Luận văn Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT. iv

DANH MỤC BẢNG.v

DANH MỤC SƠ ĐỒ . vi

MỤC LỤC. vii

PHẦN 1. LỜI MỞ ĐẦU .1

PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.6

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ.6

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .6

1.1. Tổng quan lý luận về ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách nhà nước .6

1.1.1. Khái niệm về Ngân sách Nhà nước.6

1.1.2. Phân loại Ngân sách Nhà nước .8

1.1.3. Đặc điểm và ý nghĩa của ngân sách nhà nước .10

1.1.3.1. Đặc điểm của ngân sách nhà nước.10

1.1.3.2. Ý nghĩa của ngân sách nhà nước.11

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách địa phương .12

1.1.5. Nội dung quản lý ngân sách cấp huyện.14

1.1.5.1. Công tác lập dự toán NSNN huyện (quận) .14

1.1.5.2. Công tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nước huyện (quận).14

1.1.5.3. Công tác quyết toán ngân sách nhà nước huyện (quận).15

1.1.5.4. Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách nhà nước huyện (quận).15

1.2. Thực tiễn Quản lý ngân sách nhà nước.16

1.2.1. Tình hình quản lý ngân sách nhà nước một số quốc gia trên Thế giới .16

1.2.2. Tình hình quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam.17

1.2.2.1. Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam .17

1.2.2.2. Quy trình quản lý Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam .18

1.2.3. Kinh nghiệm quản lý của một số địa phương điển hình trong tỉnh .34

1.2.3.1. Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.34

1.2.3.2 Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.34

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 36

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA.36

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.36

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Tĩnh Gia.36

2.1.1.2. Địa hình.36

2.1.1.3. Đất đai .36

2.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn .37

2.1.1.5. Tài nguyên nhiên nhiên.37

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .37

2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động .37

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội .38

2.1.2.3. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .38

2.1.3. Cơ hội phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia trong thời gian tới .40

2.1.4. Những khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh

Gia trong thời gian tới .41

2.2. Kết quản thu - chi ngân sách qua các năm.42

2.2.1. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tĩnh Gia .42

2.2.2. Chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tĩnh Gia .51

2.2.2.1. Các khoản chi chủ yếu .51

2.2.2.2. Các khoản chi thường xuyên.55

2.3. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước của huyện Tĩnh Gia.63

2.3.1. Hệ thống tổ chức quản lý ngân sách nhà nước huyện Tĩnh Gia .63

2.3.2. Công tác lập dự toán Ngân sách Nhà nước.64

2.3.2.1. Phương pháp lập dự toán .64

2.3.2.2. Các cơ quan, ban ngành tham gia lập dự toán .65

2.3.2.3. Dự toán thu NSNN hàng năm .65

2.3.2.4. Dự toán chi NSNN hàng năm .67

2.3.3. Phân cấp quản lý ngân sách .68

2.3.3.1. Phân cấp ngân sách .68

2.3.3.2. Cơ chế quản lý NSNN.71

2.3.3.3. Quản lý thu ngân sách .72

2.3.3.4. Quản lý chi ngân sách địa phương.73

2.3.3.5. Đánh giá chung và nguyên nhân .75

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG

CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH

GIA, TỈNH THANH HÓA .79

3.1. Định hướng và các giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước trên địa

bàn huyện Tĩnh Gia.79

3.1.1. Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp.79

3.1.2. Định hướng quản lý ngân sách nhà nước.79

3.1.3. Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện TĩnhGia .80

3.1.3.1. Nhóm giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước .80

3.1.3.2. Nhóm giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước .86

3.1.3.3. Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ quản lý tài

chính ngân sách .91

3.1.3.4. Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi ngân sách của kho bạc Nhà

nước Tĩnh Gia .93

3.1.3.5. Tăng cường công tác công tác thanh tra tài chính, kịp thời phát hiện và xử

lý nghiêm các trường hợp vi phạm .94

3.1.3.6. Tăng cường sự lãnh đạo của Huyện ủy và sự điều hành của Uỷ ban nhân

dân huyện Tĩnh Gia đối với quản lý chi ngân sách nhà nước.94

3.1.3.7. Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính các cấp .95

3.1.3.8. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính, thuế, kho bạc

Nhà nước và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý ngân sách.96

Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .97

1. Kết luận. .97

2. Kiến nghị.98

TÀI LIỆU THAM KHẢO.101

NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2

pdf113 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à cơ cấu kinh tế huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị: Triệu đồng Nội dung Năm 2010 Tỷ lệ % Năm 2011 Tỷ lệ % Năm 2012 Tỷ lệ % I- Tính chung trên địa bàn 5.795.133 100 6.763.113 100 7.093.358 100 - Công nghiệp – Xây dựng 4.713.248 81,3 5.587.631 82,6 5.863.218 82,7 - Nông nghiệp 508.587 8,8 504.347 7,5 594.589 8,3 - Thương mại, dịch vụ 573.298 9,9 671.135 9,9 635.551 9,0 II- Không tính Khu Kinh tế Nghi Sơn 1.647.474 100 1.801.916 100 2.136.942 100 - Công nghiệp – Xây dựng 565.589 34,3 626.434 34,8 906.802 42,4 - Nông nghiệp 508.587 30,9 504.347 28,0 594.589 27,8 - Thương mại, dịch vụ 573.298 34,8 671.135 37,2 635.551 29,7 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tĩnh Gia ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 40 * Phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn trên địa bàn huyện Tĩnh Gia: Nhiều dự án được đầu tư xây dựng, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành như xi măng Nghi Sơn, xi măng Công Thanh, cảng biển và nhiều dự án đang triển khai như: Liên hợp lọc hóa dầu, Trung tâm nhiệt điện, luyện cán thép, ... Đến nay, Khu kinh tế Nghi Sơn đã thu hút được 52 dự án vào đầu tư. Trong đó có 46 dự án đầu tư trong nước, vốn đăng ký đầu tư 49.943,54 tỷ đồng (tương đương 2.500 triệu USD) và 06 dự án đầu tư nước ngoài, vốn đăng ký đầu tư hơn 14 tỷ USD. Khu kinh tế Nghi Sơn có 24 Doanh nghiệp đã đi vào hoạt động SXKD với các lĩnh vực: Sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng), bia, dịch vụ cảng, sản xuất và chế biến hải sản, ... Sự phát triển mạnh mẽ của Khu Kinh tế Nghi Sơn là cơ sở cho sự phát triển của Huyện Tĩnh Gia trong thời gian tới. 2.1.3. Cơ hội phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia trong thời gian tới Với những tiềm năng và lợi thế đặc biệt của huyện, với mục tiêu xây dựng huyện trở thành vùng kinh tế động lực phát triển của tỉnh và của cả nước, trong thời gian qua, huyện đã nhận được sự chỉ đạo sâu sát của Trung ương, của tỉnh Thanh Hóa cũng như sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và nước ngoài. Đó là cơ hội to lớn để huyện phát huy mạnh mẽ nội lực, phấn đấu thực hiện thành công phương hướng phát triển đã xác định. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thể hiện trước hết ở việc thẩm định các quy hoạch phát triển sau đây: 1. Quy hoạch chung xây dựng Khu đô thị mới Nghi Sơn đến năm 2020 đựơc Chính phủ phê duyệt tại QĐ số 604/QĐ- TTg ngày 01/05/2001. 2. Quyết định số 2416/QĐ-UB ngày 28/7/ 2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết khu du lịch nghỉ mát Hải Hoà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. 3. Quyết định số 610/2004/QĐ-UB ngày 08/3/2004 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Tây Nam tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010. 4. Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1364/QĐ-TTg ngày 10/10/2007. 5. Quy hoạch điều chỉnh vùng nam Thanh- bắc Nghệ được phê duyệt tại quyết định số 1447/QĐ- TTg ngày 16/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ; ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 41 6. Quy hoạch sân bay Thanh Hoá giai đoạn 2020 và định hướng đến năm 2030 tại QĐ số 3384/QĐ- BGTVT ngày 25/11/2010 của Bộ Giao thông vận tải. 7. Quy hoạch xây dựng vùng huyện Tĩnh Gia đã được phê duyệt theo Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá. 2.1.4. Những khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia trong thời gian tới - Trước hết, đó là sự khắc nghiệt của yếu tố đặc trưng “tiểu vùng khí hậu”. Với vị trí là "rốn" của miền Trung, Tĩnh Gia thường phải chịu những diễn biến khắc nghiệt của thời tiết như: nóng- nắng, gió - bão, mưa - lụt. Đây là những yếu tố bất lợi cho không chỉ phát triển nông nghiệp, mà còn ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh tế khác. - Thứ hai, lao động làm việc trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (73,9%), trong khi lao động trong ngành CN-XD chỉ chiếm 9,3%. Đây thực sự là thách thức lớn trong thời gian tới khi quá trình đô thị hóa - công nghiệp hóa, đòi hỏi phải chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và đô thị, áp lực giải quyết việc làm sẽ tăng lên, nhất là bộ phận lao động bị mất đất. - Thứ ba, chất lượng lao động của huyện còn thấp, tỷ lệ qua đào tạo mới chỉ đạt 33% trên toàn địa bàn, cơ cấu ngành nghề đào tạo còn bất cập so với nhu cầu lao động của các cơ sở công nghiệp trong khu kinh tế Nghi Sơn cũng là một thách thức lớn trong quá trình phân bố lại lực lượng lao động, giải quyết việc làm, ổn định và nâng cao đời sống cho nhân dân. - Thứ tư, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) cho phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn về cơ bản đã thực hiện tốt, tuy nhiên việc tổ chức định cư, giải quyết việc làm và ổn định cuộc sống cho dân cư di dời đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. - Thứ năm, sự phức tạp về địa hình, phía Tây là rừng núi, phía Đông là bờ biển, cần phải tăng cường đầu tư để giải quyết tốt vấn đề an ninh quốc phòng, ổn định chính trị - xã hội trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa - đô thị hoá. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 42 2.2. Kết quản thu - chi ngân sách qua các năm 2.2.1. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tĩnh Gia a. Số lượng và cơ cấu thu Các nguồn thu NSNN trên địa bàn huyện Tĩnh Gia bao gồm: Thu bổ sung ngân sách cấp trên, thu tiền đấu giá quyền sử dụng đất đầu tư phát triển, thu từ thuê, phí. Thu NSNN năm cụ thể là: Năm 2010 tổng thu ngân sách được 475.478 triệu đồng, năm 2011 thu được 689.054 triệu đồng và năm 2012 thu được là 804.035 triệu đồng. Thu Ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng, bình quân tăng hàng năm là khá cao, thu ngân sách nhà nươc trên địa bàn tăng bình quân là 12% trên năm, thu bổ sung ngân sách cấp trên tăng bình quân là 41% trên năm, nguyên nhân: Tốc độ phát triển của huyện Tĩnh Gia tăng khá nhanh qua 3 năm, giá đất tăng lên do khu kinh tế Nghi Sơn đang được đầu tư nhiều dự án lớn. Điều này dẫn tới nguồn thu từ đấu giá đất tạo vốn XD CSHT ngày càng tăng. Một nguyên nhân của sự tăng thu ngân sách là ngành thuế có nhiều cố gắng, cải tiến hình thức, phương pháp thu, tăng cường kiểm tra đôn đốc và phối hợp tốt hơn với UBND cấp xã và các ban ngành trong quá trình thực hiện thu. Thu ngoài cân đối: Trong 3 nguồn thu chủ yếu thì nguồn thu này chiếm tỷ trọng thấp nhất nhưng nó lại thể hiện rõ nhất ở sự đóng góp của nhân dân trong việc xây dựng quê hương. Các khoản đóng góp là khoản thu từ nhân dân để nhằm xây dựng các công trình giao thông, công trình phúc lợi tập thểxã hội càng phát triển thì các nhu cầu về vui chơi và nhu cầu cuộc sống càng cao [8]. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 Bảng 2.2: Thực hiện dự toán thu và cơ cấu thu NSNN hàng năm STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc độ phát triển bình quân/ năm (%) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu ( %) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu ( %) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu ( %) A Tổng thu NSNN trên địa bàn 177.399 37 229.007 33 217.179 27 112 (I) Tổng các khoản thu cân đối NSNN 171.702 97 222.232 97 203.967 97 111 I Thu nội địa 141.473 82 91.969 41 122.285 60 99 II Các khoản thu xuất, nhập khẩu 0 0 0 0 III Thu kết dư NS 17.001 10 49.152 22 38.253 19 183 IV Thu chuyển nguồn 13.227 8 81.111 36 43.429 21 333 (II) Các khoản thu để lại QL qua NS 5.697 3 6.775 3 13.212 6 157 I Học phí 2.381 42 1.714 25 2.823 21 118 II Thu đóng góp 3.316 58 5.061 75 10.389 79 179 B Thu bổ sung NS cấp trên 298.079 63 460.047 67 585.995 73 141 (I) Bổ sung cân đối 205.59 69 297.553 65 346.992 59 131 (II) Bổ sung mục tiêu 92.489 31 162.494 35 239.003 41 161 C Thu hoàn trả giữa các cấp ngân sách 0 0 716 0 0 D Thu bán trái phiếu 0 0 145 0 0 Tổng cộng A+B 475.478 100 689.054 100 804.035 100 131 (Nguồn: Phòng Tài chính-KH huyện Tĩnh Gia) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 b. Mức độ hoàn thành dự toán Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện qua 3 năm đều tăng và vượt dự toán theo qui luật tăng dần (Năm 2010 tăng 65%; năm 2011 tăng 59%; năm 2012 tăng 71%) - Tổng các khoản thu NSNN trong cân đối luôn đạt và vượt dự toán nhưng tỷ lệ đạt qua các năm giảm: Năm 2010 tăng 57% so với dự toán; năm 2011 tăng 23% so với dự toán; đến năm 2012 lại chỉ tăng 11% so với dự toán đầu năm. - Các khoản thu để lại quản lý qua ngân sách tăng cao: Năm 2010 đạt 250% so với dự toán; năm 2011 tăng 93% và năm 2012 tăng 436% so với dự toán năm, lý do tăng cao so với dự toán là các khoản đóng góp tự nguyện không xây dựng dự toán thu đầu năm mà chi có dự toán thu học phí. Nhìn chung khoản thu để lại quản lý qua ngân sách luôn tăng và vượt dự toán ngân sách hàng năm. Khoản thu này chủ yếu là các khoản đóng góp của nhân dân đều tăng cao so dự toán, cụ thể: năm 2010 tăng 250% so với dự toán; năm 2011 tăng 93% so với dự toán và năm 2012 tăng 436% so với dự toán. Điều này cho thấy ý thức của người dân về đóng góp để xây dựng đường giao thông, trường trạm ngày cang nhiều. Hầu hết số tiền đóng góp của nhân dân đều dành để xây dựng công trình công cộng. Những công trình này phục vụ chính cuộc sống thiết thực cho người dân. Vì thế họ sẵn sàng đóng góp để xây dựng quê hương mình. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả thực hiện dự toán thu ngân sách trên địa bàn huyện Tĩnh Gia STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dự toán (Tr. đ) Thực hiện (tr.đ) Tỷ lệ % Dự toán (Tr. đ) Thực hiện (tr.đ) Tỷ lệ % Dự toán (Tr. đ) Thực hiện (tr.đ) Tỷ lệ % A Tổng thu NSNN trên địa bàn 110.956 177.399 160 184.387 229 124 186.342 217.179 117 (I) Tổng các khoản thu cân đối NSNN 109.326 171.702 157 180.876 222.2 123 183.878 203.967 111 I Thu nội địa 109.326 141.473 129 180.876 91.97 51 183.878 122.285 67 II Các khoản thu xuất, nhập khẩu III Thu kết dư NS 17.001 49.15 38.253 IV Thu chuyển nguồn 13.227 81.11 43.429 (II) Các khoản thu để lại QL qua NS 1.630 5.697 350 3.511 6.775 193 2.464 13.212 536 I Học phí 1.630 2.381 146 3.511 1.714 49 2.464 2.823 115 II Thu đóng góp 3.316 5.061 10.389 B Thu bổ sung NS cấp trên 176.834 298.079 169 247.879 460 186 285.003 585.995 206 (I) Bổ sung cân đối 205.59 297.6 346.992 (II) Bổ sung mục tiêu 92.489 162.5 239.003 C Thu hoàn trả giữa các cấp NS 716 D Thu bán trái phiếu 145 Tổng cộng A+B 287.790 475.478 165 432.266 689.1 159 471.345 804.035 171 (Nguồn: Phòng Tài chính-KH huyện Tĩnh Gia) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Trong tổng thu NSNN có 3 khoản thu chủ yếu, khoản thu NSNN trong cân đối bao gồm nhiều nguồn thu khác nhau. Vì vậy trong nghiên cứu chúng tôi đi sâu phân tích các khoản thu do huyện quản lý. 2.2.2.1 Các khoản thu Ngân sách Nhà nước trong cân đối do huyện quản lý a. Số lượng và cơ cấu khoản thu Thu ngân sách trong cân đối do huyện quản lý bao gồm 4 khoản thu chính: Thu từ khu vực Công thương nghiệp (CTN) và dịch vụ ngoài quốc doanh (NQD); thu lệ phí trước bạ; thu tiền cấp quyền sử dụng đất và thu từ hoa lợi công sản (HLCS), đất công ích, thu khác tại xã, thị trấn. - Trong các khoản thu thì thu từ khu vực thuế CTN, dịch vụ ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng tương đối cáo và tỷ trong tăng cao qua các năm: Năm 2010 là 9%; năm 2011 giảm xuống và chỉ chiếm 26%; đến năm 2012 lại tăng lên và chiếm 37%. - Khoản thu từ lệ phí trức bạ năm 2010 chiếm tỷ trọng 7%, năm 2011 chiếm tỷ trọng 14% và năm 2011 chiếm tỷ trọng là 9% tổng thu ngân sách trong cân đối do huyện quản lý. - Thu từ tiền sử dụng đất 2010 chiếm 74%; năm 2011 tăng 37% nhưng đến năm 2012 lại giảm còn 35%. - Khoản thu thứ 4 trong 4 khoản thu chính là thu HLCS, đất công ích và thu khác tại xã, phường. Khoản thu này có tỷ trọng không đều, có năm thì tăng lên rồi năm sau lại giảm đi là do nó bao gồm cả các khoản thu khác tại xã, phường nên có sự thay đổi bất thường. Năm 2010 chiếm tỷ trọng 5%, năm 2011 chiếm tỷ trọng 13% và năm 2011 chiếm tỷ trọng là 11%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Bảng 2.4: Tổng hợp thu và cơ cấu các khoản thu ngân sách trong cân đối do huyện quản lý STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc độ phát triển bình quân/ năm (%) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu ( %) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu ( %) Số tiền (tr.đ) Cơ cấu ( %) A Tổng cộng 126.718 100 69.613 100 109.143 100 106 1 Thuế CTN và DV ngoài QD 10.987 9 17.904 26 39.839 37 193 2 Lệ phí trước bạ 8.838 7 9.436 14 9.434 9 103 3 Thuế sử dụng đất NN 0 0 36 33 4 Thuế sử dụng đất phi NN 772 885 2.101 57 5 Thuế thu nhập cá nhân 1.710 1 2.146 3 2.411 2 119 6 Thu phí và lệ phí 1.055 1 1.816 3 847 86 7 Thu tiền sử dụng đất 93.481 74 25.659 37 38.103 35 88 8 Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước 129 211 1.276 82 9 Thu từ sự nghiệp và hoa lợi 5.735 5 8.879 13 12.295 11 147 10 Thu khác ngân sách 4.006 3 2.631 4 2.801 3 86 11 Thanh lý tài sản, bồi thường tài sản 5 4 46 66 0 460 (Nguồn: Phòng Tài chính-KH huyện Tĩnh Gia)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 Nhìn chung thu ngân sách trong cân đối do huyện quản lý qua các năm đều tăng. Ngoài 4 khoản thu chủ yếu trên, còn lại đa số các khoản thu chiếm tỷ trọng nhỏ, nguồn thu không đáng kể. Thuế này phần lớn là do thu từ chuyển quyền sử dụng đất mà có. Thu cấp quyến sử dụng đất hàng năm đều giảm và không đạt dự toán năm, là do thị trường bất động sản chững lại, nhu cầu sử dụng đất giảm. Tuy vậy, để biết được tình hình thực hiện so với kế hoạch các nguồn thu này như thế nào chúng tôi đi vào phân tích: b. Mức độ hoàn thành kế hoạch Theo bảng 2.5, Thu ngân sách nhà nước trong cân đối do huyện quản lý năm 2010 thực hiện 126.718 triệu đồng, đạt 120% dự toán năm, năm 2011 thực hiện 69.613 triệu đồng, đạt 40% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 109.143 triệu động, đạt 63% dự toán năm. - Thuế CTN và DV ngoài Quốc doanh năm 2010 thực hiệc được 10.987 triệu đồng, đạt 143% dự toán năm; năm 2011 thực hiện được 17.904 triệu đồng, đạt 95% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 39.839 triệu đồng, đạt 189% dự toán năm. Khoản thu này thực hiện tốt nhất là năm 2012, thể hiện việc phối hợp tốt với các ngành cấp huyện, cấp xã trong công tác tổ chức thu thuế. - Lệ phí trước bạ năm 2010 thực hiện được 8.838 triệu đồng, đạt 128% dự toán năm; năm 2011 thực hiện được 9.436 triệu đồng, đạt 113% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 9.434 triệu đồng, đạt 72 dự toán năm. Năm 2012 lệ phí trước bạ đạt thấp, nguyên nhân do thị trường bất động sản chững lại, mua bán, trao đổi chuyển nhượng đất và các tài sản khác ít nên đã ảnh hưởng đến nguồn thu. - Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010 thực hiện được 772 triệu đồng, đạt 110% dự toán năm; năm 2011 thực hiện được 885 triệu đồng, đạt 98% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 2.101 triệu đồng, đạt 150% dự toán năm. - Thuế thu nhập cá nhân năm 2010 thực hiện được 1.710 triệu đồng, đạt 160% dự toán năm; năm 2011 thực hiện được 2.143 triệu đồng, đạt 93% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 2.411 triệu đồng, đạt 93% dự toán năm. Thuế thu nhập cá nhân chủ yếu là thu từ chuyển quyền sử dụng đất, năm 2010 đạt 160% là do nhu cầu sử dụng đất cao, năm 2011 và 2012 chi đạt 93% dự toán. Nguyên nhân ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 không đạt dự toán là việc đấu giá đất và việc mua đi bán lại về đất có giảm xuống đã làm ảnh hưởng tới nguôn thu. - Phí và lệ phí năm 2010 thực hiện được 1.055 triệu đồng, đạt 99% dự toán năm; năm 2011 thực hiện được 1.816 triệu đồng, đạt 62% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 847 triệu đồng, đạt 43% dự toán năm. - Thu tiền sử dụng đất năm 2010 thực hiện được 93.481 triệu đồng, đạt 109% dự toán năm; năm 2011 thực hiện được 25.659 triệu đồng, đạt 19% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 38.103 triệu đồng, đạt 30% dự toán năm. - Thu từ sự nghiệp và hoa lợi năm 2010 thực hiện được 5.735 triệu đồng, đạt 239% dự toán năm; năm 2011 thực hiện được 8.879 triệu đồng, đạt 301% dự toán năm và năm 2012 thực hiện được 12.295 triệu đồng, đạt 351% dự toán. Năm 2010, 2011 và 2012 đều tăng cao là do nhà nước thu hồi đất thì phần đền bù thiệt hại của quĩ đất công được chuyển vào ngân sách xã, thị trấn được hưởng và tập trung ở các xã trong khu kinh tế nghi sơn như xã: Hải Yến, Tĩnh Hải, Nguyên Bình. Qua ba năm từ 2010 đến 2012 có nhiều khoản thu đạt và vượt dự toán năm. Nguyên nhân tăng lên của các khoản thu này là do cơ quan thuế của huyện đã nỗ lực làm tốt công tác thu. Ngay từ đầu các năm lãnh đạo Chi cục đặc biệt quan tâm chỉ đạo thực hiện lập sổ thuế môn bài, sổ thuế đối với hộ khoán thuế, thực hiện tốt việc công khai thuế nên tạo được sự đồng thuận và ý thức chấp hành tốt của người nộp thuế. Đối với các Doanh nghiệp, thực hiện nghiêm túc kê khai tình hình biến động vốn kinh doanh để làm căn cứ lập bộ thuế môn bài. Đối với các hộ kinh doanh, dựa trên kết quả kinh doanh năm trước làm căn cứ xếp bậc và thực hiện niêm yết công khai mức thuế môn bài cho năm sau. Về thuế TNDN: Thực hiện chính sách miễn giảm thuế TNDN đối với doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khănnên nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn đã tự giác kê khai và nộp thuế theo qui định. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Bảng 2.5: Tổng hợp các khoản thu trong cân đối do huyện quản lý STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dự toán (Trđ) Thực hiện (Trđ) Tỷ lệ % Dự toán (Trđ) Thực hiện (Trđ) Tỷ lệ % Dự toán (Trđ) Thực hiện (Trđ) Tỷ lệ % A Tổng cộng 105.271 126.718 120 174.783 69.613 40 172.996 109.143 63 1 Thuế CTN và DV ngoài QD 7.690 10.987 143 18.770 17.904 95 21.098 39.839 189 2 Lệ phí trước bạ 6.919 8.838 128 8.340 9.436 113 13.100 9.434 72 3 Thuế sử dụng đất NN 26 66 36 4 Thuế sử dụng đất phi NN 700 772 110 906 885 98 1.400 2.101 150 5 Thuế thu nhập cá nhân 1.066 1.710 160 2.300 2.146 93 2.600 2.411 93 6 Thu phí và lệ phí 1.071 1.055 99 2.937 1.816 62 1.950 847 43 7 Thu tiền sử dụng đất 85.675 93.481 109 137.400 25.659 19 128.000 38.103 30 8 Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước 198 129 65 224 211 94 250 1.276 1 9 Thu từ sự nghiệp và hoa lợi 2.400 5.735 239 2.946 8.879 301 3.500 12.295 351 10 Thu khác ngân sách 552 4.006 1 934 2.631 0 1.032 2.801 271 11 Thanh lý tài sản, bồi thường tài sản 5 46 (Nguồn: Phòng Tài chính-KH huyện Tĩnh Gia)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 2.2.2. Chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Tĩnh Gia 2.2.2.1. Các khoản chi chủ yếu a) Số lượng và cơ cấu Theo bảng 2.6, có 4 khoản chi chủ yếu: Chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi chuyển nguồn và chi quản lý qua ngân sách. Tổng chi NSNN tăng dần đều qua các năm: Năm 2010 thực hiện được 362.645 triệu đồng; năm 2011 thực hiện được 522.370 và năm 2012 thực hiện được 641.449 triệu đồng. Tốc độ tăng bình quân năm là 33%. Trong tổng chi Ngân sách Nhà nước chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng cũng không đều: Năm 2010 chiếm 75%; năm 2011 chiếm 67% là nhỏ nhất; năm 2012 chiếm 76% là lớn nhất. Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nội dung chi lớn thứ 2 sau chi thường xuyên, năm 2010 chiếm 16%; năm 2011 chiếm 25% là lớn nhất; năm 2012 chiếm 15%. Điều này cho thấy năm 2011 huyện đã đặc biệt chú trọng tới chi cho các công trình xây dựng cơ bản, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và tiến tới thực hiện chương trình nông thôn mới, tốc độ tăng bình quan của chi đầu tư xây dựng cơ bản là 49%. Tuy vậy, tốc độ tăng bình quân hàng năm của khoản chi thường xuyên là 34% chiếm tỷ trong thấp hơn so với chi đầu tư. Nguyên nhân là do nhà nước có chính sách giảm chi, tiết kiệm 10% chi thường xuyên dành nguồn làm lương. Vì vậy chi thường xuyên ngày càng giảm đi. - Chi thường xuyên tốc độ tăng hàng năm là 34% trong đó, chi cho các sự nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng tốc độ tăng hàng năm của khoản chi này là 36%; Chi QLNN, Đảng, Đoàn thể tốc độ phát triển bình quan trên năm là 34%; Chi khác tốc độ phát triển bình quan trên năm là 31%; - Chi chuyển nguồn đứng thứ 3 trong tổng chi, khoản chi này giảm dần qua. Năm 2010 chiếm 9 tổng chi; năm 2011 chiếm 8% tổng chi; năm 2012 chiếm 7% tổng chi; tốc độ tăng bình quân hàng năm là 20%. Như vậy chứng tỏ công tác điều hành nhiệm vụ chi kịp thời nên không xảy ra tình trạng phải chuyển nhiệm chi sang năm sau. - Chi quản lý qua ngân sách có tốc độ tăng hàng năm là tăng dần qua các năm. Tốc độ tăng bình quân hàng năm của khoản chi này là 348%. Nhìn chung các khoản chi đều có xu hướng tăng qua các năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Bảng 2.6: Tổng hợp chi và cơ cấu các khoản chi chủ yếu trên địa bàn huyện Tĩnh Gia TT Diễn giải Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc độ phát triển BQ/năm (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) TỔNG CHI 362.645 100 522.370 100 641.449 100 133 I Chi đầu tư phát triển 57.990 16 129.036 25 97.252 15 149 II Chi thường xuyên 271.460 75 348.289 67 487.694 76 134 1 Chi cho các sự nghiệp 200.217 55 251.953 48 368.306 57 136 2 Chi QLHC, Đảng và Đoàn thể 65.540 18 82.254 16 117.066 18 134 3 Chi khác 5.753 2 14.082 3 2.322 0 131 III Chi chuyển nguồn 31.111 9 43.429 8 43.290 7 120 IV Chi quản lý qua ngân sách 2.084 1 1.616 0 13.213 2 448 (Nguồn: Phòng Tài chính-KH huyện Tĩnh Gia)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 b) Mức độ hoàn thành dự toán Theo bảng 2.7, cơ bản chi ngân sách bám sát dự toán đầu năm, đúng chính sách chế độ của nhà nước, đảm bảo tính công khai, minh bạch và đúng qui trình của luật ngân sách. Chi đầu tư phát triển chiếm phần lớn trong tổng chi. Trong 3 năm qua, chi ngân sách địa phương cơ bản đáp ứng thực hiện các nhiệm vụ chi thường xuyên và dành một phần vốn lớn cho đầu tư phát triển, song việc đầu tư phát triển không đồng đều ở các năm. Năm 2010 dự toán là 87.675 triệu đồng, thực hiện là 57.990 triệu đồng, đạt 66% dự toán năm; Năm 2011 dự toán là 79.920 triệu đồng, thực hiện là 129.036 triệu đồng, đạt 161% dự toán năm và năm 2012 dự toán là 128.000 triệu đồng, thực hiện là 97.252 triệu đồng, đạt 76% dự toán năm. Nguyên nhân của việc thực hiện chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2010 và 2012 không đạt kế hoạch là phụ thuộc vào nguồn thu từ tiền sử dụng đất đạt thấp và một số dự án đầu tư triển khai thi công chậm tiến độ, không có khối lượng nên không giải ngân kịp trong năm. Chi thường xuyên mặc dù đã có chính sách giảm chi, tiết kiệm 10% dành nguồn làm lương nhưng kết quả qua các năm vẫn cho con số bội chi rất cao. Chi cho các sự nghiệp nhằm đảm bảo an sinh xã hội là lớn hơn cả. Hàng năm chi cho các sự nghiệp này đều tăng và vượt kế hoạch. Trong 3 năm từ 2010-2012 bằng nguồn vốn của ngân sách địa phương đã đầu tư xây dựng được nhiều công trình phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, nhất là các công trình hạ tầng cơ sở. Chi chuyển nguồn hàng năm hầu như không có trong kế hoạch nhưng đến cuối năm lại phát sinh tăng. Điều này chứng tỏ rằng công tác điều hành chi vẫn chưa kịp thời, một số nội dung chi có mục tiêu tỉnh chuyển về huyện quá muộn nên không có thời gian để hoàn thiện hồ sơ thực hiện giải ngân, một nguyên nhân nữa dẫn đến việc phải chi chuyển nguồn là do các nguồn thu thực hiện được dồn vào cuối năm nên không giải ngân kịp. Để biết được tình hình chi thường xuyên ra sao chúng tôi đi vào chi tiết các khoản chi này. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Bảng 2.7: Tình hình thực hiện dự toán chi ngân sách trên địa bàn huyện Tĩnh Gia TT Diễn giải Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dự toán (Tr.đ) Thực hiện (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Dự toán (Tr.đ) Thực hiện (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Dự toán (Tr.đ) Thực hiện (Tr.đ) Tỷ lệ (%) TỔNG CHI 287.579 362.645 126 374.023 522.370 140 470.551 641.449 136 I Chi đầu tư phát triển 87.675 57.990 66 79.920 129.036 161 128.000 97.252 76 II Chi thường xuyên 193.949 271.460 140 282.308 348.289 123 330.823 487.694 147 1 Chi cho các sự nghiệp 155.084 200.217 129 212.390 251.953 119 246.230 368.306 150 2 Chi QLHC, Đảng và Đoàn thể 38.313 65.540 171 68.634 82.254 120 83.566 117.066 140 3 Chi khác 552 5.753 1.042 1.284 14.082 1.097 1.032 2.322 225 III Chi chuyển nguồn 31.111 43.429 43.290 IV Chi quản lý qua ngân sách 1.630 2.084 128 3.511 1.616 46 2.464 13.213 536 V Chi dự phòng 4.325 0 8.284 9.264 (Nguồn: Phòng Tài chính-KH huyện Tĩnh Gia) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 2.2.2.2. Các khoản chi thường xuyên * Số lượng và cơ cấu Sự nghiệp quốc phòng, an ninh tốc độ tăng binh quân là 21%, tỷ trọng năm 2010 đến 2011 chiếm 3% và năm 2012 tỷ trọng chiếm 2% tổng chi thường xuyên Chi sự nghiệp giáo dục tốc độ tăng binh quân là 40%, tỷ trọng năm 2010 đến 2011 chiếm 46% và năm 2012 tỷ trọng chiếm 50% tổng chi thường xuyên. Nguyên nhân là do có sự đầu tư ngày càng cao cho ngành đầu ngành của xã hội. Giáo dục có tốt thì các ngành khác mới phát triển. Sự nghiệp y tế tốc độ tăng binh quân là 15%, tỷ trọng năm 2010 chiếm 8%, năm 2011 tỷ trọng chiếm 7% và năm 2012 tỷ trọng chiếm 6% tổng chi thường xuyên. Chi sự nghiệp y tế tỷ trong giảm dần qua từng năm thể hiện việc giảm nghèo trên địa bàn huyện và đảm bảo theo tinh thần nghị quyết của huyện phấn đấu giảm các đối tượng nghèo, tàn tật từ 2 đến 3% trên một năm. Sự nghiệp khoa học công nghệ năm 2010 do tỉnh cấp trực tiếp không phẩn ánh qua ngân sách huyện, năm 2011 và 2012 cấp qua

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftang_cuong_quan_ly_ngan_sach_nha_nuoc_tren_dia_ban_tinh_gia_tinh_thanh_hoa_5602_1912369.pdf
Tài liệu liên quan