MỤC LỤC
Trang phụ Trang
Lời nói đầu
Các ký hiệu viết tắt
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề 1
2. Mục đích nghi ên cứu 3
3. Khách th ể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Gi ả thuy ết khoa học 3
5. Nhi ệm vụ nghi ên cứu 3
6. Ý nghĩa l ý lu ận và th ực ti ễn của đề tài 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
7.1 . Nghi ên cứu l ý lu ận 4
7.2. Thực nghi ệm sư phạm 4
8. Cấu trúc lu ận văn 4
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nhu cầu và định hướng đổi mới PPDH 6
1.1.1. Nhu cầu đổi mới PPDH 6
1.1.2. Định hướng đổi mới PPDH 7
1.2. Đặc đi ểm môn toán trong trường phổ th ông và quan đi ểm
đổi mới phương pháp dạy học Toán 8
1.2.1. Đặc đi ểm môn Toán 8
1.2.2. Quan đi ểm chung về đổi mới phương pháp dạy
học m ôn toán ở trường THPT 9
1.3. Chuyển hoá graph toán học th ành graph dạy học 11
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản của l ý thuy ết graph 11
1.3.2. Cơ sở tri ết học của việc ứng dụng graph trong dạy
học: ti ếp cận cấu trúc hệ th ống 22
1.3.3. Cơ sở tâm l ý học nhận th ức của vi ệc áp dụng
phương pháp graph trong dạy học 22
1.3.4. Tổng quan về vi ệc nghiên cứu graph trong dạyhọc 25
1.4. Ứng dụng của phương pháp graph trong dạy học 28
1.4.1. Sử dụng phương pháp graph trong dạy học 28
1.4.2. Chuyển hoá graph thành phương pháp graph dạyhọc 29
1.4.3. Những ứng dụng của graph trong dạy học 29
1.4.4. Ý nghĩ a của việc sử dụng graph trong dạy học 34
CHưƠNG II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GRAPH VÀO
DẠY HỌC TOÁN Ở TRưỜNG THPT
2.1. Graph dạy học to án học 36
2.1.1. Graph nội dung 36
2.1.2. Graph hoạt động 42
2.1.3. M ối quan hệ gi ữa graph nội dung và graph hoạtđộng 54
2.2. M ột số v í dụ về thiết kế graph trong dạy học toán 55
2.2.1. Thi ết kế một số graph của một số nội dung
trong chương trình toán THPT 55
2.2.2. Thi ết kế graph một số chuyên đề toán học 62
2.2.3. Vận dụng l ý thuy ết graph vào việc gi ải bài tậpto án học 66
2.3. Sử dụng graph trong dạy học to án ở trường THPT 70
2.3.1. M ột số nguyên tắc khi sử dụng graph trong dạy
học to án ở trường THPT 70
2.3.2. Sử dụng graph trong quá trình dạy học 71
2.3.3. M ột số t ình huống sử dụng graph nôi dung
trong quá trình dạy học 72
CHưƠNG III. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM
3.1. M ục đích , nhi ệm vụ, nguyên tắc, n ội dung thực nghi ệm 79
3.1.1. M ục đích thực nghiệm 79
3.1.2. Nhi ệm vụ th ực nghiệm 79
3.1.3. Nguyên tắc th ực nghi ệm 79
3.1.4. Nội dung thực nghi ệm 79
3.2. Hình th ức và kế hoạch ti ến hành th ực nghiệm 79
3.2.1. Hình th ức ti ến hành th ực nghi ệm 79
3.2.2. Kế hoạch ti ến hành thực nghi ệm 80
3.2.3. Gi áo án th ực nghi ệm 80
3.3. Đánh giá kết quả th ực nghiệm 88
3.3.1. Về nội dung tài liệu th ực nghiệm 88
3.3.2. Về phương pháp gi ảng dạy 89
3.3.3. Về kết quả th ực nghi ệm 90
3.4. Kết lu ận chung về th ực nghiệm sư phạm 97
KẾT LUẬN 98
PHỤ LỤC 99
114 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng phương pháp GRAPH trong dạy học toán ở trường THPT nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
graph nội dung. Sự lựa
GRAPH DẠY HỌC
GRAPH NỘI DUNG GRAPH HOẠT ĐỘNG
Hình 2.1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
chọn đó là cần thiết vì không phải bài học nào cũng có thể lập đƣợc graph nội
dung và nội dung các kiến thức khác nhau mang tính đặc thù.
Dựa vào nội dung dạy học (khái niệm, định lý, bài học…), ta chọn
những kiến thức chốt (đây là những kiến thức cơ bản và đầy đủ về mặt ngữ
nghĩa) đặt chúng vào các đỉnh của graph. Nối các đỉnh với nhau bằng các
cung theo lôgic dẫn xuất, tức là theo sự phát triển bên trong của nội dung đó.
Trong dạy học, có thể sử dụng graph nội dung các thành phần kiến thức
hoặc nội dung bài học.
Ví dụ: Graph nội dung: Giải và biện luận bất phƣơng trình dạng
0bax
.
S
= Ø
a
0
a
= 0
(1) có dạng:
0
x
<
b
0bax
(1)
a
> 0
a
< 0
b
< 0
b
0
RS
),/( abS
)/,( abS
Hình 2.2. Graph giải và biện luận bất phương trình dạng ax+b<0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
2.1.1.1.Quy trình lập graph nội dung
*Bước 1: Xác định các đỉnh của graph.
- Lựa chọn những kiến thức cơ bản của nội dung bài học .
- Mã hoá chúng sao cho thật súc tích, khoa học (có thể dùng các kí hiệu
để quy ƣớc).
- Đặt chúng vào các đỉnh của graph.
* Bước 2: Thiết lập các cung.
Ta thiết lập các mối quan hệ giữa các đỉnh của graph, nối chúng bằng
các mũi tên để diễn tả mối liên hệ giữa nội dung các đỉnh với nhau.
Các mối quan hệ đó phải bảo đảm tính lôgic khoa học, tuân theo những
quy luật khách quan và tính hệ thống của nội dung kiến thức.
*Bước 3: Hoàn thiện graph (bố trí các đỉnh và các cung lên mặt
phẳng).
Khi đã xác định đƣợc các đỉnh (đơn vị kiến thức) và mối quan hệ giữa
chúng, có thể xếp các đỉnh lên mặt phẳng theo một lôgic khoa học, sao cho:
- Trung thành với nội dung đƣợc mô hình hoá về cấu trúc lôgic.
- Phải chú ý đến tính khoa học (phản ánh đƣợc lôgic phát triển bên trong
của tài liệu)
- Phải đảm bảo tính sƣ phạm (đảm bảo tính trực quan, không nên lập
những graph phức tạp, rắc rối làm cho học sinh khó hiểu).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
2.1.1.2.Ví dụ về lập graph nội dung bài học
Việc xây dựng graph nội dung bài học đòi hỏi nhà sƣ phạm phải kết hợp
hài hoà các mặt khoa học, sƣ phạm và hình thức bố cục trình bày.
Ví dụ 1: Lập graph nội dung bài: “Phƣơng trình lƣợng giác cơ bản”.
- Bƣớc 1: Xác định hệ thống đỉnh của graph.
+ Tìm kiến thức cơ bản của nội dung (kiến thức chốt)
Các phƣơng trình lƣợng giác:
mxsin
,
mxcos
,
mxtan
,
mxcot
và công thức nghiệm của các phƣơng trình này.
+ Các công thức lƣợng giác và các công thức nghiệm sẽ là các đỉnh của
grap.
+ Xếp đỉnh: Từ nội dung bài: “Phƣơng trình lƣợng giác cơ bản” có thể
xác định 13 đỉnh, trong đó 4 đỉnh chính tƣơng ứng với 4 phƣơng trình lƣợng
giác cơ bản và 9 đỉnh nhỏ tƣơng ứng với các công thức nghiệm của các
phƣơng trình lƣợng giác.
- Bƣớc 2: Thiết lập các cung.
Nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên theo mối quan hệ lôgic giữa
chúng.
hợp lý
Không hợp lý
K
iể
m
t
ra
t
ín
h
h
ợ
p
l
ý
c
ủ
a
g
ra
p
h
Tổ chức các đỉnh của graph
Thiết lập các cung
Hoàn thiện grap
(Bố trí các đỉnh và cung lên một mặt phẳng)
Hình 2.3. Quy trình lập graph nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
- Bƣớc 3: Bố trí các đỉnh và các cung lên mặt phẳng.
Sau khi xác định đƣợc các đỉnh và các cung, ta đặt các đỉnh lên mặt
phẳng để tạo ra một graph nội dung hoàn chỉnh (H 2.4).
Ví dụ 2: Lập graph nội dung của bài: “Một số công thức lƣợng giác”.
- Bƣớc 1: Xác định hệ thống đỉnh của graph.
+ Tìm kiến thức cơ bản của nội dung (kiến thức chốt).
Các công thức lƣợng giác: công thức cộng, công thức nhân đôi (công
thức góc nhân ba, công thức hạ bậc), công thức biến đổi tích thành tổng và
công thức biến đổi tổng thành tích.
PTLG cơ bản
mxcot
mxsin
mxtan
mxcos
x
+
2k
2kx
+
2k
x
+
2k
x
π – +
2k
kx
kx
Hình 2.4
PTVN
PTVN 1m
1m
1m
1m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Các công thức lƣợng giác cơ bản vừa xác định này sẽ là các đỉnh của
graph.
+ Xếp đỉnh: Từ nội dung bài “Một số công thức lƣợng giác” có thể xác
định 6 đỉnh (tƣơng ứng với các công thức lƣợng giác).
- Bƣớc 2: Thiết lập các cung.
Nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên theo mối quan hệ lôgic giữa
chúng. Chẳng hạn:
Công thức nhân đôi đƣợc suy ra từ công thức cộng do phép đặt α=β
(tƣơng tự cũng có thể suy ra góc nhân ba).
Cũng từ công thức cộng có thể suy ra các công thức biến đổi tích thành
tổng. Rồi với phép đặt α + β =
x
, α − β =
y
thì từ công thức biến đổi tích
thành tổng ta suy ra đƣợc công thức biến đổi tổng thành tích.
Công thức góc nhân đôi cũng có thể suy ra công thức hạ bậc.
- Bƣớc 3: Bố trí các đỉnh và cung lên mặt phẳng.
Sau khi xác định đƣợc các đỉnh và các cung, chúng ta đặt các đỉnh lên
mặt phẳng để tạo ra một graph nội dung hoàn chỉnh (H2.5).
Công thức nhân
đôi
Công thức biến
tổng thành tích
Công thức biến
tích thành tổng
Công thức hạ bậc
Công thức cộng
Công thức nhân ba
Hình 2.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
2.1.1.3. Ý nghĩa của graph nội dung:
Graph nội dung là một công cụ đắc lực trợ giúp học sinh tiếp cận, tìm
hiểu hệ thống hoá và phát triển trí tuệ. Sử dụng graph nội dung không chỉ
giúp học sinh nhớ đƣợc tốt hơn, có nhiều cơ hội hơn để xử lý thông tin ở “cấp
độ cao hơn” mà còn tạo cơ hội cho lối tƣ duy chia sẻ, hợp tác, vừa kích thích
tƣ duy, vừa hứng thú học tập. Ngoài ra, sử dụng graph nội dung còn có thể
hƣớng cho học sinh cách sắp xếp, tổ chức và thể hiện tƣ duy của chúng.
Graph nội dung giúp học sinh tái hiện kiến thức dƣới dạng trực quan, để
thể hiện mối quan hệ giữa các nội dung, đồng thời tạo ra các kết nối thông tin
mới với những kiến thức cũ. Graph nội dung có nhiều dạng và đƣợc sử dụng
Công thức nhân đôi
aaa 22 sincos2cos
Công thức biến tổng thành tích
2
cos
2
cos2coscos
yxyx
yx
Công thức biến tích thành tổng
bababa coscos
2
1
coscos
Công thức hạ bậc
2
2cos1
cos 2
a
a
Công thức cộng
bababa sinsincoscos)cos(
Công thức nhân ba
aaa cos3cos43cos 3
Hình 2.5
’
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
trong các bối cảnh học tập khác nhau. Graph cũng có thể đƣợc khai thác trong
các cuộc thảo luận nhóm và là công cụ cho cách học tập hợp tác.
2.1.2 Graph hoạt động
Graph hoạt động là graph mô tả trình tự các hoạt động sƣ phạm theo
lôgic hoạt động nhận thức nhằm tối ƣu hoá bài học.
Graph hoạt động là graph mô tả phƣơng pháp dạy học, nó đƣợc xây
dựng trên cơ sở của graph nội dung kết hợp các biện pháp sƣ phạm của giáo
viên và hoạt động của học sinh ở trên lớp, bao gồm cả việc sử dụng những
phƣơng pháp, biện pháp và phƣơng tiện dạy học.
Graph hoạt động là một dạng algorit hoá hoạt động dạy - học theo
phƣơng pháp đƣờng găng (con đƣờng tối ƣu). Để xây dựng đƣợc graph hoạt
động của một bài học, giáo viên phải phân tích những hoạt động sƣ phạm
thành các yếu tố cấu trúc của bài học, đó là các “hoạt động” và tổng hợp các
hoạt động đó trong một hệ thống hoàn chỉnh, thống nhất. Mối liên hệ giữa các
hoạt động của bài học có thể biểu diễn bằng các hoạt động dạy học.
Trong mỗi bài học, các hoạt động đều mang tính hệ thống, tức là thứ tự
của mỗi hoạt động đòi hỏi phải có tính lôgic khoa học. Ví dụ, xây dựng graph
hoạt động ngƣời ta đánh số thứ tự từ 1 đến n (bài học có n hoạt động), bắt
buộc phải thực hiện xong thao tác 1 mới thực hiện thao tác 2, xong thao tác 2
rồi mới thực hiện thao tác 3…
Thực chất xây dựng graph hoạt động là xác định các phƣơng án khác
nhau để triển khai bài học, việc này phụ thuộc vào grap nội dung và quy luật
nhận thức.
Trong dạy học, graph hoạt động giống nhƣ một chƣơng trình kiểm tra tin
học, theo graph đó giáo viên có thể chủ động lựa chọn các cách tổ chức bài
học sao cho hiệu quả nhất. Mô hình graph dạy học có thể cấu trúc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
2.1.2.1. Quy trình lập graph hoạt động.
Quy trình lập graph hoạt động đƣợc dựa trên tƣ tƣởng “bài toán con
đƣờng ngắn nhất” của lý thuyết graph trong dạy học, nhằm thực hiện bài toán
theo hƣớng tối ƣu hoá, tức là xác định các phƣơng án khác nhau để triển khai
bài học.
Graph hoạt động đƣợc lập để dạy một tổ hợp kiến thức hoặc một bài học,
theo một quy trình nhƣ sau (H 2.7):
*Bước 1. Xác định mục tiêu bài học:
Mục tiêu bài học là những yêu cầu đặt ra đối với học sinh khi thực hiện
bài học. Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu bài học, trong
đó đáng chú ý nhất là các yếu tố: nội dung bài học, yếu tố nhận thức của học
sinh, năng lực của giáo viên.
* Bước 2: Xác định các hoạt động:
Xác định các hoạt động trong một bài học có thể dựa trên graph nội dung
bài học hoặc dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung bài học. Mỗi hoạt động
tƣơng ứng với một đơn vị kiến thức .
BẮT ĐẦU
Hoạt động 1
KẾT THÚC
Hoạt động 3
Hoạt động 2
Hình 2.6. Mô hình graph hoạt động dạy - học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
* Bước 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động:
Trong mỗi hoạt động, chúng ta cần xác định các thao tác chính để đạt
đƣợc mục tiêu.
*Bước 4: Lập grap hoạt động dạy học:
Sau khi đã xác định đƣợc các hoạt động và các thao tác của một bài học,
giáo viên lập graph mô tả diễn biến chính của bài học. Sau đó vận dụng tƣ
tƣởng thuật toán “Con đƣờng ngắn nhất” để lập graph hoạt động dạy học theo
hƣớng tối ƣu hoá bài học.
2.1.2.2. Ví dụ về lập graph hoạt động.
Ví dụ1:Lập graph hoạt động bài: “Công thức nhị thức NIU - TƠN” (Đại
số và giải tích lớp 11)
- Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:
Hiểu đƣợc: Công thức nhị thức Niu-tơn, tam giác Pa-xcan. Bƣớc đầu
vận dụng vào bài tập.
Hình 2.7. Quy trình lập graph hoạt động
Bƣớc 1
Xác định mục tiêu bài học
Bƣớc 2
Xác định các bƣớc hoạt động
Bƣớc 3: Xác định các thao tác
trong mỗi hoạt động
Bƣớc 4: Vận dụng tƣ tƣởng thuật
toán: “Con đƣờng ngắn nhất” để
lập graph hoạt động dạy học theo
hƣớng tối ƣu hoá bài học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
2. Về kỹ năng:
Thành thạo trong việc:
- Khai triển nhị thức Niu-tơn trong trƣờng hợp cụ thể, tìm ra một số hạng
thứ k trong khai triển.
- Tìm ra hệ số của
kx
trong khai triển.
- Biết tính tổng dựa vào công thức nhị thức Niu-tơn.
- Thiết lập tam giác Paxcan có n hàng, sử dụng thành thạo tam giác
Pa-xcan để triển khai nhị thức Niu-tơn.
3. Về tƣ duy: Học sinh biết thực hiện các thao tác tƣ duy nhƣ quy nạp và
khái quát.
4. Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác.
- Bƣớc 2: Xác định các hoạt động.
Bài học bao gồm các hoạt động sau:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Xây dựng công thức nhị thức Niu-tơn.
Hoạt động 3: Xây dựng tam giác Pa-xcan.
Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá.
- Bƣớc 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động.
+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
T1.1. Giáo viên giao nhiệm vụ: Nhắc lại các hằng đẳng thức:
2
ba
,
3
ba
T1.2. Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tổ hợp
Học sinh nhớ lại các kiến thức trên và đƣa ra câu trả lời
+ Hoạt động 2: Xây dựng công thức nhị thức Niu-tơn.
T2.1. Giáo viên giao nhiệm vụ sau:
- Nhận xét về số mũ của
a
,
b
trong khai triển
2
ba
,
3
ba
?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
(HS dựa vào số mũ của
a
,
b
trong khai triển để phát hiện ra đặc điểm
chung: số mũ của
a
giảm dần đến 0 còn số mũ của b tăng dần đến số mũ của
hằng đẳng thức)
- Yêu cầu học sinh sử dụng MTĐT để tính các tổ hợp số và cho biết C
0
2
,
C
1
2
, C
2
2
, C
0
3
, C
1
3
, C
2
3
, C
3
3
bằng bao nhiêu?
- Các số tổ hợp này có liên hệ gì với hệ số của khai triển
2
ba
,
3
ba
- Ta có thể đƣa ra công thức tổng quát nào trong khai triển trên?
T2.2. Chính xác hoá và đƣa ra công thức trong SGK.
T2.3. Khai triển
n
ba
có bao nhiêu số hạng, đặc điểm chung của các
số hạng đó?
T2.4. Số hạng
kknk
n
baC
gọi là số hạng tổng quát của khai triển.
T2.5. Xem VD3 SGK và công thức khai triển nhị thức Niu-tơn để làm
VD sau:
Khai triển
5
1x
thành đa thức bậc 5 (GV chỉnh sửa và đƣa ra kết quả
đúng:
5
1x
=
xxxxx 2345 464
)
T2.6. Trả lời các câu hỏi sau:
- Tìm số hạng thứ 7 kể từ trái sang phải của khai triển
9
12x
?
- Số hạng
kknk
n
baC
là số hạng thứ bao nhiêu của khai triển (kể từ trái
sang phải)?
- Hệ số của x
8
trong khai triển
9
12x
?
T2.7. Áp dụng khai triển
n
ba
với
.1ba
- Nhận xét ý nghĩa của các số hạng trong khai triển.
- Từ đó suy ra số tập con của tập hợp có n phần tử.
+ Hoạt động 3: Xây dựng tam giác Pa-xcan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
T3.1. GV giao nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Tính hệ số của khai triển
4
ba
- Nhóm 2: Tính hệ số của khai triển
5
ba
.
- Nhóm 3: Tính hệ số của khai triển
6
ba
.
T3.2. Viết vào giấy dán theo hàng nhƣ sau:
(Lƣu ý giấy đã kẻ ô, cách một ô một số).
T3.3. Tam giác vừa xây dựng là tam giác Pa-xcan. Hãy nói cách xây
dựng tam giác?
T3.4. Củng cố kiến thức.
Khai triển:
.1
10
x
+ Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá.
T4.1. Chọn phƣơng án đúng.
Khai triển:
5
12x
là
A:
11040808032 2345 xxxxx
B:
1520204016 2342 xxxxx
C:
11040808032 2345 xxxxx
D:
11040808032 2345 xxxxx
T4.2. Số hạng thứ 12 kể từ trái sang phải của khai triển
15
2 x
là.
A:
1111
15
.16 xC
B:
1111
15
.16 xC
0
0
C
1
0
1
C
1
1
C
1 1
0
2
C
1
2
C
2
2
C
1 2 1
0
3
C
1
3
C
2
3
C
3
3
C
1 3 3 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
C:
114
5
11 .2 xC
D:
114
5
11 .2 xC
- Bƣớc 4: Lập graph hoạt động.
Ví dụ 2: Lập graph hoạt động bài: “Vectơ trong không gian” (Hình học
11).
- Bƣớc 1: Xác định mục tiêu.
1. Về kiến thức:
- Hiểu đƣợc các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.
- Biết khái niệm đồng phẳng, không đồng phẳng của ba vectơ trong
không gian.
2. Về kĩ năng:
- Xác định đƣợc phƣơng, hƣớng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện đƣợc các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không
gian.
- Xác định đƣợc ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng.
H1 T1.1 T1.2
H2 T2.1 T2.2
H3 T3.1 T3.2
H4
Hình 2.8. Graph hoạt động bài: “Công thức nhị thức Niu-tơn”
Hình 2.6. Grap hoạt động bài “Công thức nhị thức Niu-tơn”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
3. Về tƣ duy:
- Phát huy trí tƣởng tƣợng không gian; Biết quy lạ về quen; Rèn luyện tƣ
duy lôgic.
- Liên hệ đƣợc nhiều vấn đề thực tế với vectơ trong không gian.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
4. Thái độ:
- Tích cực tham gia vào bài học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
- Bƣớc 2: Xác định các hoạt động.
Bài có 6 hoạt động chính:
+ Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cũ.
+ Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức về định nghĩa vectơ trong không
gian.
+ Hoạt động 3: Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian.
+ Hoạt động4: Chiếm lĩnh tri thức về phép nhân vectơ với một số trong
không gian.
+ Hoạt động 5: Sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
+ Hoạt động 6: Củng cố toàn bài.
- Bƣớc 3: Xác định các thao tác trong mỗi hoạt động.
+ Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cũ (có thể cho học sinh hoạt động
nhóm để trả lời).
T1.1. Ôn tập phần các định nghĩa.
- Cho biết định nghĩa vectơ trong mặt phẳng, phƣơng, hƣớng, độ dài của
vectơ trong mặt phẳng?
- Cho biết khái niệm hai vectơ bằng nhau trong mặt phẳng?
T1.2. Ôn tập về các phép toán vectơ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
- Nhắc lại phép cộng hai vectơ và quy tắc cộng hai vectơ, phép trừ hai
vectơ và quy tắc trừ hai vectơ?
- Phép nhân vectơ với một số, điều kiện hai vectơ cùng phƣơng?
T1.3. Củng cố kiến thức cũ.
- Nhận xét và chính xác hoá lại các câu trả lời của học sinh.
- Tổng kết thành bảng.
+ Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức về định nghĩa vectơ trong không
gian.
T2.1. Giáo viên cho học sinh quan sát trên hình hộp và trả lời:
- Từ hình hộp trên hãy chỉ ra một số vectơ?
- Em hãy nêu khái niệm vectơ trong không gian?
- Giáo viên nêu định nghĩa.
T2.2. Chia nhóm và yêu cầu học sinh nhóm 1, 3 làm , còn học sinh
nhóm 2, 4 làm trong SGK.
(Đại diện nhóm trình bày)
+ Hoạt động 3: Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian.
T3.1. Giáo viên giao nhiệm vụ sau:
- Yêu cầu học sinh đọc SGK trang 118, phần 2.
- Yêu cầu học sinh phát biểu về phép cộng và phép trừ vectơ trong
không gian.
T3.2. Củng cố kiến thức: Giáo viên cho học sinh thực hiện ví dụ 1, sử
dụng hình 3.1 SGK và đặt ra các tình huống sau:
- Hãy phân tích vectơ
AC
? (GV gợi ý trả lởi)
- Hãy thực hiện cách chứng minh?
- Hãy chứng minh bằng cách khác?
T3.3. GV cho học sinh vẽ hình và đặt câu hỏi sau:
- Nhận xét gì về hai vectơ
AB
và
CD
?
C
A
D
B
Hình 2.9
?1
?2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
- Nhận xét gì về hai vectơ
FE
và
GH
?
- Hãy thực hiện câu a)
- Hãy chỉ ra vectơ bằng vectơ
CH
?
- Hãy thực hiện câu b)
+ Hoạt động 4: Chiếm lĩnh tri thức phép nhân vectơ với một số trong
không gian.
T4.1. Giáo viên đƣa ra yêu cầu sau:
- Yêu cầu học sinh đọc SGK trang 119, phần 3. Phép nhân vectơ với một
số trong không gian.
- Yêu cầu học sinh phát biểu về phép nhân vectơ với mọt số trong không
gian.
T4.2. Củng cố kiến thức.
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh làm bài tập ở phiếu học tập số 1(ở phần
cuối của bài), làm ví dụ 2 ý b SGK trang 120.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét. Có cách nào khác không?
- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh, chính xác hoá nội dung.
T4.3. Củng cố các phép toán vectơ trong không gian.
+ Hoạt động 5: Sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
T5.1. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Cho biết ba đƣờng thẳng phân biệt trong không gian mà đồng quy thì
có đồng phẳng không?
- Cho biết ba vectơ khác vectơ không trong không gian mà có giá đồng
quy thì có đồng phẳng không?
- Đọc SGK trang 121, phần 1 và nêu khái niệm về sự đồng phẳng của ba
vectơ trong không gian.
A
F
G
H
D
C
B
E
Hình 2.10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
T5.2. Đƣa ra định nghĩa:
- Nhận xét và chính xác hoá lại các câu trả lời của học sinh.
- Đƣa ra định nghĩa chính xác.
T5.3. Củng cố kiến thức vừa học.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3, SGK trang 122.
+ Hoạt động 6: Củng cố toàn bài.
T6.1. Hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì?
T6.2. Theo em, qua bài học này ta cần đạt đƣợc điều gì?
- Bƣớc 4: Lập graph hoạt động.
H1
H2
H6
H3
H4
H5
T1.1 T1.2 T1.3
T2.1 T2.2
T3.1 T3.2 T3.3
T4.1 T4.2 T4.3
T5.1 T5.2 T5.3
Hình 2.11. Graph hoạt động bài: “Vectơ trong không gian”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
2.1.2.3. Ý nghĩa của graph hoạt động.
Graph hoạt động mô tả các thao tác sƣ phạm- những hoạt động của giáo
viên và học sinh trong quá trình hình thành tri thức mới. Graph hoạt động là
kịch bản thiết kế của cấu trúc một bài học.
Đối với giáo viên, graph hoạt động giúp giáo viên ghi nhớ giáo án, chủ
động, sáng tạo hơn trong giờ lên lớp. Sử dụng graph hoạt động dạy học giúp
giáo viên sẽ thoát ly khỏi giáo án, chủ động trong khâu tổ chức hoạt động học
tập của học sinh theo hƣớng tích cực hoá hoạt động học tập.
Graph hoạt động dạy học có thể đƣợc sử dụng trong tất cả các khâu của
quá trình dạy học, để hình thành tri thức mới, hoàn thiện tri thức hoặc kiểm
tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2.1.3. Mối quan hệ giữa graph nội dung và graph hoạt động trong
dạy học
Graph nội dung và graph hoạt động dạy học đều đƣợc tiến hành trong
một bài học, chúng thể hiện mối quan hệ lôgic giữa các thành phần tham gia,
chúng là những phƣơng thức giúp đạt đƣợc những mục đích nhất định của nhà
sƣ phạm trong quá trình giảng dạy.
Graph nội dung thể hiện lôgic của các thành phần nội dung kiến thức
trong một bài học, có tính khách quan và về cơ bản không thay đổi, nó phù
hợp với việc phải đạt “chuẩn kiến thức” của bài học đã quy định. Còn graph
hoạt động dạy học là mô hình hoá hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm
thực hiện mục tiêu bài học, nó có tính linh hoạt cao. Graph hoạt động là mô
hình hoá tiến trình, kế hoạch bài học đƣợc dự kiến trong giáo án.
* Đối với giáo viên
Trong khâu chuẩn bị bài (viết bài soạn), dựa vào nội dung sách giáo
khoa, chƣơng trình, tài liệu tham khảo… lập graph nội dung của một tổ hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
kiến thức hay trong một bài học. Từ graph nội dung, giáo viên xác định các
hoạt động dạy học để lập graph hoạt động.
Trên lớp, giáo viên đƣa ra các tình huống dạy học, tức là triển khai graph
nội dung theo graph dạy học và chỉ đạo hoạt động lĩnh hội tri thức của học
sinh theo hƣớng đã định của graph.
*Đối với học sinh
Ở trên lớp, thực hiện các hoạt động dƣới sự tổ chức của giáo viên để tự
lập đƣợc graph nội dung (hệ thống hoá khái niệm), qua đó hiểu bản chất vấn
đề, chiếm lĩnh tri thức nội dung học tập. Ở nhà, học sinh tự học bằng graph để
ghi nhớ nội dung bài học và có thể vận dụng linh hoạt trong các trƣờng hợp
cần thiết.
Nhƣ vậy: Graph nội dung và graph hoạt động có mối liên hệ hai chiều,
chúng liên quan mật thiết với nhau tác động và chuyển hoá cho nhau. Trong
dạy học, ngay từ khâu chuẩn bị bài giáo viên căn cứ vào graph nội dung để
lập graph hoạt động dạy học, trong khâu thực hiện bài học, giáo viên dùng
graph hoạt động để tổ chức học sinh thiết lập graph nội dung theo một lôgic
khoa học. Với mục đích cuối cùng là học sinh có đƣợc graph nội dung trong
tƣ duy.
2.2. Một số ví dụ về thiết kế graph trong dạy học toán
2.2.1. Thiết kế graph của một số nội dung trong chƣơng trình toán
THPT
Khi thiết lập graph dạy học phải thống nhất đƣợc ba thành tố cơ bản của
quá trình dạy học là mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học. Thống nhất
giữa mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học trong việc thiết kế graph dạy
học phải trả lời các câu hỏi sau:
- Thiết kế graph để làm gì?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
- Graph đƣợc thiết kế nhƣ thế nào?
- Việc thiết kế graph liên quan tới việc sử dụng graph nhƣ thế nào?
Ngoài ra, để thiết kế đƣợc những graph đạt yêu cầu của nội dung một bài
học không những về logic khoa học mà còn đảm bảo mục đích và cách sử
dụng graph đó chúng ta còn phải tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tƣợng;
+ Nguyên tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận;
+ Nguyên tắc thống nhất giữa dạy và học;
Các nguyên tắc cơ bản trên đây định hƣớng cho việc thiết kế graph dạy
học. Kết quả của việc thiết kế graph dạy học là lập đƣợc các graph nội dung
và graph hoạt động.
Một graph đƣợc thiết lập phải dựa trên các đối tƣợng (các đỉnh) và mối
quan hệ (các cạnh) của các đối tƣợng đó. Vì vậy một bài học cụ thể có thể lập
đƣợc graph nếu nó có đối tƣợng và các mối quan hệ lôgic giữa chúng.
a, Graph nội dung
Lập graph nội dung bài: “Phƣơng trình đƣờng Elip”
- Bƣớc 1: Xác định hệ thống đỉnh của graph.
+ Tìm kiến thức cơ bản:
Định nghĩa Elip, phƣơng trình đƣờng Elip, hình dạng của Elip trong mặt
phẳng toạ độ ứng với mỗi phƣơng trình đại số.
Hình dạng đó đƣợc thể hiện thông qua:
- Tính đối xứng của Elip
- Hình chữ nhật cơ sở.
- Tâm sai của Elip.
Mối liên hệ với đƣờng tròn: Phƣơng trình đƣờng tròn, hình dạng đƣờng
tròn.
Các kiến thức cơ bản này sẽ là các đỉnh của graph.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Từ bài “phƣơng trình đƣờng Elip” có thể xác định 10 đỉnh bao gồm 7
đỉnh lớn: Elip, đƣờng tròn, định nghĩa Elip, PT chính tắc của Elip, hình dạng
của Elip, PT đƣờng tròn, hình dạng của đƣờng tròn và 3 đỉnh nhỏ là: Tính đối
xứng của Elip, hình chữ nhật cơ sở, tâm sai của Elip.
- Bƣớc 2: Thiết lập các cung.
Nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên theo mối quan hệ lôgic giữa
chúng:
- Elip và đƣờng tròn đƣợc nối với nhau bằng mũi tên hai chiều.
- Nội dung kiến thức về Elip (khái niệm Elip, PT chính tắc và hình dạng
của Elip) đƣợc nối với đỉnh Elip bằng mũi tên một chiều xuất phát từ Elip.
- PT đƣờng tròn, hình dạng của đƣờng tròn đƣợc nối với đỉnh đƣờng
tròn.
- Bƣớc 3: Hoàn thiện graph (bố trí các đỉnh và các cung lên mặt phẳng)
(H2.12).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
b) Graph hoạt động
Lập graph hoạt động bài: “Bảng phân bố tần số và tần suất”
PT chính tắc của (E)
Hình dạng của (E)
Hình 2.12. Graph phương trình đường Elip.
ĐN đƣờng (E)
Tính đối xứng
của (E)
Tâm sai của
(E)
Hình chữ n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc593.pdf