Luận văn Sự tham gia vào quản lý nhà nước của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

MỞ ĐẦU 4

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA VÀO QUẢN

LÝ NHÀ NƢỚC CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM

11

1.1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và sự tham gia quản lý nhà nƣớc của

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

11

1.2. Nội dung tham gia quản lý nhà nƣớc của Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam

19

1.3. Sự cần thiết của việc tham gia quản lý nhà nƣớc của Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam

25

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia quản lý nhà nƣớc của

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

27

Tiểu kết chƣơng 1 32

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO QUẢN LÝ NHÀ

NƢỚC CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM

HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

33

2.1. Khái quát chung về Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện

Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

33

2.2. Tham gia quản lý nhà nƣớc của Mặt trận Tổ quốc huyện Phú

Hòa, tỉnh Phú Yên

40

2.3. Đánh giá chung 64

Tiểu kết chƣơng 2 74

CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG

SỰ THAM GIA VÀO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH

PHÚ YÊN

75

3.1. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng sự tham gia quản lý nhà nƣớc của

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

75

3.2. Giải pháp tăng cƣờng sự tham gia quản lý nhà nƣớc của Mặt

trận Tổ quốc huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên

76

Tiểu kết chƣơng 3 90

KẾT LUẬN 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

pdf97 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sự tham gia vào quản lý nhà nước của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì đƣơng nhiên các văn bản hƣớng dẫn của Uỷ ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc cũng phải sửa đổi, và trên thực tế đó cũng là một khó khăn cho Mặt trận Tổ quốc. - Mặt khác, với bộ máy đông đảo và chuyên nghiệp của các cơ quan nhà nƣớc thì tổ chức hai cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp sẽ không có nhiều khó khăn, nhƣng còn Mặt trận Tổ quốc với lực lƣợng vừa thiếu vừa yếu thì đây đƣợc xem là một trở ngại lớn. Chẳng hạn: biên chế của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Yên 30 ngƣời, không bằng một sở; biên chế Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện Phú Hòa 6 ngƣời, phòng Nội vụ huyện 11 ngƣời; còn ở Mặt trận cấp xã thì có 2 ngƣời nhƣng chỉ có 1 ngƣời (cấp trƣởng) là chuyên trách, còn lại là không chuyên trách, chỉ hƣởng phụ cấp ở mức thấp. Các tổ chức thành viên của Mặt trận cũng có tình trạng tƣơng tự. Với lực lƣợng nhƣ vậy, việc phải tham gia tổ chức nhiều cuộc bầu cử trong một thời gian ngắn với nhiều nhiệm vụ quan trọng, cấp bách thì quả là quá sức. - Để hạn chế những khó khăn trên, qua 2 nhiệm kỳ 2011-2016, 2016- 2021, nhà nƣớc đã thống nhất hai cuộc bầu cử làm một, tránh tổ chức nhiều cuộc bầu cử gây tốn kém. Đây là một sự đổi mới tiêu biểu của nhà nƣớc trong 45 công tác bầu cử. 2.2.1.1 Về công tác hiệp thương, lựa chọn giới thiệu những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp - Cơ chế bầu cử của nƣớc ta có những điểm khác biệt so với nhiều nƣớc trên thế giới và trong khu vực. Nƣớc ta chỉ có một tổ chức duy nhất có quyền giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, đó là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Do vậy, việc giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nhất thiết phải theo nguyên tắc hiệp thƣơng dân chủ. Nguyên tắc hiệp thƣơng dân chủ là nguyên tắc chủ đạo trong tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đƣợc cụ thể hoá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ lựa chọn, giới thiệu ngƣời ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nƣớc. Việc pháp luật quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền hiệp thƣơng giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân chính là do hai yếu tố: + Thứ nhất, do tính chất liên minh, liên hiệp rộng rãi của tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. + Thứ hai, xuất phát từ nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - hiệp thƣơng dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động. - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa là một tổ chức tập hợp các thành viên là các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, bao gồm 54 vị ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện (16 tổ chức thành viên, 9 chủ tịch Ủy ban Mặt trận xã, thị trấn, 3 đại diện một số tổ chức kinh tế và đại diện các thành phần kinh tế ở địa phƣơng, 10 cá nhân tiêu biểu các tổ chức, các giai tầng xã hội, các tôn giáo, 12 cá nhân công tác, làm việc ở những lĩnh vực có liên quan đến mặt trận Tổ quốc, 4 chuyên trách cơ quan Mặt trận), do đó Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa có vai 46 trò quan trọng và những điều kiện cơ bản để thay mặt nhân dân giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. - Tại cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa đã phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc trong công tác hiệp thƣơng, lựa chọn giới thiệu những ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, thể hiện ở các kết quả cụ thể: + Căn cứ quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, các quy định hƣớng dẫn của Đảng và Nhà nƣớc và Kế hoạch số 92/KH-MTTQ-BTT ngày 05/02/2016 của Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Thông báo của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên về dự kiến, cơ cấu, thành phần, số lƣợng ngƣời đƣợc giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở huyện, phƣờng đang thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân, nhiệm kỳ 2016-2021, Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tiến hành các công việc cho cuộc bầu cử nhƣ: tổ chức hội nghị triển khai công tác bầu cử, in ấn tài liệu, xây dựng kế hoạch, lịch trình cụ thể để thực hiện bầu cử, tham gia thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử, hƣớng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, thị trấn về quy trình hiệp thƣơng lựa chọn, giới thiệu những ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, hƣớng dẫn tổ chức các hội nghị cử tri nơi công tác và nơi cƣ trú để cử tri nhận xét, bày tỏ tín nhiệm đối với ngƣời ứng cử theo đúng quy định của pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn về bầu cử có liên quan; chú trọng công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn 41 Ban công tác Mặt trận ở khu dân cƣ thực hiện đúng quy trình giới thiệu ngƣời ở thôn, buôn, khu phố ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã theo quy định tại Nghị quyết số 1134/2016/NQ-UBTVQH13 ngày 18/01/2016 của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội. 47 + Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa đã tổ chức Hội nghị hiệp thƣơng lần thứ nhất để thỏa thuận cơ cấu, thành phần, số lƣợng đƣợc giới thiệu tham gia ứng cử Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 đảm bảo theo đúng qui định. Trên cơ sở hƣớng dẫn của Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện các cơ quan, đơn vị có ngƣời đƣợc thông báo ứng cử đã triển khai các cuộc họp và lập hồ sơ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2016-2021. Căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân đƣợc quy định tại Điều 7 Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng và kết quả từ các cơ quan, đơn vị giới thiệu ngƣời ứng cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tiến hành các hoạt động theo một trình tự chặt chẽ để hiệp thƣơng lần hai nhằm lựa chọn, thống nhất lập danh sách sơ bộ ngƣời ứng cử, đúng theo cơ cấu thành phần và cơ cấu hợp lý nhƣ quy định và cuối cùng là hiệp thƣơng lần ba để giới thiệu danh sách chính thức những ngƣời ứng cử ở tất cả đơn vị bầu cử trong cả huyện (số lƣợng ngƣời ứng cử ở mỗi đơn vị bầu cử đều nhiều hơn số đại biểu đƣợc bầu theo quy định). Kết quả bầu cử đƣợc 02 đại biểu quốc hội, 06 đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh, 32 đại biểu hội đồng nhân dân cấp huyện, 248 đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã đều đảm bảo cơ cấu, thành phần và tiêu chuẩn đại biểu hội đồng nhân dân. Đây là những việc đòi hỏi Mặt trận Tổ quốc huyện Phú Hòa khi tiến hành phải rất thận trọng và khách quan, một mặt tuân thủ pháp luật, một mặt phát huy dân chủ, đề cao tính tự chủ của nhân dân trong việc lựa chọn, giới thiệu ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, đảm bảo trong danh sách ứng cử viên phải có đại diện tiêu biểu của khối đại đoàn kết toàn dân, có công nhân, nông dân, trí thức, có các thành phần kinh tế khác, bảo đảm tỷ lệ ngƣời ứng cử là phụ nữ và đại biểu trẻ tuổi, đại biểu là ngƣời ngoài đảng, ngƣời dân tộc thiểu số, tôn giáo theo đúng cơ cấu, thành phần đã định. Trong 48 các bƣớc của quy trình hiệp thƣơng, Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện, xã thị trấn đã phối hợp, bàn bạc với các tổ chức thành viên, các cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc dự kiến phân bổ ngƣời ra ứng cử, tạo sự thống nhất trong việc giới thiệu nhân sự; đồng thời Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa cũng luôn quán triệt nguyên tắc: đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đi đôi với phát huy dân chủ trong hội nghị hiệp thƣơng. 2.2.1.2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức các hội nghị cử tri nơi cư trú, các cuộc tiếp xúc giữa cử tri với những người ứng cử - Trong công tác này, Mặt trận Tổ quốc huyện Phú Hòa hƣớng dẫn Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, thị trấn chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân tổ chức Hội nghị cử tri ở 41 thôn, buôn, khu phố để lấy ý kiến nhận xét đối với ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cƣ trú thƣờng xuyên tại địa phƣơng; phối hợp với các đoàn thể nhân dân vận động cử tri đến dự họp, đảm bảo có đủ số lƣợng, tỷ lệ cử tri đến dự họp theo quy định tại Nghị quyết số 1134/2016/NQ-UBTVQH 13 ngày 18/01/2016 của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, đã thể hiện đƣợc sự phối hợp trong việc vận động nhân dân phát huy quyền làm chủ và lợi ích chính đáng của mình trong công tác bầu cử. Tại các hội nghị, các ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi công tác, nơi cƣ trú với ngƣời ứng cử đều đƣợc phản ánh đầy đủ và xem xét thận trọng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa đã cƣơng quyết loại bỏ 01 trƣờng hợp không đƣợc nhân dân tín nhiệm (chỉ đạt 23%), không đủ tiêu chuẩn ra khỏi danh sách hiệp thƣơng. - Do có sự phối hợp chặt chẽ giữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp với chính quyền cùng cấp, nhất là ở cấp xã, phƣờng, thị trấn, nên các hội nghị cử tri nơi công tác và nơi cƣ trú đều thu hút đƣợc đông đảo cử tri đến tham dự, đảm bảo số lƣợng theo đúng quy định của pháp luật, nhiều nơi có tới trên 49 80% số cử tri đƣợc mời đã đến dự họp, đặc biệt có nơi đạt tỷ lệ 100%. Hầu hết số ngƣời đƣợc giới thiệu ứng cử và đại diện ban lãnh đạo các cơ quan, tổ chức, đơn vị có ngƣời ứng cử đã đến dự hội nghị cử tri nơi cƣ trú, tham gia phát biểu, giải trình những vấn đề liên quan đến ngƣời ứng cử mà cử tri nêu lên. Có nhiều cử tri đã thẳng thắn nêu lên các vấn đề liên quan đến một số ngƣời tự ứng cử nhƣ: có biểu hiện vi phạm chính sách, pháp luật của nhà nƣớc; chƣa gần gũi với nhân dân nơi cƣ trú, hoặc một số ngƣời tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có biểu hiện động cơ, mục đích cá nhân - Tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa ngƣời ứng cử với cử tri để vận động bầu cử là những nội dung bắt buộc của mỗi cuộc bầu cử. Mặt trận Tổ quốc huyện, xã thị trấn đã phối hợp với chính quyền cùng cấp tổ chức tốt các hội nghị cử tri để nhận xét, bày tỏ tín nhiệm với ngƣời đƣợc giới thiệu ứng cử. Hơn ai hết, chính quần chúng nhân dân ở các khu dân cƣ là những ngƣời có điều kiện nắm rõ đƣợc đạo đức, phẩm chất, năng lực, mối liên hệ với nhân dân của gia đình và bản thân ngƣời ứng cử. Các cuộc tiếp xúc cử tri để ngƣời ứng cử vận động bầu cử đƣợc tổ chức trang trọng, nghiêm túc; thành phần cử tri đƣợc mời tiếp xúc, nội dung các cuộc tiếp xúc so với các cuộc bầu cử trƣớc đây đã có nhiều đổi mới. Trƣớc đây, các cuộc tiếp xúc chủ yếu là thành phần các “đại cử tri”, nghĩa là chỉ bao gồm đại diện các tổ chức đoàn thể nhƣ Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, cán bộ hƣu trí. Nội dung tiếp xúc thƣờng đơn điệu, mang nặng tính hình thức, chiếu lệ, chủ yếu là chỗ để ngƣời ứng cử nói cho cử tri nghe mà ít có chiều ngƣợc lại, có chăng thì cũng chỉ là những bài bản đã đƣợc chuẩn bị trƣớc; trong các cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các cuộc tiếp xúc thƣờng đƣợc bố trí cả ba cấp chung một điểm và thƣờng chỉ diễn ra trong một buổi, vì thế có tình trạng chỉ có những ngƣời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện đƣợc nói, còn những ngƣời ứng cử đại biểu Hội 50 đồng nhân dân cấp xã, một phần do bị xem nhẹ, một phần do không đủ thời gian nên ít đƣợc nói. Để khắc phục tình trạng này, huyện Phú Hòa đã quy định mỗi ngƣời ứng cử chỉ đƣợc phép phát biểu trong một thời lƣợng nhất định nhƣ nhau, ngƣời ứng cử ở ba cấp đều bình đẳng nhƣ nhau, phải có đủ thời gian phù hợp để ngƣời ứng cử trả lời chất vấn của cử tri. Việc làm này đƣợc nhân dân rất đồng tình ủng hộ. + Tại cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIV và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2021, Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện phối hợp chặt chẽ với Ban Thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, xã, thị trấn tổ chức chu đáo 77 buổi Hội nghị tiếp xúc cử tri ở 9 xã, thị trấn để những ngƣời ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện nhiệm kỳ 2016 – 2021 gặp gỡ cử tri thực hiện quyền vận động bầu cử, có 4.255 lƣợt cử tri tham gia, có 359 ý kiến cử tri phát biểu. Qua các buổi hội nghị tiếp xúc cử tri, các ý kiến của cử tri đề đạt trƣớc Hội nghị cũng đƣợc những ngƣời ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2016-2021 trả lời tiếp thu, ghi nhận đƣợc cử tri thỏa mãn. Các cuộc tiếp xúc cử tri diễn ra dân chủ, cởi mở, thẳng thắn, mang tính xây dựng và thể hiện trách nhiệm cao của cử tri, thực sự là sinh hoạt chính trị của nhân dân ở cơ sở. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện, xã thị trấn ở huyện Phú Hòa có nhiều cố gắng phối hợp với chính quyền cùng cấp tổ chức các Hội nghị tiếp xúc cử tri và chủ trì hội nghị. 9/9 xã, thị trấn đã in ấn, phát hành tiểu sử và chƣơng trình hành động của những ngƣời ứng cử gửi đến khu dân cƣ để tổ chức cho cử tri và nhân dân mạn đàm, tạo điều kiện thuận lợi để cử tri cân nhắc, lựa chọn trƣớc khi bỏ phiếu bầu. - Tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện pháp luật về bầu cử: Đây là 51 nội dung quan trọng trong công tác tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Mặt trận Tổ quốc huyện phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia hƣởng ứng cuộc bầu cử nhằm góp phần cùng cả hệ thống chính trị tổ chức tốt cuộc bầu cử. Cụ thể: hƣớng dẫn Mặt trận các xã, thị trấn về nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bầu cử và các văn bản hƣớng dẫn về công tác bầu cử, tổ chức tuyên truyền 11 cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 với 22.600 lƣợt ngƣời tham dự, đồng thời phối hợp với đài Truyền thanh - Truyền hình huyện tuyên truyền đến toàn thể nhân dân trên địa bàn huyện, vận động nhân dân hƣởng ứng việc treo cờ Tổ quốc và tích cực tham gia bầu cử. + Phân công cán bộ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện phụ trách các địa bàn, phối hợp với Mặt trận xã, thị trấn và các phòng, ban ở địa phƣơng vận động cử tri tham gia đi bầu cử đạt 100% trƣớc thời gian qui định (7 giờ tối). + Trên cơ sở đó, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã, thị trấn và các tổ chức thành viên chủ động triển khai kế hoạch tuyên truyền của cấp mình và phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử, nhất là về vai trò, vị trí của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân; tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân; ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân trong bầu cử, bỏ phiếu Ở những nơi có đồng bào dân tộc thiểu số (huyện chỉ có 01 buôn Hố Hầm với 154 ngƣời đồng bào dân tộc ChămHRoi), nơi đông đồng bào các tôn giáo, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện còn vận động các chức sắc tôn giáo, ngƣời tiêu biểu trong các dân tộc, các già làng, trƣởng bản để tuyên truyền bầu cử đến với các tầng lớp nhân dân. + Công tác vận động, tuyên truyền của Mặt trận Tổ quốc đã góp phần làm cho ngƣời dân nắm rõ Luật Bầu cử, ý thức hơn về trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của mình đối với công tác bầu cử. Mặc dù khối lƣợng công việc 52 chuẩn bị cho cuộc bầu cử rất lớn trong điều kiện cán bộ làm công tác bầu cử không nhiều, cán bộ chính quyền, Mặt trận và đoàn thể mới thay thế, ít kinh nghiệm làm công tác bầu cử. Tuy nhiên, với tinh thần và trách nhiệm cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong cuộc bầu cử theo quy định của pháp luật. Qua đó khẳng định đƣợc vai trò quan trọng của Mặt trận Tổ quốc trong việc tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, góp phần tích cực vào việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 2.2.2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa tham gia giới thiệu Hội thẩm nhân dân Với vai trò là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đƣợc trao quyền tham gia xây dựng Nhà nƣớc; trong đó có quyền đƣợc tham gia tuyển chọn Thẩm phán, Kiểm sát viên và giới thiệu Hội thẩm nhân dân. Cụ thể, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đƣợc cử đại diện tham gia Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia, Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng thi tuyển Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp theo quy định. Tại huyện Phú Hòa, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện chủ trì cử đại diện tham gia góp ý đối với ngƣời đƣợc tuyển chọn Thẩm phán, Kiểm sát viên cấp huyện. Điều 85, Điều 86 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 và Thông tƣ liên tịch số 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01/03/2004 của Tòa án nhân dân tối cao và Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hƣớng dẫn về việc chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bầu Hội thẩm Tòa án nhân dân. Là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng 53 khối đại đoàn kết toàn dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc tổ chức trƣng cầu ý kiến nhân dân về những vấn đề quan trọng. Qua theo dõi việc giới thiệu Hội thẩm nhân dân của Mặt trận Tổ quốc huyện Phú Hòa trong những năm qua cho thấy, phần lớn đã thực hiện tốt việc lựa chọn, giới thiệu Hội thẩm nhân dân. Ban Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện Phú Hòa đã chủ động bàn bạc với lãnh đạo Toà án nhân dân cùng cấp về nhân sự của Hội thẩm nhân dân, hầu hết là có sự thống nhất cao giữa hai bên về danh sách Hội thẩm nhân dân kể cả số giới thiệu mới và số tái nhiệm. Không có trƣờng hợp cần phải đƣa ra hội nghị hiệp thƣơng của Mặt trận Tổ quốc để cân nhắc quyết định. Việc hƣớng dẫn các xã, thị trấn lấy ý kiến nhân dân đối với ngƣời đƣợc giới thiệu mới và nơi công tác đối với ngƣời tái cử làm Hội thẩm nhân dân nhằm giúp cho Thƣờng trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có những thông tin chuẩn xác về tƣ cách, đạo đức, mối liên hệ với quần chúng của ngƣời đƣợc giới thiệu, từ đó có cơ sở để hiệp thƣơng giới thiệu với Hội đồng nhân dân để Hội đồng nhân dân tuyển chọn Hội thẩm nhân dân. Hơn ai hết, chính nhân dân nơi ngƣời đƣợc giới thiệu cƣ trú và các đồng nghiệp nơi công tác là những ngƣời gần gũi, có thể nhận xét, đánh giá một cách sâu sắc, khách quan về đạo đức, phẩm chất của ngƣời đƣợc giới thiệu, đặc biệt mối quan hệ của ngƣời đó và gia đình họ với nhân dân địa phƣơng, xem họ có xứng đáng là ngƣời đại diện cho nhân dân tham gia công việc của nhà nƣớc hay không. 2.2.3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa trong công tác xây dựng pháp luật Vai trò tham gia xây dựng pháp luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đƣợc quy định cụ thể trong Hiến pháp và Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tại Điều 9 Hiến pháp năm 2013 và Điều 84 quy định: Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Trung ƣơng của các các tổ chức thành 54 viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật ra trƣớc Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trƣớc Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội. Tại Điều 21, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng pháp luật với các nội dung sau đây: (1) có quyền đề nghị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Quốc hội về xây dựng luật, pháp lệnh; trình Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh; (2) tham gia góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp, dự án luật, pháp lệnh và dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác; kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn bản pháp luật trái Hiến pháp và pháp luật; (3) Trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo và các cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia góp ý kiến; tiếp thu và phản hồi kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo quy định của pháp luật. - Trên cơ sở đó, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Phú Hòa tập trung thực hiện tốt công tác tham gia xây dựng chính sách, pháp luật; Để cụ thể hoá những nội dung mà pháp luật quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia quản lý Nhà nƣớc, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện đã ký kết nhiều văn bản liên tịch với các cơ quan Nhà nƣớc nhằm từng bƣớc đƣa hoạt động tham gia xây dựng và củng cố chính quyền của Mặt trận huyện từng bƣớc đi vào nề nếp, đồng thời tạo cơ chế cho các hoạt động của Mặt trận các cấp ở xã thị trấn và Ban Công tác Mặt trận ở khu dân cƣ, ký kết các chƣơng trình phối hợp nhƣ: + Phối hợp với Phòng Văn hóa - Thể thao ký kết chƣơng trình phối hợp chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lƣợng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” trong giai đoạn mới, gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; xây dựng gia đình văn hóa; thôn, buôn, khu phố văn hóa. 55 + Phối hợp với các đoàn thể chính trị - xã hội huyện ban hành Chƣơng trình phối hợp số 09/CTPH-MTTQ-ĐTCTXH, ngày 27/6/2014 để phối hợp thực hiện một số công tác nhƣ: triển khai các hoạt động tuyên truyền, các cuộc vận động, các phong trào thi đua; phối hợp trong công tác dân tộc, tôn giáo; trong việc nắm bắt tình hình, tập hợp ý kiến của nhân dân, hoạt động giám sát và phản biện xã hội. + Phối hợp với Phòng Thanh tra, Phòng Tƣ pháp tổ chức Hội nghị ký kết chƣơng trình phối hợp giám sát và nâng cao hiệu quả việc giải quyết khiếu nại, tố cáo ở cơ sở. + Phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân huyện ký kết Quy chế phối hợp công tác ở các lĩnh vực: xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng, tuyên truyền, phổ biến pháp luật; giám sát hoạt động tƣ pháp; phản biện xã hội; đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, tội phạm; tham gia một số hoạt động tố tụng; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; giải quyết ý kiến, kiến nghị của nhân dân. Đây cũng đƣợc xem là hoạt động tham gia xây dựng pháp luật của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, vì theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì những văn bản liên tịch giữa tổ chức chính trị-xã hội với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền là văn bản quy phạm pháp luật. - Trong việc tham gia thực hiện pháp luật, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên đã triển khai thực hiện Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11, ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn; Nghị quyết liên tịch số 09/2008 của Chính phủ và Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về hƣớng dẫn thi hành các Điều 11, Điều 14, Điều 16, Điều 22 và Điều 26 của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn, nhìn chung đã có những tác động tích cực, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 56 + Việc thành lập và hoạt động của Ban Giám sát đầu tƣ của cộng đồng ở xã, thị trấn đƣợc thực hiện theo quy định. Hiện nay, Ban giám sát đầu tƣ của cộng đồng đã đƣợc thành lập ở 9/9 xã, thị trấn với 73 thành viên, có 9/9 Ban giám sát đầu tƣ của cộng đồng do Ban Thanh tra nhân dân kiêm nhiệm. Trong 5 năm đã giám sát đƣợc 225/274 công trình, chiếm tỷ lệ 82%. + Đối với các Ban Thanh tra nhân dân ở xã, thị trấn luôn phát huy đƣợc hiệu quả công tác theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc quy định. Hiện nay, toàn huyện đã có 9/9 Ban Thanh tra nhân dân xã, thị trấn, với 73 thành viên. Trong 5 năm đã tổ chức giám sát 366 cuộc. - Trong 5 năm qua, công tác giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân Ban Thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện đã tiếp 06 lƣợt công dân đến trình bày những bức xúc, kiến nghị và gửi đơn thƣ khiếu nại tố cáo, đã tiếp nhận 19 đơn, đã chuyển đến các cơ quan chức năng 18 đơn (đã có kết quả giải quyết, trả lời 18 đơn); lƣu 01 đơn. - Trong việc thực hiện các cuộc vận động, các phong trào, Ban Thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện đã tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều hoạt động trọng tâm sau: + Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cƣ” nay là cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và vận động “Quỹ vì ngƣời nghèo”; đẩy mạnh việc lồng ghép chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, phong trào phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, mại dâm, đảm bảo an toàn giao thông, bảo vệ môi trƣờng vào cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cƣ”. Tổ chức Hội nghị biểu dƣơng gƣơng điển hình tiên tiến trong hệ thống Mặt trận Tổ quốc toàn huyện, giai đoạn 2011 - 2015; tổ chức tổng kết 20 năm cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” (1995 - 2015) và 15 năm 57 Cuộc vận động “Ngày vì ngƣời nghèo” (2000 - 2015). Nhân kỷ niệm ngày truyền thống Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam hàng năm (18/11), 41/41 khu dân cƣ trong huyện đã tổ chức ngày Hội Đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm đánh giá một năm thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cƣ”, kịp thời biểu dƣơng các gia đình văn hoá và phát động phong trào thi đua cho năm sau. + Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng cuộc vận động “Ngày vì ngƣời nghèo, từ năm 2012 đến 2016, Quỹ vì ngƣời nghèo toàn huyện đã vận động đƣợc hơn 1,5 tỷ đồng, xây dựng đƣợc 63 nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo. + Cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_su_tham_gia_vao_quan_ly_nha_nuoc_cua_uy_ban_mat_tra.pdf
Tài liệu liên quan