CxHy, CxHyCHO 13 Hãy cho biết cơ sở để phân loại ? CH3COOH, C2H5Cl, C2H5OH, C6H5NH2, CxHyCHO CH4 ,C6H6 , C2H2, C2H4 , C4H10, CxHy HIDROCACBON DẪN XUẤT CỦA HIDROCABON 14 II/ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ HỢP CHẤT HỮU CƠ HIDROCACBON Phân tử chỉ chứa các nguyên tử cacbon và hidro DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON Phân tử có nguyên tử nguyên tố khác thay thế nguyên tử hidro của hidrocacbon HC no HC không no Dẫn xuất halogen Ancol, phenol, ete Andehit , xeton Amin, nitro Axit, este Hợp chất tạp chức, polime HC thơm ( SGK) 15 Bài 20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ II/ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ III/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ IV/ SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ -GV cho ví dụ bảng các hợp chất hữu cơ, yêu cầu HS sắp xếp các chất đó thành 2 loại. - Lấy ý kiến của vài HS. - GV nhận xét, cho kết quả chính xác và giới thiệu sự phân loại được chia thành 2 nhóm chính: hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon. Yêu cầu HS cho biết sự phân loại được dựa trên cơ sở nào? - GV ghi nhận phần trả lời của HS. - GV chiếu bảng phân loại HCHC, thuyết trình lại các nhóm chất đã phân loại. - Cho HS đánh dấu nội dung bài học trong SGK. 3. Hoạt động 3: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ * Xác định loại liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ. - HS dựa vào bảng giá trị độ âm điện 16 Cho giá trị độ âm điện một số nguyên tố như sau: 3,162,583,043,442,22,55 ClSNOHC Vậy loại liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là………………………….liên kết cộng hóa trị 17 III/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị TÍNH CHẤT VẬT LÍ TÍNH CHẤT HÓA HỌC T0nc, t0s thấp ( dễ bay hơi) Không tan trong nước Tan trong các dung môi hữu cơ Kém bền với nhiệt, dễ cháy Phản ứng xảy ra chậm Theo nhiều hướng khác nhau 18 Các nhóm hãy lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm tính chất vật lí và hóa học của hợp chất hữu cơ? THẢO LUẬN L Sau 2 phút, nhóm trưởng mỗi nhóm sẽ trình bày ví dụ của nhóm mình!!… au 2 phút, nhó tr ng ỗi nhó sẽ trình bày ví dụ của nhó ình!! 19 Bài 20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ II/ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ III/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ IV/ SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ các nguyên tố trong phân tử HCHC để rút ra được loại liên kết hóa học chủ yếu giữa các nguyên tử trong phân tử HCHC. + Thành phần hóa học các nguyên tố trong HCHC chủ yếu:C, H, O, N… + Hiệu độ âm điện giữa các nguyên tố này < 1,77. Liên kết hóa học trong phân tử HCHC là liên kết cộng hóa trị. * Đặc điểm chung của HCHC: - GV giới thiệu các đặc điểm chung của HCHC. - HS dựa vào kinh nghiệm thực tế và kiến thức đã học để lấy ví dụ minh họa cho những đặc điểm của HCHC mà GV đã trình bày. - Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đó các nhóm trưởng báo cáo. - GV nhận xét và bổ sung thêm. 20 … Để xác định công thức của một hợp chất nàođó, nhất thiết phải xác định được thành phần nguyên tố và phần trăm khối lượng nguyên tố có trong hợp chất !!! 21 Xác định thànhphần nguyên tố có trong HCHC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Xác định thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có trong HCHC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÔNG THỨC PHÂN TỬ 22 IV/ SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 1. Phân tích định tính Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong HCHC thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các pư đặc trưng. Xác định C và H HCHC CuO, t 0 Sp vô cơ CuSO4 kh Dd Ca(OH)2 CuSO4 hóa xanh Sp có H2O Có kết tủa Sp có CO2 HCHC có mặt C, H Xác định N CuO, t0 HCHC Sp vô cơ NaOH, t 0 Có khí mùi khai Sp có NH3 HCHC có mặt N 23 IV/ SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 2. Phân tích định lượng Nguyên tắc: Phân hủy HCHC thành HCVC rồi định lượng chúng bằng phương pháp khối lượng hoặc thể tích. Vd: 3(g) HCHC A Phân tích sp H2SO4 đặc KOH m bình tăng 1,8(g) m bình tăng 4,4(g)Ta có: m H2O = 1,8(g); m CO2 = 4,4(g) mH=2 mH2O 18 = 0,2(g) mC=12 mCO2 44 1,2(g)= mO= 3-(0,2+1,2) = 1,6(g) %mH= 0,2 . 100% 3 = 6,67% %mC= 1,2 . 100% 3 = 40% %mO=100-(6,67+40)=53,33% 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về phương pháp phân tích các nguyên tố trong HCHC * Tại sao phải phân tích nguyên tố? - GV trình chiếu và giới thiệu tại sao phải phân tích nguyên tố, sau đó giới thiệu tiếp: + Xác định thành phần nguyên tố trong HCHC gọi là phép phân tích định tính. + Xác định thành phần phần trăm nguyên tố trong HCHC gọi là phép phân tích định lượng. Dựa vào kết quả phân tích định tính và định lượng xác định được CTPT. * Phân tích định tính: - GV nêu nguyên tắc của phép phân tích định tính. - Ví dụ phương pháp xác định C, H; GV thuyết trình nêu vấn đề: + Dẫn sản phẩm cháy qua CuSO4 khan (màu trắng) thì CuSO4 hóa xanh. Chứng tỏ điều gì? Sản phẩm 24 IV/ SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 2. Phân tích định lượng Tổng quát: m(g) HCHC A Phân tích Sp ( CO2, H2O, N2) Ta có: mC=12.nCO2 mH=2.nH2O mN=28.nN2 mO=mA–(mC+mH+mN) %mC= mC . 100% mA %mH= mH . 100% mA %mN= mN . 100% mA %mO=100%–(%mC+%mH+%mN) 25 CỦNG CỐ - Caroten … có nhiều trong củ cà rốt … có màu da cam Hãy phân tích - caroten có thành phần nguyên tố nào và phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố là bao nhiêu? Biết: 0,67(g) -caroten Oxi hoá sp H2SO4 đặc dd Ca(OH)2 m bình tăng 0,63(g) m bình tăng 4,4(g)hoàn toàn 26 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền BT 1,3 ( SGK- trang 91) cháy có H2O => HCHC có H. + Dẫn sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 thì có kết tủa trắng. Chứng tỏ điều gì? Sản phẩm cháy có CO2 => HCHC có C. * Phân tích định lượng: - GV nêu nguyên tắc của phép phân tích định lượng. - GV cho ví dụ, dùng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề và đàm thoại nêu vấn đề để xác định được thành phần khối lượng và phần trăm khối lượng các nguyên tố trong HCHC. - Từ ví dụ , GV tổng kết thành dạng tổng quát và CT tổng quát. - Tổ chức cho HS làm BT củng cố. - Dặn dò HS làm BTVN. Nhận xét: - Đây là bài học mở đầu cho phần hóa học hữu cơ lớp 11 và nối tiếp cho chương trình lớp 12 nên việc tạo sự hứng thú cho HS là cần thiết. - Tuy nhiên, nội dung của bài mở đầu lại tương đối khô khan. Vì vậy, nếu chỉ dạy học theo phương pháp thông báo thuyết trình sẽ tất yếu dẫn đến sự nhàm chán cho học sinh. - Để việc truyền thụ những nội dung lí thuyết của bài được dễ dàng, không mang tính áp đặt và tạo sự hứng thú cho HS bài giảng đã tập trung sử dụng các phương pháp suy diễn , qui nạp, nêu vấn đề, trực quan… + Để dẫn dắt đến khái niệm hợp chất hữu cơ, thay cho việc thông báo HCHC là gì như SGK thì HS sẽ không có hứng thú với nội dung này. Thay vào đó, ta tổ chức cho các nhóm tự phân loại, chọn ra những HCHC theo hiểu biết của các em, nêu công thức hóa học của các chất hữu cơ tương ứng, dựa vào đó HS tự tìm ra được HCHC là những hợp chất chứa loại nguyên tố gì. + Để tìm hiểu về cách phân loại HCHC, thay vào việc giới thiệu cách phân loại như SGK ta có thể cho HS nhiều chất gồm cả hidrocacbon và HCHC có nhóm chức. Dựa vào trực quan ban đầu, HS đều có thể phân thành 2 loại một cách tương đối chính xác. GV có thể hỏi làm sao các em lại phân thành 2 nhóm chất này? HS sẽ nêu ra cách của các em: do có một số chất chỉ có C và H, những chất còn lại có cả nguyên tố khác. Vậy trực quan của các em cũng chính là cơ sở của việc phân loại HCHC. + Việc tổ chức cho các nhóm thảo luận tìm ra ví dụ minh họa cho các đặc điểm lí tính, hóa tính của HCHC cũng làm tăng sự hứng thú cho HS. Các em đưa ra được ví dụ minh họa tạo cho các em cảm giác mình là người am hiểu , giàu kiến thức, từ đó tạo sự hứng thú học tập cho HS. - Tóm lại, bài giảng với định hướng chính HS là người tự khám phá kiến thức từ đó quyết định được việc chọn PPDH phù hợp. Bài giảng đã tập trung phần lớn thời gian cho HS tự xây dựng kiến thức, tận dụng tối đa SGK, hạn chế việc ghi chép, điều này giúp cho việc học của HS trở nên nhẹ nhàng, hứng thú… Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ Mục tiêu bài học: - HS biết: Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân. - HS hiểu: Tầm quan trọng của thuyết cấu tạo hóa học, sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba. - HS vận dụng: Lập được dãy đồng đẳng, viết được CTCT các đồng phân. II/ Chuẩn bị: Hộp mô hình phân tử. III/ Phương pháp: Kết hợp các phương pháp trực quan, đàm thoại nêu vấn đề, sử dụng sơ đồ, biểu bảng, hoạt động nhóm. IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: Nội dung trình chiếu Tiến trình dạy học 1 Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ II/ THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC III/ ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN IV/ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ CÔNG THỨC CẤU TẠO 2 HOẠT ĐỘNG NHÓM Dùng hộp mô hình phân tử, hãy tạo mô hình cho các phân tử sau: C2H6O C2H6 C2H4 C2H2 - GV giới thiệu bài mới. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm CTCT và các loại CTCT - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tạo mô hình phân tử C2H6O, C2H6, C2H4, C2H2. 3 …Các mô hình phân tử vừa tạo được biểu diễn cấu tạo hóa học của các phân tử, gọi là công thức cấu tạo. Hãy nêu khái niệm công thức cấu tạo? 4 I/ CÔNG THỨC CẤU TẠO 1. Khái niệm Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử (SGK) 2. Các loại công thức cấu tạo CTCT rút gọn nhất CTCT rút gọn CTCT khai triển H C C C H H H C H H H H HH H C C C C C H HH H H H H H H CH3 CH CH3 CH3 CH3 CH CH CH2 CH3 5 Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ II/ THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC III/ ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN IV/ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ CÔNG THỨC CẤU TẠO 6 THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC VẤN ĐỀ 1: Đimetyl eteCH3-O-CH3 Ancol etylicCH3-CH2-OH C2H6O Hợp chấtCTCTCTPT Các nguyên tử trong HCHC liên kết tự do với nhau hay theo một trật tự nhất định? - GV giới thiệu: những mô hình phân tử mà HS vừa tạo, biểu diễn cấu tạo hóa học của các phân tử được gọi là công thức cấu tạo. - Vậy: hãy nêu khái niệm CTCT? - GV nhận xét phần trả lời của HS và bổ sung thêm. - GV trình chiếu nội dung và giới thiệu các loại CTCT. - HS đánh dấu phần kiến thức trong SGK. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thuyết cấu tạo hóa học - GV trình chiếu bảng ví dụ, yêu cầu HS nhận xét những nội dung trong bảng. + CTPT: như nhau. + CTCT: khác nhau => hóa tính khác nhau. - GV đặt câu hỏi: vậy trong mỗi HCHC, các nguyên tử liên kết với 7 THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC VẤN ĐỀ 2: CTCT CH3-CH=CH2CH3-CH2-CH2-CH3 C3H8C4H10CTPT CH3 CH CH3 CH3 Nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo thành những dạng mạch nào với hóa trị mấy? CH2 H2C CH2 8 THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC VẤN ĐỀ 3: Tính chất các chất phụ thuộc vào yếu tố nào ? Chất lỏngt0s=360CCH3-CH2-CH2-CH2-CH3 Chất khít0s=-0,50CCH3-CH2-CH2-CH3 Tan ít trong nướct0s=-230CCH3-O-CH3 Tan tốt trong nướct0s=78,30CCH3-CH2-OH Đốt -> không cháyt0s=77,50CCCl4 Đốt -> cháyt0s=-1620CCH4 9 VẤN ĐỀ 3: Chất lỏngt0s=360CCH3-CH2-CH2-CH2-CH3 Chất khít0s=-0,50CCH3-CH2-CH2-CH3 Tan ít trong nướct0s=-230CCH3-O-CH3 Tan tốt trong nướct0s=78,30CCH3-CH2-OH Đốt -> không cháyt0s=77,50CCCl4 Đốt -> cháyt0s=-1620CCH4 CT CT CH3-CH=CH2CH3-CH2-CH2-CH3 C3H8C4H10 CT PT CH3 CH CH3 CH3 CH2 H2C CH2 VẤN ĐỀ 1: Đimetyl eteCH3-O-CH3 Ancol etylicCH3-CH2-OH C2H6O Hợp chấtCTCTCTPT VẤN ĐỀ 2:  Các nguyên tử liên kết theo đúng hóa trị và theo 1 thứ tự nhất định.  Thứ tự liên kết thay đổi sẽ tạo ra chất mới.  C có hóa trị 4.  C có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.  Tính chất các chất phụ thuộc vào: Thành phần phân tử. Cấu tạo hóa học. 10 But-lê-rop(1828-1886)  Giữa thế kỉ 19, người ta đã tổng hợp được nhiều hợp chất hữu cơ.  Từ đó, đòi hỏi khoa học cần phải làm sáng tỏ cấu tạo của các hợp hất hữu cơ.  Thuyết cấu tạo được phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với tên tuổi của những nhà khoa học lớn đương thời: Franklin, Kekule, Couper, …  Cuối cùng, dựa vào những luận thuyết được báo cáo tại buổi hội nghị khoa học ở Speyer (Đức) ngày 19/9/1961 , Butlerov đã tập hợp lại thành thuyết cấu tạo hóa học.  Thuyết cấu tạo hóa học đã chỉ ra con đường cơ bản cho sự phát triển hóa học hữu cơ và những thành tựu khoa học ra về sau đã khắng định tính đúng đắn của thuyết cấu tạo hóa học. nhau tự do hay theo đúng một trật tự nhất định? - HS rút ra kết luận. - GV trình chiếu bảng ví dụ thứ 2. - HS nhận xét nội dung trong bảng. + CTPT: như nhau. + CTCT: khác nhau ở mạch C. - GV hỏi: Vậy nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo thành những dạng mạch nào, với hóa trị mấy? - HS rút ra kết luận. - GV trình chiếu bảng ví dụ thứ 3. - HS nhận xét nội dung trong bảng. -+ Các chất khác nhau về thành phần nguyên tử, cấu tạo hóa học. + Tính chất các chất khác nhau. - GV hỏi: Vậy tính chất các chất phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS rút ra kết luận. - GV trình chiếu tổng kết lại các vấn đề đã rút ra được. 11 II/ THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC (SGK) Nội dung:  Luận điểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.  Luận điểm 2: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị bốn. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng , mạch nhánh, mạch không nhánh).  Luận điểm 3:Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết các nguyên tử).  Ý nghĩa: Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. 12 Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ II/ THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC III/ ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN IV/ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ CÔNG THỨC CẤU TẠO 13 CTPT chung : CnH2n Hóa tính tương tự nhau ( giống etilen) ………………… CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 C4H8 CH2=CH-CH3C3H6 CH2=CH2C2H4 CTCTCTPT DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN CH2 C CH3 CH3 Hãy nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của các chất trong dãy đồng đẳng? Thành phần phân tử: hơn kém nhau n nhóm CH2 14 CTPT chung : CnH2n Hóa tính tương tự nhau ( giống etilen) ………………… CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 C4H8 CH2=CH-CH3C3H6 CH2=CH2C2H4 CTCTCTPT DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN CH2 C CH3 CH3 Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo các chất trong dãy đồng đẳng để rút ra nhận xét về hóa tính của chúng??? Đặc điểm cấu tạo: tương tự nhau => hóa tính tương tự nhau - GV giới thiệu lịch sử và tầm quan trọng của thuyết cấu tạo hóa học. - HS đánh dấu nội dung thuyết cấu tạo hóa học trong SGK. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đồng đẳng - GV trình chiếu bảng ví dụ. - HS nhận xét nội dung trong bảng về: + Sự khác nhau về thành phần phân tử của các chất. + So sánh đặc điểm cấu tạo của các chất. - Kết luận: Các chất trong cùng dãy đồng đẳng: + Thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2- 15 Hãy nêu khái niệm đồng đẳng? 16 III/ ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN 1. Đồng đẳng (SGK) Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. Vd: Dãy đồng đẳng của etilen: C2H4, C3H6, C4H8… , CnH2n 17 SUY NGHĨ KĨ NHÉ !!! CH3OH và CH3OCH3 có phải làđồng đẳng của nhau không? 18 Hãy nêu khái niệm đồng phân? C2H6O + Đặc điểm cấu tạo tương tự nhau. - GV yêu cầu HS nêu khái niệm đồng đẳng. - HS đánh dấu nội dung trong SGK. - HS vận dụng để nhận xét bài tập ví dụ GV đưa ra. Yêu cầu HS nhận ra được CH3OH và CH3OCH3 không phải là đồng đẳng của nhau, mặc dù thành phần phân tử hơn kém nhau 1 nhóm -CH2- nhưng về cấu tạo, hóa tính khác nhau. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm đồng phân - GV đưa mô hình cấu tạo C2H6O HS đã lắp ghép từ trước. 19 IV/ ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN Vd: 2. Đồng phân (SGK) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. CH3-CH2-CH2-CH2-OHĐồng phân vị trí nhóm chức CH3-O-CH3CH3-CH2-OHĐồng phân loại nhóm chức CH3-CH=CH-CH2-CH3CH2=CH-CH2-CH2-CH3Đồng phân vị trí lk bội CH3-CH2-CH2-CH3Đồng phân mạch cabon CH3 CH CH3 CH3 CH3 CH2 CH CH3 OH 20 Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ II/ THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC III/ ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN IV/ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ CÔNG THỨC CẤU TẠO 21 IV/ LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ  Liên kết đơn : ( liên kết σ)  Liên kết đôi: ( 1liên kết σ + 1liên kết π)  Liên kết ba: ( 1liên kết σ + 2liên kết π) Vd: CH3-CH3 Vd: CH2 = CH2 Vd: CH CH Ghi chú Liên kết σ bền hơn liên kết π 22 - Yêu cầu HS cho biết thế nào là hiện tượng đồng phân. Kết luận: đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT. - GV trình chiếu nội dung bài học. - HS đánh dấu vào SGK. 5. Hoạt động 5: Liên kết hóa học - GV giới thiệu sự hình thành các loại liên kết trong phân tử HCHC. - GV lưu ý HS: liên kết σ bền hơn liên kết π. 6. Hoạt động 6: Bài tập củng cố HS hoàn thành bài tập để củng cố lại những kiến thức đã học. 23 24 BT 4,5,6,7 ( trang 101, 102 - SGK) GV: NGUYỄN THỊ THU HIỀN - GV dặn dò HS về nhà học bài, làm bài đầy đủ.  Nhận xét: - Đây là dạng bài lí thuyết chủ đạo trong chương trình hóa học hữu cơ. Đối với HS, những bài dạng này thường mơ hồ, khó hiểu. Do đó, rất cần sự đầu tư kĩ lưỡng của GV cho bài dạy để dẫn dắt HS nắm và hiểu được những nội dung lí thuyết nền tảng này. - HS tự sử dụng đồ dùng dạy học là hộp mô hình phân tử đã giúp cho việc hình thành khái niệm CTCT được dễ dàng, HS dễ hiểu hơn nhiều so với cách dạy học thông báo thuyết trình. - Để nắm được các luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học nhất thiết phải có ví dụ kèm theo để minh họa. Tuy nhiên, việc đưa ví dụ trước, cùng với sự dẫn dắt của GV , HS đã tự mình rút ra được những kiến thức cần thiết. Như vậy, với phương pháp này HS sẽ cảm thấy tự bản thân mình khám phá ra được chân lí, giúp các em có thêm niềm vui, say mê trong học tập và tin tưởng vào khoa học. Hơn nữa, việc truyền đạt những phần lí thuyết tưởng chừng như khô khan, mơ hồ như thuyết cấu tạo hóa học lại trở nên dễ dàng hơn. Bài 37 NGUỒN HIDROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu bài học: - HS biết: Thành phần, tính chất, tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ; quá trình chưng cất, chế hóa dầu mỏ. - HS hiểu: Tầm quan trọng của lọc hóa dầu đối với nền kinh tế. - HS vận dụng: Phân tích, khái quát hóa nội dung kiến thức SGK thành những kết luận khoa học. II/ Chuẩn bị: Các thông tin, tư liệu mới liên quan đến việc khai thác dầu mỏ, hoạt động của nhà máy lọc dầu Dung Quất, khu liên hợp khí điện đạm Cà Mau, giá xăng dầu… III/ Phương pháp: Kết hợp các phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, trực quan, nghiên cứu SGK. IV/ Tổ chức hoạt động dạy học: Nội dung trình chiếu Tiến trình dạy học 1 NGUỒN HIDROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN 2 1. Có những loại hidrocacbon nào? Ví dụ?? - HS quan sát tranh và đặt slogan cho bức tranh. - Slogan của GV: “bổ nhào vì dầu” => GV giải thích ý nghĩa của slogan này và giới thiệu dầu mỏ là một trong những nguồn hidrocacbon quan trọng. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn hidrocacbon có trong thiên nhiên - HS nhắc lại kiến thức cũ: có 3 2. Trong thiên nhiên, hidrocabon có từ những nguồn nào? [ SGK-163,167,168 ] 4 I/ D Ầ U M Ỏ 5 7 - Dầu mỏ có ở đâu??? - Dầu mỏ hình thành từ đâu???3. những loại hidrocacbon nào? (no, không no, thơm). - HS nghiên cứu SGK cho biết có những nguồn hidrocacbon nào trong thiên nhiên? (dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu, than mỏ). 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hình thành và cấu tạo mỏ dầu - HS xem phim để biết được mỏ dầu hình thành như thế nào? ( do sự phân hủy chậm của xác động, thực vật). - HS xem bản đồ cấu tạo lục địa để xác định rõ khu vực tập trung nhiều mỏ dầu. - HS trả lời câu hỏi: dầu mỏ có nhiều ở đâu? ( trong lòng đất, tập trung nhiều ở thềm lục địa). 8 Trữ lượng dầu mỏ của thế giới tập trung nhiều nhất ở các nước Trung Cận Đông và Liên Xô cũ, phần còn lại có rải rác ở nhiều nơi trong lòng đại dương và thềm lục địa… 9 Bản đồ các lô thăm dò và các vùng triển vọng có dầu khí ở Việt Nam 10 Túi dầu là gì? [ SGK -163 ] Cấu tạo của túi dầu? [ SGK-163 ] •Dầu mỏ nằm trong các túi dầu ở trong lòng đất… 4. 5. 11 6. Đặc điểm , tính chất của dầu mỏ? - GV giới thiệu các nước có trữ lượng dầu lớn trên thế giới. - HS xem bản đồ để biết những vùng có mỏ dầu ở Việt Nam. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm và cấu tạo của mỏ dầu - HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm túi dầu, cấu tạo của túi dầu. - HS quan sát hình ảnh dầu thô trên màn hình và kết hợp với SGK để cho biết đặc điểm, tính chất của dầu mỏ. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu thành phần hóa học trong dầu mỏ 12 7. Thành phần hóa học chủ yếu trongdầu mỏ?[SGK -163,164] Daàu moû Ankan Aren Chaát höõu cô chöùa O, S vaø caùc chaát voâ cô Xiclo ankan 13 8.Làm thế nào để khai thác dầu mỏ?[SGK-164] - Mỏ dầu đầu tiên trên thế giới có lỗ khoan sâu 21m. - Ngày nay việc khoan dầu càng đi sâu vào lòng đất, có nơi phải khoan sâu tới 9000m, người ta cũng đang thiết kế lỗ khoan sâu tới 15000m… 14 9. Khai thác dầu mỏ để làm gì? 15 9. Khai thác dầu mỏ để làm gì? Dầu mỏ - Sản xuất các loại nhiên liệu cho các động cơ, nhà máy - Làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất hóa học - HS nghiên cứu SGK cho biết thành phần hóa học chủ yếu có trong dầu mỏ? - GV nêu vấn đề: tại sao trong thành phần dầu mỏ lại không có các hidrocacbon không no? ( vì trong lòng đất, áp suất cao, liên kết π trong hợp chất hidrocacbon không no bị phá vỡ). 5. Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp chế biến dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - HS quan sát hình ảnh trên màn hình để rút ra những ứng dụng chính của sản phẩm khai thác, chế biến dầu mỏ. ( dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu). 16 10. Chế biến dầu mỏ như thế nào? [SGK - 164,165,166] 17 Nguyên tắc: Mỗi hidrocarbon trong dầu mỏ có mộtnhiệt độ sôi khác nhau. Do đó, nếu ta đun nóng dầu thô đến nhiệt độ sôi của chất nào thì ta sẽ thu được chất đó. CHƯNG CẤT CRĂCKINH Laø quaù trình duøng xuùc taùc vaø nhieät bieán ñoåi caáu truùc cuûa hiñrocacbon töø khoâng phaân nhaùnh thaønh phaân nhaùnh, töø khoâng thôm thaønh thôm Laø quaù trình beû gaõy phaân töû hiñrocacbon maïch daøi thaønh caùc phaân töû hiñrocacbon maïch ngaén hôn nhôø taùc duïng cuûa nhieät( craêckinh nhieät) hoaëc cuûa xuùc taùc( craêkinh xuùc taùc) RIFOMINH Nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng nhiên liệu và nhu cầu của công nghiệp hóa chất… 18 DAÀU THOÂ Chöng caát döôùi aùp suaát cao Rifominh Taùch taïp chaát chöùa löu huøynh Craêckinh Chöng caát döôùi aùp suaát thaáp Nhieân lieäu khí Khí hoùa loûng Daàu hoûa Daàu ñieâzen Daàu nhôøn Nhöïa ñöôøng(atphan) 3800C 3000C 3400C 260oC 220oC 1800C 80oC Chöng caát döôùi aùp suaát thöôøng Khí Xăng 19 NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT - HS nghiên cứu SGK và cho biết phương pháp chế biến dầu mỏ? ( dầu thô -> xử lí sơ bộ -> chưng cất -> chế biến). - GV phân tích rõ hơn 2 phương pháp dùng để chế biến dầu mỏ là crackinh và rifoming. - HS xem sơ đồ chưng cất , chế hóa và ứng dụng của dầu mỏ để hiểu rõ những ứng dụng khác nhau từ những sản phẩm chưng cất khác nhau từ dầu mỏ. - GV giới thiệu một số hình ảnh về nhà máy lọc dầu Dung Quất. 20 BỒN CHỨA DẦU 21 II/ KHÍ THIÊN NHIÊN & KHÍ MỎ DẦU 22 Phim mô hình chuyển khí thành điện năng 23 6. Hoạt động 6: Tìm hiểu về khí thiên nhiên và khí mỏ dầu - GV giới thiệu mỏ khí thiên nhiên đang được khai thác với sản lượng lớn tại Cà Mau. - HS xem phim chuyển hóa khí thiên nhiên thành điện năng. - GV giới thiệu hệ thống ống dẫn khí Nam Côn Sơn hai pha dài nhất thế giới . 24 Ứng dụng Thành phần Tồn tại KHÍ MỎ DẦUKHÍ THIÊN NHIÊN 11. - Khí thiên nhiên có ở đâu?[SGK - 167] - Khí mỏ dầu có ở đâu?[SGK - 167] Trong mỏ khí Trong mỏ dầu 25 12. 13. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90275LVHHPPDH036.pdf
Tài liệu liên quan