Chúng tôi nghiên cứu và vận dụng những kết quảcủa một sốtác giả đã
nghiên cứu đểtổchức cho giáo viên làm và biết cách tổchức cho học sinh tìm
kiếm, thay thếmột sốhóa chất đơn giản nhưsau:
- Than hoạt tính: gắp từbếp lò những cục than hồng cháy đã xác, bỏvào lọ
kín, than sẽtắt mà chưa cháy thành tro. Than này xốp, nhẹ, có nhiều kẽnứt ngang
dọc. Đem nghiền nhỏta có than hoạt tính tương đối tốt.
Tốt nhất là than củi từcây xoan, cây nghiến. Có thểlàm được, tạo được loại
than hoạt tính tốt hơn nhưsau: Bọc một lớp đất sét dày khoảng 1cm xung quanh
một miếng gỗxoan rồi cho vào bếp nung thật nóng. Sau đó lấy bọc đất ra, đậy kín,
đểnguội, bỏlớp đất đi, tán nhỏ. Ta được loại than hoạt tính tốt.
- Đồng kim loại: Tận dụng phôi đồng phếthải trong các nhà máy, xí nghiệp,
hoặc từruột các dây điện cũ. Rửa sạch đoạn dây đồng, dùng búa đập mỏng chúng ra
rồi cắt thành những mảnh nhỏ.
145 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ H2O
* Propin + H2O
- GV hướng dẫn HS viết những ptpư.
Hoạt động 7: Tìm hiểu về phản ứng
đime hóa và trime hóa của ankin
GV giới thiệu phản ứng đime và trime
hóa của ankin.
Hoạt động 8: Nghiên cứu phản ứng thế
nguyên tử H của ank-1-in
- GV phân tích vị trí nguyên tử hiđro ở
liên kết ba của ankin.
- GV làm T/N C2H2 + AgNO3 /NH3
Phản ứng này dùng để nhận biết các
ankin có lk CC ở đầu mạch .
Hoạt động 9: Nghiên cứu phản ứng oxi
hóa của ankin
GV làm T/N đốt cháy axetilen trong
không khí, yêu cầu HS viết ptpư cháy
của ankin và nhận xét về: hiện tượng, tỉ
- Phản ứng cộng HX, H2O vào các
ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen
cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop .
d) Cộng HX
CH CH + HCl ,ot H CH2 = CHCl
CH2 = CHCl ,
ot H CH3 – CHCl2
Nhưng
CH CH + HCl 2
150 200o o
HgCl
C
CH2 = CHCl
e) Phản ứng đime và trime hóa
2CH CH 0t,xt
CH C – CH = CH2
vinyl axetilen
benzen
2. Phản ứng thế nguyên tử H của ank-
1-in bằng ion kim loại
CHCH + 2AgNO3 + 2NH3
AgCCAg vàng + 2NH4NO3
Bạc axetilua
Phản ứng này dùng để nhận biết các
ankin có liên kết ba ở đầu mạch .
3. Phản ứng oxi hoá
CnH2n-2 +
3 1
2
n O2
nCO2 + (n-1) H2O H<0
- Ankin cũng làm mất màu dd KMnO4.
3CH CH 6000C bột C
lệ số mol H2O và CO2, nhiệt lượng tỏa
ra.
- GV viết ptpư cháy của C2H2.
Cho HS viết ptpư tổng quát.
- HS viết ptpư cháy của ankin bằng công
thức tổng quát.
- Nhận xét tỉ lế số mol của CO2 và H2O.
- Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở
T/N trên HS khẳng định ankin có pư (o)
với KMnO4. GV làm T/N: sục khí
axetilen vào dd thuốc tím (KMnO4) yêu
cầu HS: nêu hiện tượng, giải thích.
GV nhận xét: pư làm mất màu dd thuốc
tím có thể dùng để nhận biết các ankin.
So với anken pư này xảy ra chậm hơn.
Hoạt động 10: Tìm hiểu về điều chế và
ứng dụng của ankin
- GV nêu phương pháp chính đ/c axetilen
trong CN hiện nay là nhiệt phân CH4 ở
1500°C.
- HS viết ptpư.
- GV yêu cầu HS viết các ptpư đ/c C2H2
từ CaCO3 và C.
- HS viết ptpư đ/c C2H2.
-GV cho HS xem một số hình ảnh về ứng
dụng của axetilen.
- Tìm hiểu ứng dụng của C2H2 trong sgk.
III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế
-Nhiệt phân CH4
2CH4 1500
o CH CH + 3H2
-Từ canxicacbua
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
2.Ứng dụng
- Làm nhiên liệu.
C2H2 +
5
2
O2 2CO2 + H2O
H = -1300KJ
- Làm nguyên liệu để tổng hợp một số
hợp chất hữu cơ.
Củng cố bài - Bài tập về nhà
GV chia HS thành 5 nhóm và phát các phiếu học tập có các nội dung sau:
Phiếu số 1
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với
dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án A.
Phiếu số 2
Đốt cháy hoàn toàn 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam
H2O. Vậy tổng số mol của 3 ankin là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,08. D. 0,05. Đáp án D.
Phiếu số 3
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt etan, etilen, axetilen.
Phiếu số 4
Cho sơ đồ phản ứng X Y butan
Biết Y có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là
A. H3C CH2 C CH . B. H3C C C CH3 .
C. H2C CH CH CH2 . D. H2C CH2 C CHH3C . Đáp án B.
Phiếu số 5
Trong một bình kín chứa hiđrocacon X và H2. Nung nóng bình đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được ankan Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình
trước khi nung gấp ba lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y
thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4. Đáp án A.
* Đối với bài “Ankin” dành cho chương trình chuẩn, tác giả cũng sử dụng
giáo án trên nhưng không trình bày cấu trúc phân tử của ankin như sgk lớp 11
chuẩn.
+ H2
Ni
+ H2
Pd/PdCO3
Kết luận chương 2
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về thí nghiệm và tìm hiểu thực tiễn, tác giả đã đề
xuất 9 biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy hóa học
lớp 10, 11 THPT ở tỉnh Dăk Lăk.
1. Xác định danh mục các thí nghiệm lớp 10, 11 cần biểu diễn.
2. Lập kế hoạch làm thí nghiệm cho cả năm học.
3. Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị của PTN.
4. Cải tiến cách thực hiện một số thí nghiệm của giáo viên.
5. Đề xuất các biện pháp tăng cường an toàn, phòng độc khi làm thí nghiệm.
- Cách xử lí một số chất khí độc hại.
- Cứu chữa khi bị tai nạn hoặc nhiễm độc.
6. Sử dụng đúng và hiệu quả dụng cụ, hóa chất thí nghiệm.
7. Tìm kiếm, thay thế một số hóa chất đơn giản.
8. Sử dụng kết hợp các video thí nghiệm.
9. Giới thiệu một số giáo án sử dụng thí nghiệm ở lớp 10, 11 THPT tỉnh Dăk
Lăk.
Chúng tôi đã sưu tập và sắp xếp 48 video thí nghiệm lớp 10 và 74 video thí
nghiệm lớp 11 theo từng chương có thể hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy (có kèm theo
đĩa CD).
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Xác định tính đúng đắn và phù hợp của các biện pháp được đề nghị để nâng
cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm hóa học, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
của giáo viên ở các trường THPT tỉnh Dăk Lăk.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
Địa bàn thực nghiệm sư phạm: đã chọn các lớp học sinh 10, 11 đại diện cho
ba trường THPT thuộc các khu vực khác nhau ở tỉnh Dăk Lăk.
Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm: Học kì II năm học: 2008-2009.
Các trường lớp thực nghiệm sư phạm đáp ứng yêu cầu sau:
- Một trường THPT công lập chất lượng học sinh tương đối đồng đều, điều
kiện học tập thuận lợi đó là trường THPT Buôn Ma Thuột, thuộc thành phố Buôn
Ma Thuột, tỉnh Dăk Lăk.
- Một trường THPT công lập chất lượng học sinh tương đối đồng đều, nằm ở
vùng ven thành phố, điều kiện học tập trung bình đó là trường THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm, huyện Krong Pach, tỉnh Dăk Lăk.
- Một trường THPT công lập chất lượng học sinh tương đối đồng đều, nằm ở
vùng ven thành phố, điều kiện học tập khó khăn hơn, đó là trường THPT Krông
Puk, huyện Krông Puk, tỉnh Dăk Lăk.
Các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn tương đương nhau về các
mặt sau:
- Số lượng học sinh.
- Chất lượng học tập môn hóa.
- Cùng một giáo viên dạy.
Cụ thể:
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 10
Số
tt
Lớp thực
nghiệm –
đối chứng
Lớp thực tế Số
học sinh Giáo viên giảng dạy
1 TN 1 10B2 (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 53
2 ĐC 1 10B7 (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 53 Nguyễn Thị Thu Hà
3 TN 2 10A1 (Krong Buk) 45
4 ĐC 2 10A4 (Krong Buk) 45 Nguyễn Thị Hằng
5 TN 3 10A4 (Buôn Ma thuột) 45
6 ĐC 3 10A7 (Buôn Ma thuột) 45 Đặng Thị Thu Trang
7 TN 4 10B2 (Buôn Ma thuột) 45
8 ĐC 4 10B3 (Buôn Ma thuột) 45 Nguyễn Thị Thanh Hải
376 4
Bảng 3.2. Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 11
Số
tt
Lớp thực
nghiệm –
đối chứng
Lớp thực tế Số
học sinh
Giáo viên giảng dạy
1 TN 5 11B2 (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 50
2 ĐC 5 11B3 (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 50 Nguyễn Thị Thu Hà
3 TN 6 11B2 (Krong Buk) 45
4 ĐC 6 11B4 (Krong Buk) 45 Nguyễn Thị Hằng
5 TN 7 11A11 (Buôn Ma thuột) 45
6 ĐC 7 11A4 (Buôn Ma thuột) 45 Đặng Thị Thu Trang
7 TN 8 11C1 (Buôn Ma thuột) 45
8 ĐC 8 11C2 (Buôn Ma thuột) 45 Nguyễn Thị Thanh Hải
370 4
3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm
a) Vận dụng các biện pháp được đề nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng thí
nghiệm và các phương tiện kĩ thuật dạy học để biên soạn và thực hiện hiệu quả nhất
các giáo án hóa học:
- Lớp 10: bài axit sunfuric, bài tốc độ phản ứng, bài cân bằng hóa học.
- Lớp 11: bài ankin, bài benzen, bài ancol, bài phenol.
b) Kiểm tra và đánh giá những nội dung và biện pháp đã đề xuất nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy của giáo viên thông qua:
- Bài kiểm tra cuối bài học.
- Ý kiến giáo viên trực tiếp dạy.
- Thông qua ý kiến chuyên gia.
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Các bài dạy thực nghiệm
Lớp 10
Bài 1: Axit sunfuric (chương trình cơ bản và nâng cao).
Bài 2: Tốc độ phản ứng (chương trình cơ bản và nâng cao).
Bài 3: Cân bằng hóa học (chương trình cơ bản và nâng cao).
Lớp 11
Bài 1: Ankin (Chương trình cơ bản và nâng cao).
Bài 2: Benzen (Chương trình cơ bản và nâng cao).
Bài 2: Ancol (Chương trình cơ bản và nâng cao).
Bài 3: Phenol (Chương trình cơ bản và nâng cao).
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.4.2.1. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
Sau khi đã thực hiện bài dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tiến hành
kiểm tra chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh các loại lớp này. Hình thức
kiểm tra được tiến hành vào cuối mỗi bài học, riêng ở lớp 11 đối với bài ancol, bài
phenol được tiến hành kiểm tra chung.
Thời gian làm mỗi bài kiểm tra: 15 phút.
Kết quả xử lý thực nghiệm sẽ được trình bày theo từng bài.
Chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự:
1. Lập các bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích.
2. Vẽ đồ thị đường lũy tích.
3. Tính các tham số đặc trưng.
a) ĐTBC: đặc trưng cho sự tập trung số liệu:
1 1 2 2 k k
i i
11 2 k
n x + n x + ... + n x 1x = = n x
n + n +... + n n
k
i
ni: tần số của các giá trị xi
n: số HS tham gia thực nghiệm
b) Phương sai S2, độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của
các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:
S2 =
2
i in (x -x)
n-1
và S = 2i in (x -x)
n-1
S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
c) Độ biến thiên V: nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có số liệu đồng đều
hơn:
V = S
x
.100%
d) Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m .
Sm =
n
e) Để khẳng định sự khác nhau giữa hai giá trị xTN và xĐC là có ý nghĩa với
mức ý nghĩa là α.
t = TN DC 2 2
TN DC
n(x - x )
(S + S )
(trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm)
+ Chọn xác suất α (từ 0,01 – 0,05). Tra bảng phân phối student tìm giá trị tαk
với độ lệch tự do k = 2n – 2.
+ Nếu t ≥ tαk thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
+ Nếu t ≤ tαk thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là chưa đủ ý nghĩa với mức ý
nghĩa α.
3.4.2.2. Kết quả thực nghiệm
BÀI: AXIT SUNFURIC (LỚP 10)
Bảng 3.3. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 1, lớp 10
Điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P/án SS Lớp
Phân phối kết quả kiểm tra
TN1 53 10B2 0 0 1 3 5 5 14 11 13 1
ĐC1 53 10B7 0 0 5 7 5 14 13 3 5 1
TN2 45 10A1 0 0 0 0 0 3 1 2 28 11
ĐC2 45 10A4 0 1 0 1 0 2 11 13 13 4
TN3 45 10A4 0 0 0 0 1 15 12 9 4 4
ĐC3 45 10A7 0 1 1 7 8 6 6 10 4 2
TN4 45 10B2 1 0 1 2 1 6 8 15 4 7
ĐC4 45 10B3 1 1 2 8 7 7 5 5 5 5
% học sinh đạt điểm xi trở xuống
TN1 53 10B2 0.0 0.0 1.9 7.6 17.0 26.4 52.8 73.6 98.1 100
ĐC1 53 10B7 0.0 0.0 9.4 22.6 32.1 58.5 83.0 88.7 98.1 100
TN2 45 10A1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.7 8.9 13.3 75.6 100
ĐC2 45 10A4 0.0 2.2 2.2 4.4 4.4 8.9 33.3 62.2 91.1 100
TN3 45 10A4 0.0 0.0 0.0 0.0 2.2 35.6 62.2 82.2 91.1 100
ĐC3 45 10A7 0.0 2.2 4.4 20.0 37.8 51.1 64.4 86.7 95.6 100
TN4 45 10B2 2.2 2.2 4.4 8.9 11.1 24.4 42.2 75.6 84.4 100
ĐC4 45 10B3 0.0 2.2 6.7 24.4 40.0 55.6 66.7 77.8 88.9 100
Bảng 3.4. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 1, lớp 10 theo loại TB, K, G
Yếu – kém % Trung bình % Khá % Giỏi % Cặp
lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
B2-B7 7.6 22.6 18.9 35.9 47.2 34.0 26.4 7.6
A1-A4 0.0 4.4 6.7 4.5 6.7 53.3 86.7 37.8
A4-A7 0.0 20.0 35.6 31.1 46.7 35.6 17.8 13.3
B2-B3 8.9 24.4 15.6 31.1 51.1 22.2 24.4 22.2
Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1, lớp 10
Lớp x x m S V% t k
10B2 7.2 7.2 0.2 1.6 22.3
10B7 6.0 6.0 0.2 1.7 28.2 3.7 104
10A1 9.0 9.0 0.2 1.0 11.1
10A4 7.9 7.9 0.2 1.5 18.8 3.9 88
10A4 7.3 7.3 0.2 1.3 18.0
10A7 6.4 6.4 0.3 1.9 30.4 2.5 88
10B2 7.4 7.4 0.3 1.9 25.8
10B3 6.4 6.4 0.3 2.2 34.3 2.5 88
0
2 0
4 0
6 0
8 0
10 0
12 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN1
ĐC1
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN2
ĐC2
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN3
ĐC3
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN4
ĐC4
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 10 bài axit sunfuric
Nhận xét:
- ĐTBC: x TN > x ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích: TN nằm bên phải và phía dưới ĐC.
- Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC.
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử STUDENT. Chọn α = 0,05 ta
có t > tαk (tαk 1,67).
BÀI: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (LỚP 10)
Bảng 3.6. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 2, lớp 10
Điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P/án SS Lớp
Phân phối kết quả kiểm tra
TN1 53 10B2 0 0 1 2 4 4 14 8 15 5
ĐC1 53 10B7 0 0 12 12 2 8 6 3 10 0
TN2 45 10A1 0 0 0 0 0 1 2 9 26 7
ĐC2 45 10A4 0 0 1 1 3 3 6 10 20 1
TN3 45 10A4 0 0 0 0 2 10 13 11 6 3
ĐC3 45 10A7 0 2 0 3 1 14 12 9 4 0
TN4 45 10B2 0 0 0 1 4 6 6 15 7 6
ĐC4 45 10B3 0 3 3 7 5 5 5 7 7 3
% học sinh đạt điểm xi trở xuống
TN1 53 10B2 0.0 0.0 1.9 5.7 13.2 20.8 47.2 62.3 90.6 100
ĐC1 53 10B7 0.0 0.0 22.6 45.3 49.1 64.2 75.5 81.1 100 100
TN2 45 10A1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.2 6.7 26.7 84.4 100
ĐC2 45 10A4 0.0 0.0 2.2 4.4 11.1 17.8 31.1 53.3 97.8 100
TN3 45 10A4 0.0 0.0 0.0 0.0 4.4 26.7 55.6 80.0 93.3 100
ĐC3 45 10A7 0.0 4.4 4.4 11.1 13.3 44.4 71.1 91.1 100 100
TN4 45 10B2 0.0 0.0 0.0 2.2 11.1 24.4 37.8 71.1 86.7 100
ĐC4 45 10B3 0.0 6.7 13.3 28.9 40.0 51.1 62.2 77.8 93.3 100
Bảng 3.7. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 2, lớp 10 theo loại TB, K, G
Yếu – kém % Trung bình % Khá % Giỏi % Cặp
lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
B2-B7 5.7 45.3 15.1 18.9 41.5 17.0 37.7 18.9
A1-A4 0.0 4.4 2.2 13.3 24.5 35.6 73.3 46.7
A4-A7 0.0 11.1 26.7 33.3 53.3 46.7 20.0 8.9
B2-B3 2.2 28.9 22.2 22.2 46.7 26.7 28.9 22.2
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2, lớp 10
Lớp x x m S V% t k
10B2 7.6 7.6 0.2 1.7 22.2
10B7 5.6 5.6 0.3 2.2 39.3 5.1 104
10A1 8.8 8.8 0.1 0.8 9.4
10A4 7.8 7.8 0.2 1.6 19.8 3.7 88
10A4 7.4 7.4 0.2 1.3 17.2
10A7 6.6 6.6 0.2 1.6 23.9 2.6 88
10B2 7.7 7.7 0.2 1.6 20.2
10B3 6.3 6.3 0.4 2.4 37.5 3.3 88
0
2 0
4 0
6 0
8 0
10 0
12 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN1
ĐC1
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN2
ĐC2
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN3
ĐC3
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN4
ĐC4
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 10 bài tốc độ phản ứng
Nhận xét:
- ĐTBC: x TN > x ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích: TN nằm bên phải và phía dưới ĐC.
- Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC.
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử STUDENT. Chọn α = 0,05 ta
có t > tαk (tαk 1,67).
BÀI: CÂN BẰNG HÓA HỌC (LỚP 10)
Bảng 3.9. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 3, lớp 10
Điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P/án SS Lớp
Phân phối kết quả kiểm tra
TN1 53 10B2 0 0 0 4 7 10 6 13 10 3
ĐC1 53 10B7 0 3 6 6 8 5 10 8 7 0
TN2 45 10A1 0 0 0 0 2 8 9 8 9 9
ĐC2 45 10A4 0 1 5 2 7 7 7 6 8 2
TN3 45 10A4 0 0 1 1 3 9 9 10 8 4
ĐC3 45 10A7 0 0 6 5 11 10 3 4 5 1
TN4 45 10B2 0 0 1 2 6 8 9 7 7 5
ĐC4 45 10B3 0 2 3 4 7 7 8 5 5 4
% học sinh đạt điểm xi trở xuống
TN1 53 10B2 0.0 0.0 0.0 7.6 20.8 39.6 50.9 75.5 94.3 100
ĐC1 53 10B7 0.0 5.7 17.0 28.3 43.4 52.8 71.7 86.8 100 100
TN2 45 10A1 0.0 0.0 0.0 0.0 4.4 22.2 42.2 60.0 80.0 100
ĐC2 45 10A4 0.0 2.2 13.3 17.8 33.3 48.9 64.4 77.8 95.6 100
TN3 45 10A4 0.0 0.0 2.2 4.4 11.1 31.1 51.1 73.3 91.1 100
ĐC3 45 10A7 0.0 0.0 13.3 24.4 48.9 71.1 77.8 86.7 97.8 100
TN4 45 10B2 0.0 0.0 2.2 6.7 20.0 37.8 57.8 73.3 88.9 100
ĐC4 45 10B3 0.0 4.4 11.1 20.0 35.6 51.1 68.9 80.0 91.1 100
Bảng 3.10. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 3, lớp 10 theo loại TB, K, G
Yếu – kém % Trung bình % Khá % Giỏi % Cặp
lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
B2-B7 7.6 28.3 32.1 24.5 35.9 34.0 24.5 13.2
A1-A4 0.0 17.8 22.2 31.1 37.8 28.9 40.0 22.2
A4-A7 4.4 24.4 26.7 46.7 42.2 15.6 26.7 13.3
B2-B3 6.7 20.0 31.1 31.1 35.6 28.9 26.7 20.0
Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3, lớp 10
Lớp x x m S V% t k
10B2 7.1 7.1 0.2 1.7 23.9
10B7 5.9 5.9 0.3 2.1 35.7 3.1 104
10A1 7.9 7.9 0.2 1.5 19.2
10A4 6.5 6.5 0.3 2.1 32.6 3.7 88
10A4 7.4 7.4 0.2 1.6 22.0
10A7 5.8 5.8 0.3 1.9 32.8 4.2 88
10B2 7.1 7.1 0.3 1.8 25.3
10B3 6.4 6.4 0.3 2.2 34.0 1.8 88
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN1
ĐC1
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN2
ĐC2
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN3
ĐC3
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN4
ĐC4
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 10 bài cân bằng hóa học
Nhận xét:
- ĐTBC: x TN > x ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích: TN nằm bên phải và phía dưới ĐC.
- Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC.
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử STUDENT. Chọn α = 0,05 ta
có t > tαk (tαk 1,67).
BÀI: ANKIN (LỚP 11)
Bảng 3.12. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 1, lớp 11
Điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P/án SS Lớp
Phân phối kết quả kiểm tra
TN5 50 11B2 0 1 0 6 5 5 5 17 8 3
ĐC5 50 11B3 0 4 5 8 9 7 9 6 2 0
TN6 45 11B2 0 0 4 4 4 5 7 6 9 6
ĐC6 45 11B4 0 2 4 6 6 9 5 5 7 1
TN7 45 11A11 0 0 0 3 6 4 8 9 8 7
ĐC7 45 11A4 0 1 3 8 4 4 6 14 3 2
TN8 45 11C1 0 0 0 0 2 7 3 8 10 15
ĐC8 45 11C2 0 0 2 6 6 9 5 5 7 5
% học sinh đạt điểm xi trở xuống
TN5 50 11B2 0 2 2 14 24 34 44 78 94 100
ĐC5 50 11B3 0 8 18 34 52 66 84 96 100 100
TN6 45 11B2 0.0 0.0 8.9 17.8 26.7 37.8 53.3 66.7 86.7 100
ĐC6 45 11B4 4.4 13.3 26.7 40.0 60.0 71.1 82.2 97.8 100 100
TN7 45 11A11 0.0 0.0 0.0 6.7 20.0 28.9 46.7 66.7 84.4 100
ĐC7 45 11A4 0.0 2.2 8.9 26.7 35.6 44.4 57.8 88.9 95.6 100
TN8 45 11C1 0.0 0.0 0.0 0.0 4.4 20.0 26.7 44.4 66.7 100
ĐC8 45 11C2 0.0 0.0 4.4 17.8 31.1 51.1 62.2 73.3 88.9 100
Bảng 3.13. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 1, lớp 11 theo loại TB, K, G
Yếu – kém % Trung bình % Khá % Giỏi %
Cặp lớp
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
B2-B3 14.0 34.0 20.0 32.0 44.0 30.0 22.0 4.0
B2-B4 17.8 26.7 20.0 33.3 28.9 22.2 33.3 17.8
A11-A4 6.7 26.7 22.2 17.8 37.8 44.5 33.3 11.1
C1-C2 0.0 17.8 20.0 33.3 24.4 22.2 55.6 26.7
Bảng 3.14. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1, lớp 11
Lớp x x m S V% t k
11B2 7.1 7.1 0.3 1.9 26.8
11B3 5.4 5.4 0.3 1.9 35.4 4.31 98
11B2 7.0 7.0 0.3 2.3 32.6
11B4 6.0 6.0 0.3 2.2 35.6 2.1 88
11A11 7.5 7.5 0.3 1.8 24.4
11A4 6.4 6.4 0.3 2.1 32.3 2.57 88
11C1 8.4 8.4 0.2 1.6 18.9
11C2 6.7 6.7 0.3 2.1 30.9 4.24 88
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN5
ĐC5
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN6
ĐC6
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN7
ĐC7
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN8
ĐC8
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 11 bài ankin
Nhận xét:
- ĐTBC: x TN > x ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích: TN nằm bên phải và phía dưới ĐC.
- Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC.
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử STUDENT. Chọn α = 0,05 ta
có t > tαk (tαk 1,67).
BÀI: BENZEN (LỚP 11)
Bảng 3.15. Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 2, lớp 11
Điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P/án SS Lớp
Phân phối kết quả kiểm tra
TN5 50 11B2 0 0 1 4 7 7 7 10 9 5
ĐC5 50 11B3 2 1 5 13 10 8 7 2 1 1
TN6 45 11B2 0 0 0 0 3 3 8 8 9 14
ĐC6 45 11B4 0 0 0 0 7 9 5 8 9 7
TN7 45 11A11 0 0 0 2 5 8 9 7 6 8
ĐC7 45 11A4 0 2 2 5 9 6 13 2 5 1
TN8 45 11C1 0 0 3 2 6 2 7 7 8 10
ĐC8 45 11C2 0 2 3 5 10 5 5 8 5 2
% học sinh đạt điểm xi trở xuống
TN5 50 11B2 0 0 2 10 24 38 52 72 90 100
ĐC5 50 11B3 4 6 16 42 62 78 92 96 98 100
TN6 45 11B2 0.0 0.0 0.0 0.0 6.7 13.3 31.1 48.9 68.9 100
ĐC6 45 11B4 0.0 0.0 0.0 0.0 15.6 35.6 46.7 64.4 84.4 100
TN7 45 11A11 0.0 0.0 0.0 4.4 15.6 33.3 53.3 68.9 82.2 100
ĐC7 45 11A4 0.0 4.4 8.9 20.0 40.0 53.3 82.2 86.7 97.8 100
TN8 45 11C1 0.0 0.0 6.7 11.1 24.4 28.9 44.4 60.0 77.8 100
ĐC8 45 11C2 0.0 4.4 11.1 22.2 44.4 55.6 66.7 84.4 95.6 100
Bảng 3.16. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 2, lớp 11 theo loại TB, K, G
Yếu – kém % Trung bình % Khá % Giỏi %
Cặp lớp
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
B2-B3 10.0 42.0 28.0 36.0 34.0 18.0 28.0 4.0
B2-B4 0.0 0.0 13.3 35.6 35.6 28.9 51.1 35.6
A11-A4 4.4 20.0 28.9 33.3 35.6 33.3 31.1 13.3
C1-C2 11.1 22.2 17.8 33.3 31.1 28.9 40.0 15.6
Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2, lớp 11
Lớp x x m S V% t k
11B2 7.1 7.1 0.3 1.9 26.4
11B3 5.1 5.1 0.3 1.8 36.4 5.5 98
11B2 8.3 8.3 0.3 1.7 20.6
11B4 7.5 7.5 0.3 2.0 26.3 2.0 88
11A11 7.4 7.4 0.3 1.8 23.9
11A4 6.1 6.1 0.3 1.9 31.1 3.47 88
11C1 7.5 7.5 0.3 2.2 29.1
11C2 6.2 6.2 0.3 2.1 34.4 2.87 88
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN5
ĐC5
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN6
ĐC6
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN7
ĐC7
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN8
ĐC8
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 11 bài benzen
Nhận xét:
- ĐTBC: x TN > x ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích: TN nằm bên phải và phía dưới ĐC.
- Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC.
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử STUDENT. Chọn α = 0,05 ta
có t > tαk (tαk 1,67).
BÀI: ANCOL - PHENOL (LỚP 11)
Bảng 3.18 Kết quả và % HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lần 3, lớp 11
Điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 P/án SS Lớp
Phân phối kết quả kiểm tra
TN5 50 11B2 0 1 2 2 6 5 9 15 8 2
ĐC5 50 11B3 0 0 11 2 5 11 8 9 2 2
TN6 45 11B2 0 0 0 0 0 4 8 9 10 14
ĐC6 45 11B4 0 0 0 0 5 6 9 10 6 9
TN7 45 11A11 0 0 2 3 4 3 9 9 10 5
ĐC7 45 11A4 0 0 7 5 8 12 6 5 2 0
TN8 45 11C1 0 0 4 2 5 2 6 9 8 9
ĐC8 45 11C2 2 1 9 6 10 3 1 5 4 4
% học sinh đạt điểm xi trở xuống
TN5 50 11B2 0 0 2 10 24 38 52 72 90 100
ĐC5 50 11B3 4 6 16 42 62 78 92 96 98 100
TN6 45 11B2 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 8.9 26.7 46.7 68.9 100
ĐC6 45 11B4 0.0 0.0 0.0 0.0 11.1 24.4 44.4 66.7 80.0 100
TN7 45 11A11 0.0 0.0 0.0 4.4 15.6 33.3 53.3 68.9 82.2 100
ĐC7 45 11A4 0.0 4.4 8.9 20.0 40.0 53.3 82.2 86.7 97.8 100
TN8 45 11C1 0.0 0.0 6.7 11.1 24.4 28.9 44.4 60.0 77.8 100
ĐC8 45 11C2 0.0 4.4 11.1 22.2 44.4 55.6 66.7 84.4 95.6 100
Bảng 3.19. Kết quả học tập bài kiểm tra lần 3, lớp 11 theo loại TB, K, G
Yếu – kém % Trung bình % Khá % Giỏi %
Cặp lớp
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
B2-B3 10.0 26.0 22.0 32.0 48.0 34.0 20.0 8.0
B2-B4 0.0 0.0 8.9 26.7 37.8 40.0 53.3 33.3
A11-A4 11.1 26.7 15.6 44.4 40.0 24.5 33.3 4.4
C1-C2 13.3 40.0 15.6 28.9 33.3 13.3 37.8 17.8
Bảng 3.20. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3, lớp 11
Lớp x x m S V% t k
11B2 7.0 7.0 0.3 1.8 26.2
11B3 6.0 6.0 0.3 2.0 34.1 2.7 98
11B2 8.5 8.5 0.4 1.3 27.3
11B4 7.7 7.7 0.2 2.0 21.1 2.1 88
11A11 7.4 7.4 0.3 1.9 26.1
11A4 5.6 5.6 0.3 1.7 30.1 4.6 88
11C1 7.4 7.4 0.3 2.2 29.9
11C2 5.5 5.5 0.4 2.5 46.4 3.8 88
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN5
ĐC5
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN6
ĐC6
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN7
ĐC7
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN8
ĐC8
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích của các lớp 11 bài ancol - phenol
Nhận xét:
- ĐTBC: x TN > x ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích: TN nằm bên phải và phía dưới ĐC.
- Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC.
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử STUDENT. Chọn α = 0,05 ta
có t > tαk (tαk 1,67).
Nhận xét chung
Các kết quả thực nghiệm cho thấy kết quả học tập của học sinh các lớp thực
nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện:
- ĐTBC của học sinh các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng.
- Đồ thị các đường lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía
dưới các đường lũy tích của lớp đối chứng.
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối
chứng.
- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối chứng,
chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ
hơn nghĩa là chất lượng của các lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối chứng.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử STUDENT
Chọn α = 0,05 ta đều có t > tαk (tαk 1,67). Như vậy sự khác nhau về kết quả
học tập giữa các lớp đối chứng và thực nghiệm do tác động của các phương án thực
nghiệm là có ý nghĩa.
Phân tích định tính kết quả thực nghiệm
Tổng hợp kết quả kiểm tra kiến thức của học sinh, ý kiến nhận xét của các
thầy cô giáo, chúng ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90252-LVHH-PPDH017.pdf