Luận văn Sử dụng phương pháp biến phân trong việc tìm nghiệm của phương trình elliptic suy biến chứa toán tử ∆ 𝜸

Lời cam đoan . i

Lời cảm ơn. ii

Mục lục . iii

Một số quy ước và kí hiệu . iv

MỞ ĐẦU .1

1. Lý do chọn đề tài .1

2. Mục đích của luận văn.1

3. Phương pháp nghiên cứu .1

4. Bố cục của luận văn.1

Chương 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ.3

1.1. Các khái niệm cơ bản của giải tích hàm.3

1.1.1. Không gian tuyến tính.3

1.1.2. Không gian metric.4

1.1.3. Phương trình đạo hàm riêng.5

1.2. Không gian hàm .8

1.2.1. Đạo hàm suy rộng .8

1.2.2. Không gian 𝐿𝑝 .9

1.2.3. Không gian Sobolev.10

1.3. Toán tử.10

1.3.1. Toán tử ∆

𝛾 .10

1.3.2. Một số tính chất.12

Chương 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN TRONG VIỆC TÌM

NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC SUY BIẾN CHỨA TOÁN

TỬ ∆

𝜸 .15

2.1. Bài toán.15

2.1.1. Bài toán 1.15

pdf44 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 26/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng phương pháp biến phân trong việc tìm nghiệm của phương trình elliptic suy biến chứa toán tử ∆ 𝜸, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
𝑎(𝑥, 𝑦)𝑢𝑥𝑥 + 2𝑏(𝑥, 𝑦)𝑢𝑥,𝑦 + 𝑐(𝑥, 𝑦)𝑢𝑦𝑦 + 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑢, 𝑢𝑥 , 𝑢𝑦) = 0 (1.4) Trong đó 𝑢𝑥𝑥 = 𝜕2𝑢 𝜕𝑦2 , 𝑢𝑥𝑦 = 𝜕2𝑢 𝜕𝑦2 . Xét một điểm (𝑥0, 𝑦0) cố định. Phương trình (1.4) tại điểm (𝑥0, 𝑦0) được gọi là: 1. Phương trình thuộc loại elliptic (hay phương trình elliptic) nếu như tại điểm đó 𝑏2 − 𝑎𝑐 < 0. 2. Phương trình thuộc loại hypebolic (hay phương trình hypebolic) nếu như tại điểm đó 𝑏2 − 𝑎𝑐 > 0. 7 3. Phương trình thuộc loại parabolic (hay phương trình parabolic) nếu như tại điểm đó 𝑏2 − 𝑎𝑐 = 0. Nếu như phương trình (1.4) thuộc một loại nào đó tại mọi điểm trong miền G thì ta nói rằng phương trình thuộc loại đó trong miền G. Người ta chứng minh được rằng qua phép biến đổi bất kì 𝜉 = 𝜉(𝑥, 𝑦), 𝜂 = 𝜂(𝑥, 𝑦), với 𝜉(𝑥, 𝑦), 𝜂(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐶2(𝐺) và 𝐽 = | 𝜉𝑥 𝜉𝑦 𝜂𝑥 𝜂𝑦 | = 𝜉𝑥𝜂𝑦 − 𝜉𝑦𝜂𝑥 = 𝐷(𝜉, 𝜂) 𝐷(𝑥, 𝑦) ≠ 0, (1.5) loại của phương trình sẽ không thay đ,uổi. Từ đó thông qua phép đổi biến (𝑥, 𝑦) → (𝜉, 𝜂), ta sẽ đưa phương trình được xét về phương trình có dạng chính tắc. Thật vậy, với phép đổi biến ở trên, ta có: 𝑢𝑥 = 𝑢𝜉𝜂𝑥 + 𝑢𝜂𝜂𝑥; 𝑢𝑦 = 𝑢𝜉𝜂𝑦 + 𝑢𝜂𝜂𝑦; 𝑢𝑥𝑥 = 𝑢𝜉𝜉𝜉𝑥 2 + 2𝑢𝜉𝜂𝜉𝑥 + 𝑢𝜂𝜂𝜂𝑥 2 + 𝑢𝜉𝜉𝑥𝑥 + 𝑢𝜂𝜂; 𝑢𝑦𝑦 = 𝑢𝜉𝜉𝜉𝑦 2 + 2𝑢𝜉𝜂𝜉𝑦 + 𝑢𝜂𝜂𝜂𝑦 2 + 𝑢𝜉𝜉𝑦𝑦 + 𝑢𝜂𝜂; 𝑢𝑦𝑦 = 𝑢𝜉𝜉𝜉𝑥𝜉𝑦 + 𝑢𝜉𝜂(𝜉𝑥𝜂𝑦 + 𝜉𝑦𝜂𝑥) + 𝑢𝜂𝜂𝜂𝑥𝜂𝑦 + 𝑢𝜉𝜉𝑥𝑦 + 𝑢𝜂𝜂𝑥𝑦; Thay các đại lượng trên vào phương trình (1.4) ta được phương trình sau: 𝑎1(𝜉, 𝜂)𝑢𝜉𝜉 + 2𝑏1(𝜉, 𝜂)𝑢𝜉𝜂 + 𝑐1(𝜉, 𝜂)𝑢𝜂𝜂 + 𝐹1(𝜉, 𝜂, 𝑢, 𝑢𝜉 , 𝑢𝜂) = 0 với 𝑎1 = 𝑎𝜉 2 + 2𝑏𝜉𝑥𝜉𝑦 + 𝑐𝜉𝑦 2; 𝑏1 = 𝑏𝜉𝑥𝜂𝑥 + 𝑏(𝜉𝑥𝜂𝑦 + 𝜂𝑥𝜉𝑦) + 𝑐𝜉𝑦𝜂𝑦; 𝑐1 = 𝑎𝜂𝑥 2 + 2𝑏𝜂𝑥𝜂𝑦 + 𝑐𝜂𝑦 2; 1.2. Các không gian hàm 1.2.1. Đạo hàm suy rộng ℝ𝑛 = {𝑥 = (𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛: 𝑥𝑘 ∈ ℝ, 𝑘 = 1,2, , 𝑛}, 𝛺 là một tập mở trong ℝ 𝑛. 8 Hàm số 𝑓 ∶ Ω ⟶ ℝ 𝑥 ⟼ 𝑓(𝑥). Nếu 𝑓(𝑥) là hàm liên tục trong ℝ𝑛, 𝑓 ∈ ℂ(ℝ𝑛) thì ta kí hiệu 𝐴 = {𝑥 ∈ ℝ𝑛: 𝑓(𝑥) ≠ 0}. Khi đó bao đóng của A được gọi là giá của hàm f và kí hiệu supp f. Nếu supp f compact thì hàm 𝑓(𝑥) được gọi là có giá compact. Đặt 𝐶0 𝑘(Ω) là không gian gồm các hàm khả vi liên tục đến cấp k và có giá compact. Cho tập mở Ω ⊂ ℝ𝑛. Với phép cộng hàm số và phép nhân hàm số với một hằng số thì 𝐶0 𝑘(Ω) là một không gian tuyến tính, kí hiệu là 𝐷𝑘(Ω). 𝐷(Ω) =⋂𝐷𝑘(Ω). ∞ 𝑘=1 𝐷(Ω) là không gian tuyến tính các hàm khả vi vô hạn, có giá compact trong Ω. Định nghĩa 1.2.1. Ta nói rằng f là một hàm suy rộng trong Ω nếu f là một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên 𝐷(Ω). Hàm suy rộng f tác động lên mỗi 𝜑 ∈ 𝐷(Ω) được kí hiệu là 〈𝑓, 𝜑〉. Hai hàm suy rộng f,g được gọi là bằng nhau nếu: 〈𝑓, 𝜑〉 = 〈𝑔, 𝜑〉, ∀𝜑 ∈ Ω. Tập hợp tất cả các hàm suy rộng trong Ω lập thành không gian 𝐷′(Ω). Nếu Ω = ℝ𝑛 ta kí hiệu 𝐷′ = 𝐷′(ℝ𝑛). Định nghĩa 1.2.2. Cho 𝑓 ∈ 𝐷′(Ω), 𝛼 = (𝛼1, , 𝛼𝑛) ∈ ℤ+ 𝑛 . Đạo hàm suy rộng cấp 𝛼 của hàm f trong Ω, kí hiệu 𝐷𝛼(𝑓), là một ánh xạ từ 𝐷(Ω) vào ℂ được xác định bởi: 𝐷𝛼(𝑓): 𝜑 ⟼ (−1)|𝛼|〈𝑓, 𝜑〉, với 𝜑 ∈ 𝐷(Ω). Nhận xét 9 1. Với mỗi 𝛼 ∈ ℤ+ 𝑛 , 𝑓 ∈ 𝐷(Ω), đạo hàm suy rộng cấp 𝛼 của hàm f trong Ω là một hàm suy rộng, nói cách khác, đạo hàm suy rộng 𝐷𝛼𝑓 là phiếm hàm tuyến tính liên tục từ 𝐷(Ω) vào ℂ vì:  Với mỗi 𝜆, 𝜇 ∈ ℂ; 𝜑, 𝜓 ∈ 𝐷(Ω) ta có: 〈𝐷𝛼𝑓, 𝜆𝜑 + 𝜇𝜓〉 = (−1)|𝛼|〈𝑓, 𝐷𝛼(𝜆𝜑 + 𝜇𝜓)〉 = (−1)|𝛼|(𝜆〈𝑓, 𝐷𝛼𝜑〉 + 𝜇〈𝑓, 𝐷𝛼𝜓〉) = (−1)|𝛼|(𝜆〈𝐷𝛼𝑓, 𝜑〉 + 𝜇〈𝐷𝛼𝑓, 𝜓〉).  Với 𝜑𝑘 ∈ 𝐷(Ω), 𝑘 = 1,2, , 𝐷 lim 𝑘→∞ 𝜑𝑘 = 0 thì: 𝐷 lim 𝑘→∞ 𝐷𝛼𝜑𝑘 = 0, 𝛼 ∈ ℤ+ 𝑛 , nên lim 𝑘→∞ 〈𝐷𝛼𝑓, 𝜑𝑘〉 = lim 𝑘→∞ 〈𝑓, 𝐷𝛼𝜑𝑘〉 = 0. 2. Mọi hàm suy rộng 𝐷′(Ω) đều có đạo hàm. 3. Phép toán đạo hàm không phụ thuộc vào thứ tự lấy đạo hàm 𝐷𝛼+𝛽(𝑓) = 𝐷𝛼(𝐷𝛽𝑓) = 𝐷𝛽(𝐷𝛼𝑓). 1.2.2. Không gian 𝑳𝒑 Đinh nghĩa 1.2.3. 𝐿𝑝(Ω), 1 ≤ 𝑝 < ∞ , là không gian Banach bao gồm tất cả các hàm khả tích Lebesgue bậc 𝑝 trên Ω với chuẩn được định nghĩa như sau: ‖𝑢‖𝐿𝑝(Ω) ≔ (∫|𝑢| 𝑝 Ω 𝑑𝑥) 1 𝑝 . Chú ý rằng 𝐿𝑝(Ω) là không gian Banach phản xạ khi 1 < 𝑝 < +∞. Định nghĩa 1.2.4. 𝐿∞(Ω) là không gian Banach bao gồm tất cả các hàm đo được và bị chặn hầu khắp trên Ω với chuẩn: ‖𝑢‖𝐿𝑝(Ω) ≔ 𝑒𝑠𝑠 𝑠𝑢𝑝 𝑥∈𝛺 |𝑢(𝑥)|. 1.2.3. Không gian Sobolev Định nghĩa 1.2.5. 𝑊𝑝 𝑚(Ω), 1 ≤ 𝑝 < ∞ là không gian bao gồm tất cả các hàm 𝑢(𝑥) ∈\𝐿𝑝(Ω), sao cho tồn tại các đạo hàm suy rộng mọi cấp 𝛼, |𝛼| ≤ 𝑚 thuộc 𝐿𝑝(Ω) và được trang bị chuẩn 10 ‖𝑢‖𝑊𝑝𝑚(Ω) ≔ ( ∑ ∫|𝐷 𝛼𝑢(𝑥)|𝑝𝑑𝑥 Ω|𝛼|≤𝑚 ) 1 𝑝 . Ta kiểm tra được 𝑊𝑝 𝑚(Ω) là một không gian Banach với 1 ≤ 𝑝 < ∞ và là không gian Hilbert với 𝑝 = 2. Không gian 𝑊𝑝 𝑚(Ω) với chuẩn trên được gọi là không gian Sobolev. 1.3. Toán tử 1.3.1. Toán tử ∆𝜸 Giả sử Ω là một miền bị chặn có biên trơn trong không gian ℝ𝑁, 𝑁 ≥ 2. Khi đó, ta định nghĩa toán tử: ∆𝛾≔∑𝜕𝑥𝑗(𝛾𝑗 2𝜕𝑥𝑗), 𝑁 𝑗=1 𝜕𝑥𝑗 = 𝜕 𝜕𝑥𝑗 trong đó hàm 𝛾𝑗: ℝ 𝑁 → ℝ là các hàm liên tục và thỏa mãn 𝛾𝑗 > 0, j=1,2,,N trong ℝ𝑁\∏, với ∏=:{𝑋 = (𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁) ∈ 𝑅 𝑁:∏𝑥𝑗 = 0 𝑁 𝑗=1 }. Hơn nữa, chúng ta giả sử 𝛾𝑗(𝑋) thỏa mãn các tính chất: 1) 𝛾1(𝑋) ≡ 1, 𝛾𝑗(𝑋) = 𝛾𝑗(𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁), 𝑗 = 1,2, ,𝑁; 2) Với mỗi 𝑋 ∈ ℝ𝑁 ta có 𝛾𝑗(𝑋) = 𝛾𝑗(𝑋 ∗), 𝑗 = 1,2, , 𝑁, trong đó 𝑋∗ = (|𝑥1|, , |𝑥𝑛|) nếu 𝑋 = (𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁); 3) Tồn tại hằng số 𝜌 ≥ 0 sao cho: 0 ≤ 𝑥𝑘𝜕𝑥𝑘𝛾𝑗(𝑋) ≤ 𝜌𝛾𝑗(𝑋), ∀𝑘 ∈ {1,2, , 𝑗 − 1}, ∀𝑗 = 2, ,𝑁, với mỗi 𝑋 ∈ ℝ+ 𝑁 ≔ {(𝑥1, , 𝑥𝑁) ∈ ℝ 𝑁: 𝑥𝑗 ≥ 0, ∀𝑗 = 1,2, ,𝑁}; 4) Tồn tại nửa nhóm {𝛿𝑡}𝑡>0 thỏa mãn: 𝛿𝑡 ∶ ℝ 𝑁 ⟶ℝ (𝑥1, , 𝑥𝑁) ⟼ 𝛿𝑡(𝑥1, , 𝑥𝑁) = (𝑡 𝜀1𝑥1, , 𝑡 𝜀𝑁𝑥𝑁) với 1 = 𝜀1 ≤ 𝜀2 ≤ ⋯ ≤ 𝜀𝑁, sao cho 𝛾𝑗 là 𝛿𝑡 - thuần nhất bậc 𝜀𝑗 − 1, tức là 11 𝛾𝑗(𝛿𝑡(𝑋)) = 𝑡 𝜀𝑗−1𝛾𝑗(𝑋), ∀𝑋 ∈ ℝ 𝑁 , ∀𝑡 > 0, 𝑗 = 1, ,𝑁. Ta định nghĩa �̃� là số chiều thuần nhất của ℝ𝑁 cùng với nửa nhóm {𝛿𝑡}𝑡>0, tức là �̃� ≔ 𝜀1 + 𝜀2 +⋯+ 𝜀𝑁 . Ví dụ 1.3.1: Giả sử k là một số thực không âm. Khi đó toán tử ∆𝛾≔ ∆𝑥 + |𝑥| 2𝑘∆𝑦, trong đó 𝛾 = (1,1, ,1⏟ 𝑁1−𝑠ố , |𝑥|𝑘, , |𝑥|𝑘⏟ 𝑁2−𝑠ố ) , 𝑥 = (𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁1) ∈ ℝ 𝑁1 , 𝑦 = (𝑦1, 𝑦2, , 𝑦𝑁2) ∈ ℝ 𝑁2 , 𝑁1, 𝑁2 ∈ ℕ, được gọi là toán tử Grushin. Định nghĩa 1.3.1. Không gian 𝑆𝛾 𝑝(Ω) (1 ≤ 𝑝 ≤ +∞) gồm tất cả các hàm 𝑢 ∈ 𝐿𝑝(𝛺) mà 𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝑢 ∈ 𝐿 𝑝(Ω) với mọi 𝑗 = 1,2, ,𝑁.Ta định nghĩa chuẩn trong không gian này như sau ‖𝑢‖𝑆𝛾 𝑝(Ω) = {∫(|𝑢| 𝑝 +∑|𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝑢| 𝑝 )𝑑𝑥 𝑁 𝑗=1Ω } 1/𝑝 . Nếu p = 2, ta có thể định nghĩa tích vô hướng trong không gian 𝑆𝛾 2(Ω) với (𝑢, 𝑣)𝑆𝛾2(Ω) = (𝑢, 𝑣)𝐿2(Ω) +∑(𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝑢, 𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝑣)𝐿2(Ω) 𝑁 𝑗=1 . Không gian 𝑆𝛾,0 𝑝 (Ω) là không gian đóng của 𝐶0 1(Ω) trong không gian 𝑆𝛾 𝑝(Ω). Đặt ∇𝛾𝑢 ≔ (𝛾1𝜕𝑥1𝑢, 𝛾2𝜕𝑥2𝑢, , 𝛾𝑁𝜕𝑥𝑁𝑢), |∇𝛾𝑢| ≔ (∑|𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝑢| 2 𝑁 𝑗=1 ) 1 2 . 1.3.2. Một số tính chất 12 Mệnh đề 1.3.2. Giả sử �̃� > 2. Khi đó phép nhúng 𝑆𝛾,0 2 (Ω) ↪ 𝐿2𝛾 ∗ (Ω), trong đó 2𝛾 ∗ = 2�̃� �̃�−2 ’ là liên tục. Hơn nữa, phép nhúng 𝑆𝛾,0 2 (Ω) ↪ 𝐿2𝛾 ∗ (Ω) là compact với mỗi q ∈ [1,2𝛾 ∗ ). Mệnh đề 1.3.3. Giả sử 𝑁𝑘 > 2, k là một số thực không âm. Khi đó ta có 𝑆𝑘 2 (ℝ𝑁) ↪ 𝐿𝑝(ℝ𝑁), trong đó 2 ≤ 𝑝 ≤ 2𝛾 ∗ = 2𝑁𝑘 𝑁𝑘−2 . Chú ý: Nếu �̃� > 2 và Ω chứa gốc tọa độ, khi đó định lí nhúng 𝑆𝛾,0 2 (Ω) ↪ 𝐿 2�̃� �̃�−2 +𝜏(Ω) là không đúng với mỗi 𝜏 là số dương. Thật vậy, ta đặt 2�̃� �̃�−2 + 𝜏 = 𝑝(𝜏). Lấy 𝜙(𝑋) ∈ 𝐶o ∞(Ω) và 𝜙(𝑋) ≠ 0. Giả sử Θ là một số đủ lớn thỏa mãn 𝜙𝜃(𝑋) = 𝜙(𝜃 𝜀1𝑥1, 𝜃 𝜀2𝑥2, , 𝜃 𝜀𝑁𝑥𝑁) ≔ 𝜙(𝑋𝜃) ∈ 𝐶o ∞(Ω) với mọi 𝜃 ≥ Θ. Xét hai số 𝐴𝜃 = ‖𝜙𝜃‖𝐿𝑝(𝜏)(Ω) |‖𝜙𝜃‖|𝑆𝛾,0 2 (Ω) và 𝐴 ≔ 𝐴1 = ‖𝜙‖ 𝐿𝑝(𝜏)(Ω) |‖𝜙‖| 𝑆𝛾,0 2 (Ω) . Ta có ∫( Ω 𝜙𝜃(𝑋)) 𝑝(𝜏)𝑑𝑋 = ∫(𝜙𝜃(𝜃 𝜀1𝑥1, 𝜃 𝜀2𝑥2, , 𝜃 𝜀𝑁𝑥𝑁)) 𝑝(𝜏) Ω 𝑑𝑥1𝑑𝑥2𝑑𝑥𝑁 = 1 𝜃�̃� ∫(𝜙𝜃(𝜃 𝜀1𝑥1, 𝜃 𝜀2𝑥2, , 𝜃 𝜀𝑁𝑥𝑁)) 𝑝(𝜏) Ω 𝑑𝜃𝜀1𝑥1𝑑𝜃 𝜀2𝑥2𝑑𝜃 𝜀𝑁𝑥𝑁 = 𝜃−�̃� ∫(𝜙(𝑋𝜃)) 𝑝(𝜏)𝑑𝑋𝜃 , Ω do đó ‖𝜙𝜃‖𝐿𝑝(𝜏)(Ω) = 𝜃 − �̃� 𝑝(𝜏)‖𝜙‖𝐿𝑝(𝜏)(Ω). (1.6) Mặt khác ta có 13 |‖𝜙𝜃‖|𝑆𝛾,02 (Ω) = (∫∑|𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝜙𝜃| 2 d𝑋 𝑁 𝑗=1Ω ) 1 2 = (∫ 1 𝜃�̃� ∑|𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝜙𝜃| 2 𝑁 𝑗=1 𝑑𝜃𝜀1𝑥1𝑑𝜃 𝜀2𝑥2𝑑𝜃 𝜀𝑁𝑥𝑁 Ω ) 1 2 . Từ giả thiết 4) ta có 𝛾𝑗(𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁)𝜕𝑥𝑗𝜙𝜃(𝑋) = 𝜃 −𝜀𝑗+1𝛾𝑗(𝜃 𝜀1𝑥1, 𝜃 𝜀2𝑥2, , 𝜃 𝜀𝑁𝑥𝑁)𝜕𝑥𝑗𝜙𝜃(𝑋), và 𝜕𝑥𝑗𝜙𝜃(𝑋) = 𝜃 𝜀𝑗𝜕𝑥𝑗𝜙(𝜃 𝜀1𝑥1, 𝜃 𝜀2𝑥2, , 𝜃 𝜀𝑁𝑥𝑁). Do vậy |‖𝜙𝜃‖|𝑆𝛾,02 (Ω) = 𝜃 1− �̃� 2 (∫∑|𝛾𝑗(𝑥𝜃)𝜕𝑥𝑗(𝑥𝜃)| 2 d𝑋𝜃 𝑁 𝑗=1Ω ) 1 2 = 𝜃1− �̃� 2 |‖𝜙𝜃‖|𝑆𝛾,02 (Ω). (1.7) Từ (1.2) và (1.3) ta có 𝐴𝜃 = 𝜃 − �̃� 𝑝(𝜏)‖𝜙𝜃‖𝐿𝑝(𝜏)(Ω) 𝜃1− �̃� 2 |‖𝜙𝜃‖|𝑆𝛾,02 (Ω) = 𝜃 �̃� 2−1− �̃� 𝑝(𝜏)𝐴. Do �̃� 2 − 1 − �̃� 𝑝(𝜏) > 0, nên 𝐴𝜃 ⟶∞ khi 𝜃 ⟶ ∞. Định nghĩa 1.3.4. Cho H là không gian Banach. Ánh xạ E : H → ℝ được gọi là khả vi Fréchet tại điểm u ∈ 𝐻 nếu tồn tại ánh xạ tuyến tính bị chặn DE(u) ∈ 𝐻 thỏa mãn |𝐸(𝑢 + 𝑣) − 𝐸(𝑢) − 𝐷𝐸(𝑢)(𝑣)| ‖𝑣‖𝐻 → 0 khi ‖𝑣‖𝐻 → 0. Khi đó DE(u) được gọi là đạo hàm Fréchet của E tại u. Hơn nữa, đạo hàm của E tại u theo hướng v khí hiệu bởi 〈𝑣, 𝐷𝐸(𝑢)〉 ≔ 𝐷𝐸(𝑢)(𝑣). 14 Ánh xạ E là thuộc lớp 𝐶1 nếu ánh xạ u ⟼ 𝐷𝐸(𝑢) là liên tục. Định lí 1.3.5. Cho H là không gian Banach phản xạ và M ⊂ 𝐻 là tập đóng yếu trong H. Giả sử E : M ⟶ ℝ ∪+∞ là bức trên M, tức là 1) E(u) ⟶ ∞ khi ‖𝑢‖𝐻 ⟶∞, u ∈ 𝑀; Và E là nửa liên tục dưới yếu trên M, tức là 2) Với mỗi u ∈ 𝑀 dãy {𝑢𝑛} ⊂ 𝑀, 𝑢𝑛 ⇀ 𝑢 trong H thì 𝐸(𝑢) ≤ 𝑙𝑖𝑚 𝑛⟶∞ 𝑖𝑛𝑓 𝐸(𝑢𝑛). Khi đó E bị chặn dưới trên M và đạt infimum trên M. Chương 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN TRONG VIỆC TÌM NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC SUY BIẾN CHỨA TOÁN TỬ ∆𝜸 Trong Chương 2, sử dụng phương pháp biến phân để tìm nghiệm của Bài toán chứa phương trình elliptic suy biến chứa toán tử ∆𝛾. Nội dung trong chương được trích dẫn từ các tài liệu tham khảo [1],[5],[6],[7],[8],[9],[10],[11], [12]. 2.1. Bài toán 15 Trong Chương 2, ta đi tìm nghiệm của hai bài toán sau: 2.1.1. Bài toán 1 Giả sử Ω là miền bị chặn, có biên trơn trong ℝ𝑁, N ≥ 2. Ta xét bài toán: −∆𝛾𝑢 + 𝑎(𝑥)𝑢 = 𝑓(𝑥, 𝑢) 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 Ω 𝑢|𝜕Ω = 0 với 𝑎 ∈ 𝐿 �̃� 2(𝛺), ∆𝛾 là toán tử có dạng ∆𝛾≔∑𝜕𝑥𝑗 (𝜕𝑗 2𝜕𝑥𝑗), 𝜕𝑥𝑗 ≔ 𝜕 𝜕𝑥𝑗 , 𝑗 = 1,2, ,𝑁. 𝑁 𝑗=1 Và 𝑓 ∈ 𝐶(�̅� × ℝ,ℝ) thỏa mãn một số giả thiết sau: (H1) Tồn tại các hằng số 𝛼 ≥ 1 và 𝐶0 ≥ 0 sao cho 𝛼𝐺(𝑥, 𝑡) + 𝐶0 ≥ 𝐺(𝑥, 𝑠𝑡), ∀𝑡 ∈ ℝ, 𝑥 ∈ �̅�, 𝑠 ∈ [0,1], trong đó 𝐺(𝑥, 𝑡) ≔ 𝑡𝑓(𝑥, 𝑡) − 2𝐹(𝑥, 𝑡), 𝐹(𝑥, 𝑡) = ∫𝑓(𝑥, 𝜏)𝑑𝜏; 𝑡 0 (H1’) Tồn tại 𝑡∗ > 0 mà, cho x ∈ Ω cố định, f(x,t)/t tăng khi t ≥ 𝑡∗ và giảm khi 𝑡 ≤ −𝑡∗; (H2) 𝑙𝑖𝑚 |𝑡|→∞ 𝑓(𝑥, 𝑡)/(𝑡|𝑡|2𝛾 ∗−2) = 0 đồng nhất với mọi x ∈ Ω, trong đó 2𝛾 ∗ = 2�̃� �̃�−2 . (H3) 𝑙𝑖𝑚 |𝑡|→∞ 𝐹(𝑥, 𝑡)/𝑡2 = +∞ đồng nhất với mọi x ∈ Ω. (H4) 𝑙𝑖𝑚 𝑡→0 𝑓(𝑥, 𝑡)/𝑡 = 0 đồng nhất với mọi x ∈ Ω. (H5) Cho một số 𝛿 > 0, hoặc 𝐹(𝑥, 𝑡) ≥ 0 𝑣ớ𝑖 |𝑡| ≤ 𝛿, 𝑥 ∈ Ω, Hoặc 𝐹(𝑥, 𝑡) ≤ 0 𝑣ớ𝑖 |𝑡| ≤ 𝛿, 𝑥 ∈ Ω. 2.1.2. Bài toán 2 16 Ta xét bài toán sau { −∆𝛾𝑢 + 𝑏(𝑥)𝑢 = 𝑓(𝑥, 𝑢) 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 ℝ 𝑁 , 𝑢 ∈ 𝑆𝛾 2(ℝ𝑁), với ∆𝛾 là toán tử subelliptic có dạng ∆𝛾 ≔∑𝜕𝑥𝑗 (𝛾𝑗 2𝜕𝑥𝑗) , 𝛾 = (𝛾1, 𝛾2, , 𝛾𝑁):ℝ 𝑁 → 𝑁 𝑗=1 ℝ𝑁 . Toán tử ∆𝛾 chứa nhiều toán tử elliptic suy biến như là loại toán tử Grushin 𝐺𝛼 ≔ ∆𝑥 + |𝑥| 2𝛼∆𝑦, 𝛼 ≥ 0, trong đó x biểu thị một điểm của ℝ𝑁1 ×ℝ𝑁2 , và toán tử có dạng 𝑃𝛼,𝛽 ≔ ∆𝑥 + ∆𝑦 + |𝑥| 2𝛼|𝑦|2𝛽∆𝑧, (𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ ℝ 𝑁1 ×ℝ𝑁2 ×ℝ𝑁3 , với 𝛼, 𝛽 là các số thực không âm. Ta đưa ra các giả thiết sau: (𝐴1) 𝑓:ℝ 𝑁 ×ℝ → ℝ là hàm Carathéodory thỏa mãn |𝑓(𝑥, 𝜉)| ≤ 𝑓1(𝑥)|𝜉| + 𝑓2(𝑥)|𝜉| 𝑝−1 với mọi(𝑥, 𝜉) ∈ ℝ𝑁 ×ℝ, trong đó 𝑓1, 𝑓2: ℝ 𝑁 → ℝ là không âm và 𝑓1(𝑥) ∈ 𝐿 𝑝1(ℝ𝑁) ∩ 𝐿𝑝3(ℝ𝑁) ∩ 𝐿 2𝛾 ∗ 𝑝3 𝑝3(𝑝−1)(ℝ𝑁), 𝑓2(𝑥) ∈ 𝐿 𝑝2(ℝ𝑁) ∩ 𝐿𝑝3(ℝ𝑁), 2𝑝1 𝑝1 − 1 ≤ 2𝛾 ∗ , 𝑝𝑝2 𝑝2 − 1 ≤ 2𝛾 ∗ , 𝑝1, 𝑝2 > 1, 𝑝3 ≥ 2𝛾 ∗ 2𝛾∗ − 𝑝 , 𝑝3(2𝛾 ∗ − 2𝑝 + 2) ≤ 2. 2𝛾 ∗ . (𝐴2) 𝑙𝑖𝑚 |𝜉|→∞ |𝐹(𝑥,𝜉)| 𝜉2 = ∞, với mọi x ∈ ℝ𝑁, tồn tại 𝑟0 ≥ 0 sao cho 𝐹(𝑥, 𝜉) ≡ ∫ 𝑓(𝑥, 𝜏)𝑑𝜏 ≥ 0 𝜉 0 với mọi (𝑥, 𝜉) ∈ ℝ𝑁 ×ℝ, |𝜉| ≥ 𝑟0; (𝐴3) Tồn tại các hằng số 𝜇 > 2 và 𝑟1 > 0 sao cho 𝜇𝐹(𝑥, 𝜉) ≤ 𝜉𝑓(𝑥, 𝜉) 𝑣ớ𝑖 𝑚ọ𝑖 (𝑥, 𝜉) ∈ ℝ𝑁 ×ℝ, |𝜉| ≥ 𝑟1; (𝐴4) 𝑓(𝑥,−𝜉) = −𝑓(𝑥, 𝜉) với mọi (𝑥, 𝜉) ∈ ℝ 𝑁 ×ℝ; (𝐵1) b : ℝ 𝑁 → ℝ sao cho 𝑏 ∈ 𝐿𝑙𝑜𝑐 1 (ℝ𝑁) và 𝜇0 = 𝑒𝑠𝑠 𝑖𝑛𝑓 𝑥∈ℝ𝑁 𝑏(𝑥) ≔ 𝑠𝑢𝑝{𝜇 ∈ ℝ: 𝑉𝑜𝑙({𝑥 ∈ ℝ𝑁 , 𝑏(𝑥) 0; 17 (𝐵2) Với M > 0 bất kì 𝑉𝑜𝑙({𝑥 ∈ ℝ𝑁 , 𝑏(𝑥) ≤ 𝑀}) < ∞. 2.2. Sự tồn tại nghiệm 2.2.1. Sự tồn tại nghiệm của bài toán 1 Giả sử Ω là một miền bị chặn có biên trơn trong ℝ𝑁, N ≥ 2. Ta xét các toán tử có dạng ∆𝛾≔∑𝜕𝑥𝑗 (𝜕𝑗 2𝜕𝑥𝑗), 𝜕𝑥𝑗 ≔ 𝜕 𝜕𝑥𝑗 , 𝑗 = 1,2, ,𝑁. 𝑁 𝑗=1 Giả sử hàm 𝛾𝑗 ∶ ℝ 𝑁 → ℝ là liên tục, khác 0, và 𝐶1 ∈ ℝ𝑁 ∖ ∏, khi đó ∏ ≔ {𝑥 = (𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁) ∈ ℝ 𝑁:∏𝑥𝑗 𝑁 𝑗=1 = 0}. Ta giả sử nó có các thuộc tính sau: 1) Tồn tại mở rộng của nửa nhóm {𝛿𝑡}𝑡>0, trong đó 𝛿𝑡: ℝ 𝑁 → ℝ, 𝛿𝑡(𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁) = (𝑡 𝜀1𝑥1, , 𝑡 𝜀𝑁𝑥𝑁), 1 = 𝜀1 ≤ 𝜀2 ≤ ⋯ ≤ 𝜀𝑁 , như vậy 𝛾𝑗 𝑙à 𝛿𝑡 − độ đồng nhất với cấp 𝜀𝑗 - 1,2, 𝛾𝑗(𝛿𝑡(𝑥)) = 𝑡 𝜀𝑗−1𝛾𝑗(𝑥), ∀𝑥 ∈ ℝ 𝑁 , ∀𝑡 > 0, 𝑗 = 1, ,𝑁; Số �̃� =∑𝜀𝑗 𝑛 𝑗=1 (2.1) gọi là kích thước đồng nhất của ℝ𝑁 đố𝑖 𝑣ớ𝑖 {𝛿𝑡}𝑡>0; 2) 𝛾1 = 1, 𝛾𝑗(𝑥) = 𝛾𝑗(𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑗−1), 𝑗 = 2, , 𝑁; 3) Tồn tại hằng số 𝜌 > 0 sao cho 0 ≤ 𝑥𝑘𝜕𝑥𝑘𝛾𝑗(𝑥) ≤ 𝜌𝛾𝑗(𝑥), 𝑘 ∈ {1,2, , 𝑗 − 1}, 𝑗 = 2, ,𝑁, với mọi 𝑥 ∈ ℝ̅+ 𝑁 ≔ {(𝑥1, , 𝑥𝑁) ∈ ℝ 𝑁: 𝑥𝑗 ≥ 0, ∀𝑗 = 1,2, ,𝑁}; 4) Đẳng thức 𝛾𝑗(𝑥) = 𝛾𝑗(𝑥 ∗), 𝑗 = 1,2, , 𝑁, không đổi với 𝑥 ∈ ℝ𝑁 , khi đó 18 𝑥∗ = (|𝑥1|, , |𝑥𝑁|) 𝑛ế𝑢 𝑥 = ( 𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁). Mệnh đề 2.2.1. Giả sử �̃� > 2 thì 𝑆𝛾,0 2 (Ω) ↪ 𝐿𝑝(Ω), khi 1≤ 𝑝 ≤ 2�̃�/(�̃� − 2). Hơn nữa, số 2𝛾 ∗ = 2�̃�/(�̃� − 2) là điểm tới hạn Sobolev của nhúng 𝑆𝛾,0 2 (Ω) ↪ 𝐿𝑝(Ω), và khi 1≤ 𝑝 ≤ 2𝛾 ∗ , nhúng là compact. Nhận xét: Theo Mệnh đề 2.2.1, hai chuẩn ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) và |‖𝑢‖|𝑆𝛾,02 (Ω) = (∫|∇𝛾𝑢| 2 𝑑𝑥 Ω ) 1/2 là tương đương. Hàm 𝑢 ∈ 𝑆𝛾,0 2 (Ω) gọi là nghiệm yếu của Bài toán 1 nếu ∫ ∇𝛾𝑢. ∇𝛾𝑣𝑑𝑥 Ω + ∫ 𝑎(𝑥)𝑢𝑣𝑑𝑥 Ω = ∫ 𝑓(𝑥, 𝑢)𝑣𝑑𝑥 Ω , ∀𝑣 ∈ 𝑆𝛾,0 2 (Ω), hoặc tương đương nếu u là điểm tới hạn của hàm số 𝐶1. 𝐼(𝑢) ≔ 1 2 ∫ (|∇𝛾𝑢| 2 + 𝑎(𝑥)𝑢2)𝑑𝑥 − ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢)𝑑𝑥, 𝑢 ∈ ΩΩ 𝑆𝛾,0 2 (Ω). Định nghĩa 2.2.2. Ta nói I ∈ 𝐶1(𝑆𝛾,0 2 (Ω),ℝ) thỏa mãn điều kiện Cerami tại c ∈ ℝ ((𝐶𝑒)𝑐 ngắn) nếu dãy bất kì {𝑢𝑛}𝑛=1 ∞ ⊆ 𝑆𝛾,0 2 (Ω) với 𝐼(𝑢𝑛) → 𝑐, (1 + ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (𝛺))‖𝐼′(𝑢𝑛)‖(𝑆𝛾,02 (𝛺))∗ → 0 có một dãy con hội tụ trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω), ta nói rằng I thỏa mãn điều kiện (Ce) nếu I thỏa mãn điều kiện (𝐶𝑒)𝑐 với mọi c ∈ ℝ. Định nghĩa 2.2.3. Hàm I ∈ 𝐶1(𝑆𝛾,0 2 (Ω),ℝ) thỏa mãn điều kiện (𝐶𝑒)∗ nếu mỗi dãy {𝑢𝛼𝑛}𝑛=1 ∞ như vậy {𝛼𝑛}𝑛=1 ∞ được chấp nhận và 𝑢𝛼𝑛 ∈ 𝑋𝛼𝑛 , 𝑠𝑢𝑝 𝐼(𝑢𝛼𝑛) < +∞, (1 + ‖𝑢𝛼𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) )‖𝐼′(𝑢𝛼𝑛)‖(𝑆𝛾,02 (Ω))∗ → 0 chứa một dãy con hội tụ đến một điểm tới hạn của I. 19 Mệnh đề 2.2.4. Giả sử không gian Banach thực B được phân tích thành tổng trực tiếp 𝐵 = 𝐵1⊕𝐵2, ta có hai dãy không gian con sau: 𝐵0 1 ⊂ 𝐵1 1 ⊂ ⋯ ⊂ 𝐵1, 𝐵0 2 ⊂ 𝐵1 2 ⊂ ⋯ ⊂ 𝐵2, 𝐵𝑗 =⋃𝐵𝑛 𝑗 𝑛∈ℕ ̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅̅ , 𝑗 = 1,2, trong đó dim 𝐵𝑛 𝑗 < ∞, 𝑗 = 1,2, 𝑛 ∈ ℕ. Giả sử cũng có I ∈ C(B, ℝ) thỏa mãn các điều kiện sau: 1) I có liên kết cục bộ tại 0 và 𝐵1 ≠ 0. 2) I thỏa mãn điều kiện (𝐶𝑒)∗. 3) Các ánh xạ bị chặn I hợp thành các tập bị chặn. 4) Với mọi 𝑚 ∈ ℕ, 𝐼(𝑢) → −∞, như vậy ‖𝑢‖𝐵 → ∞,𝑢 ∈ 𝐵𝑚 1 ⊕𝐵2. Do đó I có ít nhất hai điểm tới hạn. Mệnh đề 2.2.5. Cho E là không gian Banach vô hạn chiều, và I ∈ 𝐶1(E, ℝ) là một hàm số chẵn thỏa mãn (PS) và như vậy I(0)=0. Giả sử rằng E = 𝑉 ⊕ 𝑋, do đó I là hữu hạn chiều, và I thỏa mãn các điều kiện sau: 1’) Có các hằng số 𝜌, 𝛼 > 0 như vậy 𝐼\𝜕𝐵𝜌∩𝑋≥ 𝛼; 2’) Cho không gian con hữu hạn chiều �̃� ⊂ 𝐸, trong đó R=R(�̃�) như vậy I ≤ 0 trên �̃�\𝐵𝑅(�̃�). Khi đó I có một dãy các giá trị tới hạn. Theo lí thuyết phổ của các toán tử compact, ta có thể viết dãy các giá trị riêng −∞ < 𝜆1 < 𝜆2 ≤ 𝜆3 ≤ ⋯ ≤ 𝜆𝑛 < 0 ≤ 𝜆𝑛+1 ≤ 𝜆𝑛+2 ≤ ⋯ Cho bài toán về giá trị riêng −∆𝛾𝑢 + 𝑎(𝑥)𝑢 = 𝜆𝑢 trong Ω, 𝑢 ∈ 𝑆𝛾,0 2 (Ω), (2.2) với các giá trị riêng được viết nhiều lần như bội số của nó, lim 𝑗→∞ 𝜆𝑗 → +∞, và 𝜆1 = inf 𝑢∈𝑆𝛾,0 2 (Ω),‖𝑢‖𝐿2(Ω)=1 ∫(|∆𝛾𝑢| 2 + 𝑎(𝑥)𝑢2)𝑑𝑥. Ω Cho 𝑒1, 𝑒2, , 𝑒𝑛, 𝑒𝑛+1, là các hàm riêng biệt trực giao trong 𝐿 2(Ω). Do đó 𝑆𝛾,0 2 (Ω) được phân tích thành 𝑆𝛾,0 2 (Ω) = 𝑉 ⊕ 𝑋, trong đó 20 𝑉 ≔ {𝑒1, 𝑒2, , 𝑒𝑛}, 𝑋 ≔ {𝑢 ∈ 𝑆𝛾,0 2 (Ω): ∫ 𝑢𝑣𝑑𝑥 = 0, 𝑣 ∈ 𝑉 𝛺 }, dim V < +∞, và dim X = +∞. Định lí 2.2.6. Giả sử f thỏa mãn (H1) - (H5) và 0 là một giá trị riêng của −∆𝛾 + 𝑎, 𝑎 ∈ 𝐿 �̃� 2(Ω). Khi đó Bài toán 1 có ít nhất một nghiệm không tầm thường. Chứng minh Ta áp dụng Mệnh đề 2.2.4 cho hàm 𝐼(𝑢) = 1 2 ∫|∆𝛾𝑢| 2 Ω 𝑑𝑥 + 1 2 ∫ 𝑎(𝑥)𝑢2𝑑𝑥 − ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢)𝑑𝑥 ΩΩ xác định trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω). Ta chỉ xét trường hợp khi 0 là một giá trị riêng của −∆𝛾 + 𝑎 và 𝐹(𝑥, 𝑢) ≤ 0 với |𝑢| ≤ 𝛿. (2.3) Các trường hợp khác cũng tương tự và đơn giản hơn. Giả sử rằng 𝑆𝛾,0 2 (Ω) = 𝑉 ⊕ 𝑋, trong đó V (hữu hạn chiều) là không gian mở của các hàm riêng biệt ứng với giá trị riêng của giá trị âm -∆𝛾 + 𝑎 và X là bổ sung trực giao của nó trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω). Ta chọn một cơ sở Hilbert {𝑒𝑛}𝑛≥0 trong X và định nghĩa 𝑋𝑚 = span{𝑒0, 𝑒1, , 𝑒𝑚}, 𝑚 ∈ ℕ. 1) Ta khẳng định rằng I có liên kết cục bộ tại 0 với mối quan hệ đến (V,X). Ta sẽ phân tích X thành 𝑋1 + 𝑋2 , trong đó 𝑋1 = ker(−∆𝛾 + 𝑎), 𝑋 2 = (𝑉 + 𝑋1)⊥ . Với u ∈ X, ta có 𝑢 = 𝑢1 + 𝑢2, 𝑢1 ∈ 𝑋 1, 𝑢2 ∈ 𝑋 2. Từ đó dim𝑋1 0 sao cho ‖𝑢1‖𝐿∞(Ω) ≤ 𝐶2‖𝑢1‖𝑆𝛾,02 (Ω), với mọi 𝑢1 ∈ 𝑋 1. (2.4) Từ (H2) – (H4), với 𝜀 > 0 bất kì, tồn tại 𝐶𝜀 > 0 sao cho |𝐹(𝑥, 𝑡)| ≤ 𝜀𝑡2 + 𝐶𝜀|𝑡| 2𝛾 ∗ (2.5) Do đó, trên V ta có 21 𝐼(𝑢) ≤ 1 2 ∫|∆𝛾𝑢| 2 Ω 𝑑𝑥 + 1 2 ∫ 𝑎(𝑥)𝑢2𝑑𝑥 − 𝜀 ∫ 𝑢2𝑑𝑥 + 𝐶‖𝑢‖ 𝑆𝛾,0 2 (Ω) 2𝛾 ∗ ΩΩ Cho một số C > 0, vậy 𝐼(𝑢) ≤ 0, u ∈ 𝑉, ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) ≤ 𝑟, với r > 0 đủ nhỏ. Lấy 𝑢1 + 𝑢2 ∈ 𝑋 sao cho ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) ≤ 𝛿/2𝐶2. Ta đặt Ω1 = {𝑥 ∈ Ω ∶ |𝑢2(𝑥)| ∈ 𝛿/2}, Ω2 = Ω\Ω1. Theo (2.4), trên Ω1, ta có |𝑢(𝑥)| ≤ |𝑢1(𝑥)| + |𝑢2(𝑥)| ≤ ‖𝑢1‖𝐿∞(Ω) + 𝛿 2 ≤ 𝛿; vì vậy, do (2.3) ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢)𝑑𝑥 ≤ 0. Ω1 Trong Ω2, bởi (2.4), ta có |𝑢(𝑥)| ≤ |𝑢1(𝑥)| + |𝑢2(𝑥)| ≤ 2|𝑢2(𝑥)|. Vì vậy, do (2.5) |𝐹(𝑥, 𝑢)| ≤ 𝜀|𝑢|2 + 𝐶𝜀|𝑢| 2𝛾 ∗ ≤ 4𝜀|𝑢2| 2 + 22𝛾 ∗ 𝐶𝜀|𝑢2| 2𝛾 ∗ và ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢)𝑑𝑥 ≤ 4𝜀 ∫ 𝑢2 2𝑑𝑥 Ω + 𝑐‖𝑢2‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2𝛾 ∗ Ω2 cho số c > 0. Vì vậy 𝐼(𝑢) ≥ 1 2 ∫|∇𝛾𝑢2| 2 𝑑𝑥 Ω + 1 2 ∫ 𝑎(𝑥)𝑢2 2𝑑𝑥 Ω − 4𝜀 ∫ 𝑢2 2𝑑𝑥 Ω − 𝑐‖𝑢2‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2𝛾 ∗ − ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢)𝑑𝑥 Ω1 và với 0 < r < 𝛿\(2𝐶) đủ nhỏ, ta có 𝐼(𝑢) ≥ 0, 𝑢 ∈ 𝑋, ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) ≤ 𝑟. 22 2) Giả sử I thỏa mãn điều kiện (𝐶𝑒)∗ . Ta xét dãy {𝑢𝛼𝑛}𝑛=1 ∞ mà {𝛼𝑛}𝑛=1 ∞ được thừa nhận và 𝑢𝛼𝑛 ∈ 𝐸𝛼𝑛 , 𝑐 = sup 𝐼(𝑢𝛼𝑛) < +∞, (1 + ‖𝑢𝛼𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) )‖𝐼′(𝑢𝛼𝑛)‖𝑆𝛾,02 (Ω) → 0. (2.6) Từ đó, 𝑐 ∈ ℝ, 𝐸𝛼𝑛 = 𝑉𝛼𝑛 ⊕𝑋𝛼𝑛 , 𝛼𝑛 ∈ ℕ, 𝑉𝛼𝑖 và 𝑋𝛼𝑖 là các không gian con với i = 𝛼1, , 𝛼𝑛. Ta viết tắt 𝑢𝛼𝑛 bởi 𝑢𝑛. Đầu tiên ta chứng minh rằng {𝑢𝑛}𝑛=1 ∞ bị chặn trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω) . Khi đó ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) → 0 khi n → ∞. Để 𝜔𝑛 = 𝑢𝑛 ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) ; khi 𝜔𝑛 ∈ 𝑆𝛾,0 2 (Ω) và ‖𝜔𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) = 1. Do đó có 𝜔 ∈ 𝑆𝛾,0 2 (Ω) sao cho 𝜔𝑛 ⇀ 𝜔 trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω) khi 𝑛 → ∞, 𝜔𝑛 → 𝜔 trong 𝐿 𝑝(Ω) khi 𝑛 → ∞, với 2 ≤ 𝑝 < 2𝛾 ∗ , 𝜔𝑛 → 𝜔 trong Ω khi 𝑛 → ∞. Từ định lí nhúng Sobolev, ta được ‖𝜔𝑛‖𝐿2𝛾 ∗ (Ω) ≤ 𝐶3‖𝜔𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) = 𝐶3, với 𝐶3 là hằng số dương. Để Ω≠ = {𝑥 ∈ Ω ∶ 𝜔(𝑥) ≠ 0}. Sau đó |Ω≠| = 0. Thật vậy, lim 𝑛→∞ 𝑢𝑛(𝑥) ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) = lim 𝑛→∞ 𝜔𝑛 (𝑥) = 𝜔(𝑥) ≠ 0 trong Ω≠, nghĩa là |𝑢𝑛(𝑥)| → +∞ trong Ω≠. Vì vậy, lim 𝑛→+∞ 𝐹(𝑥, 𝑢(𝑥)) |𝑢𝑛(𝑥)|2 = +∞ a. e. trong Ω≠. (2.7) Do (H3), tồn tại hằng số 𝐶4 > 0 sao cho 𝐹(𝑥, 𝑡) |𝑡|2 > 1 23 với mọi x ∈ Ω và t ≥ 𝐶4. Từ đó F(x,t) là liên tục trong Ω̅ × [−𝐶4, 𝐶4], tồn tại C > 0 sao cho |𝐹(𝑥, 𝑡)| ≤ 𝐶 với mọi (𝑥, 𝑡) ∈ Ω̅ × [−𝐶4, 𝐶4]. Ta thấy rằng tồn tại hằng số �̃� sao cho 𝐹(𝑥, 𝑡) ≥ �̃� với mọi (𝑥, 𝑡) ∈ Ω̅ × ℝ. (2.8) Nghĩa là 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛(𝑥)) |𝑢𝑛(𝑥)|2 |𝜔𝑛(𝑥)| 2 − �̃� ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) ≥ 0. (2.9) Từ định nghĩa của điều kiện (𝐶𝑒)∗, ta có 𝑐 ≥ 𝐼(𝑢𝑛) = 1 2 ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 + 1 2 ∫ 𝑎(𝑥)𝑢𝑛 2𝑑𝑥 Ω − ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛)𝑑𝑥 Ω . (2.10) Ta sẽ có 1 2 + 1 2 ∫ 𝑎(𝑥)𝜔𝑛 2 Ω 𝑑𝑥 = ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛) |𝑢𝑛|2 𝜔𝑛 2𝑑𝑥 + 𝑜(1). (2.11) Ω Nếu |Ω≠| > 0, từ (H3), (2.7) và (2.9), kết hợp với bổ đề Fatou, ta có +∞ = ∫ lim inf 𝑛→∞ 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛(𝑥)) |𝑢𝑛(𝑥)|2 |𝜔𝑛(𝑥)| 2𝑑𝑥 − ∫ lim inf 𝑛→∞ �̃� ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) 𝑑𝑥 Ω≠Ω≠ ≤ ∫ lim inf 𝑛→∞ ( 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛(𝑥)) |𝑢𝑛(𝑥)|2 |𝜔𝑛(𝑥)| 2 − �̃� ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) ) Ω≠ 𝑑𝑥 ≤ lim inf 𝑛→∞ ∫ ( 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛(𝑥)) |𝑢𝑛(𝑥)|2 |𝜔𝑛(𝑥)| 2 − �̃� ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) ) Ω≠ 𝑑𝑥 ≤ lim inf 𝑛→∞ ∫ ( 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛(𝑥)) |𝑢𝑛(𝑥)|2 |𝜔𝑛(𝑥)| 2 − �̃� ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) ) Ω 𝑑𝑥 24 = lim inf 𝑛→∞ ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢𝑛(𝑥)) ‖𝑢𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω)Ω 𝑑𝑥 ≤ 1 2 + 1 2 ∫ 𝑎(𝑥)𝜔𝑛 2𝑑𝑥 + 𝑜(1) Ω ≤ 1 2 + 𝐶3 2‖𝑎(𝑥)‖ 𝐿 �̃� 2 (Ω) + 𝑜(1). Điều này là mâu thuẫn. Do đó, ta có |Ω≠| = 0, và vì vậy 𝜔(𝑥) = 0 trong Ω. Do đó I(t𝑢𝑛) là liên tục với 𝑡 ∈ [0,1], tồn tại 𝑡𝑛 ∈ [0,1] sao cho 𝐼(𝑡𝑛𝑢𝑛) = max 𝑡∈[0,1] 𝐼(𝑡𝑢𝑛), và 〈𝐼′(𝑢𝑛), 𝑢𝑛〉 = 𝑜(1), suy ra 〈𝐼′(𝑡𝑛𝑢𝑛), 𝑡𝑛𝑢𝑛〉 = 𝑜(1). Cho 𝑡 ∈ [0,1], giả sử (H1) kéo theo 2𝐼(𝑡𝑢𝑛) ≤ 2𝐼(𝑡𝑛𝑢𝑛) = 2𝐼(𝑡𝑛𝑢𝑛) − 〈𝐼 ′(𝑡𝑛𝑢𝑛), 𝑡𝑛𝑢𝑛〉 + 𝑜(1) = ∫[𝑡𝑛𝑢𝑛𝑓(𝑥, 𝑡𝑛𝑢𝑛) − 2𝐹(𝑥, 𝑡𝑛𝑢𝑛)]𝑑𝑥 Ω + 𝑜(1) ≤ ∫[𝛼(𝑢𝑛𝑓(𝑥, 𝑡𝑛𝑢𝑛) − 2𝐹(𝑥, 𝑢𝑛) + 𝐶0]𝑑𝑥 Ω + 𝑜(1) = 𝛼[2𝐼(𝑢𝑛) − 〈𝐼′(𝑢𝑛), 𝑢𝑛〉] + 𝐶0|Ω| + 𝑜(1) ≤ 2𝛼𝑐 + 𝐶0|𝛺| + 𝑜(1). (2.12) Hơn nữa, vì (H2), với mỗi 𝜀 ≥ 0, tồn tại 𝐶𝜀 > 0 sao cho |𝐹(𝑥, 𝑡)| ≤ 1 2𝐶3 2𝛾 ∗ 𝜀|𝑡| 2𝛾 ∗ + 𝐶𝜀 , 𝑣ớ𝑖 𝑡 ∈ ℝ, ∀𝑥 ∈ Ω. Để 𝛿 = 𝜀/(2𝐶𝜀) > 0. Cho 𝐴 ⊆ Ω với A < 𝛿, ta có |∫ 𝐹(𝑥,𝜔𝑛)𝑑𝑥 𝐴 | ≤ ∫|𝐹(𝑥, 𝜔𝑛)|𝑑𝑥 𝐴 ≤ ∫ 𝐶𝜀𝑑𝑥 + 1 2𝐶3 2𝛾 ∗ 𝜀 ∫|𝜔𝑛| 2𝛾 ∗ 𝐴 𝑑𝑥 𝐴 ≤ ∫ 𝑎(𝜀)𝑑𝑥 + 1 2𝐶3 2𝛾 ∗ 𝜀 ∫|𝜔𝑛| 2𝛾 ∗ 𝑑𝑥 ≤ 1 2 𝜀 + 1 2 𝜀 = 𝜀 Ω𝐴 . 25 {∫ 𝐹(𝑥, 𝜔𝑛)𝑑𝑥Ω }𝑛=1 ∞ là liên tục tuyệt đối. Vì thế ∫ 𝐹(𝑥,𝜔𝑛)𝑑𝑥 Ω → ∫ 𝐹(𝑥, 0)𝑑𝑥 Ω = 0 theo định lí hội tụ Vitali. Mặt khác, hàm 𝜒 ∶ 𝑢 ↦ ∫ 𝑎(𝑥)𝑢2𝑑𝑥 Ω là liên tục yếu tại a ∈ 𝐿�̃�∖2(Ω). Vì thế, ∫ 𝑎(𝑥)𝜔𝑛 2𝑑𝑥 Ω → 0 𝑘ℎ𝑖 𝑛 → ∞. Điều này có nghĩa là, với s > 0 bất kì, 2𝐼(𝑠𝜔𝑛) = ‖𝑠𝜔𝑛‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 + 𝑠2 ∫ 𝑎(𝑥)𝜔𝑛 2𝑑𝑥 Ω − 2∫ 𝐹(𝑥, 𝑠𝜔𝑛)𝑑𝑥 Ω = 𝑠2 + 𝑜(1). Kết hợp với (2.12), ta được 𝑠2 + 𝑜(1) = 2𝐼(𝑠𝜔𝑛) ≤ 2𝛼𝑐 + 𝐶0|𝛺| + 𝑜(1). Từ đó với s bất kì, ta có sự mâu thuẫn. Vậy {𝑢𝑛}𝑛=1 ∞ là bị chặn trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω). Ta có thể giả sử rằng 𝑢𝑛 ⇀ 𝑢 trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω). Khi đó ta có ‖𝑢𝑛 − 𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 = 〈𝐼′(𝑢𝑛) − 𝐼 ′(𝑢), 𝑢𝑛 − 𝑢〉 − ∫[𝑎(𝑢𝑛 − 𝑢) 2 − (𝑓(𝑥, 𝑢𝑛) − 𝑓(𝑥, 𝑢))(𝑢𝑛 − 𝑢)]𝑑𝑥. Ω Có nghĩa là 𝑢𝑛 → 𝑢 trong 𝑆𝛾,0 2 (Ω) và I’(u) = 0. 3) Chắc chắn, các ánh xạ bị chặn I hợp thành các tập bị chặn. 4) Cuối cùng, ta khẳng định rằng, với mọi m ∈ ℕ, 𝐼(𝑢) → −∞ khi ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) → ∞, 𝑢 ∈ 𝑉 ⊕ 𝑋𝑚 . Thật vậy, theo (H3), với mỗi M > 0, tồn tại 𝐶𝑀 sao cho 26 𝐹(𝑥, 𝑢) ≥ 𝑀𝑢2 − 𝐶𝑀. (2.13) Vì vậy 𝐼(𝑢) = 1 2 ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 + 1 2 ∫ 𝑎𝑢2𝑑𝑥 − ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢)𝑑𝑥 ΩΩ ≤ 1 2 ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 + ‖𝑎‖ 𝐿�̃�∖2(Ω) ‖𝑢‖ 𝐿2𝛾 ∗ (Ω) 2 − ∫ 𝐹(𝑥, 𝑢)𝑑𝑥 Ω ≤ 1 2 ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 + 𝐶‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 −𝑀𝐶̅‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 − 𝐶𝑀|Ω| = ( 1 2 + 𝐶 −𝑀𝐶̅) ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 − 𝐶𝑀|Ω|. (2.14) Trong bất đẳng thức trên, ta thường lấy M > 0 đủ lớn, do vậy 1 2 + 𝐶 −𝑀𝐶̅ < 0. Điều đó có nghĩa là 𝐼(𝑢) → −∞ khi ‖𝑢‖𝑆𝛾,02 (Ω) 2 → ∞,𝑢 ∈ 𝑉⨁𝑋𝑚. Định lí được chứng minh. ∎ 2.2.2. Sự tồn tại nghiệm của bài toán 2 Định nghĩa 2.2.7. Không gian 𝑆𝛾 𝑝(ℝ𝑁) (1≤ 𝑝 < +∞) gồm tất cả các hàm 𝑢 ∈ 𝐿𝑝(ℝ𝑁) mà 𝛾𝑗𝜕𝑥𝑗𝑢 ∈ 𝐿 𝑝(ℝ𝑁) với mọi j=1,,N. Ta định nghĩa chuẩn trong không gian này n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_su_dung_phuong_phap_bien_phan_trong_viec_tim_nghiem.pdf
Tài liệu liên quan