MỤC LỤC
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng, biểu viii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu . 4
CHưƠNG 1 . 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
1. Cơ sở khoa học về phát triển bền vững . 5
1.1. Cơ sở lý luận . 5
1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững . 5
1.1.2. Khái niệm về sinh kế. 10
1.1.3. Khái niệm về vùng đệm . 11
1.2. Cơ sở thực tiễn . 13
1.2.1. Đôi nét tóm tắt về tổ chức GTZ. . 13
1.2.2. Một số hoạt động của tổ chức GTZ trên thế giới . 14
1.2.3. Một số hoạt động của GTZ triển khai tại Việt Nam. . 21
1.2.4. Thực trạng vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên . 26
1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá . 27
1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết . 27
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu . 28
1.4. Một số công cụ sử dụng trong nghiên cứu . 31
1.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá . 32
CHưƠNG 2 . 35
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 35
2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 35
2.1. Điều kiện tự nhiên . 35
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 39
2.3. Tình hình phát triển kinh tế . 42
2.4. Thực trạng triển khai dự án tại địa bàn nghiên cứu . 43
2.4.1. Các hoạt động hỗ trợ của dự án . 43
2.4.2. Thực trạng tác động của dự án . 45
2.5. So sánh sự thay đổi về cơ cấu kinh tế giữa hai nhóm hộ . 54
2.5.1. Thu nhập bình quân năm 2008 của hai nhóm hộ. . 54
2.5.2. Cơ cấu các nguồn thu nhập của hộ . 64
2.5.3. Tỷ lệ số hộ tham gia và thu nhập của hai nhóm hộ. . 66
2.5.4. Doanh thu và chi phí bình quân từ rừng của hai nhóm hộ. . 68
2.6. Sử dụng tài nguyên và nhận thức của các hộ về bảo vệ tài nguyên . 69
2.6.1. Các hoạt động khai thác rừng thường xuyên của hai nhóm hộ . 69
2.6.2. Thông tin và truyền thông. . 72
2.6.3. Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường . 73
2.7. Đánh giá tác động . 74
2.7.1. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ . 74
2.7.2. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ . 76
2.7.3. Thay đổi nhận thức về tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường . 78
2.7.4. Sự khác biệt và hướng chuyển dịch sinh kế của hai nhóm hộ . 82
2.8. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động và sinh kế . 84
2.8.1. Phương pháp luận đánh giá tác động và sinh kế . 84
2.8.2. Các tiêu chí đánh giá sinh kế: . 84
2.8.3. Phương pháp đánh giá. . 86
2.9. Đánh giá rủi ro . 91
CHưƠNG III . 92
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC
NGUỒN LỰC. 92
3.1. Quan điểm - Thực tế - Mục tiêu . 92
3.1.1. Quan điểm phát triển . 92
3.1.2. Thực tế tại khu vực vùng đệm. . 93
3.1.3. Mục tiêu. 94
3.2. Các giải pháp cụ thể . 95
3.2.1. Kinh nghiệm rút ra từ các dự án liên quan đến vùng đệm . 95
3.2.2. Các giải pháp về phía nhà nước . 97
3.2.3. Các giải pháp về phía địa phương . 98
3.2.4. Các giải pháp về phía Ban quản lý dự án . 98
3.2.3. Các giải pháp đối với các hộ tham gia dự án . 998
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 100
1. Kết luận . 100
2. Kiến nghị . 101
112 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêu chí Đơn vị Số lƣợng Cơ cấu (%)
1. Tổng dân số Người 172.322 100
Dân số trong độ tuổi lao động Ngƣời 91.650 53,19
* Tổng số lao động nam Ngƣời 87.473 50,76
* Tổng số lao động nữ Ngƣời 84.849 49,24
2. Tổng số hộ Hộ 42.307 100
2.1 Số hộ giàu Hộ 2.016 4,76
2.2 Số hộ khá Hộ 12.984 30,69
2.3 Số hộ trung bình Hộ 24.722 58,45
2.4 Số hộ nghèo Hộ 2.585 6,11
Nguồn : Phòng thống kê huyện Đại Từ năm 2008
Với lực lƣợng lao động trong độ tuổi rất đông đảo, là một nguồn lực
quan trọng để thực hiện các quá trình của sản xuất kinh doanh, lƣợng lƣợng
lao động trong độ tuổi này sẽ làm thay đổi toàn cục về kinh tế của huyện
trong thời gian tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Có đến trên 58% số hộ dân trong huyện ở mức sống trung bình. Cả
huyện có 6,11% số hộ nghèo. Số hộ giàu chỉ chiếm 4,76%. Thực trạng này
cần đƣợc nhìn nhận và có biện pháp cải thiện đó là phấn đấu giảm tối đa số hộ
nghèo, tăng số hộ có mức sống khá, giàu.
2.2.2. Tình hình phát triển xã hội
a) Giáo dục
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Đại Từ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng
1.Giáo dục mầm non
+Số trƣờng mầm non Trƣờng 33
+ Số học sinh Cháu 5.537
+ Số giáo viên Cô 317
2. Giáo dục phổ thông
A - Tiểu học
+ Số trƣờng Trƣờng 35
+ Học sinh H/sinh 11.705
+ Số giáo viên GV 737
B - Trung học cơ sở
+ Trƣờng Trƣờng 30
+ Học sinh H/sinh 13.162
+ Số giáo viên GV 872
C -Trung học phổ thông
+ Trƣờng Trƣờng 3
+ Học sinh H/sinh 6.024
+ Số giáo viên GV 191
Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia 18
Mầm non Trƣờng 1
Tiểu học Trƣờng 16
Trung học cơ sở Trƣờng 1
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - 2008
Có thể đánh giá lãnh đạo huyện Đại Từ rất chú trọng công tác đầu tƣ cho
giáo dục. Tuy còn gặp nhiều khó khăn về đầu tƣ cho giáo dục, các cấp chính
quyền huyện cùng với ngƣời dân đã rất nỗ lực hết sức để đáp ứng cơ sở vật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
chất, phát triển đội ngũ quản lý, giáo viên để đáp ứng nhu cầu học tập của con
em trong huyện. Số trƣờng đạt chuẩn các cấp tiểu học và trung học cơ sở có
đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ „trăm năm trồng ngƣời‟. Tuy nhiên, cần
xem xét và quan tâm đến các trƣờng mầm non. Hiện tại, huyện Đại Từ mới
chỉ có một trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia.
b) Y tế
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Đại Từ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng
I. Số cơ sở y tế cơ sở 33
Bệnh viện cơ sở 1
Phòng khám đa khoa khu vực cơ sở 1
Trạm y tế xã phƣờng cơ sở 31
II. Số giƣờng bệnh giƣờng 282
Bệnh viện giƣờng 100
Phòng khám đa khoa khu vực giƣờng 10
Trạm y tế xã phƣờng giƣờng 172
III. Cán bộ ngành y, dƣợc ngƣời 299
1. Ngành Y ngƣời 271
Bác sỹ và trên đại học ngƣời 64
Y sỹ, kỹ thuật viên ngƣời 146
Y tá, Điều dƣỡng viên ngƣời 61
2. Ngành dược ngƣời 28
Dƣợc sỹ cao cấp ngƣời 2
Dƣợc sỹ trung cấp ngƣời 9
Dƣợc tá ngƣời 17
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - 2008
Huyện Đại Từ đã đầu tƣ khá đầy đủ về cơ sở vật chất y tế để chăm sóc
sức khoẻ cho nhân dân, đặc biệt với sự đầu tƣ đầy đủ, đồng bộ cho hệ thống
cơ sở y tế xã, phƣờng có thể chăm sóc sức khỏe ngay tại địa phƣơng cho bà
con nông dân, giảm bớt rủi ro về con ngƣời, tiết kiệm đƣợc tài chính khi phải
đi khám và chữa bệnh ở tuyến trên.Với đội ngũ y bác sỹ có trình độ chuyên
môn và tay nghề cao có thể chữa trị đƣợc hầu hết các loại bệnh phổ biến nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
các cấp chính quyền huyện Đại Từ cần có chính sách đãi ngộ xứng đáng để
họ yên tâm công tác, tránh hiện tƣợng chảy máu chất xám.
2.3. Tình hình phát triển kinh tế
Trong những năm gân đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh
tế, xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói chung và của huyện Đại Từ nói riêng,
huyện Đại Từ đã đạt đƣợc các kết quả về kinh tế đƣợc thể hiện qua bảng 2.7
dƣới đây:
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của huyện Đại Từ
TT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Tăng
trƣởng
08/07
Tổng giá trị sản xuất (Theo
giá cố định năm 1994)
Tr.đồng 824,623 1,011,660 1,264,510 21%
1 Nông, lâm, ngƣ nghiệp Tr.đồng 288,267 298,540 365,480 22%
1.1 Nông nghiệp Tr.đồng 263,167 272,870 336,780 23%
- Trồng trọt Tr.đồng 213,667 209,190 260,200 24%
- Chăn nuôi Tr.đồng 49,500 63,680 76,580 20%
1.2 Lâm nghiệp Tr.đồng 17,800 17,820 19,650 10%
1.3 Thủy sản Tr.đồng 7,300 7,850 9,050 15%
2 Công nghiệp xây dựng Tr.đồng 273,352 354,160 452,600 28%
3 Thƣơng mại, dịch vụ Tr.đồng 260,148 358,960 446,430 24%
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đại Từ - năm 2008
Trong cơ cấu kinh tế năm 2008, ta thấy ngành Công nghiệp, xây dựng
của huyện có mức độ tăng trƣởng cao nhất đạt 28% so với năm 2007. Ngành
thƣơng mại, du lịch có tốc độ tăng trƣởng khá đạt 24%. Tuy ngành nông
nghiệp có tốc độ tăng trƣởng thấp hơn nhƣng nông nghiệp vẫn giữ vai trò rất
quan trọng và chiếm đến 28,9% trong cơ cấu kinh tế của huyện Đại Từ. Năm
2007, tỷ trọng của ngành nông nghiệp chiếm 29,47% trong tổng giá trị sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
xuất của huyện. Nhƣ vậy, huyện đang có sự chuyển dịch khá rõ nét về cơ cấu
kinh tế đó là giảm dần tỷ trọng của ngành sản xuất nông nghiệp, tập chung
cho phát triển thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.
2.4. Thực trạng triển khai dự án tại địa bàn nghiên cứu
2.4.1. Các hoạt động hỗ trợ của dự án
Dự án GTZ và ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo tổ chức triển khai
các hoạt động hỗ trợ về sơ sở hạng tầng nhƣ bê tông hoá đƣờng giao thông
giáp gianh giữa vùng đệm và địa phận VQG Tam Đảo. Dự án còn tổ chức
triển khai các hoạt động để phát triển kinh tế hộ. Tính đến cuối năm 2008,
GTZ đã triển khai bao gồm các hoạt động sau đây:
Bảng 2.8: Các hoạt động hỗ trợ từ dự án GTZ tại 3 xã nghiên cứu
Xã đƣợc
triển khai
Bắt đầu
thực hiện
Thôn
Năm 2007- 2008
Tên hoạt động Số hộ
Ký Phú 2004
Đèo Khê Trồng chè cành giống mới 50
Đàm Làng Bếp sao chè cải tiến 15
Yên Từ CLB phụ nữ chăn nuôi 336
Cầu Trà Trồng trám trắng 60
Khuôn Nanh Khôi phục nƣơng chè già 18
Xây dựng vƣờn ƣơm chè 2
Xây dựng vƣờn ƣơm cây LN 2
Văn Yên 2004
Bầu 2 Trồng chè cành giống mới 90
Bầu 2 Bếp sao chè cải tiến 21
Xóm Núi CLB phụ nữ chăn nuôi 125
Kỳ Linh Nuôi thỏ 18
Bầu 1 Nuôi ong 15
Nấm rơm 10
Cát Nê 2005
Đồng Gốc Trồng chè cành giống mới 63
Tân Phú Bếp sao chè cải tiến 18
Gò Trẩu CLB phụ nữ chăn nuôi 150
La Vĩnh Trồng trám trắng 60
Đồng Mƣơng Trồng măng tre bát độ 20
Lò Mật
Cải tạo vƣờn chè già cỗi 42
Nuôi thỏ 18
Nuôi ong 12
Nguồn: Ban chỉ đạo dự án VQG Tam Đảo và vùng đệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Khi đi sâu vào thực tế triển khai dự án tại các nông hộ, tác giả đã nhận
thấy một số bất cập cần phải khắc phục để các hoạt động hỗ trợ đem lại hiệu
quả, góp phần phát triển kinh tế nông hộ
Ví dụ sau đây là một điển hình về cách tổ chức và triển khai một hoạt
động hỗ trợ nhưng không đem lại kết quả:
- Thôn Bầu 2 đƣợc dự án triển khai nuôi thỏ. Dự án cung cấp 20 đôi thỏ
bố mẹ giống. Trƣởng thôn Bầu 2 là anh Nguyễn Văn Trung vẫn với cách làm
nhƣ cũ đã gọi loa mời bà con trong xóm đến nhà văn hoá của thôn để họp.
Mỗi một gia đình cử một ngƣời lớn trong nhà đi họp. Tất cả những hộ đã
đƣợc tham gia những hoạt động trƣớc đó thì không đƣợc tham gia. Trƣởng
thôn cho bà con bốc thăm với hai loại thăm “có” và “không”. Những hộ nào
gắp đƣợc thăm có ghi “có” sẽ đƣợc nhận hai đôi thỏ bố mẹ về nuôi. Kèm theo
đó, các hộ đƣợc phát sách hƣớng dẫn quy trình chăm sóc thỏ.
Sau 6 tháng thực hiện, cho đến nay chỉ còn có 2 hộ tiếp tục chăn nuôi thỏ
và đã thu đƣợc lợi ích từ việc bán thỏ giống. 8 hộ còn lại thì hầu hết thỏ con
sinh ra đều bị bố mẹ chúng ăn thịt hết. Hộ thì bực quá đem thịt luôn cặp thỏ
bố mẹ, hộ thì đem bán đi lấy ít tiền bù đắp chi phí xây chuồng trại... Nhƣ vậy,
có thể nói có một số hoạt động đƣợc triển khai là không thành công. Lý do gì
dẫn đến thất bại. Qua tìm hiểu kỹ tác giả có một số ghi nhận nhƣ sau:
+ Hầu hết các hộ sau khi nghe tập huấn và đƣợc phát tài liệu về đều không
đọc tài liệu hƣớng dẫn, nếu có thì chỉ đọc qua qua và không áp dụng vào thực
tế chăn nuôi tại gia đình nhà mình.
+ Các hộ không tuân thủ theo các hƣớng dẫn về kỹ thuật.
+ Không thực sự ham mê nuôi thỏ nên không quan tâm tới chúng.
+ Đƣợc dự án chọn và cho con giống thì cứ đem về nuôi thôi.
+ Không có kinh nghiệm nuôi thỏ
+ Cán bộ dự án, cán bộ cấp cơ sở không có đủ thời gian thăm nom, tƣ vấn…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
-Thôn Bầu 1 đƣợc dự án hỗ trợ 20 tủ ong giống. Đến khi đi thăm lại các hộ
nuôi ong thì không còn hộ nào có ong cả. “Ong bỏ tổ bay đi đâu không biết”.
Cách làm và các lý do giống nhƣ trƣờng hợp của xóm Bầu 2. Các hộ đã
không có kiến thức, hiểu biết về kỹ thuật nuôi ong nên chỉ sau một thời gian
ngắn, ong bỏ tổ bay đi hết. Đó là một sự lãng phí lớn.
2.4.2. Thực trạng tác động của dự án
2.4.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu và số lƣợng mẫu điều tra:
Sau khi tập hợp các xã vùng đệm thuộc địa bàn nghiên cứu, chúng tôi lựa
chọn ra 3 xã đƣợc dự án triển khai nhiều các hoạt động hỗ trợ nhất, tƣơng
đồng về mặt địa lý và các nguồn lực kinh tế - xã hội. Trong 03 xã đƣợc chọn,
chọn ngẫu nhiên mỗi xã 02 thôn để nghiên cứu. Kết quả sau khi chọn mẫu
ngẫu nhiên chúng ta đƣợc kết quả nhƣ sau ở bảng 2.9 dƣới đây:
Bảng 2.9: Bảng thống kê số hộ điều tra cơ sở
Huyện Xã Thôn
Số hộ phỏng vấn
Thuộc
dự án
Không thuộc
dự án
Đại Từ
Cát Nê
La Vĩnh 25
48
Đồng Gốc 25
Văn Yên
Bầu 1 25
Bầu 2 25
Ký Phú
Khuôn Nanh 25
Yên Từ 25
Tổng cộng 150 48
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả năm 2008
Căn cứ vào danh sách các hộ tham gia dự án đƣợc cung cấp bởi các
trƣởng thôn, mỗi thôn tác giả đã tiến hành chọn ngẫu nhiên 25 hộ tham gia dự
án và 08 hộ không tham gia dự án. Sau khi kết thúc quá trình phỏng vấn, tác
giả đã cập nhật toàn bộ dữ liệu đã phỏng vấn đƣợc trên chƣơng trình Excel
của Microsoft để tiện cho việc xử lý và làm cơ sở dữ liệu để sử dụng chƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
trình SPSS 15. Dƣới đây, tác giả sẽ thể hiện các số liệu điều tra của 198 hộ
thông qua các bảng số liệu và phân tích các thông tin đó.
2.4.2.2 Thông tin chung về chủ hộ của các hộ điều tra
Bảng 2.10: Thông tin chung về chủ hộ
Chỉ tiêu
Tham gia
dự án
Không tham
gia dự án
So sánh sự
khác biệt theo kiểm định
Mann
Whitney
Pearson Chi-
Square
Tuổi bình quân chủ hộ
(tuổi)
46,32
(10,45)
45,10
(9,447)
-
Chủ hộ là nam giới
(% trên tổng số)
90 85,4
-
Chủ hộ là nữ
(% trên tổng số)
10 14,6
Mức độ tiếp cận thông tin thông qua khả năng đọc
sách, báo của chủ hộ (% trên tổng số)
- - Dễ dàng 91,33 93,75
- Khó khăn 4,67 4,17
- Không đọc đƣợc 4,00 2,08
Thuộc dân tộc (% trên tổng số)
- - Kinh 82 79,20
- Khác 18 20,80
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả năm 2008
Ghi chú:
1) *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Mann-Whitney và Pearson
Chi-Square tại các mức xác suất 90%, 95% và 99%.
2) Giá trị trong ngoặc đơn: Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 90%
Tuổi bình quân của các chủ hộ cũng nhƣ giới tính của các chủ hộ tham
gia và không tham gia dự án là không có sự khác biệt theo kiểm định Mann-
Whitney ở mức xác suất 90%. Nhƣ vậy ta có thể thấy yếu tố tuổi tác thể hiện
cho sự tích lũy kinh nghiệm trong cuộc sống và sản xuất cũng nhƣ giới tính
của chủ hộ, ngƣời có ảnh hƣởng đến việc ra quyết định sản xuất kinh doanh
của hộ đƣợc chỉ ra từ mẫu nghiên cứu là không có sự khác biệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Kiểm định Pearson Chi-Square cũng cho thấy không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê ở mức xác suất 90% đối với mức độ tiếp cận thông tin của chủ
hộ giữa hai nhóm nghiên cứu đối với mẫu điều tra.
Thông qua bảng 2.10 trên ta thấy đa phần chủ hộ là nam giới. Có đến
135/150 chủ hộ là nam trong nhóm hộ tham gia dự án chiếm 90%. Trong
nhóm hộ không tham gia dự án cũng có đến 41/48 số chủ hộ điều tra là nam
giới chiếm 85,41%.
Số lƣợng chủ hộ là ngƣời Kinh trong tổng mẫu điều tra chiếm đại đa số.
Có đến 82% số chủ hộ đƣợc hỏi trong nhóm hộ tham gia dự án là ngƣời dân
tộc Kinh, Chỉ có 18% chủ hộ là ngƣời dân tộc thiểu số: Sán Chí, Dao, Tày.
Điều này cũng tƣơng tự đối với nhóm hộ không tham gia dự án, có 79,2% số
chủ hộ là ngƣời dân tộc Kinh và chỉ có 20,8% số chủ hộ đƣợc hỏi là ngƣời
dân tộc thiểu số. Kiểm định Pearson Chi-Square không có ý nghĩa thống kê ở
mức xác suất 90% đối với mẫu nghiên cứu.
Bảng 2.11: Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học vấn
của chủ hộ
Tham gia
dự án
Không tham
gia
Khác biệt theo kiểm định
Pearson Chi-Square
Chƣa tốt nghiệp tiểu học 11% 14% -
Tiểu học 12% 17% -
Trung học cơ sở 58% 63% -
Trung học phổ thông 17% 4% **
Trung học dạy nghề 1% 0% -
Cao đẳng và Đại học 1% 2% -
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008
Ghi chú: *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square
tại mức xác suất 90%, 95% và 99%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Kiểm định về trình độ học vấn của chủ hộ ở tiêu chí “Tốt nghiệp phổ
thông trung học” cho giá trị Pearson Chi-Square = 11,485 và p-value = 0,043
từ mẫu nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm
ở mức xác suất 95%. Các tiêu chí khác còn lại về trình độ học vấn của chủ hộ
giữa hai nhóm không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định
Pearson Chi-Square ở mức xác suất 90%.
Bảng 2.12: Trình độ học vấn của vợ/chồng chủ hộ
Trình độ học vấn của vợ/ chồng
chủ hộ (% trên tổng số)
Tham gia
dự án
Không tham gia
dự án
Chƣa tốt nghiệp tiểu học 5,63 4,44
Tiểu học 18,31 6,67
Trung học cơ sở 67,61 84,44
Trung học phổ thong 8,45 4,44
Trung học dạy nghề - -
Cao đẳng và Đại học - -
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008
Ghi chú: Giá trị của kiểm định Pearson Chi-Square = 6,165 và p-value = 0,187 về
Trình độ của vợ/chồng chủ hộ cho thấy ở mức xác suất 90% không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa 2 nhóm có và không tham gia dự án.
Trình độ của vợ/chồng chủ hộ cũng có một phần quyết định đến kết quả
sản xuất kinh doanh của hộ, tuy nhiên nó chỉ dừng lại ở mức tham gia, góp ý
và có phần tác động đến quyết định của chủ hộ, theo kết quả điều tra cho thấy
tại mức xác suất 95% theo kiểm định Pearson Chi-Square không có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê về trình độ học vấn của vợ/chồng chủ hộ giữa hai
nhóm tham gia và không tham gia dự án.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
2.4.2.2. Nghề nghiệp của chủ hộ.
Biểu 2.1: Nghề nghiệp của chủ hộ trong mẫu điều tra
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008
Ghi chú:
1) Nghề tự do của chủ hộ có sự khác biệt giữa hai nhóm có và không tham gia dự án ở
mức ý nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%.
2) Hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, làm công ăn lương của chủ hộ không có sự khác
biệt giữa hai nhóm có và không tham gia dự án ở mức ý nghĩa thống kê theo kiểm định
Pearson Chi-Square tại mức xác suất 90%.
Nghề nghiệp của các chủ hộ tham gia dự án và không tham gia dự án
không có nhiều khác biệt, 100% số chủ hộ đƣợc hỏi đều làm việc trong lĩnh
vực nông nghiệp. Nhƣ vậy, sản xuất nông nghiệp vẫn là hoạt động chính của
hộ. Tuy vậy, ngoài tham gia sản xuất nông nghiệp, những lúc nông nhàn, các
chủ hộ vẫn có thể tham gia các hoạt động khác để gia tăng thu nhập nhƣ biểu
2.1 trên. Có sự khác biệt về mặt số học đối với các hoạt động lâm nghiệp. Các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
chủ hộ thuộc nhóm hộ tham gia dự án có đến 17% tham gia trong lĩnh vực
lâm nghiệp trong khi đó chỉ có 6% chủ hộ tham gia trong lĩnh vực lâm nghiệp
đối với nhóm hộ không tham gia dự án. Điểm khác biệt này có thể đƣợc giải
thích nhƣ sau: Khi các hộ tham gia vào dự án và đƣợc dự án hỗ trợ về cây con
giống, mở các lớp tập huấn kỹ thuật trồng rừng, hỗ trợ chi phí trồng rừng...
dẫn đến sự tham gia nhiều hơn đối với các hộ tham gia dự án và 6% số chủ hộ
thuộc nhóm không tham gia dự án nhận thấy đƣợc giá trị về kinh tế, môi
trƣờng, cải thiện nguồn nƣớc và tăng số lƣợng nguồn nƣớc của việc trồng và
bảo vệ rừng nên đã học tập và làm theo. Tuy nhiên kiểm định Pearson Chi-
Square không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 90%.
Các công việc làm công ăn lƣơng, và làm các nghề tự do (Xây, mộc,
hàn xì, giáo viên, cán bộ xã - thôn - xóm, thợ sơn nội thất, thợ may, bán
hàng tiếp thị...) chỉ thấy xuất hiện trong mẫu điều tra đều thuộc nhóm hộ
tham gia dự án. Một nhân tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ ngƣời dân đi làm công ăn
lƣơng chính là trình độ học vấn. Kiểm định Pearson Chi-Square có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 95% về trình độ học vấn của chủ hộ
đã giải thích điều đó.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể nhận thấy thông qua việc phân tích và kiểm
định yếu tố “nghề nghiệp” của chủ hộ giữa hai nhóm hộ có và không tham gia
dự án, các yếu tố phân tích bao gồm: Chủ hộ làm nông nghiệp, các hoạt động
lâm nghiệp, làm công ăn lƣơng, tham gia các công việc khác không thƣờng
xuyên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 95% theo
kiểm định Pearson Chi-Square. Chỉ thấy có duy nhất yếu tố đó là “làm nghề
tự do” của chủ hộ có sự khác biệt thống kê giữa hai nhóm có và không tham
gia dự án đƣợc chỉ ra trên mẫu nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
2.4.2.3. Nghề nghiệp của vợ/chồng chủ hộ.
Biểu 2.2: Nghề nghiệp của vợ/chồng chủ hộ
93%
3% 3% 1% 4%
94%
6%
0% 0% 0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
H
oạ
t
độ
ng
nô
ng
ng
hi
ệp
H
oạ
t
độ
ng
lâm
n
gh
iệp
Là
m
cô
ng
ăn
lƣ
ơn
g
Cô
ng
vi
ệc
kh
ôn
g
th
ƣờ
ng
xu
yê
n
N
gh
ề t
ự
do
Tỷ
lệ
%
c
ủa
h
ộ
gi
a
đì
nh
Thuộc dự án
không thuộc dự án
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008
Ghi chú:
1) Hoạt động nông nghiệp, hoạt động làm công ăn lương, nghề tự do, các công việc
không thường xuyên của vợ/chồng chủ hộ không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê
theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 90%.
2) Hoạt động lâm nghiệp của vợ/chồng chủ hộ có sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống
kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%.
Kiểm định Pearson Chi-Quare cho thấy nghề nghiệp của “vợ/chồng” chủ
hộ gần nhƣ không có sự khác biệt lớn nào ngoại trừ sự tham gia nhiều hơn
vào các hoạt động lâm nghiệp của “vợ/chồng” chủ hộ thuộc nhóm không
tham gia dự án. Các hoạt động lâm nghiệp trên chủ yếu là các hoạt động thu
lƣợm củi đốt từ rừng tự nhiên, lấy măng tre... để phục vụ nhu cầu tiêu dùng
của gia đình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
2.4.2.4. Nghề nghiệp của các thành viên khác trong hộ.
Biểu 2.3: Nghề nghiệp của các thành viên khác trong hộ
68%
1%
13%
5% 6%
25%
0% 4% 2% 0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
H
oạ
t
độ
ng
nô
ng
ng
hi
ệp
H
oạ
t
độ
ng
lâ
m
ng
hi
ệp
Là
m
cô
ng
ăn
lƣ
ơn
g
Cô
ng
v
iệ
c
kh
ôn
g
th
ƣờ
ng
xu
yê
n
N
gh
ề
tự
do
Tỷ
lệ
%
c
ủa
h
ộ
gi
a
đì
nh
Thuộc dự án
không thuộc dự án
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008
Ghi chú:
1) Hoạt động nông nghiệp của các thành viên khác trong hộ có sự khác biệt ở mức ý
nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%
2) Các hoạt động lâm nghiệp, làm công ăn lương, các công việc không thường
xuyên, làm nghề tự do của các thành viên khác trong hộ không có sự khác biệt ở mức ý
nghĩa thống kê theo kiểm định Pearson Chi-Square tại mức xác suất 95%.
Đối với các thành viên khác trong hai nhóm hộ cũng không có nhiều
khác biệt về nghề nghiệp. Có đến 68% các thành viên khác trong nhóm hộ
tham gia dự án tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp của gia đình
nhiều hơn rất nhiều so với 25% các thành viên tham gia vào hoạt động nông
nghiệp trong nhóm hộ không tham gia dự án. Các hoạt động lâm nghiệp, làm
công ăn lƣơng, làm các công việc khác không thƣờng xuyên và làm nghề tự
do ở các thành viên khác trong nhóm hộ tham gia dự án có cao hơn về mặt số
học so với nhóm không tham gia dự án nhƣng qua kiểm định Pearson Chi-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Square không thấy có sự khác biệt ở mức xác suất 95%. Nhƣ vậy, qua việc
tìm hiểu về ngành nghề của các thành viên khác trong hộ cho thấy có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê đối với các hoạt động nông nghiệp giữa hai nhóm hộ
có tham gia và không tham gia vào dự án.
2.4.2.5 Diện tích bình quân đất đai của hai nhóm hộ.
Bảng 2.13: Diện tích đất bình quân của hai nhóm hộ
Loại đất (m
2
)
Tham gia
dự án
Không tham
gia dự án
Khác biệt theo
kiểm định Mann Whitney
Tổng diện
tích đất
8.096,51 6.893,63
**
(8.702,87) (8.453,46)
Đất thổ cƣ
486,80 560,21
-
(351,25) (346,31)
Đất nông nghiệp
2.061,87 1.964,17
-
(1.050,74) (1.116,33)
Đất rừng
tự nhiên
1.142,13 885,42
*
(5.027,75) (3.469,07)
Đất rừng trồng
2.942,53 2.596,25
-
(6.508,14) (6.461,59)
Đất đồi
1.310,93 712,50
***
(2.937,30) (1.849,31)
Đất mặt nƣớc
152,25 175,08
-
(394,10) (543,86)
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả năm 2008
Ghi chú:
1) *, **, *** sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo kiểm định Mann Whitney tại mức
xác suất 90%, 95% và 99%
2) Giá trị trong ngoặc đơn: Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình tại mức xác suất 90%
Diện tích đất của các hộ tham gia dự án lớn hơn so với các hộ thuộc
nhóm không tham gia dự án, nguyên nhân chủ yếu là do có sự khác biệt về
diện tích đất đồi giữa hai nhóm hộ này. Trong diện tích đất rừng tự nhiên,
rừng trồng, đất mặt nƣớc, đất nông nghiệp không có sự khác biệt theo kiểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
định Mann-Whitney ở mức sác xuất 90%. Do đó, về cơ bản ta có thể thấy các
diện tích đất rừng tự nhiên, rừng trồng, đất mặt nƣớc, đất nông nghiệp không
ảnh hƣởng đến sự khác biệt trong kết quả sản xuất giữa hai nhóm hộ điều tra.
Chỉ thấy duy nhất diện tích đất đồi có ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh
doanh của hai nhóm hộ tham gia và không tham gia dự án. Diện tích đất đồi
trên chủ yếu đƣợc các hộ sử dụng để trồng chè nên chúng ta sẽ thấy rõ đƣợc
vấn đề này trong phần tính thu nhập từ cây chè của hai nhóm hộ điều tra.
Tóm lại: qua phân tích số liệu điều tra cho thấy một số đặc trƣng của hai
nhóm hộ có tham gia dự án và không tham gia dự án vùng đệm VQG Tam Đảo
khu vực Thái Nguyên gần nhƣ không có sự khác biệt có tính chất tác động đến
kết quả sản xuất và đời sống của các hộ. Vì vậy những khác biệt trong kết quả
sản xuất, trong nhận thức và sinh kế của ngƣời dân có thể đƣợc đánh giá do tác
động ngoại cảnh mang lại. Đó là cách tiến hành trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề
tự do, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài ra sự khác biệt còn do
các hỗ trợ từ phía dự án mang lại nhƣ: Kết hợp với các trạm khuyến nông xã tổ
chức tập huấn các kỹ thuật trồng cây lúa nƣớc, cây chè cành giống mới, xây
dựng vƣờn ƣơm chè, vƣờn ƣơm cây lâu năm, hỗ trợ giống lợn nái, bếp sao chè
cải tiến, giống măng tre bát độ, nuôi ong, nuôi thỏ, câu lạc bộ phụ nữ chăn nuôi
để giúp các hộ có thể tiếp cận với nguồn vốn tín dụng nhỏ...vv.
2.5. So sánh sự thay đổi về cơ cấu kinh tế giữa hai nhóm hộ
2.5.1. Thu nhập bình quân năm 2008 của hai nhóm hộ.
Mục tiêu của dự án là góp phần cải thiện điều kiện sống của các hộ gia
đình thông qua việc tìm kiếm những sinh kế mới, lên kế hoạch sử dụng hiệu
quả các nguồn lực hiện có của hộ nhằm nâng cao thu nhập cho hộ. Phần này
tác giả sẽ xem xét thu nhập của hộ gia đình cả về khía cạnh số lƣợng cũng
nhƣ nguồn gốc thu nhập để tạo ra một mức chuẩn cho đánh giá tác động của
dự án trong tƣơng lai. Thông qua các phân tích qua các số liệu định lƣợng, tác
giả sẽ đề cập đến các yếu tố chính mang lại thu nhập cho các nhóm hộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
Bảng 2.14: Thu nhập trung bình năm 2008 của hai nhóm hộ
ĐVT: đồng/năm
Diễn giải N
Giá trị
bình quân
Khác biệt theo kiểm định
Mann Whitney
Hệ số Z P-value
Thuộc dự án 150
14.193.280
(10.225.005)
-2,06
0,04
(**) Không thuộc dự án 48
10.604.580
(7.238.143)
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả 2008
Ghi chú:
1) (**) có sự khác biệt về thu nhập giữa hai nhóm hộ có và không tham gia dự án tại mức
xác suất 95% theo kiểm định Mann-Whitney.
2) Giá trị trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên.pdf