Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
PHẦ N MỞ ĐẦ U. 1
Chương 1. NHỮ NG VẪN ĐỀ LÝ LUÂN V ̣ Ề QUẢ N LÝ TRÂT T ̣ Ự XÂY
DƯNG NH ̣ À Ở . 13
1.1. Khái quát về xây dưng nh ̣ à ở và trât t ̣ ự xây dưng nh ̣ à ở . 13
1.1.1. Xây dưng nh ̣ à ở . 13
1.1.2. Trât t ̣ ự xây dưng nh ̣ à ở . 15
1.2. Khái niêm, n ̣ ôi dung qu ̣ ản lý trât t ̣ ự xây dưng nh ̣ à ở . 16
1.2.1. Khái niệm về quản lý trât t ̣ ự xây dưng nh ̣ à ở . 16
1.2.2. Nôi dung qu ̣ ản lý trât t ̣ ự xây dưng nh ̣ à ở . 20
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trật tự xây dựng nhà ở . 34
1.3.1. Mức độ hoàn thiện của thể chế quản lý trật tự xây dựng nhà ở. 34
1.3.2. Năng lưc qu ̣ ản lý trât t ̣ ự xây dưng nh ̣ à ở . 35
1.3.3. Nhu cầu, phong tuc t ̣ âp qu ̣ án xây dưng nh ̣ à ở . 36
1.3.4. Các yếu tố khác . 37
Tiểu kết chương 1. 38
Chương 2. THƯC TR ̣ ANG QU ̣ Ả N LÝ TRÂT T ̣ Ự XÂY DƯNG NH ̣ À Ở
TRÊN ĐIA B ̣ À N HUYÊN KRÔNG B ̣ Ú K, TỈNH ĐẮ K LẮ K . 39
2.1. Thực trạng các yếu tố tác động đến quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên
địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk . 39
2.1.1. Mức độ hoàn thiện của thể chế quản lý trật tự xây dựng nhà ở. 39
2.1.2. Năng lưc qu ̣ ản lý trât t ̣ ự xây dưng nh ̣ à ở trên địa bàn huyện Krông Búk,
tỉnh Đắk Lắk. 41
107 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tăng cường quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̣, viêc̣ đào taọ, bồi dưỡng đôị ngũ cán bô ̣quản
lý đô thi ̣các cấp là yêu cầu cần thiết và tất yếu hiêṇ nay qua đó trang bi ̣ cho
công chức lañh đaọ chuyên môn các cấp những kiến thức cơ bản, môṭ số ky ̃
năng lañh đaọ, ky ̃năng điều hành và thưc̣ thi nhiêṃ vu ̣điều hành và quản lý
quy hoac̣h xây dưṇg nói chung và quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở nói riêng.
Có thể thấy, công tác quản lý trật tự xây dựng về nhà ở được triển khai
đồng bộ trên cả nước, tuy nhiên kết quả thu về tại từng địa phương lại khác
nhau. Lý do chính được đúc kết lại là do sự nhanh nhạy trong tư duy nhận
thức, nắm bắt vấn đề của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác này.
1.3.3. Nhu cầu, phong tuc̣ tâp̣ quán xây dưṇg nhà ở
Trong suốt chiều dài lic̣h sử của dân tôc̣, xa ̃hôị Viêṭ Nam luôn gắn liền
với đời sống nông thôn và hoaṭ đôṇg nông nghiêp̣, đến thời pháp thuôc̣, văn
hóa Viêṭ Nam laị tiếp biến maṇh me ̃các giá tri ̣của văn hóa Pháp. Thời kỳ sau
Cách maṇg Tháng 8 và cuối cùng là giai đoaṇ từ sau đổi mới (1986) gắn liền
với hôị nhâp̣, hơp̣ tác quốc tế, từ những nhóm dân cư nhỏ của các thương
37
nhân, thơ ̣thủ công dần tách khỏi nông thôn, tách khỏi các đồn điền, là tiền đề
hình thành các vùng dân cư nhỏ phân tán tương đối đôc̣ lâp̣ ở Viêṭ Nam.
Trong quá trình xây dưṇg không gian nhà ở cho mình, con người cũng
chuyển biến, thay đổi theo sư ̣biến đôṇg của lic̣h sử, các hình daṇg sẵn có trong
tư ̣nhiên luôn là kiểu mâũ lý tưởng để con người tham khảo cho môṭ muc̣ đích
cu ̣thể, có le ̃vì vâỵ, kiến trúc xây dưṇg nhà ở của người Viêṭ chiụ ảnh hưởng
sâu sắc, đâṃ nét của điều kiêṇ khí hâụ, thổ nhưỡng và hình thành nên kiến trúc
bản điạ kết hơp̣ với sư ̣ứng duṇg của các kiểu kiến trúc nước ngoài.
Ở nông thôn nhà ở thường chia thành ba daṇg, người nghèo thì nhà nền
đất, vách đất, kèo côṭ bằng tre nứa; người có điều kiêṇ hơn thì nhà bằng xi
măng, lơp̣ ngói, tường gac̣h, lát gac̣h và người giàu thì làm nhà tầng, hoăc̣ nhà
bằng gỗ (lim, mít, kiền kiền) có chaṃ trỗ. Nhà ở đô thi ̣thì tồn taị ba daṇg
nhà ở phổ biến là Nhà Biêṭ thư,̣ không gian vườn rôṇg và biêṭ lâp̣; nhà phố -
liền kề có măṭ tiền bám sát đường giao thông và nhà ở daṇg căn hô ̣chung cư.
Trong lic̣h sử phát triển đô thi ̣Viêṭ Nam, vai trò của nhà phố trong
thời gian qua đã taọ nét đăc̣ trưng riêng cho thành thi ̣Viêṭ. Đây là loaị hình
nhà với tư duy linh hoaṭ, tư duy thiết thưc̣ vừa dùng làm muc̣ đích cư trú
vừa dùng để kinh doanh.
Mỗi vùng miền, mỗi địa phương có những tập quán, phong tục khác
nhau. Chính vì vậy, khi triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của
Nhà nước vào từng khu vực, lãnh thổ sẽ mang lại những kết quả khác nhau.
Bên cạnh đó, yếu tố nhu cầu, phong tục tập quán cũng là yếu tố góp phần
quan trọng vào kết quả quản lý nhà nước đặc biệt là trật tự xây dựng nhà ở, vì
vậy, nhu cầu, phong tục tập quán khác nhau sẽ khiến hiệu quả của việc quản
lý trật tự xây dựng nhà ở khác nhau.
1.3.4. Các yếu tố khác
Ngoài những yếu tố cơ bản trên còn có môṭ số nhân tố khác cũng ảnh
hưởng rất lớn đến công tác quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở như yếu tố quản lý
đất đai; nhâṇ thức và hiểu biết của người dân về trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở
38
Tiểu kết chương 1
Chương 1 của luâṇ văn đa ̃hê ̣thống hóa môṭ cách khái quát những vấn
đề về khái niêṃ, nôị dung và các yếu tố tác đôṇg đến quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg
nhà ở, đăc̣ biêṭ đa ̃đi sâu nghiên cứu những nôị dung hoaṭ đôṇg quản lý nhà
nước về quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở để thấy đươc̣ những điểm chính trong
viêc̣ quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở cu ̣thể:
Thứ nhất là, ban hành thể chế quản lý trật tự xây dựng về nhà ở;
Thứ hai là, thiết lập bộ máy, nhân sự đảm nhiệm chức năng quản lý trật
tự xây dựng nhà ở;
Thứ ba là, cấp, đình chỉ và thu hồi các giấy phép về xây dựng nhà ở;
Thứ tư là, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phaṃ hành chính trong xây
dưng nhà ở.
Đây có thể nói là những nôị dung cơ bản và cần thiết để làm cơ sở lý
luâṇ cho những phần tiếp theo của đề tài nghiên cứu. Dưạ trên những cơ sở lý
luâṇ này tác giả đa ̃tiến hành nghiên cứu, đánh giá thưc̣ traṇg quản lý trâṭ tư ̣
xây dưṇg nhà ở trên địa bàn huyêṇ Krông Búk, từ đó rút ra những ưu điểm để
phát huy, những haṇ chế để khắc phuc̣ và quan troṇg nhất là để điṇh hướng,
đưa ra những giải pháp tăng cường quản lý trâṭ tư ̣ xây dưṇg nhà ở nhằm
hướng tới hoàn thiêṇ quản lý trâṭ tư ̣quản lý xây dưṇg nhà ở trong các chương
tiếp theo góp phần giải quyết những vấn đề thưc̣ tiêñ đăṭ ra hiêṇ nay.
39
Chương 2.
THỰC TRAṆG QUẢN LÝ TRÂṬ TỰ XÂY DỰNG
NHÀ Ở TRÊN ĐIẠ BÀN HUYÊṆ KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK
2.1. Thực trạng các yếu tố tác động đến quản lý trật tự xây dựng nhà ở
trên địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk
2.1.1. Mức độ hoàn thiện của thể chế quản lý trật tự xây dựng nhà ở
Những căn cứ pháp lý trực tiếp làm cơ sở để quản lý trật tự xây dựng
có thể kể đến như Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/6/2014; Luật
Nhà ở năm 2014; Luâṭ Xử lý vi phaṃ hành chính số 15/2012QH13, ngày
20/6/2012; Nghị định 139/2017/NĐ-CP, ngày 27/11/2017; Nghi ̣ điṇh
59/2015/NĐ-CP, ngày 18/06/2015; Thông tư 15/2016/TT-BXD, ngày
30/6/2016; một số văn bản khác cấp trung ương. Đối với cấp tỉnh Đắk Lắk,
thực hiện Quyết định số 20/2014/QĐ-UBND ngày 27/6/2014 của UBND tỉnh
Đắk Lắk ban hành kèm theo Quy chế phối hợp hoạt động giữa Thanh tra Sở
Xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp huyện và UBND cấp xã trong việc quản lý
trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh.
Ngay khi Quyết định số 20/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đắk Lắk
có hiệu lực, UBND huyện Krông Búk đã tổ chức triển khai thực hiện các
công việc như cụ thể:
Xây dưṇg kế hoac̣h, phân công cán bô ̣điạ bàn theo dõi phu ̣trách ở các
xa,̃ thường xuyên phối hơp̣ với UBND các xa ̃kiểm tra, phát hiêṇ lâp̣ biên bản
xử lý các trường hơp̣ vi phaṃ theo đúng thẩm quyền đồng thời ban hành Chỉ
thị số 03/CT-UBND ngày 03/3/2017 của UBND huyện Krông Búk về việc
tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn huyện cùng các
thông báo, công văn kiểm tra liên quan đến hoạt động quản lý trật tự xây dựng
nhà ở trên địa bàn huyện Krông Búk.
40
Trong những năm qua, huyện Krông Búk luôn tuân thủ và thực hiện
các quy định của pháp luật, các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành về trật
tự xây dựng nhà ở của trung ương, của tỉnh và đã có nhiều chuyển biến tích
cực. Quy chế quản ký trật tự xây dựng nói chung và quản lý trật tự xây dựng
nhà ở nói riêng được huyện thể chế hoá cụ thể từ quy chế quản lý trật tự xây
dựng của tỉnh đồng thời thành lập, kiện toàn, xây dựng quy chế hoạt động của
Tổ quản lý trật tự xây dựng. Các chủ thể đã quan tâm đến việc xây dựng công
trình phải có giấy phép và thực hiện theo nội dung đuợc cấp phép.
Tuy nhiên, các văn bản pháp luật hiện hành về xây dựng nhà ở thường xuyên
thay đổi, chưa quy định và điều chỉnh đầy đủ đối với các bên liên quan khiến công
tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn.
Việc quản lý trật tự xây dựng nhà ở phụ thuộc nhiều vào công tác lập
quy hoạch, và đặc biệt là lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - một trong những
căn cứ quan trọng để cấp phép xây dựng nhà ở - chưa được thực hiện và quan
tâm đúng mức.
Hiện nay, quy hoạch xây dựng thường căn cứ vào quy hoạch chiến lược
phát triển kinh tế xã hội toàn quốc, từng thành phố, từng huyện.. làm cơ sở
cho việc tổ chức, phân bổ chức năng, hoạt động kinh tế của khu vực đó.
Huyện Krông Búk đồng thời chịu sự tác động từ trên xuống của chiến lược
phát triển kinh tế xã hội và từ dưới lên theo phản ánh của nền kinh tế thị
trường và không được tự ý quyết định. Có nhiều quy định điều chỉnh (điều
chỉnh tổng thể) các quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 thuộc thẩm quyền
của UBND cấp huyện thì khi thực hiện điều chỉnh (về vị trí, phạm vi, ranh
giới không thay đổi) phải tổng hợp danh mục và phải xin chủ trương từ
UBND tỉnh khiến mất nhiều thời gian, gây chậm trể, khó khăn cho công tác
lập, điều chỉnh quy hoạch.
41
2.1.2. Năng lưc̣ quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở trên địa bàn huyện Krông
Búk, tỉnh Đắk Lắk
Năm 2009 đến năm 2004, tại huyện Krông Búk có Đội Thanh tra xây
dựng trực thuộc Sở Xây dựng được thành lập trên cơ sở nguồn nhân lực của
Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Đắk Lắk, độc lập với huyện và thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc quản lý trật tự xây dựng nói chung và
quản lý trật tự xây dựng nhà ở nói riêng, cụ thể:
Tuyên truyền, hướng dẫn công dân, tổ chức thực hiện đúng các quy
định của pháp luật về xây dựng trên địa bàn được giao; kiểm tra và xử lý theo
thẩm quyền các hành vi vi phạm quy định tại các Nghị định có liên quan trong
công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở; thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự
phân công của Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Đắk Lắk, Chánh Thanh tra Sở
Xây dựng và Chủ tịch UBND huyện; quyền hạn của Đội Thanh tra xây dựng
độc lập với huyện, thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành.
Đến năm 2014, do không còn phù hợp nên Đội Thanh tra xây dựng bị
giải thể và hiện nay, phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện là cơ quan tham mưu
cho UBND huyện về công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở. Phòng Kinh tế
và Hạ tầng là cơ quan chuyên môn trực thuộc và chịu sự chỉ đạo, trực tiếp,
toàn diện của UBND huyện Krông Búk. Phòng có chức năng tham mưu, giúp
UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về: Xây dựng; kiến trúc; quy hoạch
xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở; vật liệu xây dựng; giao thông; hạ tầng kỹ
thuật đô thị theo phân cấp quản lý (gồm: Thông tin liên lạc, cung cấp năng
lượng, cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường đô thị, công viên, cây xanh, chiếu
sáng, rác thải, bãi đỗ xe đô thị); phòng chống thiên tai (lũ lụt, bão), quản lý
nhà sở hữu nhà nước theo Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của
Chính phủ tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
42
Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Krông Búk có nhiệm vụ, quyền hạn
liên quan đến việc quản lý trật tự xây dựng như sau:
Một là, tham mưu giúp UBND huyện quản lý nhà nước về xây dựng,
trật tự xây dựng đô thị, kiến trúc, quy hoạch đô thị, hạ tầng kỹ thuật, các dịch
vụ công ích, phát triển nhà ở và công sở, vật liệu xây dựng, giao thông vận tải
trên địa bàn quản lý theo quy định của pháp luật; giúp và chịu trách nhiệm
trước UBND huyện trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về quản lý đầu
tư xây dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp
luật; phân công, phân cấp của UBND tỉnh Đắk Lắk.
Hai là, giúp UBND huyện thực hiện cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi,
cấp lại giấy phép và kiểm tra việc xây dựng theo giấy phép được cấp trên địa
bàn huyện theo sự phân công, phân cấp của UBND tỉnh Đắk Lắk; tổ chức
thực hiện việc giao nộp và lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát xây dựng, thiết kế
xây dựng, hồ sơ tài liệu hoàn công công trình xây dựng thuộc thẩm quyền
quản lý của UBND huyện theo quy định của pháp luật.
Ba là, tổ chức thẩm định trình UBND huyện phê duyệt hoặc tổ chức lập
để UBND huyện trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt các đồ án quy
hoạch xây dựng trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật; tổ chức lập
quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị trình phê duyệt và ban hành theo
quy định của pháp luật.
Bốn là, hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng các công trình theo quy chế
quản lý quy hoạch kiến trúc đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tổ chức
công bố, công khai các quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị, quy hoạch
xây dựng. Cung cấp thông tin về kiến trúc, quy hoạch xây dựng, quản lý các
mốc giới, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng trên địa bàn theo phân cấp; giúp và
chịu trách nhiệm trước UBND huyện trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ về quản lý đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng theo
quy định của pháp luật, phân công, phân cấp của UBND tỉnh. Và thực hiện
một số công việc khác theo sự phân công khác theo quy định của pháp luật.
43
Cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Krông Búk
gồm có 01 Trưởng phòng, 01 phó Trưởng phòng và 04 công chức chuyên môn.
Tại UBND các xã: Pơng Drang, xã Tân Lập, xã Ea Ngai, xã Chư Kpô,
xã Cư Né, xã Cư Pơng, xã Ea Sin mỗi một xã bố trí 01 cán bộ phụ trách công
tác địa chính, kiêm nhiệm công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn
mình quản lý.
Vai trò của cán bô ̣thưc̣ hiêṇ công tác quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở hết
sức quan troṇg. Hiện nay, trên địa bàn huyện Krông Búk có tổng số cán bộ,
công chức, nhân viên được phân công giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng
nhà ở có 13 người, trong đó: Phòng Kinh tế Hạ tầng huyêṇ là 06 người; cấp
xã là 07 người, cụ thể:
Trình độ văn hóa: 100% cán bộ công chức cấp huyện, xã có trình độ
văn hóa 12/12.
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ: 01 chiếm 7,7%; Đại học: 08 chiếm
65,1%; Trung cấp: 04 chiếm 30,2%.
Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp: 01 chiếm 7,7%; chưa qua đào tạo:
12 chiếm 93,3%.
Trình độ quản lý nhà nước: Chuyên viên và tương đương: 06 chiếm
46% còn lại là trình độ quản lý nhà nước chương trình cơ sở là 07 chiếm 54%.
[Nguồn: Tác giả luận văn]
Dù số lượng ít nhưng với sự cố gắng, nỗ lực của các cán bộ, công chức
thực hiện công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở của huyện Krông Búk đã
đạt được những thành tựu đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, với địa bàn rộng cùng với khối lượng công việc về trật tự
xây dựng rất lớn và phải kiêm nhiệm nhiều việc khác, khiến cán bộ chuyên
trách thực sự quá tải về công việc đồng thời lưc̣ lươṇg thưc̣ hiêṇ nhiêṃ vu ̣này
liên tuc̣ thay đổi, cơ cấu chưa đồng bô,̣ trình đô,̣ phẩm chất, năng lưc̣ chưa đáp
ứng được yêu cầu của thực tiễn.
44
Quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở trên địa bàn huyện thời gian qua diêñ
biến khá phức tap̣ đa ̃phản ánh rỏ thưc̣ traṇg của năng lưc̣ quản lý trâṭ tư ̣xây
dưṇg nhà ở, trong đó troṇg tâm là năng lưc̣, trình đô ̣ của đôị ngũ thưc̣ hiêṇ
công tác cùng với đó là ít sư ̣kết hơp̣ giữa các cơ quan chuyên môn và chính
quyền điạ phương đã làm giảm hiêụ lưc̣, hiêụ quả quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà
ở trên địa bàn huyện Krông Búk.
2.1.3. Nhu cầu, phong tuc̣ tâp̣ quán xây dưṇg nhà ở
Huyện Krông Búk có khoảng 63,702 nhân khẩu (năm 2016) trong đó
đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 28,18% dân số (chủ yếu là đồng bào dân tộc
Êđê), còn lại là người kinh đến từ các vùng miền Bắc – Trung – Nam khiến
nhu cầu xây dựng nhà ở luôn tăng cao và phong cách xây dựng nhà ở mang
theo những nét phong tục tập quán và văn hoá truyền thống đặc trưng, tạo nên
sự phong phú đa dạng trong kiến trúc nhưng vì nhận thức của một số bộ phận
người dân không đồng đều, chưa năm bắt được các quy định về xây dựng nhà
ở khiến công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở gặp không ít khó khăn.
Tỉnh Đắk Lắk nói chung và huyện Krông Búk nói riêng mang sự kết
hợp đan xen giữa văn hoá của người đồng bào các dân tộc và văn hoá của
người kinh từ các vùng miền, chính điều đó tạo nên sự phong phú, đa dạng
trong lối kiến trúc và xây dựng nhà ở tại địa bàn này.
Đối với người đồng bào, có 2 loại nhà:
Nhà Rông, nhà cộng đồng được coi là sản phẩm kiến trúc truyền thống
biểu tượng cho giá trị của làng, kỹ thuật xây dựng đến trang trí đều thể hiện
tài nghệ của người nghệ sĩ dân gian.
Nhà ở: Có nhà sàn dài, nhà sàn ngắn, nhà trệt (nhà đất), nhà sàn là đặc
trưng văn hoá, kiến trúc của đồng bào dân tộc Êđê. Xu hướng ngày nay, ngôi
nhà sàn của người Êđê đã chuyển xuống nhà đất (theo kiểu kiến trúc của
người kinh), loại nhà trệt bình dân và nhà biệt thự mái bằng hiện đại. Gần
đây, ở một số vùng có đời sống kinh tế phát triển đang rộ lên phong trào xây
45
dựng nhà theo kiểu biệt thự trong các buôn làng. Tuy nhiên, cũng có một số
buôn, bà con vận động gần như cả thôn làm nhà xây dựng nhưng theo kiến
trúc nhà sàn truyền thống, rất sáng tạo. Song, kiến trúc nhà biệt thự đang dần
trở nên phổ biến. Tác động không nhỏ đến công tác quản lý trật tự xây dựng
nhà ở vì đang phá vỡ dần cấu trúc độc đáo đặc trưng trong kiến trúc nhà ở
truyền thống của người đồng bào tại huyện Krông Búk.
Thời gian gần đây, số lượng dân di cư tự do kéo đến Krông Búk với số
lượng và quy mô lớn đã ảnh hưởng đến nhu cầu, phong tục tập quán của
người dân ở đây. Đặc biệt số lượng dân cư quá lớn đã xâm hại đến rừng tự
nhiên, mua bán đất đai bất hợp pháp để xây dựng nhà ở, xây dựng trái phép,
xây dựng trên đất rừng phát sinh nhiều tranh chấp gây mất an ninh trật tự và
ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở.
2.1.4. Các yếu tố khác
Ngoài những yếu tố cơ bản trên còn có môṭ số nhân tố khác cũng ảnh
hưởng rất lớn đến công tác quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở như công tác quản
lý đất mà nổi trội là yếu tố quyền sở hữu và công nhận quyền sở hữu nhà ở;
nhận thức và hiểu biết của người dân về trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở
2.1.4.1. Về quyền sở hữu và công nhâṇ quyền sở hữu nhà ở
Nhà ở nói riêng hay công trình xây dưṇg nói chung trong thời kỳ hiêṇ
đại không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoaṭ tối thiểu của con người mà còn
thể hiêṇ đươc̣ đăc̣ điểm dân tôc̣, tôn giáo, văn hóa, trình đô ̣thẩm my,̃ nhu cầu
tư ̣khẳng điṇh mình của mỗi cá nhân trong xa ̃hôị đồng thời nhà ở, công trình
xây dưṇg còn là môṭ loaị tài sản có giá tri ̣ lớn, có thể đem giao dic̣h trên thi ̣
trường bất đôṇg sản để sinh lời vì vâỵ, nhu cầu xác lâp̣ và công nhâṇ quyền sở
hữu nhà ở, công trình xây dưṇg là tất yếu, đòi hỏi chính đáng của chủ sở hữu
buôc̣ Nhà nước phải thưc̣ hiêṇ.
Tùy thuôc̣ vào đối tươṇg chủ sở hữu mà pháp luâṭ quy điṇh những hình
thức sở hữu tương ứng có ba hình thức sau:
46
Môṭ là, nhà ở thuôc̣ sở hữu nhà nước, gồm nhà ở taọ lâp̣ bằng
nguồn vốn ngân sách Nhà nước (ngân sách trung ương, ngân sách điạ
phương); nhà ở có nguồn gốc sở hữu khác đươc̣ chuyển thành sở hữu
Nhà nước theo quy điṇh của pháp luâṭ; nhà ở thuôc̣ sở hữu hỗn hơp̣ trong
đó có phần đóng góp cá nhân, tâp̣ thể theo thỏa thuâṇ hoăc̣ theo hơp̣ đồng
mua trả góp nhưng chưa trả hết tiền.
Hai là, nhà ở đươc̣ các tổ chức chính tri,̣ xa ̃hôị, tổ chức kinh tế đươc̣
taọ lâp̣ bằng nguồn vốn do các tổ chức này tư ̣huy đôṇg hoăc̣ có nguồn gốc từ
ngân sách Nhà nước nhưng đươc̣ ghi vốn cho các tổ chức kinh tế đươc̣ cổ
phần hóa hoăc̣ đươc̣ biếu, tăṇg hơp̣ pháp.
Tại huyện Krông Búk không có hai hình thức sở hữu đối tượng này.
Ba là, nhà ở thuôc̣ sở hữu tư nhân, là do cá nhân taọ lâp̣ hơp̣ pháp thông
qua xây dưṇg, mua, nhâṇ, tăṇg, cho, thừa kế hoăc̣ theo các hình thức khác
theo quy điṇh của pháp luâṭ. Đây là hình thức phổ biến tại huyện Krông Búk.
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử duṇg và quyền
điṇh đoaṭ của chủ sở hữu theo quy điṇh của pháp luâṭ. Quyền sở hữu nhà ở là
quyền tài sản, đó là quyền tri ̣giá đươc̣ bằng tiền và có thể chuyển giao trong
giao lưu dân sư.̣ Để đảm bao cho chủ sở hữu đươc̣ thưc̣ hiêṇ đầy đủ các quyền
này, Nhà nước phải quy điṇh cu ̣thể trong các văn bản luâṭ buôc̣ moị tổ chức,
cá nhân và ngay cả Nhà nước nghiêm chỉnh thưc̣ hiêṇ theo khuôn khổ đó.
Tại huyện Krông Búk, có nhiều trường hợp vì quyền sở hữu này mà
xây dựng nhà trái phép, người dân nghĩ đây là nhà họ, họ muốn xây như thế
nào thì xây và chính điều đó khiến cho công tác quản lý trật tự xây dựng nhà
ở gặp rất nhiều khó khăn.
2.1.4.2. Nhận thức và sự tham gia của người dân về trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở
Nhận thức của người dân có vai trò quan trọng trong công tác quản lý trật
tự xây dựng nhà ở. Một khi người dân đã nhận thức đúng đắn về trật tự xây dựng
nhà ở là trách nhiệm và quyền lợi thiết thực của mỗi người dân thì chính họ sẽ
47
hăng hái tham gia, tuân thủ theo pháp luật. Ngược lại, thì sẽ rất khó huy động nội
lực của cộng đồng trong công tác quản lý trật tự xây dựng.
Sự tham gia của người dân thể hiện ở việc dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra dân đóng góp, dân quản lý và dân hưởng lợi. Phát huy đươc sự tham gia
của người dân chính là góp phần tạo sự đồng thuận xã hội.
Tại huyện Krông Búk, hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật về
xây dựng, đặc biệt về công tác trật tự xây dựng nhà ở cũng đã được tổ chức
tuy nhiên còn mang tính hình thức, nội dung tuyên truyền chưa phong phú, và
chưa phù hợp với người dân khiến cho công tác tuyên truyền chưa thu được nhiều
kết quả. Ý thức chấp hành của một số người dân (kể cả cán bộ, công chức,
doanh nghiệp) còn hạn chế, đôi khi còn cố tình vi phạm. Sư ̣phối hơp̣ của hê ̣
thống chính tri ̣ở cơ sở trong công tác phát hiêṇ, vâṇ đôṇg và xử lý các hành
vi vi phaṃ trâṭ tư ̣xây dưṇg nhà ở vẫn còn chậm đã ảnh hưởng không nhỏ đến
công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở trên địa bàn huyện.
2.2. Phân tích thưc̣ traṇg quản lý trâṭ tư ̣ xây dưṇg nhà ở trên điạ bàn
huyêṇ Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk
2.2.1. Ban hành thể chế quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg về nhà ở
Trên địa bàn huyện Krông Búk, vấn đề quản lý về trật tự xây dựng nhà
ở đã nhận được sự quan tâm của lãnh đạo. Các nội dung về quản lý trật tự xây
dựng nhà ở được điều chỉnh bằng các chính sách về xây dựng nói chung hoặc
lồng ghép vào các chính sách quản lý chuyên ngành nói riêng thông qua các
chỉ thị, công văn.
Cùng với việc thực hiện nghiêm chỉnh Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và
các Nghị định, thông tư có liên quan. UBND huyện Krông Búk đã chỉ đạo
phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện xây dựng các văn bản triển khai thực hiện
Quyết định số 20/2014/QĐ-UBND ngày 27/6/2014 của UBND tỉnh ban hành
kèm theo Quy chế phối hợp hoạt động giữa Thanh tra Sở Xây dựng, Uỷ ban
nhân dân cấp huyện và UBND cấp xã trong việc quản lý trật tự xây dựng trên
48
địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Quyết định số 44/2016/QĐ-UBND, ngày 30/12/2016 của
UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Quy định về cấp Giấy phép xây dựng
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đồng thời chỉ đaọ Phòng Kinh tế và Ha ̣ tầng tham
mưu UBND huyêṇ xây dưṇg kế hoac̣h, phân công cán bô ̣điạ bàn theo dõi phu ̣
trách ở các xa,̃ thường xuyên phối hơp̣ với UBND các xa ̃kiểm tra, phát hiêṇ
lâp̣ biên bản xử lý các trường hơp̣ vi phaṃ theo đúng thẩm quyền cụ thể:
Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 03/3/2017 của UBND huyện Krông Búk
về việc tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn huyện
Krông Búk.
Công văn số 1004/UBND-KT&HT ngày 06/08/2014 của UBND huyện
Krông Búk về việc triển khai thực hiện Quy chế phối hợp;
Công văn số 1375/UBND-KT&HT ngày 16/10/2014UBND huyện
Krông Búk về việc đôn đốc triển khai thực hiện Quyết định số 20/2014/QĐ-
UBND ngày 27/6/2014 của UBND tỉnh ban hành kèm theo Quy chế phối hợp
hoạt động giữa Thanh tra Sở Xây dựng, Uỷ ban nhân dân cấp huyện và
UBND cấp xã trong việc quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Công văn số 69/UBND-KT&HT ngày 16/01/2017 của UBND huyện
Krông Búk về việc triển khai Quyết định số 44/2016/QĐ-UBND, ngày
30/12/2016 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ban hành Quy định về cấp Giấy
phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Thông báo số 123/TB-UBND ngày 08/6/2017 của UBND huyêṇ Krông
Búk thông báo kiểm tra điṇh kỳ công tác quản lý trâṭ tư ̣xây dưṇg và quản lý
khai thác hành lang an toàn đường bộ trên điạ bàn huyêṇ Krông Búk.
Tuy nhiên, tiến độ văn bản ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực xây dựng nói chung và xây dựng nhà ở nói riêng tại huyện
Krông Búk còn chậm so với yêu cầu thực tế. Cấp trung ương, nhiều khi Nghị
định về hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng, Luật Nhà ở đã có hiệu lực nhưng
Bộ Xây dựng vẫn chưa có thông tư hướng dẫn chi tiết, cụ thể do đó việc đưa
49
vào áp dụng xuống cấp tỉnh còn nhiều hạn chế. Tại huyện Krông Búk triển khai
thi hành còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập vì khối lượng công việc quá lớn
trong khi lực lượng cán bộ thực hiện quá ít, 6 cán bộ trong tổ quản lý trật tự xây
dựng nhưng có 02 cán bộ thực hiện công tác lãnh đạo quản lý, còn 4 cán bộ còn
lại vừa quản lý 7 xã vừa kiêm nhiệm rất nhiều công tác chuyên môn khác k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_tang_cuong_quan_ly_trat_tu_xay_dung_nha_o_tren_dia.pdf