Luận văn Tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện Ea súp, tỉnh Đắk Lắk

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . 4

DANH MỤC BẢNG. 5

DANH MỤC HÌNH . 6

MỞ ĐẦU. 10

1. Tính cấp thiết của đề tài . 10

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 11

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 16

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 16

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn . 17

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 18

7. Kết cấu của luận văn . 18

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC

LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN

THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN . 19

1.1. Động lực làm việc và tạo động lực làm việc . 19

1.1.1.Khái niệm động lực làm việc và tạo động lực làm việc. 19

1.1.2.Một số học thuyết về động lực làm việc . 22

1.2. Động lực làm việc và tạo động lực làm việc của công chức các cơ quan

chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện . 28

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công chức cơ quan chuyên môn

thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện . 28

1.2.2. Động lực làm việc của công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

nhân dân cấp huyện. 31

1.2.3. Tạo động lực làm việc cho công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy

ban nhân dân cấp huyện . 34

pdf122 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện Ea súp, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây là một nhân tố chủ yếu tác động đến vấn đề tạo động lực cho công chức trong tổ chức. Các nhân tố về phát triển kinh tế nhƣ chu kỳ kinh tế, mức sống, lạm phát, thất nghiệp ... hay các yếu tố về ổn định chính trị - xã hội để có ảnh hƣởng đến sự an tâm trong quá trình làm việc, mở thêm cơ hội trong công việc với những quyền lợi tốt hơn cho công chức, đó là cơ sở để tạo động lực làm việc cho công chức. 52 Tiểu kết chƣơng 1 Trong chƣơng 1 tác giả đã nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức. Chƣơng 1 tác giả đã nêu đƣợc các khái niệm về động lực làm việc và tạo động lực làm việc cũng nhƣ khái niệm về động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện. Cùng với đó là các biểu hiện động lực cho công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thông qua 7 hoạt động tạo động lực làm việc cho công chức, bên cạnh đó đã nêu lên 3 yếu tố bên trong và 2 yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến việc tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Đó chính là cơ sở, nền tảng quan trọng định hƣớng cho tác giả nghiên cứu thực trạng làm việc và tạo động lực cho công chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp tại chƣơng 2, cùng với đó là đƣa ra các đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp tại chƣơng 3 của luận văn. 53 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN EA SUP,TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Tổng quan về công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 2.1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên Huyện Ea Súp nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 70km theo tỉnh lộ 1, có tọa độ địa lý từ 13o 5’ – 13o 25’ vĩ độ bắc và từ 107o 01’ – 108o 03’ kinh độ đông. Huyện có địa giới hành chính: phía Đông giáp hai huyện Ea H’Leo, Cƣ M’gar, phía Tây giáp nƣớc CamPuChia, phía Nam giáp huyện Buôn Đôn, phía Bắc giáp huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai. Huyện Ea súp đƣợc thành lập năm 1977 theo Nghị định số 230/NĐ-CP ngày 30/8/1977 của Chính phủ; Huyện có 10 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Ea Súp và 09 xã. Huyện có Quốc lộ 14c từ tỉnh Kon Tum qua Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông, đoạn qua huyện Ea Súp dài 30km, tỉnh lộ 1 nối liền huyện Ea Súp với huyện Buôn Đôn, Thành phố Buôn ma Thuột, là điều kiện thuận lợi để huyện giao lƣu với các huyện trong tỉnh. Tuy nhiên hiện nay, hệ thống giao thông đang xuống cấp, hƣ hỏng nặng, đƣờng xá đi lại gặp nhiều khó khăn. Khí hậu: Huyện Ea Súp chịu ảnh hƣởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới lục địa cao nguyên, nhiệt độ cao, nắng nóng. Lượng mua trung bình thấp Tổng lƣợng mƣa trung bình 1.420 mm/năm. Đây là vùng có lƣợng mƣa trên năm nhỏ so với các vùng khác trong tỉnh. 54 Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm là 78,7%, độ ẩm trung bình cao nhất là 91,5%, độ ẩm trung bình thấp nhất là 46,4%. Thủy văn, sông suối: Nằm trên khu vực hạ lƣu của hệ thống sông Sêrêpốk, Ea Súp có mạng lƣới sông suối với mật độ dày, khoảng 0,4-0,6 km/ km 2, nhƣng hầu hết chỉ có nƣớc vào mùa mƣa. Tài nguyên thiên nhiên: Huyện Ea Súp còn là nơi có nguồn tài nguyên rừng tự nhiên khá phong phú, tổng diện tích đất rừng trên địa bàn là 124.664,93 ha, độ che phủ rừng đạt 73%[6]. 2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội a. Điều kiện kinh tế Tốc độ tăng trƣởng bình quân từ 16,5% trở lên. Cơ cấu kinh tế bình quân: Nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 52%; Công nghiệp – xây dựng 18%; Thƣơng mại dịch vụ chiếm 30%. Thu ngân sách trên địa bàn bình quân đạt 23,44 tỷ đồng/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời (theo giá năm 2010) năm 2018 ƣớc khoảng 23,52 triệu đồng, tăng 1,6 triệu đồng so với năm 2015, bằng 89,42% nghị quyết nhƣng thấp hơn so với bình quân các huyện trong tỉnh. Tổng diện tích gieo trồng của toàn huyện tiếp tục đƣợc nâng lên trong đó: diện tích cây hàng năm 37.943 ha; diện tích cây lâu năm 15.896 ha. b. Điều kiện văn hóa – xã hội Dân số toàn huyện là 68 nghìn ngƣời tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm 1,4%, gồm 28 dân tộc (chủ yếu là dân tộc Kinh chiếm trên 58%, dân tộc thiểu số chiếm gần 39%), trong đó xã Cƣ Kbang có 100% là ngƣời dân tộc Tày. Mật độ dân số bình quân 36,5 ngƣời/km2 (thấp hơn mức trung bình của tỉnh 47,7 ngƣời/km2), dân cƣ của huyện phân bố không đồng đều giữa các đơn vị hành chính, đa số tập trung với mật độ cao tại thị trấn Ea Súp và khu vực trung tâm nơi có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế với hệ thống hạ tầng cơ sở đồng bộ. 55 Văn hóa: Huyện Ea Súp có nền văn hóa lâu đời độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của 28 dân tộc anh em, với những sắc thái riêng biệt của từng dân tộc. Trong quá trình phát triển giao lƣu, văn hóa các dân tộc ở Ea Súp đƣợc hòa nhập với nhau tạo nên sự phong phú và đa dạng của văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk. Văn hóa các dân tộc ở Ea Súp thể hiện rõ nét qua văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất. Nhiều những phong tục tập quán lạc hậu đƣợc xóa bỏ. Đồng bào tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa, xã hội theo đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, thực hiện vận động xây dựng Buôn làng văn hóa, tạo nên một cộng đồng văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số vừa lƣu giữ văn hóa truyền thống, vừa từng bƣớc giao lƣu hòa nhập và phát triển văn hóa hiện đại [6]. 2.1.1.3. Đánh giá chung a. Thuận lợi - Huyện Ea Súp là một huyện có tài nguyên rừng phong phú. - Huyện có mạng lƣới sông suối với mật độ dày. - Huyện có Quốc lộ 14c từ tỉnh Kon Tum qua Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông, đoạn qua huyện Ea Súp dài 30km, tỉnh lộ 1 nối liền huyện Ea Súp với huyện Buôn Đôn, Thành phố Buôn ma Thuột, là điều kiện thuận lợi để huyện giao lƣu với các huyện trong tỉnh. b. Khó khăn, tồn tại - Ea Súp là một huyện biên giới có vị trí cách xa Thành phố Buôn Ma Thuột nên việc giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn. - Đất đai khô cằn, khí hậu khắc nghiệt, sản xuất chủ yếu du canh, du cƣ, đốt rẫy làm nƣơng, khai thác lâm sản để trao đổi lƣơng thực, đời sống của đồng bào còn nghèo đói, lạc hậu. 56 - Cơ sở vật chất hầu nhƣ không có gì, hệ thống giao thông xuống cấp, nền kinh tế thấp kém lạc hậu. - Trình độ dân trí còn thấp, nạn mù chữ và tái mù chữa còn khá phổ biến. - Tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có nhiều văn hóa, phong tục cần chú ý. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Ea Súp nhƣ trên có ảnh hƣởng nhất định đến động lực làm việc của công chức cấp huyện: - Đời sống ngƣời dân cũng nhƣ công chức còn gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất làm việc cũng nhƣ mức độ an tâm với công việc của công chức. - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, giao thông gặp nhiều khó khăn trong việc di chuyển cũng nhƣ làm việc của công chức. - Khí hậu khắc nghiệt cùng với áp lực công việc cũng làm mọi ngƣời cảm thấy không thoải mái, họ dễ cáu gắt, khó kiềm chết đƣợc cảm xúc hơn khi làm việc. 2.1.2. Khái quát về công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 2.1.2.2. Về đặc điểm Công chức cấp huyện trên địa bàn huyện Ea Súp hầu hết là dân cƣ bản địa, sinh sống tại địa phƣơng, một số ở địa phƣơng khác tới làm việc thông quá quá trình tuyển dụng. Do cùng sinh sống trong cùng một cộng đồng trong một thời gian dài nên phần lớn trong số họ có quan hệ dòng tộc, có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau. Chính vì thế, trong bản thân mỗi ngƣời công chức cấp huyện có các yếu tố: ngƣời dân, ngƣời cùng họ, cùng làng, ngƣời đại diện cộng đồng và ngƣời đại diện nhà nƣớc vừa thống nhất vừa mâu thuẫn, xung đột nhau chi 57 phối hoạt động của họ, nhất là trong việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến mối quan hệ giữa các lợi ích cá nhân – cộng đồng – nhà nƣớc. Hầu hết công chức cấp huyện vừa tham gia công tác, vừa tham gia sản xuất, kinh doanh gắn bó với ruộng vƣờn, trang trại, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ cùng với gia đình. Nguồn thu nhập của họ không chỉ từ lƣơng, thƣởng, phụ cấp mà còn cả từ quá trình sản xuát, kinh doanh. Nhiểu trƣờng hợp, thu nhập chính là từ quá trình sản xuất, kinh doanh. Huyện Ea Súp có điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn. Điều kiện, môi trƣờng, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc, kinh phí hoạt động cho công chức huyện vẫn chƣa đảm bảo. 2.1.2.3. Về số lượng, cơ cấu Năm 2014, UBND huyện Ea Súp có 101 công chức và giảm còn 99 công chức vào năm 2018 đang công tác tại 13 cơ quan chuyên môn của UBND huyện Ea Súp. Ủy ban hiện nay có 21,65% là nữ, 8,24% công chức là dân tộc thiểu số, 86,6% công chức là Đảng viên. 2.1.2.4. Về độ tuổi Bảng 2. 1. Thống kê độ tuổi công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp đến ngày 31/12/2018 Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ (%) Dƣới 30 tuổi 10 10,10 Từ 31 đến 40 tuổi 37 37,38 Từ 41 đến 50 tuổi 30 30,30 Trên 50 tuổi 22 22,22 Tổng cộng 99 100 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Ea Súp) Hầu hết công chức có tuổi đời trung niên từ 31 đến 50 chiếm 67,68% là những ngƣời có kinh nghiệm trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống. Đây 58 là một thuận lợi lớn đối với công tác cán bộ, vừa đảm bảo nguồn kế cận, vừa đảm bảo quy hoạch lâu dài để đảm nhận công tác lãnh đạo về sau. Bên cạnh đó, công chức tuổi dƣới 30 chỉ có 10,10% chủ yếu là những công chức mới đƣợc tuyển dụng năm 2016, 2017 kinh nghiệm chƣa có, cần đƣợc đào tạo bồi dƣỡng để thay thế lớp công chức trên 50 tuổi chiếm đến 22,22% làm công tác kiểm tra, giám sát và đi thực tế tại địa bàn xã, buôn. Bảng 2. 2. Thống kê thâm niên công tác công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp đến ngày 31/12/2018 Thâm niên công tác Số lƣợng Tỷ lệ (%) Dƣới 5 năm 14 14,14 Từ 5 – 10 năm 20 20,20 Từ 11 – 15 năm 30 30,30 Trên 15 năm 35 35,36 Tổng cộng 99 100 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Ea Súp) Tại các cơ quan chuyên môn chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp có lực lƣợng công chức dày dặn kinh nghiệm cả về công việc và cuộc sống trên 10 năm chiếm 65,66% là một nguồn lực rất lớn cho sự phát triển của huyện Ea Súp. 2.1.2.5. Về trình độ a. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên và trình độ đại học qua các năm tăng dần. Điều này cho thấy lãnh đạo huyện khyến khích, tạo điều kiện cho công chức học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ bằng nhiều hình thức cử đi học hoặc bố trí thời gian để công chức tự đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình. 59 b. Trình độ lý luận chính trị Đến hết năm 2018 công chức huyện có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên chiếm hơn 50% công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp và đang đƣợc bồi dƣỡng cả về trung cấp lẫn cao cấp lý luận chính trị qua từng năm. Huyện Ea Súp là một huyện biên giới, tập trung nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí còn thấp, nhận thức về pháp luật, ý thức về quốc gia, quốc giới còn nhiều hạn chế; đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, Lãnh đạo huyện rất quan tâm và tạo điều kiện cho công chức đƣợc bồi dƣỡng trình độ lý luận chính trị để giữ vững lập trƣờng của Đảng và thực hiện theo mục tiêu Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra. c. Trình độ quản lý nhà nƣớc Số công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp đƣợc đào tạo về trình độ quản lý nhà nƣớc chiếm hơn 50% công chức huyện, tuy nhiên, chuyên viên cao cấp vẫn chƣa có ai. Hiện nay, thực hiện Nghị định số 101/2017/NĐ ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo huyện tạo điều kiện để công chức huyện đƣợc đi đào tạo, bồi dƣỡng trình độ quản lý nhà nƣớc để nâng cao kiến thức về quản lý nhà nƣớc, nâng cao kỹ năng phƣơng pháp giải quyết vấn đề nhằm tham mƣu giải quyết các vụ việc thực tế đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục quy định. d. Trình độ tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc thiểu số Do sự phát triển của công nghệ thông tin và xuất phát từ thực tế công việc đòi hỏi công chức huyện phải chủ động trau dồi tin học và ngoại ngữ. Cho dù là một huyện biên giới nhƣng trình độ tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc thiểu số công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp đạt tỉ lệ rất cao đến 91,92% công chức có chứng chỉ tin học nhƣng 98% công chức sử dụng đƣợc máy tính để soạn thảo văn bản và xử lý công vụ trên máy 60 tính. Các công chức biết truy cập thông tin trên internet, sử dụng thƣ điện tử, sử dụng mạng nội bộ,Trình độ tin học của công chức về cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc. Hơn 70% công chức có chứng chỉ ngoại ngữ, tiếng dân tộc thiểu số, tuy nhiên do tính chất công việc gần nhƣ không sử dụng đến tiếng anh nên khả năng sử dụng ngoại ngữ của công chức rất thấp. Bên cạnh đó, Ea Súp là một huyện đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 44% tổng dân số toàn huyện. Do đó việc biết tiếng dân tộc thiểu số là rất cần thiết để phục vụ công tác có hiệu quả cao hơn. Một số công chức thƣờng xuyên phải tiếp xúc với ngƣời dân nên phải am hiểu phong tục tập quán của đồng bào và sử dụng tiếng dân tộc thiểu số thành thạo để giao tiếp với dân tạo ra sự gần gũi với đồng bào, tăng cƣờng khối đoàn kết toàn dân, thuận lợi cho công tác quản lý dân cƣ, quản lý kinh tế, xã hội của huyện. 2.2. Phân tích thực trạng động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Tác giả điều tra về động lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp. Sau khi kết thúc điều tra, kết quả tổng hợp phiếu điều tra, thực trạng động lực của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp đƣợc thể hiện nhƣ sau: 2.2.1. Mức độ tham gia công việc 2.2.1.1. Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc nơi công sở Hầu hết công chức huyện chƣa sử dụng hết thời gian làm việc nơi công sở. Trong 97 công chức đƣợc hỏi thì có hơn 50% công chức thừa nhận không sử dụng hết thời gian làm việc. Qua thực tế thì: Bảng 2. 3. Số giờ làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp STT Nội dung Số công chức Tỷ lệ % 61 chọn đáp án 1 ≤5 giờ 0 0 2 6 giờ 18 18,56 3 7 giờ 57 58,76 4 ≥ 8 giờ 22 22,68 (Nguồn: tác giả) Theo quy định của Nhà nƣớc, công chức phải làm đủ 8 giờ ∕ ngày và 5 ngày ∕ tuần. Tuy nhiên, theo điều tra số giờ làm việc của công chức trong 1 ngày là 7,04 giờ, đạt 88% so với thời gian quy định của Nhà nƣớc là 8 giờ ∕ ngày. Nhiều công chức đi làm muộn hơn quy định từ 15 đến 30 phút và về sớm hơn từ 15 đến 30 phút, trong thời gian làm việc còn sử dụng thời gian để làm việc khác. Tuy nhiên, do đặc thù công việc và khối lƣợng công việc, nhiều công chức phải đi kiểm tra, giám sát ở địa bàn xã ở xa nên thời gian làm việc và di chuyển thƣờng lớn hơn 8 giờ∕ ngày. Qua bảng số liệu có thể thấy nguyên nhân chính công chức không dành hết thời gian cho công việc tập trung ở các nguyên nhân nhƣ Bảng 2.4 Bảng 2. 4. Nguyên nhân công chức các cơ quan chuyên môn thuộc STT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ % 1 Vì làm xong việc đƣợc giao 58 59,79 2 Vì không phù hợp với đồng lƣơng đƣợc nhận 23 23,71 3 Vì không có ngƣời kiểm tra, giám sát 8 8,25 4 Vì tranh thủ làm việc khác kiếm thêm thu nhập 8 8,25 5 Lý do khác 0 0 (Nguồn: tác giả) 62 2.2.1.2. Mức độ nỗ lực thực hiện của công chức Bảng 2. 5. Mức độ nỗ lực làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp STT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ % 1 Sử dụng hết trí lực và thể lực để thực hiện công việc đƣợc giao 10 10,31 2 Tập trung hoàn thành tốt công việc đƣợc giao 74 76,29 3 Chỉ cần hoàn thành công việc đƣợc giao 13 13,40 4 Không nỗ lực 0 0 (Nguồn: tác giả) Công chức huyện Ea Súp chủ yếu tập trung hoàn thành tốt công việc đƣợc giao và sử dụng hết trí lực và thể lực để thực hiện công việc đƣợc giao chiếm 86,60% chỉ có 13,40% hoàn thành công việc theo hình thức đối phó. Nhiều công chức chƣa thật sự tập trung hoàn thành tốt công việc của mình thể hiện qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ còn chậm, giải quyết công việc còn sai sót, dẫn đến khiếu nại, gửi đơn thƣ vƣợt cấp; làm việc theo kiểu cầm chừng, đối phó, ỷ vào ngƣời khác. 2.2.1.3. Mức độ hoàn thành công việc Bảng 2. 6. Mức độ hoàn thành công việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp STT Năm Tổng số (ngƣời) Phân loại Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ nhƣng Không hoàn thành 63 HCVNL NV Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 1 2014 101 8 7,92 88 87,13 5 4,95 0 2 2015 89 9 10,11 76 85,40 4 4,49 0 3 2016 84 4 5,76 77 91,67 3 3,57 0 4 2017 89 7 7,86 77 86,52 5 5,62 0 5 2018 97 7 7,22 82 84,54 8 8,24 0 (Nguồn: tác giả) Qua bảng số liệu cho thấy mức độ hoàn thành công việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ea Súp qua các năm là tƣơng đƣơng nhau. Từ năm 2014 đến 2018, tỷ lệ công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ từ 5,76% - 10,11%, tỷ lệ công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ từ 84,54% - 91,67%, tỷ lệ công chức hoàn thành nhiệm vụ nhƣng còn hạn chế về năng lực từ 3,57% - 8,24%, không có công chứ không hoàn thành nhiệm vụ. Việc đánh giá, phân loại công chức áp dụng Luật cán bộ, công chức đã diễn ra từ năm 2008. Tuy nhiên đến ngày 09/6/215, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2015/NĐ-CP quy định về việc đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm. Quy định về tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo Khoản 1, Điểm h, Điều 18 thì phải: Có ít nhất 1 công trình khoa học, đề án hoặc sáng kiến kinh nghiệm đƣợc áp dụng có hiệu quả trong hoạt động công vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền công nhậnđây là điều rất khó thực hiện đối với công chức. Năm 2016 vì lần đầu áp dụng Nghị định số 56/2015/NĐ-CP nên tỷ lệ công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đã giảm xuống mạnh và tăng tỉ lệ hoàn thành tốt nhiệm vụ. 64 2.2.2. Mức độ quan tâm công việc 2.2.2.1. Lý do đảm nhận công việc Bảng 2. 7. Lý do đảm nhận công việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp STT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ % 1 Công việc đa dạng, thú vị đƣợc học hỏi nhiều điều mới 13 13,13 2 Công việc đúng chuyên môn, lĩnh vực phù hợp với khả năng 69 69,70 3 Thời gian làm việc linh hoạt, tự chủ trong công việc 2 2,02 4 Thủ trƣởng tạo điều kiện phát huy năng lực của bản thân 6 6,06 5 Đƣợc đào tạo về chuyên môn và có cơ hội thăng tiến 7 7,07 6 Chế độ phúc lợi tốt và đời sống tinh thần đƣợc lãnh đạo quan tâm 2 2,02 7 Lý do khác 0 0 (Nguồn: tác giả) Qua bảng số liệu ta thấy, lý do đảm nhận công việc của công chức là vì công việc đúng chuyên môn, lĩnh vực phù hợp với khả năng của bản thân chiếm 69,7%. Điều này cũng dễ hiểu vì khi tuyển dụng công chức, yêu cầu đầu tiên đó là phải có bằng chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm ứng tuyển. Đây là vấn đề có ảnh hƣởng tốt đến động lực làm việc của công chức. 65 2.2.2.2. Mức độ yên tâm làm việc Bảng 2. 8. Mức độ yên tâm làm việc của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp STT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ % 1 Rất yên tâm 10 10,31 2 Yên tâm 70 72,16 3 Không yên tâm 13 13,40 4 Không ý kiến 4 4,12 (Nguồn: tác giả) Số công chức rất yên tâm công tác chiếm 10,31%, số công chức yên tâm công tác chiếm 72,16%, số công chức không yên tâm công các và số công chức không có ý kiến chiếm 17,52%. Nhƣ vây, mức độ yên tâm công tác của công chức cấp huyện Ea Súp là khá cao. Trong thời gian qua, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách tinh giản biên chế, trong đó có Nghị định 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 về chính sách tinh giản biên chế; Nghị quyết số 39- NQ/TW ngày 17/04/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chính điều này đã làm công chức không yên tâm làm việc. Qua điều tra cho thấy có 81,82% công chức trả lời không có dự định rời khỏi tổ chức đang làm việc, đến 19,18% công chức trả lời có dự định rơi khỏi tổ chức đang làm việc. Điều này cho thấy công việc nhà nƣớc đƣợc công chức quan tâm nhƣng có một số bộ phận không yên tâm và đang có xu hƣớng rời bỏ tổ chức để đến một nơi làm việc tốt hơn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo cần có những tác động để tạo sự hấp dẫn và cạnh tranh của công việc nhà nƣớc. 66 2.2.3. Độ am hiểu về vị trí việc làm của công chức Bảng 2. 9. Đánh giá độ am hiểu về vị trí việc làm của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp STT Nội dung Số công chức chọn đáp án Tỷ lệ % 1 Hiểu rõ 60 61,86 2 Hiểu 12 12,37 3 Hiểu ít 25 25,77 4 Không hiểu 0 0 (Nguồn: tác giả) Đa số công chức huyện am hiểu về vị trí việc làm của mình. Có 61,68% công chức hiểu rõ vị trí mình đảm nhiệm cần phải làm những việc gì, không có ai không hiểu về vị trí việc làm của mình. Đây là một lợi thế cho công chức cấp huyện phát huy sở trƣờng cũng nhƣ chuyên môn, nghiệp vụ của mình vào công việc mà mình đảm nhận. 2.3. Phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 2.3.1. Chính sách tiền lương Trong điều kiện kinh tế- xã hội của đất nƣớc ta hiện nay, thu nhập, mức sống của ngƣời dân nói chung và công chức còn thấp. Đặc biệt đối với phần lớn công chức cấp huyện hiện nay nguồn thu nhập chủ yếu để nuôi sống bản thân và gia đình họ chủ yếu từ tiền lƣơng hàng tháng. Do đó, đa số công chức cấp huyện đều cho rằng tiền lƣơng là yếu tố có tác động nhiều đến động lực làm việc. Cán bộ, công chức hiện nay đang đƣợc trả lƣơng theo hình thức trả lƣơng thời gian đơn giản. Hình thức trả lƣơng này căn cứ vào mức lƣơng theo thang bảng lƣơng do Nhà nƣớc ban hành và nguồn lấy từ ngân sách Nhà nƣớc. Công thức tính tiền lƣơng cho công chức đang đƣợc áp dụng là: 67 Mức lƣơng = Mức lƣơng cơ sở x hệ số lƣơng theo cấp bậc, chức vụ Mức phụ cấp  Các khoản phụ cấp tính theo lƣơng cơ sở = Mức lƣơng cơ sở x Hệ số phụ cấp hiện hƣởng  Các khoản phụ cấp tính theo % mức lƣơng hiện hƣởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có) =[mức lƣơng + mức phụ cấp chức vụ (nếu có) + mức phụ cấp thâm niên vƣợt khung (nếu có)] x Tỷ lệ % phụ cấp. + Giai đoạn từ 2014 đến 2018 đã có 4 lần thay đổi mức lƣơng cơ sở: 01/7/2013 là 1.150.000 đồng, 01/5/2016 là 1.210.000 đồng, 01/7/2017 là 1.300.000 đồng, 01/7/2018 là 1.390.000 đồng. + Hệ số lƣơng theo cấp bậc, chức vụ: Tại Khoản 1 Điều 5, Nghị định số 01/VNHN-BNV ngày 17/10/2016 của Bộ Nội vụ về chế độ tiền lƣơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang. Bảng 2 Bảng lƣơng chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nƣớc (Ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ) + Phụ cấp theo lƣơng: Tại Điều 6, Nghị định số 01/VNHN-BNV ngày 17/10/2016 của Bộ Nội vụ về chế độ tiền lƣơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang Qua điều tra cho thấy phần lớn công chức chƣa hài lòng với chính sách tiền lƣơng nhƣ hiện nay. Có đến 50,52% công chức trả lời là không hài lòng chính sách tiền lƣơng hiện nay, 37,11% công chức hài lòng với chính sách lƣơng hiện tại và 8,25% công chức rất hài lòng với chính sách lƣơng, bên cạnh đó vẫn còn 4,12% công chức không có ý kiến về chính sách tiền lƣơng. 68 Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế, tồn tại của chính sách tiền lƣơng hiện hành đối với công chức cấp huyện nhƣ sau: Việc trả lƣơng cho công chức hiện nay chỉ căn cứ vào hệ số lƣơng theo ngạch, bậc lƣơng trong thang bảng lƣơng đƣợc Chính phủ quy định chứ chƣa căn cứ vào khối lƣợng và chất lƣợng công việc hoàn thành của công chức. Kết quả điều tra cho ta thấy, có đến 65,98% công chức cho rằng số tiền lƣơng họ nhận đƣợc căn cứ ít và rất ít vào số lƣợng và chất lƣợng công việc hoàn thành. Điều này dẫn đến công chức làm việc với khối lƣợng công việc nhiều hay ít, chất lƣợng tốt hay hay không tốt, tích cực hay không đều không ảnh hƣởng đến mức tiền lƣơng thực tế hàng tháng họ nhận đƣợc. Mức tiền lƣơng và phụ cấp của công chức huyện đƣợc trả hiện nay thấp hơn so với những ngƣời làm việc ở những lĩnh vực tƣơng đƣơng. Phụ cấp công vụ của công chức cấp huyện là 25% theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ, ban hành ngày 15/4/2012. Phụ cấp nghề nghiệp của ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_tao_dong_luc_lam_viec_cho_cong_chuc_cac_co_quan_chu.pdf
Tài liệu liên quan