Từkết quảthu được chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ởlớp
TN cao hơn lớp ĐC. Tỉlệ% HS đạt điểm khá giỏi ởlớp TN (66,3%) cao hơn tỉ
lệ% HS đạt điểm khá giỏi ởlớp ĐC (46,6 %). Ngược lại, tỉlệ% HS đạt điểm
yếu kém ởlớp ĐC (20,7 %) cao hơn tỉlệ% HS đạt điểm yếu kém ởlớp TN (6,5
%).
Đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ởbên phải và phía dưới
đường lũy tích của các lớp đối chứng nghĩa là học sinh lớp thực nghiệm có kết
quảhọc tập cao hơn lớp đối chứng.
Điều đó chứng tỏrằng: sau khi phối hợp các phương pháp dạy học và phần mềm
Powerpoint đã nâng cao hiệu quảcủa giờlên lớp, học sinh tiếp thu bài tốt hơn,
hiểu bài sâu sắc, từ đó có thểhoàn thành tốt các bài kiểm tra.
241 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1954 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp có ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộmôn hoá học ở trường THCS - Lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.1: Đồ thị đường lũy tích - bài 1
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.2: Đồ thị đường lũy tích - bài 2
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.3. Đồ thị đường lũy tích - bài 3
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Đồ thị 3.4. Đồ thị đường lũy tích - bài 4
Bảng 3.3. Xếp loại % HS yếu kém, trung bình, khá, giỏi qua 4 bài kiểm tra
ĐIỂM LỚP SỐ BÀI
KTRA YẾUKÉM TBÌNH KHÁ GIỎI
TN 448 6,5 27,2 34,2 32,1
ĐC 508 20,7 32,7 30,7 15,9
Bảng 3.4. Tổng hợp số liệu thống kê của các lớp TN, ĐC qua 4 bài kiểm tra
LỚP SỐ BÀI
KT
XTB S2 S V
TN 448 7,33 3,56 1,89 25,76
ĐC 508 6,31 4,04 2,01 31,86
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
YK TB K G
TN
ĐC
Đồ thị 3.5. Phần trăm HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá giỏi thông qua số liệu ở bảng 3
3.5. KẾT LUẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Từ kết quả thu được chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở lớp TN cao hơn lớp
ĐC. Tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi ở lớp TN (66,3%) cao hơn tỉ lệ % HS đạt điểm khá giỏi ở lớp
ĐC (46,6 %). Ngược lại, tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém ở lớp ĐC (20,7 %) cao hơn tỉ lệ % HS đạt
điểm yếu kém ở lớp TN (6,5 %).
Đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm ở bên phải và phía dưới đường lũy tích của các
lớp đối chứng nghĩa là học sinh lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Điều đó chứng tỏ rằng: sau khi phối hợp các phương pháp dạy học và phần mềm Powerpoint đã
nâng cao hiệu quả của giờ lên lớp, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, hiểu bài sâu sắc, từ đó có thể hoàn
thành tốt các bài kiểm tra.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp và phương tiện dạy học.
- Nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp dạy học.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về BLL.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phần mềm trình chiếu Powerpoint.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết để xây dựng BGĐT
- Điều tra thực tiễn dạy học Hóa học ở một số trường trong TP HCM
- Xây dựng 14 BGĐT thuộc chương trình hóa học lớp 9 có vận dụng PPDH phức hợp và phần
mềm trình diễn PowerPoint.
- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 6 lớp tại 2 trường Trương Vĩnh Ký và Vân Đồn thuộc TP
HCM để đánh giá các BGĐT đã biên soạn.
- Từ kết quả làm bài của HS lớp ĐC và lớp TN chúng tôi nhận thấy rằng việc áp dụng phối hợp
các PPDH và phần mềm trình diễn PowerPoint đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
hóa học ở trường THCS.
2. ĐỀ XUẤT
Qua nghiên cứu đề tài chúng tôi có một vài kiến nghị sau:
- Nhà nước cần đầu tư trang thiết bị đầy đủ cho các trường.
- Để tất cả các GV có thể áp dụng CNTT vào dạy học một cách hiệu quả thì các cấp quản lý giáo
dục cần quan tâm đến việc bồi dưỡng lý luận PPDH và kiến thức tin học cho GV.
- Mỗi trường nên tổ chức soạn BGĐT theo nhóm bộ môn để số lượng BGĐT được phong phú và
nâng cao chất lượng BGĐT.
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã đạt được một số kết quả. Mặc dù có cố gắng
nhưng còn hạn chế về thời gian, phạm vi nghiên cứu và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên
bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Chúng tôi rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và góp ý chân thành của các chuyên gia,
các thầy cô và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành
cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TPHCM.
2. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia
TPHCM.
3. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp dạy học hóa tập 1. Bộ giáo
dục và đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS.
4. Nguyễn Đức Chuy (chủ biên), Cao Thị Thặng (2006), Bài tập trắc nghiệm khách quan
môn hoá THCS, NXB GD.
5. Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hóa học, Hội thảo tập huấn triển khai chương
trình giáo trình CĐSP, Bộ giáo dục và đào tạo.
6. Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học cao đẳng đào tạo giáo viên THCS
(2003), (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ nâng cao năng lực phương pháp dạy học cho giảng viên
cốt cán các trường đại học, cao đẳng đào tạo GV THCS thuộc dự án đào tạo GV THCS),
Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong
dạy học phần hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thong cơ sở, Luận văn thạc sĩ.
8. Cao Cự Giác (2005), Thiết kế bài giảng hoá học. tập 1 NXB Hà Nội.
9. Cao Cự Giác (2005), Thiết kế bài giảng hoá học. tập 2 NXB Hà Nội.
10. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục.
11. Vũ Thị Thu Hoài, Phạm văn Tư (2006), Cải tiến bài lên lớp ôn tập- tổng kết hóa học
bằng phương pháp grap dạy học, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình
CĐSP, Bộ giáo dục và đào tạo.
12. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và
phương tiện dạy học mới, Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT.
13. Trần Trung Ninh (5/2006), Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học hóa học, Hội thảo tập
huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP, Bộ giáo dục và đào tạo.
14. Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Thị Bình (2006), Học tốt hoá học 9,
NXB Đaị học quốc gia TPHCM.
15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan
trọng trong chưong trình- sách giáo khoa hóa học phổ thông. Hà Nội.
16. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học tập 1 – NXBGD.
17. Nguyễn Trọng Thọ (2001), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học. NXBGD.
18. Đặng Xuân Thư (chủ biên), Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Lâm (2005), Ôn tập hóa học 9.
NXB GD.
19. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học,
Trường ĐHSP TPHCM.
20. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngô Văn Vụ (2006), Hoá
học 9 sách giáo viên, NXB GD.
21. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2006), Hoá học lớp 9, NXB GD.
22. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển (2004), Hoá học lớp 8, NXB
GD.
23. Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ (2006), Bài tập hoá học lớp 9,
NXB GD.
24. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hoá học 9, NXB GD.
25. Đoàn Việt Triều, “Nâng cao chất lượng bài lên lớp bằng phương pháp grap dạy học môn
hóa học trung học cơ sở”, Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP, Bộ
giáo dục và đào tạo.
26. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004- 2007),
NXB ĐHSP.
27. Nguyễn Phú Tuấn, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hồng Thuý (2005), Thực hành thí nghiệm hoá
học lớp 9, NXBGD.
28. Vũ Anh Tuấn (2005), Giới thiệu giáo án hoá học 9, NXB Hà Nội
88
BÀI 3O: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
1
SILIC.
CÔNG NGHIỆP SILICAT
Kí hiệu hóa học:
Nguyên tử khối:
Si
28
2
I. SILIC
II. SILIC ĐIOXIT
III. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
1/ Sản xuất đồ gốm
2/ sản xuất ximăng
3/ sản xuất thủy tinh
3
- Là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên
nhiên, chỉ sau oxi.
- Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất.
- Tồn tại ở dạng hợp chất.
1. Trạng thái tự nhiên
pht
4
2. Tính chất
- Chất rắn, màu xám, khó
nóng chảy, dẫn điện kém
- Tinh thể silic tinh khiết là
chất bán dẫn.
- Là phi kim hoạt động hóa học
kém hơn cả C, Cl
Si (r) + O2 (k) SiO2(r)
pht
89
7
1. SẢN XUẤT GỐM SỨ
a) Nguyên liệu sản xuất gốm, sứ?
b) Các công đoạn chính trong quá
trình sản xuất gốm sứ ?
c) Cơ sở sản xuất gốm sứ ở nước ta?
THẢO LUẬN NHÓM
(Phiếu số 1)
9Đất thô được đưa qua hệ thống nghiền, lọc, khử
5
SiO2(r) + 2NaOH(r) Na2SiO3(r) + H2O(h)
CaSiO3(r)
- SiO2 không phản ứng với nước
SiO2(r) + CaO(r)
- Là một oxit axit
t0
Natri silicat
Canxi silicat
t0
pht
6
1. SẢN XUẤT ĐỒ GỐM
Đồ gốm gồm :
- Gạch ngói
- Gạch chịu lửa
- Sành, sứ
pht
90
10Tạo hình bằng phương pháp xoay và rót
11Nung và lấy sản phẩm ra khỏi lò ga
1. SẢN XUẤT GỐM SỨ
pht
8
Bát Tràng (Hà Nội), Hải Dương,
Đồng Nai, Sông Bé
Đất sét, thạch anh, fenspat, chất đốt
a) Nguyên liệu
b) Các công đoạn chính
c) Cơ sở sản xuất ?
19
Đất sét,
thạch anh,
fenspat
Nhào với
nước
Khối
dẻo
Đồ
vật
Đồ
gốm
Tạo hình
Sấy khô
Nung ở
nhiệt độ
cao
b) Các công đoạn chính trong quá trình
sản xuất đồ gốm:
pht
91
12
13
2 . SẢN XUẤT XIMĂNG
a) Nguyên liệu sản xuất ximăng?
b) Các công đoạn chính của quá trình
sản xuất xi măng?
c) Cơ sở sản xuất sản xuất ximăng ở
nước ta?
THẢO LUẬN NHÓM
(Phiếu số 2)
a)Nguyên liệu sx chính:
b) Các công đoạn chính của quá trình
sản xuất xi măng
Hải Dương, Thanh Hóa , Hải Phòng,
Hà Nam, Nghệ An, Hà Tiên
14
c) Cơ sở sản xuất ?
Đất sét, đá vôi, cát
2 . SẢN XUẤT XIMĂNG pht
pht
20
Đá vôi, đất sét
Nghiền nhỏ
+ cát + H2O
Dạng bùn
Nung:
1400 – 1500 0C
Clanhke rắn
Nghiền + phụ
gia
b) Các công đoạn chính của quá trình
sản xuất xi măng
Xi măng
92
15
Một số vật dụng làm bằng thủy tinh
Dụng cụ thí nghiệmChậu thủy tinh pha lêKính máy bayNồi hút ẩmẤm đun nước bằng điện
16
3 . SẢN XUẤT THUỶ TINH
a) Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh?
b) Các công đoạn chính của quá trình
sản xuất thuỷ tinh?
c) Cơ sở sản xuất sản xuất thuỷ tinh ở
nước ta?
THẢO LUẬN NHÓM
(Phiếu số 3)
17
Cát thạch anh,
đá vôi, sô đa (Na2CO3)
c) Cơ sở sản xuất
Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh,
Đà Nẵng,TP Hồ Chí Minh
b) Các công đoạn chính trong sản xuất thủy
tinh:
Thạch anh
a) Nguyên liệu:
3 . SẢN XUẤT THUỶ TINH pht
phtb) Các công đoạn chính trong
sản xuất thủy tinh:
Cát, đá vôi, sô đa
Nung khoảng 900 0C
Thủy tinh nhão
Thủy tinh dẻo
Đồ vật
Ép thổi
Làm nguội
vật
21
93
18
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
• Học bài
• Làm bài tập
• Xem lại bài Nguyên tử sgk lớp 8 trang 14
• Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn
pht
BÀI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
1
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
BÀI 31
4
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử.
pht
94
2
3
Men-đê-lê-ép (1834 - 1907)
12
Mg
Magie
24 Nguyên tử
khối
Số hiệu
nguyên tửKí hiệu
hóa học
Tên
nguyên tố
pht 7
8
12
24
Số hiệu nguyên tử cho biết những thông tin về
nguyên tố?
Số đơn vị điện tích hạt
nhân: 12+
Mg
Magie
Số electron trong nguyên
tử: 12
Số thứ tự của nguyên tố:
12
pht
95
5
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
Ô nguyên tố Chu kì
(CK)
Nhóm
17
Cl
Clo
35,5
Quan sát ô số 17 và cho biết những thông tin
về nguyên tố?
Nguyên t
6
12
Mg
Magie
24
Quan sát ô số 12 và cho biết những thông tin
về nguyên tố?
9
ử
khối
số hiệu
nguyên tử
Kí hiệu
hóa học
Tên
nguyên tố
pht
11
10
Ne
9
F
8
O
7
N
6
C
5
B
4
Be
3
Li
CK
2
6+
Có 2 lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron
9+3+
pht
96
10
Quan sát bảng tuần hoàn và cho biết những
thông tin sau:
- Có bao nhiêu chu kỳ
(bao nhiêu hàng ngang)?
- Các chu kì có đặc điểm gì giống nhau?
12
18
Ar
17
Cl
16
S
15
P
14
Si
13
Al
12
Mg
11
Na
C
K
3
Quan sát chu kì 3 và cho biết:
- Số lượng các nguyên tố trong chu kì 3 ?
- Số lớp e của các nguyên tố ?
- Điện tích hạt nhân biến đổi như thế nào ?
Chu kì 3:
13
Chu kì 3 có 8 nguyên tố
Có 3 lớp electron
Điện tích hạt nhân tăng từ Na (11+)
đến Ar (18+)
pht
Nhóm
15
Có electron ở lớp
ngoài cùng, được xếp
theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần
Số thứ tự của
nhóm bằng số e lớp
ngoài cùng
1
I
3+
11+
3
Li
11
Na
Nhóm I
pht
97
14
Dựa vào bảng tuần hoàn, em hãy cho
biết:
- Có bao nhiêu nhóm ?
- Các nguyên tố trong nhóm I có đặc
điểm gì giống nhau?
16
Quan sát nhóm VII và cho biết:
- Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố ?
- Điện tích hạt nhân biến đổi như thế nào?
Có 7 e lớp ngoài cùng
Điện tích hạt nhân tăng từ F (9+) đến
At (85+)
17
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
Số hiệu nguyên tử, KHHH,
tên nguyên tố , NTKÔ nguyên tố
- Dãy ngtố mà ngtử có cùng số lớpChu kì
(CK)
Nhóm
e, xếp theo chiều ĐTHN tăng dần
- STT của CK = số lớp e
- Các ngtố có số e lớp ngoài cùng
bằng nhau, xếp theo chiều ĐTHN
tăng dần
- STT của nhóm = số e lớp ngoài
cùngpht
19
- Điện tích hạt nhân là 11+,
- 3 lớp electron
- Lớp ngoài cùng có 1 electron
X ở ô số 11
X ở chu kì 3
X ở nhóm I
Cấu tạo của X Vị trí của X
BÀI TẬP
pht
98
18
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau:
- Điện tích hạt nhân là 11+
- 3 lớp electron
- Lớp ngoài cùng có 1 electron.
Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
BÀI TẬP
20
- Học bài
- Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn, xác
định vị trí, cấu tạo nguyên tử của các
nguyên tố sau: Ca, Na, O, Cl, N, C
Hướng dẫn học ở nhà:
pht
BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
1
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC
3
1/ Tính chất hoá học của phi kim
PHI KIM
Muối
Oxit axitHợp chất khí + H2 + O2
+ kim loại
(1) H2 + S H2St
o
(3) S + O2 SO2t
o
(2) Fe + S FeSto
PTTH:
pht
99
2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Tính chất hoá học của phi kim
Hoàn thành sơ đồ 1
Viết các PTHH với phi kim cụ thể
là lưu huỳnh
PHI KIM
Muối
Oxit axitHợp chất khí (1) (3)
(2)
4
2/ Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
Viết các PTHH biểu diễn tính chất của clo
theo sơ đồ 2
a) Tính chất hoá học của clo
Clo
Muối clorua
Nước Gia-venHiđro clorua
Nước clo
(1)
(2)
(3)
(4)
5
a) Tính chất hoá học của clo
Nước clo
Clo
Muối clorua
Nước Gia-venHiđro clorua (1)
(2)
(3)
(4)
+ H2
+ Fe
+ dd NaOH
+ H2O
pht
6
(1) Cl2 + H2 2 HCl
to
(3) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaCl + H2O
(2) 3 Cl2 + 2 Fe 2 FeCl3
to
a) Tính chất hoá học của clo pht
(4) Cl2 + H2O HCl + HClO
100
10
a) Cấu tạo bảng tuần hoàn
Số hiệu nguyên tử, KHHH,
tên nguyên tố , NTK
- Dãy ngtố mà ngtử có cùng số lớp
e, xếp theo chiều ĐTHN tăng dần
- STT của CK = số lớp e
- Các ngtố có số e lớp ngoài cùng
bằng nhau, xếp theo chiều ĐTHN
tăng dần
- STT của nhóm = số e lớp ngoài
cùng
Ô nguyên tố
Chu kì
Nhóm
11
b) Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
18
Ar
17
Cl
16
S
15
P
14
Si
13
Al
12
Mg
11
Na3
Trong một chu ki, khi đi từ đầu tới cuối chu kì
Tính kim loại giảm dần
Tính phi kim tăng dần
7
C CO2 CaCO3
CO2
CO Na2CO3
NaHCO3
+ O2
+
CO2
+ O
2
+ C
+ CaO
+ N a O H
t o
8 )+
H C
l
(
(1)
(2)
(5)
( 6 )
( 7 )
(
(3 )
4 )
Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của
cacbon và hợp chất của cacbon theo sơ đồ 3
pht
8
(2) C + O2 CO2t
o
(3) CO + CuO CO2 + Cut
o
(4) C + CO2 2 COt
o
(1) C + CO2 2 COt
o
PTHH biểu diễn tính chất hoá học của cacbon
và hợp chất của cacbon
pht
101
12
53
I
35
Br
17
Cl
9
F
VII
b) Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
Trong một nhóm khi đi từ
trên xuống dưới:
Tính kim loại tăng dần
Tính phi kim giảm dần
13
c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
• Biết vị trí nguyên tố → cấu tạo nguyên
tử, tính chất của nguyên tố.
• Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
→ vị trí và tính chất nguyên tố đó
(5) CO2 + CaO CaCO3
(6) CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CaO + CO2t
o
PTHH biểu diễn tính chất hoá học của cacbon
và hợp chất của cacbon
pht
9
(8) Na2CO3 + 2 HCl 2 NaCl + H2O
+ CO2
15
+ Điện tích hạt nhân là 11+, có 11 e
( vì số hiệu nguyên tử 11)
+ Có 3 lớp electron (vì A ở chu kì 3)
+ Lớp ngoài cùng có 1 electron (vì A ở nhóm I)
A là nguyên tố đầu chu kì 3 nên A là kim loại hoạt
động hoá học mạnh
Cấu tạo nguyên tử của A
Tính chất
pht
102
14
BÀI 4/ 103
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11,
chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn.
Hãy cho biết:
• Cấu tạo nguyên tử của A
• Tính chất hoá học đặc trưng của A
• So sánh tính chất hoá học của A với các
nguyên tố lân cận
17
Bài 5 trang 103
32 g FexOY
22,4 g Fe
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3↓
a)Xác định công thức oxit sắt biết (M = 160 g)
b)Tính khối lượng kết tủa
+ CO
TÓM TẮT
16
So sánh tính chất hoá
học của Na với các
nguyên tố lân cận
20
Ca
Canxi
40
19
K
kali
39
4
12
Mg
Magie
24
11
Na
Natri
23
3
4
Be
Beri
9
3
Li
Liti
7
2
I II
1
Chu kì 3: Na > Mg
Nhóm I: K > Na > Li
pht
a) Gọi công thức của oxit sắt FexOY pht
18
FexOy + y CO x Fe + y CO2
1mol y mol y mol x mol
0.4
x
0.4 mol mol
Số mol Fe là 22.4 :56 = 0.4 ( mol)
m = .( 56x+16y) = 32 0.4FexOy = n. M x
→ x:y = 2:3
Công thức oxit sắt : Fe2O3
103
20
Hướng dẫn học ở nhà
• Học bài
• Làm 6/ 103
• Chuẩn bị trước bài thực hành “Tính chất hoá
học của phi kim và hợp chất của chúng”
19
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
1mol 1 mol 1 mol 1 mol
0.4 . 3
2
= 0.6 (mol)
0.6 mol 0.6 mol
Khối lượng của CaCO3 : 0.6 x 100 = 60 (g)
Số mol của CO2 =
b) Khí sinh ra là CO2,, cho vào bình nước
vôi trong có phản ứng
pht
BÀI 33: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Hướng dẫn thực hành Lưu ý
1
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ
HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
104
2
MỤC ĐÍCH
• Cacbon có tính khử
Thí nghiệm 1
• Nhiều muối cacbonat dễ bị nhiệt phân
huỷ
Thí nghiệm 2
• Cách nhận biết muối
Thí nghiệm 3
3
1/ Nêu tính chất hoá học của cacbon?
2/ Viết phản ứng nhiệt phân các muối sau:
CaCO3, Ca(HCO3)2 , NaHCO3 ?
3/ Lập sơ đồ nhận biết các muối sau: NaCl,
Na2CO3, CaCO3
Kiến thức cần nhớ
4
NaCl, Na2CO3, CaCO3
+ HClKhông có phản ứng Có bọt khí CO2
NaCl Na2CO3, CaCO3
Hoà vào nước
Không tan Tan trong nước
CaCO3 Na2CO3
SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT
Gọi 1 HS trả lời câu 1
1 HS lên bảng trả lời câu 2
GV yêu cầu HS nhận xét
câu trả lời 1, 2 và bổ sung
(nếu cần)
Yêu cầu các nhóm lập sơ
đồ nhận biết các chất:
NaCl, Na2CO3, CaCO3
Mời đại diện 2 nhóm lên
bảng lập sơ đồ nhận biết (2
cách)
Các nhóm khác nhận xét
105
5
THÍ NGHIỆM 1: CACBON KHỬ CuO Ở NHIỆT ĐỘ CAO
1. Lấy hỗn hợp CuO và C
(bằng hạt ngô) cho vào ống
nghiệm khô.
CuO +C
6
THÍ NGHIỆM 1: CACBON KHỬ CuO Ở NHIỆT ĐỘ CAO
2. Đậy miệng ống bằng
nút có ống dẫn khí xuyên
qua.
CuO +C
7
CuO +C
THÍ NGHIỆM 1: CACBON KHỬ CuO Ở NHIỆT ĐỘ CAO
3. Kẹp ống nghiệm lên giá
thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Rải mỏng hỗn hợp bột
CuO và C trong ống
nghiệm A
Kẹp ống nghiệm trên giá
thí nghiệm sao cho miệng
ống nghiệm hơi trúc
xuống.
106
8
CuO +C
THÍ NGHIỆM 1: CACBON KHỬ CuO Ở NHIỆT ĐỘ CAO
Dd Ca(OH)2
4. Đưa đầu ống dẫn khí vào
dd nước vôi trong chứa
trong ống nghiệm 2.
9
CuO +C
THÍ NGHIỆM 1: CACBON KHỬ CuO Ở NHIỆT ĐỘ CAO
Dd Ca(OH)2
5. Châm đèn cồn hơ nóng
đều ống nghiệm rồi tập
trung đun hỗn hợp CuO, C.
10
THÍ NGHIỆM: NHIỆT PHÂN MUỐI NaHCO3
1. Lấy một thìa nhỏ NaHCO3
cho vào ống nghiệm A.
2. Đậy miệng ống bằng nút
có ống dẫn khí xuyên qua.
Cắm ống dẫn khí vào gần
sát đáy ống nghiệm B
Khi làm thí nghiệm xong,
phải bỏ ống nghiệm đựng
dd Ca(OH)2 ra khỏi ống
dẫn khí trước, sau đó mới
tắt đèn cồn.
107
11
NaHCO3
THÍ NGHIỆM: NHIỆT PHÂN MUỐI NaHCO3
3. Kẹp ống nghiệm lên giá
thí nghiệm
12
THÍ NGHIỆM: NHIỆT PHÂN MUỐI NaHCO3
Dd Ca(OH)2
4. Đưa đầu ống dẫn khí vào
dd nước vôi trong chứa
trong ống nghiệm .
13
NaHCO3
THÍ NGHIỆM: NHIỆT PHÂN MUỐI NaHCO3
5. Châm đèn cồn hơ nóng
đều ống nghiệm rồi tập
trung đun phần có NaHCO3
Dd Ca(OH)2
Thí nghiệm 2:
- Kẹp ống nghiệm trên giá
thí nghiệm sao cho miệng
ống nghiệm hơi trúc
xuống.
Cắm ống dẫn khí vào gần
sát đáy ống nghiệm B
Khi làm thí nghiệm xong,
phải bỏ ống nghiệm đựng
dd Ca(OH)2 ra khỏi ống
dẫn khí trước, sau đó mới
tắt đèn cồn.
108
14
CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3
Để riêng ống nghiệm không có phản ứng với dd HCl
1/ Lấy trong mỗi lọ một thìa hoá chất cho vào từng
ống nghiệm, đặt ống nghiệm trên giá ống nghiệm.
2/ Dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm 1-2 ml
dd HCl
3/ Lấy một thìa nhỏ hoá chất mà khi tác dụng với dd
HCl có khí vào hai ống nghiệm khác nhau.
4/ Dùng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm
khoảng 3 ml nước cất, lắc nhẹ.
15
CÔNG VIỆC TRONG BUỔI THỰC HÀNH
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Viết theo mẫu tường trình
- Nộp tường trình cho giáo viên hướng dẫn.
- Dọn vệ sinh
Thí nghiệm 3:
GV chọn một cách và yêu
cầu các nhóm dựa vào sơ
đồ nêu cách tiến hành thí
nghiệm nhận biết.
GV khen các nhóm thực
hành tốt.
109
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Trên cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu và các BGĐT đã được thiết kế. Chúng
tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích:
- Đánh giá chất lượng các BGĐT đã thiết kế trên cơ sở đó chỉnh lý, bổ sung cho
phù hợp với mục đích đề ra.
- Đánh giá tính khả thi khi phối hợp các phương pháp dạy học và phần mềm
Powerpoint trong dạy học hóa học.
- Đề xuất một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả các giờ lên lớp có sử dụng
BGĐT
3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Để đạt mục đích trên, thực nghiệm sư phạm triển khai những nội dung sau:
- Trao đổi, thảo luận với các giáo viên trực tiếp dạy thực nghiệm về các giáo án
đã soạn.
* Đối với lớp thực nghiệm
Giáo viên dạy theo hướng kết hợp các phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính
tích cực của học sinh.
* Đối với lớp đối chứng
Giáo viên vẫn dạy theo phương pháp truyền thống, không sử dụng bài giảng điện
tử hoặc sử dụng BGĐT mà không kết hợp với các PPDH nhằm phát huy tính tích
cực của học sinh.
- Tiến hành khảo sát
Cho 4 lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm chung một đề kiểm tra 15 phút
sau mỗi tiết dạy.
110
- Chấm bài kiểm tra và xử lý điểm theo phương pháp thống kê và phân tích kết
quả.
3.3. QÚA TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
3.3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 2 trường THCS thuộc thành phố
Hồ Chí Minh là:
Trường THPT Trương Vĩnh Ký - Quận Tân Bình- TP Hồ Chí Minh. (Trường tư
thục)
Trường THCS Vân Đồn - Quận 4- TP HCM. (Trường công lập)
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm
- Trường Trương Vĩnh Ký (TVK) chúng tôi chọn ra 4 lớp khác nhau, trong đó có
hai cặp lớp có trình độ kiến thức bộ môn hóa học tương đương nhau (dựa vào
điểm trung bình bộ môn hóa học lớp 8) và do hai giáo viên giảng dạy cụ thể là:
+ Lớp 9A1. Lớp thực nghiệm - Sỉ số 32
+ Lớp 9A3. Lớp đối chứng - Sỉ số 31
Do cô Trần Thị Thu Trâm thực hiện
+ Lớp 9A8. Lớp thực nghiệm - Sỉ số 30
+ Lớp 9A10. Lớp đối chứng - Sỉ số 31
Do thầy Phó Hưng Quốc thực hiện
- Trường Vân Đồn
+ Lớp 9A1. Lớp thực nghiệm - Sỉ số 50
+ Lớp 9A2. Lớp đối chứng - Sỉ số 49
Do cô Trần Thị Quang Hiền thực hiện
- Chúng tôi cho tiến hành kiểm tra ở những nội dung sau:
Chương I
111
+ Kiểm tra 15 phút bài 8 “Một số bazơ quan trọng”
+ Kiểm tra 45 phút sau bài 5 “Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit”
Chương II
+ Kiểm tra 15 phút bài 20 “Hợp kim sắt: Gang, thép”
Chương III
+ Kiểm tra 15 phút bài 26 “Clo”
3.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
Dựa vào kết quả kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi
tiến hành phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả cuả các
BGĐT, khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết
các dạng bài tập hoá học.
Dùng phương pháp thống kê toán học để sử lý số liệu kết quả thực nghiệm.
- Lập bảng phân phối tần số, tần suất cho các lớp đối chứng và thực nghiệm với
Xi là điểm số, ni là số học sinh đạt điểm Xi.
- Biểu diễn kết quả bằng đồ thị, vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần
suất lũy tích.
- Tính các tham số đặc trưng
+ Tính điểm trung bình cộng: X TB = X = n
xn ii
trong đó = n1x1 + n2x2 +… nixi
n = n1+ n2 + …+nk
+ Phương sai: S2 =
1
)(
n
Xxn ii
+ Độ lệch chuẩn S = S 2
112
Gía trị s càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
- Nếu hai bảng số liệu có XTB bằng nhau thì nhóm nào có độ lệch chuẩn S
bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
- Nếu hai bảng số liệu có XTB khác nhau thì nhóm nào có hệ số biến thiên V
nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn và nhóm có trung bình
cộng lớn hơn sẽ có trình độ cao hơn.
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm
Số HS đạt điểm Xi Bài
kiểm
tra
Lớp Tổng
số
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
TB
TN 112 0 0 0 0 3 11 14 20 22 19 23 7,75 1
ĐC 127 0 0 0 0 15 10 29 26 23 15 9 6,89
TN 112 0 0 3 6 5 23 21 13 15 20 6 6,57 2
ĐC 127 0 0 14 8 20 25 23 14 12 8 3 5,44
TN 112 0 0 0 1 4 8 16 28 20 17 18 7,54 3
ĐC 127 0 0 1 6 9 22 23 22 17 18 9 6,66
TN 112 0 0 0 1 6 14 15 23 12 20 21 7,45 4
ĐC 127 0 0 1 15 16 12 22 19 23 17 2 6,24
TN 448 0 0 3 8 18 56 66 84 69 76 68 7,33 Tổng
ĐC 504 0 0 16 29 60 69 97 81 75 58 23 6,31
113
Bảng 3.2: Phần trăm số HS đạt điểm Xi
% Số HS đạt điểm Xi Bài
kiểm
tra
Lớp Tổn
g số
HS 0 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90095-LVHH-PPDH005.pdf