Luận văn Tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

 

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỚI NÔNG NGHIỆP 6

1.1. Đặc điểm phát triển nông nghiệp dưới tác động của phát triển công nghiệp 6

1.2. Sự tác động qua lại giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp 14

1.3. Kinh nghiệm ở một số tỉnh trong việc giải quyết vấn đề đất nông nghiệp bị thu hẹp do tác động của việc hỡnh thành các khu công nghiệp 24

Chương 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỚI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC 26

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xó hội của tỉnh thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp và nông nghiệp 26

2.2. Thực trạng tác động phát triển công nghiệp tới nông nghiệp ở Vĩnh Phúc 34

Chương 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC 67

3.1. Mục tiêu phát triển công nghiệp và nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đến 2010 và định hướng đến 2020 67

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu quả tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp Vĩnh Phúc 70

KẾT LUẬN 83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

 

doc90 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g diện tớch đất vườn/ hộ thấp nờn chủ yếu trồng cõy ăn quả tự cung, tự cấp, ớt cú sản phẩm hàng hoỏ, trừ vựng bói ven sụng Hồng; vựng trung du, miền nỳi diện tớch đất vườn/ hộ lớn thớch hợp trồng cỏc loại cõy ăn quả nhưng điều kiện và khả năng thõm canh của người dõn hạn chế, trong khi đú giỏ phõn bún và chi phớ nhõn cụng cao nờn hiệu quả sử dụng đất thấp. Ngành trồng trọt giai đoạn 2004 - 2008, vẫn giữ được vai trũ quan trọng trong việc cung cấp khối lượng lương thực đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, bỡnh quõn lương thực đầu người năm 2004 là 378,19 kg/người, năm 2008 đạt 370,77kg/người. Sản xuất đó cú sự gắn kết với thị trường tiờu thụ, ngoài việc đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nội tỉnh, phục vụ chăn nuụi, cú cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ. Trong 2 năm 2007 - 2008 đó xõy dựng được 48 vựng trồng trọt sản xuất hàng hoỏ, với tổng diện tớch 1457 ha. Đó hỡnh thành và ổn định tập quỏn sản xuất 3 vụ/ năm, một số diện tớch 4 vụ/ năm trờn diện tớch đất canh tỏc hàng năm và vựng sản xuất hàng hoỏ. Từng bước khai thỏc tiềm năng và lợi thế về tài nguyờn đất của tỉnh. Với chủ trương sử dụng đất nụng nghiệp phải đạt hiệu quả và hợp lý nờn tỉnh đó cú hướng sử dụng đất cho cỏc vựng cụ thể, đặc biệt là vựng đồi và vựng trũng rất khú khăn cho tổ chức sản xuất trồng trọt: Đối với vựng đồi, phỏt triển trang trại, trồng cõy ăn quả, cõy lõm nghiệp kết hợp chăn nuụi; vựng trũng cải tạo chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản và 2 vựng khú khăn này đang từng bước khai thỏc và sử dụng hợp lý. Điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp, nờn Vĩnh Phỳc cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành chăn nuụi theo lối cụng nghiệp quy mụ gia đỡnh và quy mụ trang trại tập trung lớn. Từ những chủ trương, chớnh sỏch kớch cầu đầu tư cho chăn nuụi như: sind hoỏ đàn bũ, nạc hoỏ đàn lợn, mụ hỡnh chăn nuụi gà an toàn sinh học, gà thả vườn, chương trỡnh cung cấp giống cõy trồng, vật nuụi, chương trỡnh hỗ trợ vựng chậm lũ, cỏc dự ỏn chăn nuụi thuộc vốn giải quyết việc làm hoặc do cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội quản lý…Sự phỏt triển của ngành chăn nuụi đó trở thành mũi đột phỏ trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và đang dần chuyển mạnh sang hướng sản xuất hàng hoỏ, chăn nuụi theo phương thức cụng nghiệp. Tuy nhịp độ tăng trưởng cao nhưng xột về mặt cơ cấu giỏ trị vẫn cũn thấp hơn ngành trồng trọt, chiếm 29,8% năm 2004 lờn 40,1% năm 2008. Số lượng đại gia sỳc tăng giảm khụng đồng đều (xem bảng 2.7), nhất là đàn Trõu liờn tục giảm qua cỏc năm từ 32.325 năm 2004 xuống cũn 25.110 con năm 2008 (giảm 7215 con), đàn Bũ và đàn Lợn tăng giảm khụng ổn định, năm 2008 Bũ tăng 8040 con so với 2004, trong khi đú đàn Lợn giảm 21.835 con. Đàn gia cầm năm 2008 tăng 2020.100 con so với 2004. Bảng 2.7: Số lượng gia sỳc, gia cầm giai đoạn 2004 - 2008. Đơn vị: con Năm Số lượng 2004 2005 2006 2007 2008 Trõu 32.325 31.618 27.879 25.660 25.110 Bũ 134.900 149.605 177.143 149.250 142.940 Lợn 512.815 531.326 555.038 463.320 490.980 Gia cầm 5029.800 5262.900 5842.300 6698.100 7049.900 Nguồn: [9]. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh đang ỏp dụng nhiều biện phỏp để thỳc đẩy chăn nuụi phỏt triển như: đưa tiến bộ kỹ thuật mới trong cụng tỏc chọn, tạo giống, sản xuất thức ăn, thuốc thỳ y, phương thức tổ chức chăn nuụi theo phương thức cụng nghiệp mới vào sản xuất. Do vậy, chất lượng vật nuụi ngày càng được nõng cao, quy mụ sản xuất được mở rộng, cụng tỏc khuyến cụng, khuyến nụng được đẩy mạnh…, đó hỡnh thành những vựng chăn nuụi hàng hoỏ, cỏc trang trại nuụi bũ sữa, bũ thịt, lợn hướng nạc, gia cầm, thuỷ cầm. Đặc biệt, phương thức chăn nuụi cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp đang khẳng định hiệu quả kinh tế vượt trội và đang dần thay thế phương thức chăn nuụi truyền thống.. Từ 2004 đến nay, nhận thức của người dõn về sản xuất hàng hoỏ cú chuyển biến tớch cực thể hiện qua tăng đầu tư, khụng những ở cỏc thành phần kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước mà cỏc hộ gia đỡnh cũng ra tăng đầu tư cho nụng nghiệp núi chung và chăn nuụi núi riờng từ 4 đến 5 triệu đồng/năm, nhiều hộ đầu tư hàng trăm triệu đồng để xõy chuồng trại, chăn nuụi hàng trăm con lợn nỏi ngoại, 15 - 20 con bũ thịt, bũ sữa, nuụi từ 5000 - 10.000 con gia cầm. Nhiều mụ hỡnh chăn nuụi cú tớnh đặc thự như: nuụi dế, cỏ hồi, rắn, ếch, baba, nhớm…cũng cú xu hướng mở rộng. Song song với sự chuyển biến nhận thức của người dõn thỡ hệ thống dịch vụ, cung ứng vật tư, kỹ thuật, nhất là cỏc phương phỏp ủ thức ăn cho gia sỳc…đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ, thành phần kinh tế, doanh nghiệp mở rộng và tăng quy mụ sản xuất. Ngành chăn nuụi cú bước phỏt triển mạnh, cung cấp khối lượng thực phẩm lớn, bỡnh quõn thịt hơi xuất chuồng từ 50,82kg/người năm 2004 lờn 70,48kg/người năm 2008. Nhỡn chung, giai đoạn 2004 - 2008 cơ cấu ngành nụng nghiệp (theo nghĩa hẹp) cú sự chuyển dịch đỳng hướng: Diện tớch cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế cao như rau, đậu, lạc, hoa, cõy cảnh tăng dần. Năng suất hầu hết cỏc loại cõy trồng khụng ngừng tăng lờn do ỏp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới về giống, về kỹ thuật thõm canh… Một số dự ỏn về chăn nuụi đó triển khai như dự ỏn cải tạo, nõng cao chất lượng giống đàn bũ thịt, phỏt triển bũ sữa, dự ỏn cải tạo giống và chăn nuụi lợn hướng nạc, dự ỏn chăn nuụi lợn xuất khẩu…bước đầu đó đạt được một số kết quả. Riờng dự ỏn chăn nuụi lợn hướng nạc đó xuất hiện mụ hỡnh nuụi với quy mụ lớn. [44, tr.6 - 7]. Thứ hai, cụng nghiệp phỏt triển tạo điều kiện thu hỳt lao động dư thừa trong nụng nghiệp. Trong những năm qua kinh tế Vĩnh Phỳc cú bước phỏt triển nhanh, cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch mạnh theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ (năm 2008 chiếm khoảng 82%), theo đú cơ cấu lao động cũng cú những thay đổi. Đặc biệt, dưới tỏc động của cụng nghiệp diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp, cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật được ỏp dụng nờn sức lao động trong nụng nghiệp được giải phúng dẫn đến lao động dư thừa nhiều và tất yếu cú sự chuyển dịch từ nụng nghiệp sang cỏc ngành kinh tế khỏc, trong đú cụng nghiệp giải quyết một số lượng lao động lớn, gúp phần vào ổn định đời sống của hàng vạn hộ dõn trờn địa bàn tỉnh. Theo thống kờ, năm 2008 tổng số lao động trờn địa bàn là 597,360 người, trong đú lao động nụng - lõm - thuỷ sản cú 310,460 người, chiếm 51,95 % so với tổng số lao động toàn tỉnh, gấp gần 2,43 lần so với lao động ngành cụng nghiệp - xõy dựng, gần 2 lần so với lao động ngành dịch vụ (xem bảng 2.8). Bảng 2.8: Cơ cấu lao động trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 2004 - 2008. Đơn vị tớnh: 1000 người TT Năm Cơ cấu lao động 2004 2005 2006 2007 2008 1 Lao động trong cỏc ngành kinh tế 645,15 652,59 668,45 680,83 597,360 - Nụng - lõm - thuỷ sản 420,32 391,10 383,49 375,14 310,460 - Cụng nghiệp - xõy dựng 108,97 113,75 130,24 140,92 127,50 - Dịch vụ 115,86 147,74 154,72 164,77 159,40 2 Lao động đang đi học 69,59 78,15 88,59 90,32 76,95 3 Lao động làm nội trợ 11,41 14,02 14,54 15,16 13,47 4 Lao động khụng làm việc và khụng cú việc làm 21,90 20,66 17,16 17,87 15,88 Cộng 748,05 765,42 788,74 804,18 703,66 Nguồn: [5], [9]. Thời gian qua, sự chuyển dịch lao động nụng nghiệp diễn ra mạnh nhưng khụng đồng đều giữa cỏc huyện trong tỉnh. Tại cỏc huyện, thành, thị cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi, cụng nghiệp phỏt triển, tốc độ đụ thị hoỏ nhanh, dịch vụ mở rộng nờn sớm tiếp cận với phương thức sản xuất hàng hoỏ như; Thành phố Vĩnh Yờn, Thị xó Phỳc Yờn, huyện Bỡnh Xuyờn cú sự chuyển dịch nhanh; cỏc huyện Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sụng Lụ, Vĩnh Tường, Yờn Lạc quỏ trỡnh này diễn ra chậm hơn. Sự dịch chuyển lao động chịu tỏc động nhiều chiều, trong đú cú cả tỏc động từ ngay trong lũng của sản xuất nụng nghiệp, nhưng mạnh nhất vẫn là phỏt triển cụng nghiệp. Theo kết quả khảo sỏt năm 2005 về việc làm ở khu vực kinh tế nụng nghiệp của Ban chỉ đạo xõy dựng Nghị quyết 03 của tỉnh cho thấy; thời gian lao động sản xuất nụng - lõm - thuỷ sản chỉ đảm bảo 35 - 40%, giỏ trị ngày cụng chỉ đạt 20.000 đồng/cụng, trong khi đú cụng nghiệp - dịch vụ là 30.000 - 50.000 đồng/cụng. Sự chờnh lệch này dẫn đến người lao động khụng gắn bú với sản xuất nụng nghiệp chuyển đi làm cỏc nghề khỏc thường xuyờn và lỳc nụng nhàn. Bờn cạnh đú, lao động trong ngành nụng nghiệp cú thời gian sản xuất là 59,65%, thời gian sản xuất phi nụng nghiệp tại địa phương là 19,91% và thời gian làm việc ở nơi khỏc khụng phõn biệt ngành nghề là 20%. Thờm vào đú là đất canh tỏc bỡnh quõn đầu người thấp lại phải dành đất cho phỏt triển cụng nghiệp và cỏc hoạt động phi nụng nghiệp tại khu vực nụng thụn chưa phỏt triển nờn hạn chế cơ hội tỡm việc làm. Với những tỏc động trờn thỡ ỏp lực việc làm đang là vấn đề bức xỳc nhất tại khu vực kinh tế nụng nghiệp, nú khụng cũn là vấn đề kinh tế mà cũn mang tớnh chất xó hội sõu sắc. Để quỏ trỡnh chuyển dịch lao động diễn ra theo hướng ổn định và phỏt triển, cụng nghiệp phải là khu vực thu hỳt một lượng lớn lao động để gúp phần giải quyết những vấn đề xó hội mới nảy sinh từ khu vực kinh tế nụng nghiệp. Vĩnh Phỳc đó ỏp dụng nhiều cơ chế, chớnh sỏch nhằm tạo thờm nhiều việc làm và cơ hội tỡm việc làm mới cho người lao động, đồng thời bự đắp sự thiếu hụt lao động do phỏt triển cụng nghiệp mang lại như: chỳ trọng xõy dựng cỏc cơ sở đào tạo nghề; hỗ trợ học phớ cho con em nụng dõn; quy hoạch và phỏt triển làng nghề; khuyến khớch cỏc cụng ty, doanh nghiệp tự mở cỏc lớp, mở cỏc trung tõm đào tạo nghề để chủ động về nguồn nhõn lực; dạy nghề cho lao động nụng thụn, dạy nghề cho lao động ở cỏc địa phương dành đất cho phỏt triển cụng nghiệp; dạy nghề gắn với giảm nghốo và giải quyết việc làm cho cỏc xó đặc biệt khú khăn; cỏc huyện, thành, thị đều xõy dựng chương trỡnh giải quyết việc làm và kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm. Đặc biệt, đối với cỏc địa phương dành nhiều đất cho phỏt triển cụng nghiệp cú đề ỏn đào tạo nghề và giải quyết việc làm riờng, mở hội thảo giữa nhõn dõn với doanh nghiệp đúng trờn địa bàn và cỏc cơ sở dạy nghề để tỡm giải phỏp cho việc làm và cơ hội tỡm việc làm. Từ những chớnh sỏch hữu hiệu trờn, giai đoạn 2004 - 2008 toàn tỉnh đó giải quyết được trờn 109.900 lao động cú việc làm mới, bỡnh quõn mỗi năm giải quyết được 21.980 lao động. Trong tổng số lao động hàng năm cú việc làm mới thỡ ngành cụng nghiệp thu hỳt số lao động lớn. Chỉ tớnh riờng năm 2007, trong tổng số trờn 24.200 lao động cú việc làm mới thỡ ngành nụng nghiệp thu hỳt được 5.100 (chiếm 21%), ngành cụng nghiệp thu hỳt khoảng 13.300 (chiếm 54,9%), cũn lại là dịch vụ và xuất khẩu lao động. Trong khi đú giai đoạn 2001 - 2005 nụng nghiệp giải quyết được 32,9%, cụng nghiệp giải quyết được 26,7%, cũn lại là do dịch vụ và xuất khẩu lao động. Qua đú cho ta thấy cụng nghiệp đang thu hỳt lao động trong nụng nghiệp. Tuy nhiờn, hiện nay trờn địa bàn tỉnh vẫn cũn 15.880 lao động khụng làm việc và khụng cú việc làm, số lao động này chủ yếu tập trung ở khu vực nụng thụn, khu vực dành đất cho phỏt triển cụng nghiệp, đụ thị và dịch vụ. Do vậy trong thời gian tới cần cú giải phỏp mạnh để số lao động này cú điều kiện đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh cũng như giải quyết cỏc vấn đề xó hội mới nảy sinh từ khu vực này. Thứ ba, cụng nghiệp phỏt triển tạo điều kiện cho việc ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp. Cụng nghiệp phỏt triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học - cụng nghệ mới vào sản xuất nụng nghiệp, đồng thời với mục tiờu mà Tỉnh Đảng bộ Vĩnh phỳc đó đề ra “Đẩy mạnh cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ để khoa học và cụng nghệ thực sự là động lực phỏt triển kinh tế - xó hội. Tăng cường cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, đẩy mạnh việc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất” [11, tr.47] đó thỳc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi. Tỉnh đặc biệt quan tõm tới cụng tỏc quản lý và cung ứng, chuyển giao giống. Hàng năm cỏc ngành chức năng được giao chủ động sản xuất giống tốt phục vụ sản xuất, mỗi năm tỉnh sản xuất khoảng 3000 tấn lỳa giống, 50 tấn ngụ giống, 150.000 lợn ngoại giống, 7,5 - 8 triệu gà con giống cụng nghiệp, 1,2 - 2 triệu giống cõy lõm nghiệp, 1,8 - 2 tỷ giống cỏ bột [36]. Bờn cạnh đú phối hợp với cỏc doanh nghiệp trung ương, tỉnh bạn, viện nghiờn cứu, trường Đại học tham gia cung ứng 10 - 15% nhu cầu về giống (5, tr.6). Hướng dẫn xó, hợp tỏc xó, bà con nụng dõn tự tổ chức sản xuất nhõn giống tại chỗ theo quy trỡnh kỹ thuật. Đó cú nhiều mụ hỡnh cho hiệu quả kinh tế cao phự hợp với từng vựng sinh thỏi. Đến nay trờn địa bàn tỷ lệ sử dụng giống lỳa, ngụ từ xỏc nhận trở lờn đạt 85% nờn năng suất đạt cao (xem bảng 2.9) và sản lượng lương thực cú hạt năm 2008 tăng 12,2% so với 2004 (xem bảng 2.10) trong khi đú diện tớch giảm từ 78,7 nghỡn ha xuống cũn 76,4 nghỡn ha năm 2008. Bảng 2.9: Năng suất một số cõy trồng chủ yếu Đơn vị: tạ/ha Năm Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008 - Lỳa 49,9 50,53 46,84 45,1 52,03 - Ngụ 38,54 37,45 37,25 33,8 39,73 - Rau cỏc loại 168,4 173,11 170,96 166,77 172,09 - Đậu tương 15,50 15,68 14,91 14,39 16,59 - Lạc 15,39 15,12 15,76 15,99 17,89 Nguồn: [4], [9]. Bảng 2.10: Sản lượng cõy lương thực cú hạt giai đoạn 2004 - 2008 Đơn vị tớnh: Tấn Năm Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng sản lượng 436.741,1 413.225,3 382.564,2 367.800,0 376.100,0 - Lỳa 364.524,0 351.477,0 319.895,0 316.200,0 302.600,0 - Ngụ 72.217,1 61.748,3 62.669,2 51.600,0 73.500,0 Nguồn: [4], [9]. Để cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ được ứng dụng nhanh ở từng vựng, trong 2 năm 2007 - 2008 trờn địa bàn tỉnh đó mở được trờn 1.050 lớp bồi dưỡng nõng cao kiến thức nghề nụng và huấn luyện nghề ngắn hạn cho hơn 73.000 học viờn là nụng dõn. Bờn cạnh đú trung tõm khuyến nụng tỉnh tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, tập huấn kỹ thuật thõm canh giống mới cú năng suất cao cho hàng nghỡn lượt nụng dõn. Đưa vào trỡnh diễn những giống lỳa cú tiềm năng cú thể thay thế cỏc giống Khang dõn 18, Q5 như: Nghi hương 2308, Hương thơm số 1, TH 3 - 3 đưa lại hiệu quả cao; tại Vĩnh Tường cho năng suất trung bỡnh 240 - 260 kg/sào, giống TH 3 - 3 tại Bỡnh Xuyờn đạt 300 kg/sào, cỏc giống Ngụ HN45, B06 đưa vào trồng ở Lập Thạch, Sụng Lụ, Vĩnh Tường, Yờn Lạc; trồng Bớ đỏ tại Sụng Lụ cho thu lói 1,5 triệu đồng/sào; mụ hỡnh chăn nuụi gà an toàn sinh học với số lượng 12.000 con tại Bỡnh Xuyờn, Tam Đảo, Vĩnh Tường cho thu lói từ 700.000 - 1.000.000 đồng/100 con; mụ hỡnh tự chế thức ăn cho lợn quy mụ trang trại cho hiệu quả kinh tế cao. Từ những mụ hỡnh cụ thể và cỏc lớp tập huấn đó giỳp cho người sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh cú cỏch nghĩ, cỏch làm mới và tự tin trước những tỏc động của phỏt triển cụng nghiệp. Thứ tư, cụng nghiệp phỏt triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ giới hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, hoỏ học hoỏ, thỳc đẩy hệ thống thụng tin và hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung quy mụ lớn. + Cơ giới hoỏ: đõy là một trong những mắt khõu quan trọng của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và cũng thể hiện rừ nột sự tỏc động của cụng nghiệp tới trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp. Trong những năm qua Vĩnh Phỳc đó rất quan tõm đến vấn đề này, Uỷ ban nhõn tỉnh cũng đó phờ duyệt đề ỏn ứng dụng cơ giới hoỏ. Đõy là cơ sở thỳc đẩy việc đổi mới tư duy từ khõu gieo trồng đến thu hoạch. Tuy nhiờn, việc đẩy nhanh cơ giới hoỏ trong sản xuất nụng nghiệp của tỉnh đang gặp nhiều khú khăn cản trở trong việc triển khai, thực hiện bởi; ruộng đất quỏ manh mỳn, việc dồn điền đổi thửa chậm nờn ảnh hưởng tới tốc độ cơ giới hoỏ và hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung quy mụ lớn. Từ đặc thự như vậy nờn tỷ lệ cơ giới hoỏ trong cỏc khõu thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của cả nước. Cỏc loại mỏy đưa vào sản xuất trong nụng nghiệp chủ yếu là mỏy nhỏ, mang tớnh thụ sơ như; làm đất dựng mỏy kộo Bụng sen 12 đồng bộ, gieo hạt cú mỏy gieo thẳng lỳa bằng dàn kộo tay, tuốt lỳa cú mỏy đập - tuốt liờn hoàn…; trong chăn nuụi cú mỏy thỏi cỏ và mỏy nghiền hạt - trộn thức ăn. Theo điều tra năm 2005 của Ban chỉ đạo xõy dựng Nghị quyết 03 của tỉnh thỡ cơ giới hoỏ ở khõu làm đất chỉ đạt 25%, trong khi đú cả nước là 65,5% (cao hơn 2,6 lần), ở khõu thu hoạch cũn thấp hơn nhiều. Việc cơ giới hoỏ trong nụng nghiệp lại khụng đồng đều giữa cỏc huyện, thành, thị trong tỉnh: Cỏc huyện Bỡnh Xuyờn, Vĩnh Tường, Yờn Lạc, Thị xó Phỳc Yờn, Thành phố Vĩnh Yờn, Tam Dương cú phổ biến hơn, trong khi đú cỏc huyện cũn lại chủ yếu vẫn dựng sức kộo của Trõu, Bũ, gieo cấy vẫn sử dụng nhõn cụng là chớnh. + Thuỷ lợi hoỏ: Hệ thống thuỷ lợi của tỉnh khỏ tốt, trờn địa bàn tỉnh cú 11 hồ lớn (Đại Lải, Xạ Hương, Gia Khau, Vĩnh Thành, Thanh Lanh, Võn Trục, Bũ Lạc, Suối Sải, Cà Lồ, Bản Long, Làng Hà), cỏc trạm bơm được phõn bổ hợp lý, hệ thống kờnh mương được tu sửa hàng năm nờn đỏp ứng tốt nhu cầu tưới, tiờu trờn địa bàn. Mỗi năm tưới được 94.000ha, trong đú tưới bằng hồ đập 57.000ha, bơm 30.000 ha, khe lạch 7000 ha. Diện tớch tưới ăn chắc đạt gần 90%. Cụng tỏc quản lý, điều hành nước tưới được thực hiện chặt chẽ, khoa học, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả đó giỳp nụng dõn cú điều kiện tốt để thõm canh tăng năng suất, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng. Từ năm 2003 tỉnh đó miễn 100% thuỷ lợi phớ vụ Đụng, 50% vụ Chiờm và vụ Mựa, đến năm 2008 đó miễn 100%. + Hoỏ học hoỏ: Là một trong những biện phỏp để bảo vệ, kớch thớch sự tăng trưởng và phỏt triển của cõy nhằm mục tiờu tăng năng suất. Trong trồng trọt, tỉnh quan tõm tới cung ứng phõn bún hoỏ học như; Đạm, Lõn, Cali, NPK…và thuốc bảo vệ thực vật. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh đó chỉ đạo cỏc ngành chức năng như Chi cục Quản lý thị trường, Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn và cỏc trung tõm thuộc sở quản lý tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt việc buụn bỏn phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật. Khuyến khớch cỏc tổ chức đoàn thể như; Phụ nữ, Nụng dõn…phối hợp với cỏc nhà mỏy sản xuất phõn bún để cung ứng cho người sản xuất nụng nghiệp dưới nhiều hỡnh thức thanh toỏn; trả gúp, sau thu hoạch nờn toàn bộ diện tớch gieo trồng trờn địa bàn tỉnh khụng cú tỡnh trạng cõy trồng bị đúi phõn trong cỏc chu kỳ phỏt triển của cõy. Bờn cạnh đú, việc phũng trừ sõu bệnh được đặc biệt quan tõm. Tỉnh đó ứng dụng cụng nghệ GIS vào dự tớnh dự bỏo sõu bệnh và đưa những thụng tin lờn súng của Đài phỏt thanh và truyền hỡnh Vĩnh Phỳc qua chuyờn mục “Bạn của nhà nụng”, mạng lưới hoạt động kỹ thuật viờn bảo vệ thực vật cơ sở hoạt động tớch cực, nền nếp. Do vậy cỏc loại sõu bệnh xuất hiện trờn cỏc loại cõy trồng, nhất là cõy lỳa được phun thuốc đỳng quy trỡnh kỹ thuật nờn đó ngăn chặn kịp thời sõu bệnh gúp phần quan trọng vào tăng năng suất cõy trồng. Phỏt triển chăn nuụi theo phương thức cụng nghiệp, đũi hỏi phải tuõn thủ nghiờm ngặt vấn đề vệ sinh phũng dịch. Vĩnh Phỳc là tỉnh đầu tiờn trong cả nước triển khai dự ỏn xõy dựng vựng an toàn dịch bệnh, trong năm 2004 - 2005 dịch cỳm gia cầm, bệnh lở mồm long múng gia sỳc xuất hiện trờn địa bàn nhưng đó kịp thời bao võy, dập tắt, sản xuất kinh doanh nhanh chúng được khụi phục trở lại. So sỏnh số liệu thống kờ cho thấy tỷ lệ tiờm phũng đàn gia sỳc, gia cầm đạt khoảng 98%. Sở nụng nghiệp đó trỡnh Uỷ ban nhõn dõn tỉnh dự ỏn; sử dụng vỏc - xin nhằm khống chế và thanh toỏn bệnh cỳm gia cầm thể độc lực cao giai đoạn II và dự ỏn khống chế, thanh toỏn bệnh lở mồm long múng gia sỳc trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 2007 - 2010. Hoỏ học hoỏ trong sản xuất nụng nghiệp sẽ mạng lại hiệu quả kinh tế cao, phục vụ tốt hơn nhu cầu tiờu dựng, nhưng lạm dụng quỏ mức sẽ cản trở sự phỏt triển của ngành và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chớnh chỳng ta. + Thỳc đẩy nhu cầu về thụng tin: Trước sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng thỡ nhu cầu về thụng tin là rất cần thiết, nú là tớn hiệu bỏo cho người sản xuất thị trường cú gỡ và cần gỡ. Bờn cạnh đú người nụng dõn hiện nay khụng chỉ sống nhờ vào đồng ruộng mà yờu cầu đặt ra phải cú việc làm và tăng thu nhập. Để những yờu cầu đú thành hiện thực thỡ người nụng dõn phải cú kiến thức từ cỏch thức tổ chức sản xuất đến thụng tin về thương mại, thị trường hàng hoỏ. Cụng nghiệp phỏt triển thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ tập trung, quy mụ lớn, do đú đũi hỏi phải làm tốt cỏc dịch vụ đầu vào và đầu ra cho sản xuất nụng nghiệp. Vỡ vậy, thụng tin đối với người sản xuất nụng nghiệp đúng vai trũ rất quan trọng. Nhận thức được vấn đề này, trong những năm qua Vĩnh Phỳc luụn quan tõm tới việc cung cấp thụng tin cho nụng dõn, coi đõy là giải phỏp tạo cơ hội lựa chọn nghề và tỡm việc làm cho người lao động sau khi dành đất cho phỏt triển cụng nghiệp. Chớnh quyền cỏc cấp, cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội, cỏc cơ quan tuyờn truyền đó giành nhiều thời lượng để truyền tải thụng tin về lao động - việc làm, cỏc mụ hỡnh sản xuất kinh doanh giỏi với những sản phẩm đang được thị trường ưa chuộng, tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp với người lao động thụng qua hội chợ việc làm. Đặc biệt sau 2 năm thực hiện đề ỏn bồi dưỡng và nõng cao kiến thức cho nụng dõn để họ cú cơ hội cựng bàn luận, tỡm hiểu, nghiờn cứu. Chỉ tớnh riờng năm 2008 mở được hơn 600 lớp bồi dưỡng kiến thức đào tạo cho hơn 60.000 lượt hộ nụng dõn và mở được 450 lớp huấn luyện nghề ngắn hạn đào tạo cho trờn 13.000 nụng dõn [43, tr.4]; cung cấp tài liệu, tờ rơi, băng đĩa hỡnh hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi đến hộ nụng dõn. Trước xu thế tỏc động của phỏt triển cụng nghiệp tới nụng nghiệp ngày càng mạnh thỡ nhu cầu về thụng tin từ việc làm đến thị trường nụng sản là rất cần thiết cho nụng dõn chuẩn bị kế hoạch cho tương lai. Hiện nay tỉnh đó hoàn thành việc xõy dựng Wbesite nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Vĩnh Phỳc nhằm cung cấp thụng tin cho mọi người dõn. Bờn cạnh đú hạ tầng thụng tin liờn lạc của tỉnh cú mức phỏt triển khỏ, năm 2005 đó cú 6,7 mỏy điện thoại/100 dõn, đến nay trờn địa bàn tỉnh đó cú 391 trạm BTS (tăng gần 2,5 lần so với 2007), dịch vụ internet đỏp ứng tốt nhu cầu thụng tin. Chớnh những thụng tin được cung cấp người dõn tự biết phải nõng cao tay nghề, trỡnh độ theo hướng chuyờn sõu để tiếp cận với thị trường lao động cụng nghiệp, dịch vụ. Sản xuất nụng nghiệp phỏt triển theo hướng cụng nghiệp đó hỡnh thành cỏc gia trại, trang trại quy mụ lớn nhằm tập trung tối đa cỏc điều kiện sản xuất để hỡnh thành cỏc “ụng vua” làm giàu từ trồng trọt, chăn nuụi và sản phẩm hàng hoỏ cú chất lượng của Vĩnh Phỳc đó cú mặt ở khắp mọi nơi trong tỉnh và trờn địa bàn cả nước và thế giới. Thứ năm, cụng nghiệp phỏt triển, đặc biệt là cụng nghiệp chế biến đó gúp phần làm tăng giỏ trị nụng sản hàng hoỏ, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiờu thụ hàng hoỏ. Nhiều chuyờn gia kinh tế nhận định; giỏ trị của nụng sản thấp hơn nhiều lần so với giỏ trị của ngành cụng nghiệp, dịch vụ nhưng qua ứng dụng cộng nghệ cao để sản xuất và sản phẩm nụng nghiệp như; ngụ, khoai, sắn…làm nguyờn liệu cho chế biến ra cỏc sản phẩm mới như tinh bột, bột ngọt sẽ cho lợi nhuận rất cao. Nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng nghiệp chế biến nờn trong những năm qua tỉnh quan tõm chỉ đạo phỏt triển lĩnh vực này, coi đõy là giải phỏp tiờu thụ nụng sản và nõng cao giỏ trị nụng sản trờn địa bàn. Tại thời điểm năm 2005 trờn địa bàn cú nhà mỏy chế biến hoa quả Tam Dương, nhà mỏy chế biến sữa Hanoi Milk, nhà mỏy ươm tơ Việt - í, cụng ty Japfa Comfeed VN, 11 cơ sở chiết xuất Artemisine, 68 danh nghiệp tham gia chế biến nụng sản ở nụng thụn, 8,3 ngàn hộ chế biến nụng - lõm - thuỷ sản. Trong thu hỳt đầu tư, tỉnh luụn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư chế biến nụng sản, theo bỏo cỏo của Ban quản lý cụng nghiệp năm 2006 cú 12 dự ỏn, gồm 6 dự ỏn FDI với tổng vốn đầu tư 40,36 triệu USD chiếm 4,49% tổng vốn FDI và 6 dự ỏn DDI với tổng vốn 104,2 tỷ đồng chiếm 5,2% tổng vốn DDI [6, tr.2]. Cơ cấu đầu tư 2008 thỡ nụng nghiệp cú 11 dự ỏn: 5 FDI và 6 DDI [6, tr.3]. Cụng nghiệp chế biến phỏt triển đó nõng cao chất lượng nụng sản hàng hoỏ, thỳc đẩy mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm Tỉnh đó chỳ trọng phỏt triển thị trường tại chỗ, xõy dựng hệ thống chợ trờn địa bàn tỉnh. Việc hỡnh thành hệ thống chợ nụng thụn cũng đó gúp phần tớch cực trong tiờu thụ nụng sản của nụng dõn. Với 63 chợ được quy hoạch ở cỏc xó đỏp ứng phần nào nhu cầu trao đổi hàng hoỏ của nụng dõn. Bờn cạnh đú do hoạt động của cỏc thương lỏi mạnh nờn việc thiờu thụ hàng hoỏ trờn địa bàn thụn, xó phỏt triển. Đõy là cầu nối quan trọng giữa người sản xuất với người tiờu dựng gúp phần mở rộng thị trường. Hàng năm với khoảng 300 hộ tiờu thụ khoảng 60 - 70 ngàn tấn rau quả cỏc loại, 87 hộ tiờu thụ gần 30 ngàn con trõu bũ. Qua khảo sỏt cho thấy doanh thu bỡnh quõn khoảng gần 1 tỷ đồng/hộ/năm, lói khoảng 29 triệu đồng/hộ/năm, cú hộ thu nhập từ 300 - 600 triệu đồng/năm. Điển hỡnh cú hộ dịch vụ 8,65 ngàn tấn gạo, 8,5 - 8,8 ngàn tấn rau, 500 tấn lạc và đậu tương, 4,8 ngàn tấn quả cỏc loại 2 ngàn con trõu bũ, 3600 con lợn, cú hộ doanh thu gần 50 tỷ đồng. Ngoài ra cú khoảng trờn 1300 hộ hành nghề giết mổ gia sỳc, gia cầm [5, tr.7]. Thứ sỏu, cụng nghiệp phỏt triển kộo theo đú là kết cấu hạ tầng được đầu tư. Trong những năm qua, được sự quan tõm chỉ đạo của Tỉnh uỷ - Hội đồng nhõn dõn - Uỷ ban nhõn tỉnh, cỏc sở ban ngành, sự nỗ lực của chớnh quyền cỏc cấp và nhõn dõn trong tỉnh cơ sở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan Van.doc
Tài liệu liên quan