MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Khách thể nghiên cứu . 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 2
6. Phương pháp nghiên cứu . 3
7. Giả thuyết khoa học . 3
8. Đóng góp mới của đề tài . 4
PHẦN II: NỘI DUNG . 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 5
1.1. Những cơ sở phương pháp luận của sự hình thành khái niệm hóa học . 5
1.1.1. Định nghĩa khái niệm [27] . 5
1.1.2. Cấu trúc của khái niệm [27] . 5
1.1.3. Cơ sở phương pháp luận hình thành khái niệm hoá học [27] . 6
1.1.4. Nguyên tắc hình thành khái niệm hoá học ở trường phổ thông [27] . 8
1.2. Các giai đoạn quan trọng của sự hình thành k hái niệm hoá học [27]. . 9
1.2.1. Sự hình thành khái niệm [27]. . 9
1.2.2. Sự phát triển khái niệm [27]. 12
1.2.3. Sự liên kết các khái niệm [27]. 13
1.3. Khái niệm axit-bazơ trong chương trình HHPT. . 13
1.3.1. Khái niệm axit – bazơ trong chương trình THCS (Thuyết nguyên tử, phân tử) . 13
1.3.2 Thuyết axit – bazơ của Areniuyt [12] . 16
1.3.3 Thuyết axit – bazơ của Bronstet và Lauri [12] . 17
1.3.5. Hằng số phân li axit và bazơ [12] . 24
1.3.6. Khái niệm về pH, pK và chất chỉ thị axit-bazơ :. 29
1.3.7. Dung dịch đệm [12]. . 32
1.3.8. Phản ứng axit-bazơ [12] . 35
1.4. Bài tập hoá học [8, 23]. 45
1.4.1. Khái niệm bài tập hoá học . 45
1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học hoá học. . 45
KẾT LUẬN CHưƠNG I . 46
Chương 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ
AXIT – BAZƠ TRONG CHưƠNG TRÌNH HOÁ HỌC VÔ CƠ
THPT (NÂNG CAO) . 48
2.1. Phân tích sự hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ
trong chương trình hóa học phổ thông . . 48
2.1.1 Sự hình thành khái niệm axit – bazơ ở cấp THCS . 48
2.1.2 Sự củng cố khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 10 THPT . 52
2.1.3 Sự phát triển khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 11 THPT. . 53
2.1.4 Sự phát triển và củng cố khái niệm axit – bazơ ở chương trình hóa học lớp 12 THPT. . 55
2.2. Cơ sở xây dựng và sắp xếp bài tập . 55
2.2.1 Căn cứ vào sự hình thành và phát triển khái niệm . 55
2.2.2 Căn cứ vào cấu trúc nội dung chương trình SGK THPT . 56
2.2.3 Căn cứ vào cơ sở phân loại bài tập hóa học . 56
2.3. Hệ thống bài tập hóa học. . 56
2.3.1 Bài tập hình thành khái niệm axit – bazơ . 56
2.3.2. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ . 77
2.3.3. Bài tập mở rộng khái niệm axit-bazơ . 97
2.3.4. Bài tập tổng hợp khái niệm axit-bazơ . . 116
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc hình thành khái niệm axit-bazơ : . 121
2.4.1. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành khái niệm axit-bazơ : . 121
2.4.2.Sử dụng bài tập hoá học để phát triển các khái niệm về axit-bazơ :. 127
2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học để ôn tập, hệ thống hóa nội dung của khái
niệm axit – bazơ . 130
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 3 . 131
BÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI . 131
KẾT LUẬN CHưƠNG II . 139
Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 141
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm . 141
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . 141
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm . 141
3.3.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm. . 141
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm . 142
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm, phân tích, đánh giá . 143
3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm . 143
3.4.2. Lập bảng, biểu và vẽ đồ thị đường lũy tích. 144
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm . 159
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 163
PHỤ LỤC
170 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong chƣơng trình hóa học vô cơ trung học phổ thông (nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B.Không có xuất hiện bọt khí vì cho từ từ dung dịch HCl nên chỉ tạo
muối axit NaHCO3.
C. Lúc đầu chƣa thấy xuất hiện bọt khí, sau một lúc, khi đã dùng nhiều
HCl, mới thấy bọt khí thoát ra.
D. Tất cả đều không đúng vì còn phụ thuộc vào yếu tố có đun nóng
dung dịch thí nghiệm hay không, vì nếu không đun nóng dung dịch thì sẽ
không thấy xuất hiện bọt khí
43. Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng
nhất:
A. Thấy có bọt khí thoát ra.
B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit
NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với
NaHCO3.
C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3
trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chƣa tạo khí thoát ra.
D. (B) và (C)
44. Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong
dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra (đktc) và thu đƣợc dung dịch D.
Cô cạn dung dịch D, thu đƣợc m gam hỗn hợp muối khan. Trị số của m là:
A. 12,405 gam B. 10,985 gam C. 11,195 gam D. 7,2575 gam
45. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nƣớc, có 1,344 lít H2 (đktc)
thoát ra và thu đƣợc dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung
hòa vừa đủ dung dịch X là:
A. 12ml B. 120 ml C. 240 ml D. 24 ml
75
46. 61,6 gam vôi sống (chỉ gồm CaO) để ngoài không khí khô một thời gian.
Sau đó đem hòa tan vào lƣợng nƣớc dƣ, dung dịch thu đƣợc trung hòa vừa đủ
2 lít dung dịch HCl 1M. Phần trăm CaO đã bị CO2 của không khí phản ứng là:
A. 5,57 % B. 8,25 % C. 9,09% D. 10,51%
47. Cho 100 ml dung dịch KOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau
khi phản ứng xong, thu đƣợc m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam
C. Kết tủa đã bị hòa tan hết D. Một trị số khác
48. Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết
thúc phản ứng, thu đƣợc dung dịch A, cho lƣợng dƣ dung dịch CuSO4 vào
dung dịch A, thu đƣợc 0,49 gam một kết tủa, là một hiđroxit kim loại. Trị số
của C là:
A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. Giá trị khác
49. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu đƣợc 7,5
gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của V là:
A. 1,68 lít B. 2,80 lít
C. 2,24 lít hay 2,80 lít D. 1,68 lít hay 2,80 lít
50. Cho 1,12 lít khí sunfurơ (đktc) hấp thu vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ C (mol/l), thu đƣợc 6,51 gam kết tủa. Trị số của C là:
A. 0,3M B. 0,4M C. 0,5M D. 0,6 M
51. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Ca (trong đó có 50% canxi
về khối lƣợng) trong dung dịch
3HNO
loãng tạo ra các sản phẩm khử là NO,
2N O
,
2N
, mỗi chất 0,01 mol. Giá trị của m là:
A. 3,57 gam B. 5,37 gam C. 7,35 gam D. 3,15 gam
76
52. Hoà tan hết muối Q bằng dd
3HNO
thu đƣợc dung dịch X và hỗn hợp Y
gồm hai khí đều tác dụng với dung dịch kiềm. Cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch kiềm thu đƣợc kết tủa màu nâu đỏ. Q là:
A.
3 2Fe(NO )
B.
4FePO
C.
3FeCO
D.
4CrSO
53. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch
2 4H SO
loãng, dƣ tạo ra
1V
lít khí.
Cũng cho m gam Fe đó hoà tan hết trong dung dịch
2 4H SO
đặc, nóng tạo ra
2V
lít khí. Ở cùng nhiệt độ và áp suất tỉ lệ
1V
:
2V
là
A. 2:3 B. 1:3 C. 1:1 D. 5:6
54. Khi điện phân nóng chảy natri hiđroxit tại anot xảy ra quá trình:
A.
-OH
+ 4e
2O
+ 2
2H O
B. 4
-OH
4e +
2O
+ 2
2H O
C.
+Na
+ e
Na D. 4
-OH
4e + 2
2O
+2
2H O
55. Hoà tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp Al và Mg trong dd X chứa các ion :
2-
4SO
1M,
-Cl
2M và +H a (M)
thu đƣợc 15,68 lít khí hiđro (đktc). Thể tích dung dịch X đã dùng là:
A. 350 ml B. 450 ml C. 250 ml D. 550 ml
56. 200 ml dung dịch chứa HCl 7M,
3KNO
0,5 M,
3 2Cu(NO )
0,5M hoà tan
đƣợc tối đa bao nhiêu gam bột đồng?
A. 33,6 gam B. 9,6 gam C. 28,8 gam D. 22,4 gam
57. Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lƣợng nƣớc dƣ vào 4,225 gam
hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát ra, phần
chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam. Khối lƣợng mỗi kim loại
trong 4,225 gam hỗn hợp A là:
A. 1,485 gam; 2,74 gam B. 1,62 gam; 2,605 gam
C. 2,16 gam; 2,065 gam D. 2,192 gam; 2,033 gam
77
58. Cho 5,34 gam AlCl3 vào 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/lít),
thu đƣợc 2,34 gam kết tủa trắng. Trị số của C là:
A. 0,9 M B. 1,3 M C. 0,9M và 1,2 M D. (a) và (b)
59. Một hỗn hợp X có khối lƣợng m gam gồm Ba và Al.
Cho m gam X tác dụng với nƣớc dƣ, thu đƣợc 8,96 lít khí hiđro
Cho m gam X tác dụng với dung dịch
2Ba(OH)
dƣ thu đƣợc 22,4 lít khí hiđro
(các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
M có giá trị là:
A. 29,9 gam B. 27,2gam C. 16,8 gam D. 24,6 gam
60. Cho V lít khí
2CO
(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp
KOH 1M và
2Ba(OH)
0,75M thu đƣợc 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của
V là
A. 6,272 lít B. 8,064 lít C. 8,512 lít D. 2,688 lít
2.3.2. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ
2.3.2.1. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ lớp 10.
a. Bài tập tự luận
Bài 59. Có các dung dịch
KOH
,
NaOH
,
HCl,
2 4H SO
(loãng); các chất rắn
3Al(OH)
,
Cu
và các chất khí
2CO
, NO.
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các PTHH.
Bài 60. Chỉ dùng thêm một hoá chất, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch
sau : HCl,
2 4H SO
, NaOH,
2BaCl
.
Bài 61. Ngâm 10,8 g hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu trong dd
2 4H SO
loãng
dƣ. Phản ứng xong thu đƣợc 1,5g chất rắn không tan và 3,36 lít khí ở đktc.
Xác định phần trăm khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 62. Có những chất : CuO , BaCl2 , Zn , ZnO. Chất nào nói trên tác dụng
với dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 loãng sinh ra :
78
a) Chất cháy đƣợc trong không khí?
b) Dung dịch có màu xanh lam?
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nƣớc và axit?
d) Dung dịch không màu và nƣớc?
Viết các PTHH đã xảy ra.
Bài 63. Trộn 300 gam dd HCl 7,3% với 200 gam dd NaOH 4% thì thu đƣợc
dd A. Tính nồng độ % của các chất trong dd A.
Bài 64. Trộn 100 ml dd
2 4H SO
20% (d= 1,137g/ml) với 400 gam dd
2BaCl
5,2% thu đƣợc kết tủa A và dd B. Tính khối lƣợng kết tủa A và nồng độ
% của các chất có trong dd B.
Bài 65. Dung dịch A chứa hai axit HCl và
3HNO
có nồng độ tƣơng ứng là a
mol/l và b mol/l. Để trung hoà 20ml dd A cần 300 ml dd NaOH 0,1 M. Mặt
khác, lấy 20 ml dd A cho tác dụng với dd
3AgNO
dƣ, thu đƣợc 2,87 gam kết
tủa. Tính a và b.
Bài 66. Trung hoà 20 ml dung dịch
2 4H SO
1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Viết phƣơng trình hoá học.
b) Tính khối lƣợng dung dịch NaOH cần dùng.
c) Nếu trung hoà dung dịch axit sunfuric trên bằng dung dịch KOH
2,8%, có khối lƣợng riêng là 1,045 g/ml , thì cần bao nhiêu ml dung
dịch KOH?
Bài 67. Để khử 8,4 gam một kim loại M vào dd HCl đƣợc muối
nMCl
và 3,36
lít khí (đktc ). Đốt cháy 8,4 gam M trong
2Cl
dƣ thu đƣợc muối A. Tính khối
lƣợng A và thể tích dd NaOH đủ dùng để kết tủa hoàn toàn muối A.
79
Bài 68. Hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại X. Cho A vào dd HCl dƣ, thấy có
2,24 lít khí thoát ra (đktc) và 3,2 gam chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn cũng
lƣợng A trên bằng khí clo, thấy cần 4,48 lít (đktc). Tìm kim loại X và % khối
lƣợng các kim loại trong A.
Bài 69. Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất: NaCl,
2MnO
, NaOH và
2 4H SO
đặc, ta có thể điều chế đƣợc nƣớc Javen không? Viết phƣơng trình hoá
học của các phản ứng.
Bài 70. Cho 17,4 gam
2MnO
tác dụng hết với dung dịch HCl lấy dƣ. Toàn bộ
khí clo sinh ra đƣợc hấp thụ hết vào 145,8 gam dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt
độ thƣờng) tạo ra dung dịch A. Hỏi trong dung dịch A có những chất tan nào?
Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan đó.
Bài 71. Hoà tan 11,2 lít (đktc) khí HCl vào m gam dung dịch axit clohiđric
16%, ngƣời ta thu đƣợc dung dịch axit clohiđric 21,11 %. Hãy tính khối
lƣợng m.
Bài 72. Nếu cho NaCl rắn tác dụng với
2 4H SO
đặc, ta thu đƣợc khí HCl. Nếu
thay NaCl bằng NaI, ta không thu đƣợc HI mà thu đƣợc
2I
rắn cùng với khí
2H S
. Hãy viết phƣơng trình hoá học của phản ứng giữa NaI và
2 4H SO
đặc.
Đó là loại phản ứng gì? Vì sao NaI tham gia loại phản ứng đó mà NaCl lại
không?
Bài 73. Cho 78 ml dung dịch
3AgNO
10% (khối lƣợng riêng 1,09 g/ml) vào
một dung dịch có chứa 3,88 gam hỗn hợp KBr và NaI. Lọc bỏ kết tủa tạo
thành. Nƣớc lọc có thể tác dụng vừa hết với 13,3 ml dd HCl 1,5 mol/l. Hãy
xác định phần trăm theo khối lƣợng từng muối trong hỗn hợp ban đầu và thể
tích hiđro clorua (đktc) cần dùng để tạo ra dung dịch axit clohiđric trên.
80
Bài 74. Dung dịch A có chứa đồng thời hai axit: HCl và
2 4H SO
. Để trung hoà
40ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
khi trung hoà, thu đƣợc 3,76 gam hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l
của từng axit trong dung dịch A.
Bài 75. Có 100 ml dung dịch
2 4H SO
đặc, nồng độ 98%, khối lƣợng riêng
1,84 g/ml. Ngƣời ta muốn pha loãng dung dịch trên thành dung dịch
2 4H SO
20%. Hãy nêu cách tiến hành và tính thể tích nƣớc cần dùng để pha
loãng.
Bài 76. Khi cho dung dịch axit
2 4H SO
tác dụng với dung dịch NaOH, thu
đƣợc 3,36 gam muối axit và 2,84 gam muối trung hoà. Tính lƣợng dung dịch
axit
2 4H SO
20 % và dung dịch NaoH 10 % đã dùng.
Bài 77. Trộn 120 ml dung dịch axit
2 4H SO
với 40 ml dung dịch NaOH. Dung
dịch sau khi trộn chứa một muối axit và còn dƣ
2 4H SO
có nồng độ 0,1M. Mặt
khác, nếu trộn 40 ml dung dịch
2 4H SO
với 60 ml dung dịch NaOH này thì
trong dung dịch sau khi trộn còn dƣ NaOH có nồng độ 0,16M. Xác định nồng
độ mol/l của hai dung dịch
2 4H SO
và NaOH ban đầu.
Bài 78. Có hai muối là natri hiđrosunfit và sắt sunfua. Cho hai muối này tác
dụng với axit HCl dƣ, thu đƣợc hai chất khí. Cho hai chất khí vừa thu đƣợc
tác dụng với nhau, tạo thành 9,6 gam chất rắn. Tính khối lƣợng của hai chất
ban đầu đã lấy để phản ứng biết hai khí tác dụng với nhau vừa đủ
b. Bài tập trắc nghiệm khách quan
61. Dung dịch H2SO4 4,5M có khối lƣợng riêng 1,26 g/ml, có nồng độ phần
trăm là:
A. 35% B. 30% C. 25% D. 40%
81
62. Trộn dung dịch NaOH 40% với dung dịch NaOH 10% để thu đƣợc dung
dịch 30%. Khối lƣợng mỗi dung dịch cần lấy đem trộn để thu đƣợc 60 gam
dung dịch NaOH 30% là:
A. 20 gam dd NaOH 40%; 40 gam dd NaOH 10%
B. 40 gam dd NaOH 40%; 20 gam dd NaOH 10%
C. 30 gam dd NaOH 40%; 30 gam dd NaOH 10%
D. 35 gam dd NaOH 40%; 25 gam dd NaOH 10%
63. Dung dịch axit clohiđric đậm đặc có nồng độ 12M và cũng là dung dịch
HCl có nồng độ 36%. Khối lƣợng riêng của dung dịch này là:
A. 1,22 g/ml B. 1,10g/ml C. 1,01 g/l D. 0,82 g/l
64. Trộn m1 gam dung dịch NaOH 10% với m2 gam dung dịch NaOH 40% để
thu đƣợc 60 gam dung dịch 20%. Trị số của m1, m2 là:
A. m1 = 10g; m2 = 50g B. m1 = 40g; m2 = 20g
C. m1 = 35g; m2 = 25g D. m1 = 45g; m2 = 15g
65. Thể tích nƣớc (D = 1g/ml) cần thêm vào 50 ml dung dịch H2SO4 92% (D
= 1,824 g/ml) để thu đƣợc dung dịch H2SO4 12% là:
A. 500 ml B. 528 ml C. 608ml D. 698ml
66. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lƣợng vừa đủ dung
dịch
2 4H SO
10%, thu đƣợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lƣợng dung dịch thu
đƣợc sau phản ứng là:
A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam
67. Cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với 58.5g natri clorua, đun nóng. Hòa
tan khí tạo thành vào 146g nƣớc. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu đƣợc.
A. 25% B. 20% C. 0,2% D.
68. Cho mangan đioxit tác dụng hoàn toàn với 20 gam dung dịch HCl 36,5%.
Dẫn khí sinh ra lội qua 500 ml dung dịch KOH 2M ở nhiệt độ thƣờng.
82
1.Tính nồng độ dung dịch các muối sau phản ứng.
A. 0,1M B. 0,01M C. 0,2M D. 0,15M
2.Sau phản ứng còn dƣ KOH không? Nồng độ là bao nhiêu? Coi thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể.
A. dƣ KOH 1,5M B. dƣ KOH 1,8M C. Hết KOH D. dƣ KOH 1M
69. Cho 55 gam hỗn hợp hai muối
2 3Na SO
và
2 3Na CO
tác dụng hết với dung
dịch
2 4H SO
loãng, thu đƣợc hỗn hợp khí A. Tỉ khối của A đối với hiđro bằng
24. Tính khối lƣợng từng muối trong hỗn hợp trên.
A. 12 g; 42 g B. 12,6 g; 42,4 g C. 14 g; 44 g D. 11 g; 40 g
70. Có hai muối là natri hiđrosunfit và sắt sunfua. Cho hai muối này tác dụng
với axit HCl dƣ, thu đƣợc hai chất khí. Cho hai chất khí này tác dụng với
nhau, tạo thành 9,6 gam chất rắn. Tính khối lƣợng của hai chất ban đầu phản
ứng biết hai khí tác dụng với nhau vừa đủ.
A. 8,4 g; 15,6 g B. 9 g; 16 g C. 10,3 g; 16,5 g D. 10,4g; 17,6 g
71. Hoà tan hết 2,6 gam Cr trong dung dịch HCl dƣ thu đƣợc dung dịch X,
sục oxi vào dung dịch X thu đƣợc dung dịch Y. Thêm lƣợng dƣ dung dịch
brom trong môi trƣờng KOH vào Y thu đƣợc dung dịch Z. Nhỏ dd
2 4H SO
dƣ
vào Z đƣợc M. Lƣợng muối chứa Cr trong dd M là:
A. 9,7 gam B. 9,8 g C. 7,35 g D. 7,53 g
72. Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37 % trong không khí ẩm, thấy
có khói trắng bay ra. Khói đó là do nguyên nhân nào sau đây?
A. HCl phân huỷ tạo thành
2H
và
2Cl
.
B. HCl dễ bay hơi tạo thành.
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl
D. HCl đã tan trong nƣớc đến mức bão hoà
83
73. Trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)
A. Hiđroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđroclorua tan nhiều trong nƣớc tạo thành dung dịch axit.
C. Khí hiđroclorua không độc còn axit clohiđric rất độc.
D. Dung dịch axit clohiđric là chất lỏng không màu, có mùi xốc, bốc
khói trong không khí ẩm
74. Dãy nào sau đây gồm các axit phản ứng đƣợc với Zn tạo ra khí
2H
?
A. HCl,
2 4H SO
(đặc, nóng) B.
3HNO
,
2 4H SO
(loãng)
C. HCl,
2 4H SO
( loãng) D. HCl,
3HNO
75. Cho dãy axit có oxi của clo gồm :
HClO
,
2HClO
,
3HClO
,
4HClO
. Trong
các câu nhận xét sau đây về sự biến đổi tính chất của dãy axit này, câu nào
đúng (Đ), câu nào sai (S)?
A. Tính bền và tính axit giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải.
B. Tính bền và tính axit tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải.
C. Khả năng oxi hoá giảm theo chiều từ trái qua phải
D. Khả năng oxi hoá tăng theo chiều từ trái sang phải
76. Hỗn hợp X gồm Si, Zn, Fe .
- Cho 14,9 g hỗn hợp X tác dụng với dd NaOH có dƣ thu đƣợc 6,72 lít khí
(đktc)
- Cho 14,9 g hỗn hợp X tác dụng với dd HCl có dƣ thu đƣợc 4,48 lít khí
(đktc).
Khối lƣợng mỗi chất trong hỗn hợp X lần lƣợt là:
A. 5,6 g; 6,5 g; 2,8 g B. 5,6 g; 3,7 g; 5,6 g
C. 2,8 g; 9,3 g; 2,8 g D. 2,8 g; 6,5 g; 5,6 g
84
77. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dƣ thấy thoát ra
448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân
không sẽ thu đƣợc một chất rắn có khối lƣợng là:
A. 2,95 gam B. 3,37 gam C. 8,08 gam D. 5,96 gam
78. Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị không đổi thành hai phần bằng
nhau. Phần một tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít
2H
(đktc). Phần
hai nung trong oxi thu đƣợc 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lƣợng hỗn hợp hai
kim loại ban đầu là:
A. 5,08 gam B. 3,12 gam C. 2,64 gam D. 1,36 gam
79. Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit HCl
1M và
2 4H SO
0,5 M đƣợc dung dịch B và 4,368 lít
2H
(đktc) thì dung dịch B
sẽ:
A. Dƣ axit B. Thiếu axit C. Dd muối D. Kết quả khác
80. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn có khối lƣợng 46,2 gam. Chia X
làm hai phần. Phần II gấp đôi phần I .
- Phần I cho tác dụng với dd chứa 0,2 mol
2 4H SO
, đƣợc V lít khí
H
2
(đktc)
- Phần II cho tác dụng với dd chứa 0,8 mol
2 4H SO
, đƣợc 0,6 mol khí
2H
(đktc)
Giá trị của V là:
A. 13,44 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
2.3.2.2. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ lớp 11
a. Bài tập tự luận
Bài 79. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy phân biệt các dung dịch sau trong
các ống nghiệm riêng biệt:
3 2Ba(NO )
,
4MgSO
,
2 3Na CO
.
85
Bài 80. Hoà tan 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu trong dung dịch HCl dƣ thì
thu đƣợc 3,36 lít khí A (đktc), dung dịch B và phần không tan C. Cho C tan
hoàn toàn trong dd
3HNO
thì thu đƣợc V lít khí D và dd E (khí D là khí
không màu hoá nâu trong không khí).
1. Viết các PTHH đã xảy ra.
2. Tính % khối lƣợng từng kim loại trong hỗn hợp đầu và thể tích khí D (đktc)
3. Cho dd
3NH
từ từ đến dƣ vào dd E. Nêu hiện tƣợng xảy ra và tính lƣợng
dd
3NH
17% tối thiểu cần thiết để hoà tan hoàn toàn dd E.
Bài 81. Tính độ điện li của axit HClO trong dung dịch 0,2 M biết
Ka
= 85.10
Bài 82. Tính pH của dung dịch
3CH COOH
1,2 M biết độ điện li của axit tại
nồng độ đó là 1,4%.
Bài 83. Dung dịch
3CH COOH
0,1M có pH = 2,9. Tính độ điện li của axit tại
nồng độ đó.
Bài 84. Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau.
- Phần thứ nhất: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch
3HNO
đặc, nguội thu
đƣợc 2,24 lít khí
2NO
(giả thiết phản ứng chỉ tạo khí
2NO
).
- Phần thứ hai: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu đƣợc 1,68 lít
khí. Xác định thành phần phần trăm về khối lƣợng của mỗi kim loại trong hỗn
hợp trên. Các thể tích khí đƣợc đo ở đktc.
Bài 85. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch
3HNO
dƣ thu
đƣợc 0,224 lít khí nitơ (đktc), giả thiết sản phẩm khử của phản ứng chỉ là nitơ.
Xác định X.
Bài 86. Có 3 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch
NaCl,
2 3Na CO
, và HCl. Không đƣợc dùng thêm bất kì hoá chất nào (kể cả
quỳ tím), làm thế nào để nhận ra các dung dịch này. Viết phƣơng trình hoá
học của các phản ứng xảy ra dƣới dạng phân tử và dạng ion.
86
Bài 87. Dung dịch A chứa các ion :
+Na
,
+
4NH
,
2-
4SO
,
2-
3CO
.
1. Dung dịch đó đƣợc điều chế từ hai muối trung hoà nào.
2. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với dung dịch
2Ba(OH)
dƣ đun nóng thu đƣợc 4,3
gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở
013,5 C
; 1atm
- Phần hai tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 235,2 ml khí ở
013,5 C
; 1 atm.
Tính tổng khối lƣợng các muối trong 1 / 2 dung dịch A.
Bài 88. Dung dịch A gồm các ion:
+Na
,
3+Fe
,
-Cl
,
2-
4SO
.Lấy 300 ml dung
dịch A chia làm 3 phần bằng nhau.
- Phần một: Tác dụng đủ với 100 ml dung dịch
3AgNO
0,1M.
- Phần hai: Tác dụng đủ với 100 ml dung dịch
2BaCl
0,01 M.
- Phần ba : Tác dụng đủ với 150 ml dung dịch KOH 0,1M.
1. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A.
2. Tính khối lƣợng muối thu đƣợc khi cô cạn dung dịch A
Bài 89. 7,53 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi. Nếu
đem hoà tan hết vào dung dịch HCl, X tan hết và cho 0,165 mol
2H
; Nếu đem
hoà tan vào dung dịch
3HNO
thì X tan hết và cho 0,15 mol NO. Xác định tên
kim loại R.
Bài 90. Hỗn hợp Z gồm kim loại R hoá trị I và kim loại X hoá trị II. Cho 3
gam hỗn hợp Z cho tan hết trong dung dịch axit hỗn hợp
3HNO
,
2 4H SO
đƣợc
0,05 mol
2NO
và 0,01 mol
2SO
. Tính khối lƣợng muối khan thu đƣợc.
Bài 91. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch có
nồng độ khoảng 0,1M dƣới đây đựng trong các lọ riêng biệt không có nhãn:
4NH Cl
,
4 2 4(NH ) SO
,
2BaCl
, NaOH,
2 3Na CO
.
87
Bài 92. Cho 100ml dung dịch
2Ca(OH)
0,011M tác dụng với 100 ml dung dịch
HCl 0,02 M thu đƣợc dung dịch D. Xác định nồng độ mol/l của [ +H ] và pH
của dung dịch. Tính thể tích dd
3HNO
1,5M để trung hoà dd D. Muốn làm kết
tủa hết ion
2+Ca
trong dd đầu cần bao nhiêu gam dung dịch
2 3Na CO
25%?
Bài 93. Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl có dƣ thu đƣợc
2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch chì nitơrat
dƣ thu đƣợc 23,9 gam kết tủa. Khối lƣợng FeS và Fe trong hỗn hợp đầu là
bao nhiêu?
Bài 94. Đun nóng 20 gam hỗn hợp gồm canxi và photpho trong điều kiện
không có không khí tạo thành chất rắn X. Để hoà tan hết X cần 690 ml dung
dịch HCl 1M tạo thành khí Y. Tìm thành phần của X và Y.
Bài 95. Cho 10 gam dung dịch
3 4H PO
19,6 % tác dụng với 22 gam dung dịch
NaOH 10%. Tìm thành phần của muối trong hỗn hợp thu đƣợc.
Bài 96. Cho 2,15 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y
đều tan trực tiếp trong nƣớc tạo ra dung dịch Z và 0,448 lít khí
2H
(đktc). Tính
thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hoà đủ dung dịch Z.
Bài 97. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam
3 4H PO
. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn đem cô cạn dung dịch đến cạn khô. Hỏi những
muối nào đƣợc tạo nên và khối lƣợng muối khan thu đƣợc là bao nhiêu?
Bài 98. Hoà tan 0,368 gam hỗn hợp Zn và Al cần vừa đủ 25 lít dung dịch
3HNO
có pH = 3. Sau phản ứng ta chỉ thu đƣợc 3 muối. Thành phần % theo
khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu?
b. Bài tập trắc nghiệm khách quan
81. Cho các axit sau:
(1). H3PO4 ( Ka = 7,6 . 10
-3
) (2). HOCl (Ka = 5 . 10
-8
)
(3). CH3COOH ( Ka = 1,8 . 10
-5
) (4). HSO4 (Ka = 10
-2
)
88
Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần:
A. (1) < (2) < (3) < (4). C. (2) < (3) < (1) < (4).
B. (4) < (2) < (3) < (1). D. (3) < (2) < (1) < (4).
82. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì
nồng độ mol của muối trong dung dịch thu đƣợc là:
A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
83. Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nƣớc cất
để thu đƣợc dung dịch axit có pH = 4?
A. 90 ml B. 10 ml C. 100 ml D. 40 ml
84. Nhỏ từ từ dung dịch xút vào dung dịch Zn(NO3)2, ta nhận thấy:
A. Thấy xuất hiện kết tủa rồi tan ngay.
B. Lúc đầu dung dịch đục, khi cho dung dịch xút dƣ vào thì thấy dung dịch trở
lại trong suốt.
C. Lúc đầu dung dịch đục là do có tạo Zn(OH)2 không tan, sau đó với kiềm
dƣ, nó tạo phức chất [Zn(NH3)4]
2+
tan, nên dung dịch trở lại trong.
D. (a) và (c)
85. Trộn 100 ml dung dịch KOH 0,3M với 100 ml dung dịch HNO3 có
pH = 1, thu đƣợc 200 ml dung dịch A. Trị số pH của dung dịch A là:
A. 1,0 B. 0,7 C. 13,3 D. 13,0
86. Trộn 100 ml dung dịch MgCl2 1,5M vào 200 ml dung dịch NaOH có pH =
14, thu đƣợc m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 8,7 g. B. 5,8 gam C. 11,6 gam. D. 22,25 gam
87. Trộn 100 ml dung dịch KOH có pH=12 với 100 ml dung dịch HCl
0,012M. pH của dung dịch thu đƣợc sau khi trộn là:
A. 3 B. 4 C. 8 D. Kết quả khác
89
88. Trộn một dung dịch có chứa 1 mol
2 4H SO
với một dung dịch có chứa 1,5
mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô. Chất rắn sau
bay hơi là:
A.
4NaHSO
B. Na2SO4 C. NaOH D.
2 4Na SO
và
4NaHSO
89. Cho
2CO
tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol
2CO
n
:
NaOHn
= 1 : 2 thì dung dịch thu đƣợc có pH bằng bao nhiêu:
A. pH = 7 B. pH 7 D. pH = 14
90. Cho dung dịch
2Ba(OH)
đến dƣ vào 100 ml dung dịch X gồm các ion
+
4NH
,
2-
4SO
,
-
3NO
rồi tiến hành đun nóng thì thu đƣợc 23,3 gam kết tủa và
6,72 lít khí duy nhất (đktc). Nồng độ mol của
4 3NH NO
và trong dung dịch X
lần lƣợt là :
A. 1M và 1 M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 1M
91. Có 4 dung dịch muối nitơrat của 4 kim loại Cu, Zn , Fe(III), Al riêng biệt.
Nếu thêm vào 4 muối trên dd NaOH dƣ rồi sau đó thêm tiếp dung dịch
3NH
dƣ thì sau cùng thu đƣợc bao nhiêu kết tủa?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
92. Xác định pH của dung dịch
2H S
0,1 M cho biết hằng số axit
1K
=
-88,7.10
;
2K
= 12,9 và tính [
-HS
] ; [
2-S
].
A. pH = 6,06 B. pH = 6,45 C. pH = 8,23 D. pH = 5,0
93. Tính pH của dung dịch thu đƣợc khi cho 1lít dung dịch
2 4H SO
0,005M
tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005 M.
A. 12 B. 13,3 C. 11,3 D. 12,5
94. Cho dung dịch đệm HX 0,05M (
apK
=5) và NaX 0,05M. Tính pH của
dung dịch đệm.
A. 6 B. 5 C. 7 D. 5,5
90
95. Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất nào
sau đây?
A. MgO, KOH,
4CuSO
,
3NH
; B.
2CuCl
, KOH,
2 3Na CO
,
3NH
C. NaCl, KOH,
2 3Na CO
,
3NH
D. KOH,
2K O
,
3NH
,
2 3Na CO
96. Hãy cho biết các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung
dịch ?
A. Axit photphoric và natri hiđroxit B. Kali photphat và canxi clorua
C. Bạc nitrat và natri photphat D. Axit photphoric và axit clohiđric
97. Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại M vào dung dịch
3HNO
lấy dƣ thu
đƣợc 0,448 lít khí nitơ (đktc). Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Al D. Ca
98. Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa 2 axit HCl
1M và
2 4H SO
0,5M đƣợc dung dịch B và 4,368 lít
2H
(đktc) thì dd B sẽ:
A. Dƣ axit B. Thiểu axit C.Dd muối D. Kết quả khác
99. Có 100ml dung dịch A gồm HCl và
3HNO
có pH=1. Thể tích dung dịch
2Ba(OH)
0,025M cần dùng cho vào dd A để tạo dd có pH=2 là:
A. 1,5 lít B. 1 lít C. 0,5 lít D. 0,15 lít
100. Dung dịch
HCOOH
0,46% (d=1g/ml) có pH=3. Độ điện li của dung
dịch là:
A. 1% B. 2% C. 3% D. 4%
2.3.2.3. Bài tập củng cố khái niệm axit-bazơ lớp 12.
a. Bài tập tự luận
Bài 99. Hoà tan m gam một hỗn hợp X gồm
4 2 4(NH ) SO
và
3NaHCO
vào
nƣớc. Sau đó thêm dung dịch Y (gồm NaOH và
2Ba(OH)
) vào đến dƣ thì thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- suu_tam_xay_dung_va_su_dung_he_thong_bt_hoa_hoc_de_hinh_thanh_va_phat_trien_khai_niem_axit_bazo_trong_chuong_trinh_hoa_hoc_vo_co_thpt_nang_cao__5324.pdf