MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời mở đầu i
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi
Danh mục các mô hình, đồ thị vii
Danh mục các bảng biểu viii
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Thị trường ôtô Việt Nam 1
1.1.1 Tổng quan về thị trường ôtô Việt Nam 1
1.1.2 Ôtô lắp ráp trong nước và ôtô nhập khẩu 4
1.2 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu 10
1.3 Phạm vi của đề tài nghiên cứu 11
1.4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 12
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13
2.1 Xuất xứ quốc gia (Country-of-Origin) 13
2.2 Tác động của xuất xứ quốc gia 14
2.2.1 Xuất xứ quốc gia và thái độ đối với sản phẩm 15
2.2.2 Xuất xứ quốc gia và hành vi mua của khách hàng 16
2.3 Một số nghiên cứu trước đây về xuất xứ quốc gia trong ngành ôtô. 17
2.4 Đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 19
2.4.1 Các khái niệm 19
2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 23
2.4.3 Các giả thuyết nghiên cứu 24
CHƯƠNG 3: TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 28
3.1 Phương pháp nghiên cứu 28
3.2 Xây dựng thang đo 29
3.2.1 Thang đo ấn tượng xuất xứ - con người 30
3.2.2 Thang đo ấn tượng xuất xứ - quốc gia 31
3.2.3 Đánh giá nền công nghiệp ôtô 32
3.2.4 Thang đo đánh giá sản phẩm ôtô 33
3.2.5 Thang đo thái độ 35
3.2.6 Thang đo hành vi mua 35
3.2.7 Các yếu tố ngoài mô hình 35
3.3 Bảng câu hỏi 35
3.4 Mẫu nghiên cứu 36
3.4.1 Kích thước mẫu 36
3.4.2 Chọn mẫu 36
3.5 Triển khai thu thập dữ liệu 37
3.6 Chuẩn bị dữ liệu và phân tích 38
3.6.1 Mã hóa dữ liệu 38
3.6.2 Nhập liệu và phân tích 40
3.7 Kết luận chương 3 41
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
4.1 Các số liệu thống kê mô tả 42
4.1.1 Mô tả về mẫu 42
4.1.2 Mô tả các thang đo 43
4.1.3 Mô tả giá trị các biến nghiên cứu trong mô hình 48
4.2 Kiểm định và đánh giá thang đo biến số 52
4.2.1 Kiểm định giá trị các biến quan sát trong mô hình 52
4.2.2 Kiểm tra độ tin cậy cho các thang đo 54
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá 55
4.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết 58
4.4 Kiểm định các giả thuyết 60
4.4.1 Kiểm định các giả thuyết mô hình 60
4.4.2 Kiểm định các giả thuyết về sự khác biệt về thái độ đối với ôtô nhãn hiệu Nhật Bản giữa người đã sử dụng ôtô và người chưa sử dụng ôtô. 63
4.4.3 Kiểm định các giả thuyết về sự khác biệt trong ý định mua và thái độ đối với ôtô nhãn hiệu Nhật Bản giữa những người có đặc điểm cá nhân khác nhau. 64
4.4.4 Kiểm định các giả thuyết về các thành phần không thuộc mô hình nghiên cứu 66
4.5 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 68
4.6 Kết luận chương 4 70
CHƯƠNG 5:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71
5.1 Một số kiến nghị 71
5.1.1 Đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ôtô 71
5.1.2 Đối với các nhà hoạch định chiến lược quốc gia 74
5.1.3 Đối với người tiêu dùng 75
5.2 Một số điểm hạn chế của nghiên cứu 76
5.3 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 76
KẾT LUẬN 77
132 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tác động xuất xứ quốc gia đến hành vi cá nhân trong quyết định mua ôtô du lịch Nhật Bản lắp ráp tại Việt Nam và nhập khẩu từ Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
út ít
37
18.9
0
0.0
Khá đồng ý
92
46.9
18
9.4
Nói chung là đồng ý
63
32.1
75
39.0
Hoàn toàn đồng ý
1
0.5
99
51.6
Tổng
196
100.0
192
100.0
Ý định hành vi đối với xe
Không hề nghĩ đến
5
5.6
12
13.3
Có nghĩ đến
14
15.6
24
26.7
Có cân nhắc
30
33.3
25
27.8
Hơi thích mua
30
33.3
19
21.1
Sẵn sàng mua
11
12.2
10
11.1
Tổng
90
100.0
90
100.0
4.1.3 Mô tả giá trị các biến nghiên cứu trong mô hình
Nghiên cứu này, với mục đích là khám phá ảnh hưởng của sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ đối với sự khác biệt về thái độ cũng như hành vi của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô xuất xứ quốc gia khác nhau mà cụ thể là xuất xứ quốc gia Nhật Bản và Việt Nam. Khảo sát dựa trên bảng câu hỏi điều tra ở đã cung cấp những thông tin về ấn tượng xuất xứ và thông tin về thái độ và ý định hành vi. Vì vậy, tiếp theo người nghiên cứu cần xây dựng một số biến mới về sự khác biệt trên cơ sở lấy giá trị của từng biến quan sát ở nội dung Nhật Bản trừ đi giá trị của biến quan sát tương ứng ở nội dung về Việt Nam để hình thành mô hình nghiên cứu đề xuất.
4.1.3.1 Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người
Thống kê các giá trị của biến “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” được trình bày ở bảng 4.7. Ở nội dung sự khác biệt về giáo dục, hơn 60% người được hỏi cho rằng người Việt Nam được giáo dục tốt như người Nhật Bản. Nhìn chung, các đánh giá về người Việt Nam ở các tiêu chí giáo dục, thân thiện là tích cực đối với người Việt Nam hơn những tiêu chí còn lại, tuy vẫn còn thua kém so với những nhận định về người Nhật Bản. Đặc biệt, trên 80% người được hỏi đánh giá Việt Nam thua kém so với Nhật Bản ở “mức sống cao”. Nhìn chung, ấn tượng xuất xứ con người Việt Nam không tốt bằng những ấn tượng xuất xứ con người Nhật Bản theo quan sát thống kê. Còn về mặt ý nghĩa thống kê, thì cần căn cứ vào kết quả kiểm định sự khác biệt về các cặp biến để khẳng định sự khác biệt giữa con người Việt Nam và con người Nhật Bản là có ý nghĩa.
Bảng 4.7 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người
Biến hiệu
N
Tỉ lệ %
Sự khác biệt về giáo dục giữa người Nhật Bản và người Việt Nam.
CN1
-2
1
.5
0
121
63.7
1
21
11.1
2
30
15.8
3
12
6.3
4
5
2.6
Tổng
190
100.0
Sự khác biệt về trình độ giữa người Nhật Bản và người Việt Nam
CN2
-1
1
.5
0
57
30.8
1
29
15.7
2
49
26.5
3
40
21.6
4
9
4.9
Tổng
185
100.0
Sự khác biệt về sự chăm chỉ giữa người Nhật Bản và người Việt Nam
CN3
-1
7
3.7
0
52
27.7
1
34
18.1
2
41
21.8
3
46
24.5
4
8
4.3
Tổng
188
100.0
Sự khác biệt về tính thân thiện giữa người Nhật Bản và người Việt Nam
CN4
-2
5
2.7
-1
14
7.5
0
66
35.3
1
54
28.9
2
39
20.9
3
9
4.8
Tổng
187
100.0
Sự khác biệt về sự sáng tạo giữa người Nhật Bản và người Việt Nam
CN5
-2
1
.5
-1
6
3.2
0
38
20.2
1
60
31.9
2
65
34.6
3
13
6.9
4
5
2.7
Tổng
188
100.0
Sự khác biệt về mức sống giữa người Nhật Bản và người Việt Nam
CN6
-1
4
2.1
0
24
12.7
1
72
38.1
2
62
32.8
3
20
10.6
4
7
3.7
Tổng
189
100.0
4.1.3.2 Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
Bảng 4.8 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
Biến hiệu
N
Tỉ lệ %
Sự khác biệt về mức độ hội nhập giữa Nhật Bản và Việt Nam.
QG1
-1
5
2.6
0
44
12.7
1
60
42.3
2
58
30.7
3
16
8.5
4
6
3.2
Tổng
189
100.0
Sự khác biệt về sự văn minh hiện đại giữa Nhật Bản và Việt Nam
QG2
-2
3
1.6
-1
5
2.7
0
39
21.1
1
52
28.1
2
52
28.1
3
27
14.6
4
7
3.8
Tổng
185
100.0
Sự khác biệt về sự thành công giữa Nhật Bản và Việt Nam
QG3
-1
7
3.8
0
39
21.3
1
57
31.1
2
42
23.0
3
33
18.0
4
5
2.7
Tổng
183
100.0
Theo bảng 4.8, chỉ khoảng một phần tư số người được hỏi đánh giá quốc gia Nhật Bản ngang bằng với quốc gia Việt Nam ở cả ba đặc điểm: mức độ hội nhập, văn minh hiện đại và thành công trong khi hầu hết những ý kiến còn lại đều cho rằng quốc gia Nhật Bản vượt trội hơn quốc gia Việt Nam ở tất cả các đặc điểm. Trong ba đặc điểm thì nước Việt Nam được đánh giá cao nhất ở yếu tố về hội nhập.
4.1.3.3 Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô
Nhìn chung, các đánh giá so sánh giữa nền công nghiệp ôtô Nhật Bản và nền công nghiệp ôtô Việt Nam tỏ ra khá gay gắt, bởi vì các giá trị 3 và 4 chiếm tỉ lệ khá lớn (khoảng trên dưới 30%), tuy nhiên, các đánh giá về lao động và đối đãi với người lao động thì nền công nghiệp ôtô Nhật Bản và nền công nghiệp ôtô Việt Nam không quá chênh lệch như ở các tiêu chí còn lại khi các giá trị từ 1 đến 2 chiếm chủ yếu (gần 60%). Đặc biệt là ở biến chính sách đối đãi, có khoảng gần 10% cho rằng chính sách đối đãi với lao động của nền công nghiệp ôtô Việt Nam tốt hơn của nền công nghiệp ôtô Nhật Bản. Đây cũng là yếu tố mà nền công nghiệp ôtô Việt Nam được đánh giá cao nhất trong các đánh giá thuộc nhóm biến này. Tuy nhiên, theo quan sát thống kê mô tả, các yếu tố về công nghệ, tiêu chuẩn và hiệu quả sản xuất còn thua kém nhiều so với nền công nghiệp ôtô Nhật Bản do đó có sự khác biệt đáng kể giữa nền công nghiệp ôtô Nhật Bản và nền công nghiệp ôtô Việt Nam.
Bảng 4.9 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô
Biến hiệu
N
Tỉ lệ %
Sự khác biệt về công nghệ giữa ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản và ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.
NC1
-1
2
1.1
0
27
14.5
1
36
19.4
2
57
30.6
3
48
25.8
4
16
8.6
Tổng
186
100.0
Sự khác biệt về hệ thống tiêu chuẩn giữa ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản và ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
NC2
-1
3
1.6
0
23
12.6
1
45
24.7
2
56
30.8
3
47
25.8
4
8
4.4
Tổng
182
100.0
Sự khác biệt về lực lượng lao động giữa ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản và ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
NC3
-1
5
2.7
0
29
15.7
1
53
28.6
2
70
37.8
3
25
13.5
4
3
1.6
Tổng
185
100.0
Sự khác biệt về chính sách đối đãi lao động giữa ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản và ngành công nghiệp ôtô gười Việt Nam
NC4
-2
1
.5
-1
11
6.0
0
42
22.8
1
72
39.1
2
44
23.9
3
13
7.1
4
1
.5
Tổng
184
100.0
Sự khác biệt về hiệu quả trong sản xuất giữa ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản và ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
NC5
-1
2
1.1
0
19
10.4
1
42
23.0
2
62
33.9
3
46
25.1
4
12
6.6
Tổng
183
100.0
4.1.3.4 Sự khác biệt về thái độ và hành vi
Sự khác biệt về thái độ của người tiêu dùng về phía sản phẩm ôtô xuất xứ Nhật Bản được thể hiện khá rõ ở bảng 4.10, hơn 90% đáp viên có thái độ đối với ôtô Nhật Bản cao hơn so với ôtô trong nước. Sự khác biệt về hành vi nhận được các giá trị từ -3 đến 3 và thậm chí mức phân bố cho các giá trị từ -3 đến 0 nhiều hơn so với mức giá trị từ 1 đến 3 chứng tỏ người tiêu dùng có xu hướng quyết định mua xe “nội” nhiều hơn xe “ngoại” trong điều kiện mức giá hiện tại.
Bảng 4.10 Phân bố giá trị các biến sự khác biệt về thái độ và hành vi
Biến hiệu
N
Tỉ lệ %
Sự khác biệt về thái độ của người tiêu dùng đối với xe ôtô nhãn hiệu từ Nhật Bản xuất xứ Nhật Bản và xuất xứ Việt Nam.
TD
-1
4
2.0
0
9
4.5
1
101
51.0
2
70
35.4
3
14
7.1
Tổng
198
100.0
Sự khác biệt về hành vi của người tiêu dùng đối với xe ôtô nhãn hiệu từ Nhật Bản xuất xứ Nhật Bản và xuất xứ Việt Nam.
HV
-3
13
15.3
-2
13
15.3
-1
19
22.4
0
12
14.1
1
15
17.6
2
10
11.8
3
3
3.5
Tổng
85
100.0
4.2 Kiểm định và đánh giá thang đo biến số
4.2.1 Kiểm định giá trị các biến quan sát trong mô hình
Trước hết cần thực hiện kiểm định giá trị các biến quan sát trong mô hình – các thành phần sự khác biệt, theo đó thực hiện kiểm định T so sánh cặp các nội dung thang đo theo xuất xứ Nhật Bản và Việt Nam, nghĩa là so sánh các yếu tố thuộc “Ấn tượng xuất xứ - con người”, “Ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “đánh giá về nền công nghiệp ôtô”, “thái độ” và “hành vi” để kiểm nghiệm sự khác biệt giữa các thành phần này theo xuất xứ quốc gia.
Giả thiết được kiểm định ở độ tin cậy 95%:
Giả thiết H0: Không có sự khác biệt giữa các biến về quốc gia xuất xứ Nhật Bản và các biến về quốc gia xuất xứ Việt Nam.
Giả thiết H1: Có sự khác biệt giữa các biến về quốc gia xuất xứ Nhật Bản và các biến về quốc gia xuất xứ Việt Nam.
Kết quả tóm tắt được thể hiện trên bảng 4.7 sau:
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định T cho các cặp biến quan sát
Cặp biến
Giá trị t
Giá trị p
Bác bỏ hay chấp nhận H0
Ấn tượng xuất xứ con người
Người dân được giáo dục tốt NB-VN
-8.745
.000
Bác bỏ
Con người có trình độ cao NB-VN
-16.233
.000
Bác bỏ
Người lao động chăm chỉ NB-VN
-15.249
.000
Bác bỏ
Người dân thân thiện và dễ mến NB-VN
-8.926
.000
Bác bỏ
Người dân sáng tạo NB-VN
-16.277
.000
Bác bỏ
Người dân có mức sống cao NB-VN
-15.732
.000
Bác bỏ
Ấn tượng xuất xứ quốc gia
Quốc gia chủ động hội nhập NB-VN
-4.705
.000
Bác bỏ
Quốc gia văn minh hiện đại NB-VN
-14.537
.000
Bác bỏ
Quốc gia thành công NB-VN
-15.671
.000
Bác bỏ
Đánh giá nền công nghiệp ôtô
Công nghệ hiện đại tiên tiến NB-VN
-21.503
.000
Bác bỏ
Hệ thống tiêu chuẩn NB-VN
-21.251
.000
Bác bỏ
Lực lượng lao động lành nghề NB-VN
-19.286
.000
Bác bỏ
Đối đãi tốt với người lao động NB-VN
-13.405
.000
Bác bỏ
Đạt được hiệu quả trong sản xuất NB-VN
-23.085
.000
Bác bỏ
Thái độ
Thái độ chung đối với ôtô xuất xứ NB-VN
-19.587
.000
Bác bỏ
Ý định hành vi
Ý định hành vi đối với ôtô xuất xứ NB-VN
2.509
.014
Bác bỏ
Kết quả kiểm định cho thấy, ở tất cả các cặp biến quan sát, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với giá trị p nhỏ hơn 0.05. Vì vậy, dữ liệu của nghiên cứu này cho phép bác bỏ H0 và chấp nhận H1 ở độ tin cậy trên 95% nghĩa là sự khác biệt về các yếu tố như: “Ấn tượng xuất xứ - con người”, “Ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Đánh giá về nền công nghiệp ôtô” giữa quốc gia xuất xứ Việt Nam và Nhật Bản; “Thái độ” và “Hành vi” giữa ôtô xuất xứ Việt Nam và Nhật Bản là có ý nghĩa thống kê. Đây cũng là cơ sở để xây dựng mô hình về mối quan hệ về sự khác biệt của ấn tượng xuất xứ đến sự khác biệt về thái độ và ý định hành vi của người tiêu dùng.
4.2.2 Kiểm tra độ tin cậy cho các thang đo
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng trước để loại các biến không phù hợp. Qua đó, thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach Alpha từ 0.50 trở lên. (Nunnally & Burnstein, 1994) và sẽ loại những biến có hệ số tương quan biến tổng thấp làm cho Cronbach Alpha không đạt yêu cầu.
Ở đây, chỉ thực hiện các phân tích độ tin cậy cho ba thang đo: “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người”, “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô quốc gia”. Hai thang đo “Sự khác biệt về thái độ” và “Sự khác biệt về hành vi” được đo lường bởi chỉ 1 biến quan sát do đó không đưa vào các phân tích này.
Như đã nêu ở phần trên, thang đo sự khác biệt về “ấn tượng xuất xứ - con người” được đo lường bằng sáu biến từ CN1 đến CN6. Kết quả phân tích độ tin cậy ở bảng 4.12 cho thấy khái niệm “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” có hệ số tin cậy Cronbach Alpha là 0.637 đạt yêu cầu do đó không cần thiết phải loại thêm biến. Nói chung, các biến trong thang đo này có hệ số tương quan biến tổng khá thấp, cao nhất là hệ số tương quan của biến “Chăm chỉ” với hệ số tương quan 0.474.
“Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” được đo lường bởi ba biến quan sát từ QG1 đến QG3. Theo bảng 4.12, thang đo này có hệ số tin cậy Cronbach Alpha là 0.509. Hệ số tin cậy khá thấp tuy nhiên không thể loại thêm biến vì nếu loại thêm biến có thể làm giảm độ tin cậy Cronbach Alpha. Mặt khác đối với những nghiên cứu mang tính mới thì hệ số Cronbach Alpha ở mức 0.5 là đã có thể chấp nhận được.
Tiếp theo, “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô” được đo lường bởi 5 biến quan sát, ký hiệu từ NC1 đến NC5. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha nhận được là 0.584 là đạt yêu cầu. Mặc dù các hệ số tương quan biến tổng khá thấp, nếu loại biến cũng không thể cải thiện hệ số Cronbach Alpha.
Như vậy kết quả kiểm tra độ tin cậy cho các thang đo cho thấy các thang đo “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người”, “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô” đã đạt yêu cầu về độ tin cậy cho nghiên cứu.
Bảng 4.12 Cronbach Alpha của các khái niệm nghiên cứu
Ký hiệu
Nội dung
Tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation)
Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted)
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người
CN1
.331
.607
CN2
.442
.563
CN3
.474
.548
CN4
.366
.594
CN5
.224
.642
CN6
.362
.595
Cronbach's Alpha: 0.637 > 0.5
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
QG1
.387
.295
QG2
.306
.440
QG3
.389
.466
Cronbach's Alpha: 0.572 > 0.5
Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô
NC1
.443
.466
NC2
.280
.564
NC3
.336
.532
NC4
.251
.573
NC5
.400
.496
Cronbach's Alpha: 0.584 > 0.5
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá
Tiếp theo, phương phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị tất cả các biến được đo lường thuộc thành phần ấn tượng xuất xứ. Dùng phương pháp trích yếu tố principal axis factoring với phép quay promax (oblique) cho kết quả chính xác hơn phương pháp Principal components với phép quay varimax (orthogonal) (Gerbing và Anderson 1988), do đó sử dụng phương pháp này trong phân tích nhân tố. Điều kiện hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0.50, các biến có trọng số Factor loading thấp (50% thì được chấp nhận.
Hệ số KMO là 0.620 cho thấy đủ điều kiện để phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có bốn yếu tố được trích tại Eighenvalue 1.333 và tổng phương sai trích là 58.124% (Xem bảng 4.13). Các biến CN1 (Sự khác biệt về giáo dục), CN5 (Sự khác biệt về sáng tạo) của thang đo sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ con người gộp chung với hai biến NC3 (Sự khác biệt về trình độ lao động) và NC4 (Sự khác biệt về chính sách đối đãi với lao động) thành một nhân tố. Nhân tố này mang các đặc điểm đánh giá nguồn lực lao động nên đặt tên lại là “Sự khác biệt về chất lượng lao động” bao gồm các yếu tố thuộc về trình độ người lao động và chính sách đối với người lao động. Ba nhân tố còn lại: sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ còn lại bốn biến quan sát (CN2, CN3, CN4, CN6); sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô còn lại ba biến quan sát (NC1, NC2, NC5) và thành phần sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia giữ nguyên với ba biến quan sát (QG1, QG2 và QG3).
Tiếp theo, tiến hành kiểm tra độ tin cậy cho các thang đo yếu tố đã được hiệu chỉnh này. Kết quả phân tích nhân tố cho toàn bộ thang đo được thể hiện trong bảng 4.13 và kết quả độ tin cậy Cronbach Alpha cho các thang đo mới ở bảng 4.14.
Bảng 4.13 Kết quả EFA cho toàn bộ thang đo
Nhân tố
Ký hiệu
1
2
3
4
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người
CN2
.532
.273
-.103
.049
CN3
.883
.002
.077
-.100
CN4
.519
.000
.069
.153
CN6
.847
-.097
.156
-.033
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
QG1
-.036
.957
.018
-.017
QG2
.408
.445
-.190
-.096
QG3
-.007
.938
.052
.079
Sự khác biệt về nền công nghiệp ôtô
NC1
.209
-.136
.777
-.034
NC2
-.049
.116
.683
-.027
NC5
.060
.017
.718
.152
Sự khác biệt về chất lượng lao động
CN1
.321
-.178
-.191
.500
CN5
.025
-.035
-.356
.610
NC3
-.075
.126
.283
.672
NC4
-.063
.046
.165
.679
Kaiser-Meyer-Olkin Measure
0.620 > 0.5
Eigenvalue
3.033
2.095
1.675
1.333
Phương sai trích (%)
58.124> 50
21.665
36.633
48.601
58.124
Kết quả phân tích độ tin cậy ở bảng 4.14 cho mỗi thang đo sau khi hiệu chỉnh cho thấy các thang đo có hệ số Cronbach Alpha khá thấp, trong đó cao nhất là thang đo “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” với hệ số Cronbach Alpha 0.610, thang đo “Sự khác biệt về chất lượng lao động” cho kết quả độ tin cậy thấp nhất với Cronbach Alpha là 0.504. Các hệ số Cronbach Alpha cho các thang đo đều đạt yếu cầu nghiên cứu.
Bảng 4.14 Kết quả Cronbach Alpha cho toàn bộ thang đo sau khi hiệu chỉnh
Trung bình thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người
CN2
3.6646
.470
.475
CN3
3.6957
.443
.498
CN4
4.4534
.343
.573
CN6
3.7081
.312
.593
Cronbach's Alpha: 0.610.> 0.5
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
QG1
2.7765
.387
.295
QG2
2.7294
.306
.440
QG3
2.7059
.389
.466
Cronbach’s Alpha:0.509>0.5
Sự khác biệt về nền công nghiệp ôtô
NC1
3.6402
.408
.304
NC2
3.8049
.257
.551
NC5
3.6646
.360
.393
Cronbach's Alpha: 0.526 > 0..5
Sự khác biệt về chất lượng lao động
CN1
3.2125
.376
.375
CN5
2.9687
.378
.373
NC3
3.3938
.346
.308
NC4
3.7562
.358
.490
Cronbach's Alpha: 0.504> 0.5
Bảng 4.15 Các thành phần trong mô hình nghiên cứu
Thành phần
Ký hiệu
Danh sách biến
1
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ -con người
F1
CN2, CN3, CN4, CN6
2
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
F2
QG1, QG2, QG3
3
Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô
F3
NC1, NC2, NC5
4
Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động
F4
CN1, CN5, NC3, NC4
5
Sự khác biệt về thái độ chung
F5
TD
6
Sự khác biệt về ý định hành vi
F6
HV
Như vậy, sau khi phân tích nhân tố từ ba nhân tố ban đầu đã rút trích được bốn nhân tố, vì vậy làm gia tăng số lượng thành phần mô hình từ năm thành phần lên sáu thành phần được ký hiệu như bảng 4.15. Theo đó, mô hình nghiên cứu cuối cùng bao gồm:
+ Các thành phần sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ giữa Nhật Bản và Việt Nam: “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” (F1), “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” (F2), “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô” (F3), “Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động” (F4).
+ Thành phần “Sự khác biệt về thái độ” (F5).
+ Thành phần “Sự khác biệt về ý định hành vi” (F6).
4.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết
Vì vậy, cần hiệu chỉnh hai mô hình chung và mô hình dành cho người chưa sử dụng ôtô giả thuyết lại. Theo đó, các thành phần của sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ tác động đến sự khác biệt thái độ chung của người tiêu dùng sẽ bao gồm bốn yếu tố: “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người”, “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia”, “Sự khác biệt về nền công nghiệp ôtô” và “Sự khác biệt về chất lượng nguồn lao động”. Hơn nữa, thành phần ý định hành vi sẽ bị lược bỏ ở mô hình chung bởi vì tỉ lệ người có ý định mua ôtô chỉ chiếm khoảng 50% so tổng số người được điều tra, còn lại là những người chưa có kinh nghiệm sử dụng xe ôtô. Để đảm bảo độ tin cậy cho mô hình, ngoài mô hình chung, cần tách ra một mô hình nghiên cứu riêng cho đối tượng chưa có kinh nghiệm sử dụng xe để xem xét mối quan hệ giữa sự khác biệt về hành vi mua và sự khác biệt về ý định mua.
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người
Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô
Sự khác biệt về thái độ chung
Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
Hình 4.1 Mô hình chung hiệu chỉnh
Hình 4.2 Mô hình đối với người chưa sử dụng ôtô
Sự khác biệt về ý định hành vi
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người
Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô
Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động
Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia
Sự khác biệt về thái độ chung
Các giả thuyết dưới đây giả định sự khác biệt về các thành phần trong mô hình là sự chênh lệch về mức độ đồng ý đối với Nhật Bản so với Việt Nam ở mỗi yếu tố. Chẳng hạn như, sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người được hiểu là mức chênh lệch giữa mức độ đồng ý của người tiêu dùng đối với ấn tượng xuất xứ - con người Nhật Bản so với mức độ đồng ý của người tiêu dùng đối với ấn tượng xuất xứ - con người Việt Nam. Mức chênh lêch này nhận giá trị dương khi mức độ đồng ý đối với ấn tượng xuất xứ - con người Nhật Bản cao hơn mức độ đồng ý đối với ấn tượng xuất xứ - con người Việt Nam.
H1.1: Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người càng lớn (Nhật Bản - Việt Nam) có thể dẫn đến sự khác biệt về thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia này càng lớn.
H1.2: Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ-quốc gia (Nhật Bản-Việt Nam) càng lớn có thể dẫn đến sự khác biệt về thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia này càng lớn.
H1.3: Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô (Nhật Bản-Việt Nam) càng lớn có thể dẫn đến sự khác biệt về thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia này càng lớn.
H1.4: Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động (Nhật Bản-Việt Nam) càng lớn có thể dẫn đến sự khác biệt về thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia này càng lớn.
H1.5: Sự khác biệt về thái độ của người chưa sử dụng ôtô đối với sản phẩm ôtô xuất xứ Nhật Bản và Việt Nam càng lớn có thể dẫn đến sự khác biệt về hành vi của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô nhãn hiệu Nhật Bản xuất xứ từ hai quốc gia này càng lớn
4.4 Kiểm định các giả thuyết
4.4.1 Kiểm định các giả thuyết mô hình
4.4.1.1 Phân tích sự tương quan giữa các biến
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình, trước hết ma trận tương quan giữa biến các biến “Sự khác biệt về thái độ” (F5), “Sự khác biệt về ý định hành vi” (F6) với các biến độc lập là “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” (F1), “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” (F2) và “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô” (F3), “Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động” (F4), được thiết lập.
Kết quả phân tích tương quan với hệ số Pearson và kiểm định hai phía ở ngưỡng ý nghĩa 5% theo phụ lục C6.1 cho thấy các biến F2, F3, F4 đều có tương quan chặt với nhau và tương quan chặt chẽ với thành phần F5, tuy nhiên các mối quan hệ của F1 và F6 với các biến còn lại hầu hết là rất yếu và không có ý nghĩa. Vì vậy, có thể loại bỏ ngay 2 thành phần này trong mô hình hiệu chỉnh và đi đến các kết luận cho giả thuyết H1.1 và H1.5. Theo đó, dữ liệu của nghiên cứu này cho phép bác bỏ giả thuyết H1.1 và H1.5 ở độ tin cậy trên 95%. Như vậy, “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - con người” không ảnh hưởng đến “Sự khác biệt về thái độ” của người tiêu dùng đối với sản phẩm ôtô xuất xứ Nhật Bản và Việt Nam, và “Sự khác biệt về thái độ” của người tiêu dùng đối với ôtô xuất xứ từ Nhật Bản và Việt Nam không giải thích rõ cho “Sự khác biệt về ý định mua” của họ đối với ôtô xuất xứ từ hai quốc gia này.
Tuy nhiên, cần chú ý đến các kiểm định đa cộng tuyến do sự tương quan khá chặt chẽ giữa các thành phần F2, F3, F4 và F5.
4.5.1.2 Kiểm định các giả thuyết H1.2, H1.3,H1.4
Ta kiểm định giả thuyết H1.2, H1.3,H1.4 dựa vào mô hình hồi qui đa biến về mối quan hệ của các yếu tố “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” (F2), “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô” (F3) và “Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động” (F4) đến “Sự khác biệt về thái độ chung đối với sản phẩm ôtô” (F5) được thực hiện theo phương pháp Enter. Theo đó, lần lượt đưa thêm các biến độc lập F1, F2, F3, F4 vào mô hình thực hiện hồi qui với biến phụ thuộc F5 tạo nên ba mô hình hồi qui với số biến tăng dần.
Theo đó, cặp giả thiết tổng quát về sự tồn tại các mô hình như sau:
H0: Ri 2 = 0
H1: Ri 2 ≠ 0
Để kiểm định giả thiết này, thực hiện phân tích phương sai theo bảng ở phụ lục C6.2, ta có:
Giá trị p của các mô hình khi đưa dần F2, F3, F4 vào đều có giá trị 0.000 < 0.05 do đó có thể khẳng định sự tồn tại mô hình hồi qui của các biến F2, F3, F4 với F5.
Vì vậy, dữ liệu của nghiên cứu này cho phép bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 đối với mô hình hồi quy bốn biến F2, F3, F4 với F5.
Bảng tổng kết mô hình hồi qui ở phụ lục C6.2 cho thấy khi lần lượt đưa các biến vào mô hình thì hệ số R2 điều chỉnh có tăng lên, như vậy việc đưa thêm biến vào là cần thiết. Mô hình cuối cùng với sự tham gia giải thích của các biến độc lập F2, F3, F4 cho biến F5 với hệ số R2 0.464 cho thấy 3 biến độc lập này giải thích cho 46.4% sự khác biệt về thái độ chung của người tiêu dùng. Hệ số R2 điều chỉnh là 0.455 phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần.
Tiếp theo, cặp giả thiết tổng quát về các hệ số hồi qui trong mô hình hồi qui của F2, F3, F4 và F5:
H’0: ßi = 0 (Có ít nhất một trong các hệ số hồi qui bằng 0)
H’1: ßi ≠ 0
Để kiểm định giả thiết này, thực hiện phân tích hồi qui theo bảng ở phụ lục C6.2, ta có:
Các hệ số hồi qui đều có giá trị p là 0.000 nhỏ hơn 0.05 nên được chấp nhận và dữ liệu cho phép bác bỏ giả thuyết H0’. Lúc này, mô hình hồi qui đa biến đại diện cho mức độ ảnh hưởng của ba biến “Sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia” (F2), “Sự khác biệt về đánh giá nền công nghiệp ôtô”(F3), và “Sự khác biệt về đánh giá chất lượng lao động”(F4) đến “Sự khác biệt về thái độ chung của người tiêu dùng”(F5) đối với sản phẩm ôtô (xuất xứ Nhật Bản và Việt Nam) như sau:
F5= 0.434 +0.370*F2 +0.250*F3 + 0.144*F4
Mô hình hồi qui cho thấy các hệ số đều dương, chứng tỏ mối quan hệ cùng chiều giữa các biến F2, F3, F4 đến F5, trong đó lần lượt các hệ số hồi qui là 0.370; 0.250 và 0.144. Điều này chứng tỏ sự khác biệt về ấn tượng xuất xứ - quốc gia có ảnh hưởng mạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH125.doc