MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN .ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.iv
MỤC LỤC.vi
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Câu hỏi nghiên cứu .3
3. Mục tiêu nghiên cứu.3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
5. Phương pháp nghiên cứu.4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ TẠO ĐỘNG
LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.6
1.1. LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC .6
1.1.1. Khái niệm và vai trò.6
1.1.2. Một số học thuyết về tạo động lực làm việc .10
1.2. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐÔNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH.20
1.2.1. Đặc điểm lao động trong ngành du lịch .20
1.2.2. Tầm quan trọng của lao động đối với phát triển du lịch .21
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG.22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .36
TẠI SUN SPA RESORT .36
2.1. KHÁI QUÁT VỀ SUN SPA RESORT.36
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾvii
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sun Spa Resort .36
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Sun Spa Resort.37
2.1.3. Tình hình cơ sở vật chất.39
2.1.4. Tình hình lao động của Sun Spa Resort giai đoạn 2011 -2013.41
2.1.5. Kết quảvà hiệu quả sản xuất kinh doanh của Sun Spa Resort giai đoạn 2011 –2013.45
2.2. CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI SUN SPA RESORT QUẢNG BÌNH.48
2.2.1.Công việc .48
2.2.2. Môi trường vật chất.49
2.2.3. Tiền lương và phụ cấp.50
2.2.4. Khen thưởng và kỷ luật.52
2.2.5. Phúc lợi .53
2.2.6. Môi trường tinh thần .55
2.2.7. Đào tạo và thăng tiến.56
2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA NLĐ VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CỦA SUN SPA RESORT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
VÀ HỒI QUY TƯƠNG QUAN .57
2.3.1. Mô tả mẫu điều tra .57
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo .58
2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc bằng phương pháp
phân tích nhân tố khám phá (EFA) .59
2.3.4. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLLV của nhân viên bằng phương pháp
phân tích hồi quy tương quan.64
2.4. ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NLĐ VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐLLV
CỦA SUN SPA RESORT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH T-TEST VÀ
KIỂM ĐỊNH ANOVA .67
2.4.1. Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về các yếu tố thuộc Công việc.67
2.4.2. Đánh giá sự hài lòng về các yếu tố thuộc Môi trường vật chất .69
170 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Khu nghỉ dưỡng Sun Spa Resort, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn hoặc
bằng 1. và thông thường để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên
cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ (Varimax) hay
còn gọi là phương pháp Varimax. Tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải
ít nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu và chỉ số 0,5 này được xem là
ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
60
Mô hình các nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên gồm 7 thành phần
chính và được đo bằng 40 biến quan sát. Sau khi kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha
thì tất cả 40 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 (Phụ lục
3) nên được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá lại mức độ hội tụ
của các biến quan sát theo các thành phần.
Từ bảng 2.5 cho thấy, cả hai điều kiện cho phân tích nhân tố điều thỏa mãn,
dữ liệu điều tra phù hợp cho việc phân tích nhân tố:
Hệ số KMO khá cao (bằng 0,886 > 0,5) với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 cho thấy
dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố (sự thích hợp của mẫu). Giá trị kiểm định
Bartlett’s Test với giả thiết: (H0) “Các biến không tương quan với nhau trong tổng
thể” bằng 5997,723 với mức ý nghĩa thống kê dưới 1% (Sig. = 0,000 < 0,05) đã bác
bỏ giả thiết (H0), đồng nghĩa với việc các biến có tương quan với nhau trong tổng thể
và việc áp dụng phân tích nhân tố là thích hợp. (Phụ lục 4). Từ kiểm định trên cho
thấy, phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này, bởi
vì quy mô mẫu thích hợp và đủ lớn để thực hiện.
Qua bảng trên cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các phương sai tương đối
của các yếu tố có được từ phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax đối với các
câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi; kết quả
cho thấy có 7 yếu tố có được từ phương pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn
điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1; đồng thời hệ số tin cậy được tính cho các nhân tố
mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5 do đó các yếu tố mới này sẽ được sử
dụng trong các phân tích sau này. Các yếu tố này bao gồm:
- Yếu tố 1: Có giá trị Eigenvalue bằng 9,612 > 1 thỏa mãn yêu cầu. Yếu tố này
bao gồm các vấn đề liên quan đến Bảng mô tả công việc rõ ràng; Hệ thống định
mức lao động phù hợp; Phân công lao động phù hợp với chuyên môn của cá nhân;
Chế độ khoán rõ ràng, phù hợp; Có hệ thống kiểm tra, giám sát công việc; Được
chủ động sáng tạo trong công việc của mình; Chức danh tương xứng với năng lực
bản thân; Tổ chức lao động phù hợp với đặc thù công việc. Ta đặt tên cho nhóm yếu
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
tố này là X1: Công việc. Nhóm nhân tố này giải thích được 24,031% biến thiên
của số liệu điều tra.
- Yếu tố 2: Có giá trị Eigenvalue bằng 5,897 > 1 thỏa mãn yêu cầu. Yếu tố
này bao gồm các vấn đề về Tiêu chí xác định mức khen thưởng rõ ràng, hợp lý; Quy
trình xét khen thưởng rõ ràng; Hình thức khen thưởng phong phú; Chính sách khen
thưởng gắn với kết quả và hiệu quả công việc; Công khai kết quả xét khen thưởng;
Mức khen thưởng phù hợp; Quy định rõ những điều không được làm; Sự góp ý
chân thành của cán bộ lãnh đạo đối với nhân viên. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này
là X2: Khen thưởng – Kỷ luật. Nhóm nhân tố này giải thích được 14,741% biến
thiên của số liệu điều tra.
- Yếu tố 3: Có giá trị Eigenvalue bằng 2,278 > 1. Yếu tố này bao gồm các vấn
đề về Tiền lương gắn liền với kết quả công việc; Tiền lương gắn với trình độ tay
nghề, chuyên môn của từng cá nhân; Chế độ phân phối thu nhập ngoài lương gắn
mức độ hoàn thành công việc; Chế độ tiền lương gắn với kết quả hoạt động của toàn
công ty; Cách tính lương rõ ràng minh bạch; Mức lương phù hợp với mặt bằng
chung của xã hội. Yếu tố này được đặt tên là X3: Tiền lương và phụ cấp. Nhóm
nhân tố này giải thích được 5,694% biến thiên của số liệu điều tra.
- Yếu tố 4: Có giá trị Eigenvalue bằng 2,243 > 1. Yếu tố này bao gồm các vấn
đề về Trong tổ chức mọi người luôn thân thiện và gần gũi; Lãnh đạo biết quan tâm
nhân viên; Công ty thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể trong các ngày lễ
lớn; Ý kiến cá nhân được cấp trên lắng nghe, ghi nhận; Nhân viên chia sẻ kinh
nghiệm với nhau trong công việc. Yếu tố này được đặt tên là X4: Môi trường tinh
thần. Nhóm nhân tố này giải thích được 5,607% biến thiên của số liệu điều tra.
- Yếu tố 5: Có giá trị Eigenvalue bằng 1,573 > 1.Yếu tố này bao gồm các vấn đề
về tổ chức bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên;
Anh (chị) được tham gia các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ do công ty tổ chức;
Hàng năm công ty có tổ chức đánh giá cuối năm cho nhân viên hay thi tay nghề cho
công nhân; Chính sách đề bạt thăng tiến tại công ty được thực hiện khách quan; Anh
(chị) thấy mình có cơ hội thăng tiến.Yếu tố này được đặt tên là X5: Đào tạo – thăng
tiến. Nhóm nhân tố này giải thích được 3,933% biến thiên của số liệu điều tra.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
- Yếu tố 6: Có giá trị Eigenvalue bằng 1,514 > 1.Yếu tố này bao gồm các vấn
đề về Bảo hiểm y tế được thực hiện đầy đủ; Bảo hiểm xã hội được thực hiện đầy đủ;
Các chế độ phúc lợi khác được thực hiện đầy đủ; Được kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Yếu tố này được đặt tên là X6: Phúc lợi. Nhóm nhân tố này giải thích được
3,785% biến thiên của số liệu điều tra.
- Yếu tố 7: Có giá trị Eigenvalue bằng 1,379 > 1.Yếu tố này bao gồm các vấn
đề về Phương tiện làm việc được trang bị đầy đủ; Đảm bảo an toàn lao động; Thời
gian làm việc được bố trí hợp lý; Không gian làm việc, nghỉ ngơi thoáng mát, sạch
sẽ, thoải mái. Yếu tố này được đặt tên là X7: Môi trường vật chất. Nhóm nhân tố
này giải thích được 3,447% biến thiên của số liệu điều tra.
Bảng 2.5: Phân tích nhân tố khám phá
Component
1 2 3 4 5 6 7
CV5 ,810
CV3 ,790
CV7 ,786
CV8 ,785
CV4 ,761
CV2 ,751
CV1 ,749
CV6 ,706
KTKL3 ,761
KTKL4 ,729
KTKL7 ,670
KTKL5 ,665
KTKL6 ,656
KTKL8 ,628
KTKL1 ,621
KTKL2 ,593
TL6 ,797
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
TL5 ,732
TL3 ,724
TL2 ,712
TL1 ,690
TL4 ,689
MTTT3 ,810
MTTT4 ,750
MTTT2 ,738
MTTT5 ,707
MTTT1 ,597
ĐTTT2 ,755
ĐTTT3 ,721
ĐTTT4 ,710
ĐTTT5 ,673
ĐTTT1 ,531
PL3 ,792
PL1 ,723
PL4 ,702
PL2 ,680
MTVC2 ,800
MTVC1 ,745
MTVC3 ,679
MTVC4 ,660
Eigenvalues 9,612 5,897 2,278 2,243 1,573 1,514 1,379
Phương sai trích rút (%) 24,031 14,741 5,694 5,607 3,933 3,785 3,447
Cronbach alpha 0,908 0,765 0,893 0,877 0,753 0,841 0,844
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
Như vậy, 7 thành phần ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm việc cho
người lao động tại khu nghỉ dưỡng Sun Spa Resort như sau: Công việc, Khen
thưởng và kỷ luật, Tiền lương và Phụ cấp, Phúc lợi, Môi trường vật chất, Môi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
trường tinh thần, Đào tạo và Thăng tiến. Với tổng phương sai rút trích 61,239% cho
biết 7 nhân tố này giải thích được 61,239% biến thiên của dữ liệu điều tra.
2.3.4. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ĐLLV của nhân viên bằng phương
pháp phân tích hồi quy tương quan
Trong phần này, ta tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số
của từng nhân tố tác động đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
tại khu nghỉ dưỡng Sun Spa Resort. Mô hình nghiên cứu ở đây là mô hình hồi quy
tuyến tính bội, trong đó, biến độc lập là những yếu tố: X1: Công việc, X2: Khen
thưởng – Kỷ luật, X3: Tiền lương, X4: Môi trường tinh thần, X5: Đào tạo – Thăng
tiến X6: Phúc lợi, và X7: Môi trường vật chất. Biến phụ thuộc là: Các yếu tố trên
tạo động lực để anh/ chị nỗ lực làm việc nhằm đạt kết quả cao.
Để đánh giá mức độ tác động riêng lẻ của từng nhân tố đến công tác tạo động
lực làm việc cho người lao động tại khu nghỉ dưỡng Sun Spa Resort, trong nghiên
cứu này, tác giả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính bội với phương pháp đưa vào
một lượt (Enter). Như vậy có 7 thành phần nhân tố được nhóm ở trên là biến độc lập
(Independents) và động lực làm việc tổng thể là biến phụ thuộc (Dependent) sẽ
được đưa vào để chạy cùng một lúc. Kết quả thể hiện ở bảng 2.6
Bảng 2.6: Mô hình hồi quy phản ánh quan hệ của các nhân tố đến động lực
làm việc của người lao động tại Sun Spa resort Quảng bình
β t Sig. VIF
Hệ số tự do 0,101 0,685 0,494
Công việc (X1) 0,168 6,914 0,000 1,218
Môi trường vật chất (X2) 0,076 3,184 0,002 1,268
Tiền lương và phụ cấp (X3) 0,130 4,923 0,000 1,884
Khen thưởng và kỷ luật (X4) 0,265 8,088 0,000 1,988
Phúc lợi (X5) 0,115 4,016 0,000 1,229
Môi trường tinh thần (X6) 0,101 3,880 0,000 1,536
Đào tạo và thăng tiến (X7) 0,138 4,634 0,000 1,886
R2 hiệu chỉnh 0,705
F 99,555 0,000
DW 1,959
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Qua kết quả phân tích nhân tố ở bảng 2.6 cho thấy: Hệ số xác định R2 đã được
chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình (7
biến). Tuy nhiên, mô hình thường không phù hợp với dữ liệu thực tế như giá trị R2
thể hiện. Trong tình huống này R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) từ R2 được sử
dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến vì
nó không phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2. So sánh 2 giá trị R2 và giá trị R2
điều chỉnh (Adjusted R Square) cho thấy R2 điều chỉnh nhỏ hơn ( Phụ lục 5), dùng
R2 điều chỉnh đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi
phồng mức độ phù hợp của mô hình. Kiểm định F sử dụng trong phương sai là một
phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính tổng thể
để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc
lập hay không. Giả thuyết được đặt ra là:
H0: β1= β2= β3= β4=β5= 0
H1: có ít nhất 1 hệ số β ≠ 0
Kết quả nhận thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ 0.00 (Bảng 2.6) và hệ số xác định R2 =
70,5% hay R2 hiệu chỉnh = 70,5%. Chứng minh cho sự phù hợp của mô hình với
mức độ giải thích 70,5% sự biến thiên của mô hình do các biến đưa vào giải thích.
Mô hình hồi quy có dạng:
Yi = 0 + 1.X1 + 2.X2 + 3.X3 + 4.X4 +5.X5 + 6.X6 + ui
Trong đó :
- i : Là thứ tự mẫu điều tra (i = 1 289 )
- 0, 1, 2, 3, 4,5,6: Là các hệ số hồi quy tương ứng các biến độc lập.
X1 đến X7 như bảng 2.6. Y là Các yếu tố trên tạo động lực đểanh/ chị nỗ lực
làm việc nhằm đạt kết quả cao.
Hệ số phóng đại phương sai –VIF (Variance inflation factor) của các biến độc
lập trong mô hình đều bằng 1 < 2 do đó hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập
không ảnh hưởng đến mô hình hồi qui.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
- Tra bảng thống kê Durbin- Watson với 289 quan sát và 7 biến độc lập xác
định được giá trị cận trên Du = 1,697, giá trị cận dưới DL = 1,841.
- Kết quả xử lí số liệu cho giá trị thống kê Dw là 1,959, nằm trong khoảng
1,841-2,091 ( Du đến 4-Du) cho phép rút ra kết luận mô hình không có hiện tượng tự
tương quan.
- Kiểm định về sự khác 0 của các hệ số hồi quy, kết quả cho thấy mức ý nghĩa
của cả 7 biến đều có giá trị nhỏ hơn 5% (P Value < 5%) cho phép rút ra kết luận các hệ
số hồi quy trong mô hình đều có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.
Những kết quả kiểm định trên có thể khẳng định, mô hình được xây dựng đảm
bảo được độ tin cậy cần thiết. Dạng của mô hình như sau:
Y = 0,101 + 0,168X1 + 0,076X2 + 0,130X3 + 0,265X4 +
0,115X5 + 0,101X6 + 0,138X7
Trong kết quả này, các hệ số hồi quy riêng phần đều mang dấu dương thể hiện
các yếu tố trong mô hình hồi quy ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến động lực làm việc của
nhân viên, nghĩa là nếu nhân viên cảm nhận các biến độc lập theo chiều hướng đánh
giá quan trọng thì cho thấy nhân viên có động lực làm việc cao.
Trong mô hình, biến Khen thưởng và kỷ luật có hệ số hồi quy riêng phần lớn
nên có thể nói cảm nhận của nhân viên về mức độ quan trọng đối với nhân tố này
có ảnh hưởng rất nhiều đến việc tạo động lực cho họ. Cụ thể, nếu tăng 1 điểm %
của biến Khen thưởng và kỷ luật thì động lực làm việc sẽ tăng 0,265 điểm %. Và
ngược lại thì biến Môi trường vật chất có hệ số β khá nhỏ nên biến này ít tác động
đến biến Động lực làm việc tổng thể, và các biến còn lại là Đào tạo và thăng tiến,
Công việc, Khen thưởng, Phúc lợi, Tiền lương và phụ cấp tác động ở mức trung
bình đến động lực làm việc của nhân viên. Từ đó cho thấy 7 nhân tố độc lập trong
mô hình gần như đã đánh giá hết được các mặt của Động lực làm việc tổng thể mà
họ cảm nhận được khi làm việc tại Sun Spa Resort.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
67
2.4. ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NLĐ VỀ CÁC CHÍNH SÁCH TẠO
ĐLLV CỦA SUN SPA RESORT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH T-
TEST VÀ KIỂM ĐỊNH ANOVA
2.4.1. Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về các yếu tố thuộc Công việc
Qua kết quả ở bảng 2.7, kiểm định one sample T-test cho các yếu tố liên quan
đến công việc cho thấy, tất cả các yếu tố kiểm định đều có giá trị Sig. (2 tailed)
<0,05, cho phép chúng ta bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1.
Điều này có nghĩa là tất cả 8 yếu tố liên quan đến công việc đều có giá trị
khác 4. Điểm bình quân cho tất cả 8 yếu tố nằm trong khoảng 3,48 – 3,7, cho thấy
người lao động chưa thật sự đồng ý với các vấn đề liên quan đến công việc mà Sun
Spa Resort Quảng Bình đưa ra.
Bảng 2.7: Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng
đối với các yếu tố thuộc Công việc
Tiêu chí Giá trị TB Giá trị kiểm định Giá trị Sig.(2-tailed)
CV1 3,70 4 0,000
CV2 3,49 4 0,000
CV3 3,63 4 0,000
CV4 3,44 4 0,000
CV5 3,49 4 0,000
CV6 3,61 4 0,000
CV7 3,51 4 0,000
CV8 3,43 4 0,000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
Sử dụng kiểm định Anova (bảng 2.8) cho cả 8 yếu tố cho thấy, đối với tiêu
thức Giới tính và Bộ phận công tác cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
68
giữa hai nhóm nhân viên nam và nữ, cũng như giữa ba nhóm bộ phận lưu trú, dịch
vụ và hành chính đối với các yếu tố thuộc nhân tố này.
Trong tiêu thức Thâm niên, các yếu tố CV3,CV4,CV7,CV8 có giá trị kiểm
định Sig < 5%, cho thấy có những ý kiến khác nhau về các yếu này ở những người
có thâm niên khác nhau. Cụ thể, ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
các nhóm nhân viên trong cách đánh giá về yếu tố CV3- “Phân công lao động phù
hợp với chuyên môn của cá nhân”. Trong đó, nhóm nhân viên có thâm niên từ 3-5
năm, đánh giá ở mức điểm bình quân là 3,75; nhóm nhân viên có thâm niên dưới 1
năm và từ 1-3 năm, đánh giá lần lượt là 3,67 và 3,65 điểm bình quân và nhóm nhân
viên có thâm niên từ 5 năm trở lên đánh giá ở mức điểm bình quân là 3,21 (phụ lục
7). Nhóm có thâm niên 3-5 năm là nhóm đã nắm bắt được đặc trưng môi trường làm
việc của Sun Spa Resort Quảng Bình cũng như có tay nghề, trình độ chuyên môn
nhất định, do đó, cảm thấy khá hài lòng với tiêu thức này, hai nhóm tiếp theo có
thâm niên thấp hơn, thường được tuyển dụng theo ngành nghề đã được đào tạo
trước đó, do đó mức độ hài lòng cũng khá tốt; với nhóm có thâm niên trên 05 năm,
đây là nhóm có khoảng thời gian làm việc khá cao, có thể bắt đầu cảm thấy nhàm
chán với công việc hiện tại, hoặc nhận thấy năng lực không phù hợp, tuy nhiên chưa
được xem xét thuyên chuyển sang bộ phận khác hoặc nâng cấp lên chức vụ cao hơn.
Điều này hoàn toàn phù hợp với sự khác biệt trong đánh giá đối với yếu tố CV4-“
Chế độ khoán rõ ràng, phù hợp”, nhóm nhân viên đánh giá điểm bình quân thấp
nhất 3,03 là nhóm có thâm niên từ 05 năm trở lên; nhóm có thâm niên từ 3-5 năm
đánh giá ở mức điểm bình quân cao nhất 3,57; hai nhóm còn lại có thâm niên dưới 1
năm và 1-3 năm cho điểm lần lượt là 3,52 và 3,43. Tương tự với yếu tố CV7 và
CV8, nhóm có thâm niên từ 05 năm trở lên cho điểm lần lượt ở mức 3,05 và 3,00;
nhóm có thâm niên dưới 01 năm cho điểm ở mức 3,62 và 3,47; hai nhóm có thâm
niên từ 1-3 năm và 3-5 năm cho điểm lần lượt là 3,56; 3,43và 3,57; 3,58.
Kết quả kiểm định cũng cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa các nhóm nhân viên theo tiêu thức Thâm niên khi đánh giá về sự hài lòng đối
với các yếu tố còn lại thuộc Công việc. Vậy, nhóm nhân viên có thâm niên từ 05
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
69
năm trở lên mặc dù là nhóm gắn bó với Sun Spa Resort Quảng Bình lâu nhất, tuy
nhiên lại là nhóm cảm thấy ít được tạo động lực nhất đối với các yếu tố CV3,CV4
và CV7,CV8.
Bảng 2.8: Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng trong
đánh giá về mức độ hài lòng đối với các yếu tố thuộc Công việc
Các yếu tố Giá trị Sig.
Giới tính BPCT Thâm niên
CV1 0,696 0,335 0,155
CV2 0,624 0,775 0,146
CV3 0,820 0,948 0,015
CV4 0,907 0,698 0,036
CV5 0,071 0,918 0,190
CV6 0,910 0,840 0,745
CV7 0,753 0,789 0,013
CV8 0,620 0,720 0,010
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
2.4.2. Đánh giá sự hài lòng về các yếu tố thuộc Môi trường vật chất
Tại Sun Spa Resort Quảng Bình, hiện tại đã có đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật
để hỗ trợ nhân viên trong công việc. Tại các văn phòng làm việc đều được trang bị
máy tính, hệ thống máy lạnh, điều hòa, đèn chiếu sáng đầy đủ. Mỗi nhân viên văn
phòng đều có máy tính riêng cùng các đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc
mình.Ngoài ra còn được trang bị máy in, photo giúp nhân viên thuận tiện trong việc
sao chép tài liệu, in ấn.
Ngoài những trang thiết bị cơ bản, tại mỗi bộ phận còn có các trang thiết bị
riêng để phục vụ cho công việc. Ví dụ như bộ phận Bếp được trang bị lò vi sóng, máy
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
70
làm bánh, kho lạnh, tủ lạnh, máy làm đá, máy rửa chén, máy pha cà phê.giúp giải
phóng sức lao động, giảm thao tác làm việc, tăng năng suất. Các phòng ban như
phòng Hành chính- kế toán, phòng Nhân sự đều được lắp đặt điều hòa, máy tính riêng
giúp tạo không khí làm việc thoải mái, thoáng mát. Tuy nhiên, khi nhân viên đánh giá
về sự hài lòng đối với các yếu tố thuộc Môi trường vật chất thì kết quả điểm trung
bình không cao. Nhân viên chỉ khá hài lòng về “Phương tiện làm việc được trang bị
đầy đủ” (MTVC1) với điểm trung bình là 3,89. Đánh giá thấp nhất thuộc về yếu
“Không gian làm việc, nghỉ ngơi thoáng mát, sạch sẽ, thoải mái” (MTVC4), điểm
trung bình đạt 3,45. Hai yếu tố còn lại, MTVC2 và MTVC3, được đánh giá với mức
điểm trung bình lần lượt là 3,48 và 3,52. Sử dụng kiểm định One Sample T Test,
xem xét mức độ hài lòng của nhân viên đối với từng yếu tố thuộc Môi trường vật chất
ở bảng 2.9 ta thấy, với giả thiết H0: T = 4, các yếu tố cho giá trị Sig (2-tailed) < 0,05
nên bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1 hay có ý nghĩa thống kê để khẳng định nhân
viên đánh giá các yếu tố ở mức độ là khác giá trị T = 4 (đồng ý).
Bảng 2.9: Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng
đối với các yếu tố thuộc Môi trường vật chất
Tiêu chí Giá trị TB Giá trị kiểm định Giá trị Sig. (2-tailed)
MTVC1 3,89 4 0,040
MTVC2 3,48 4 0,000
MTVC3 3,52 4 0,000
MTVC4 3,45 4 0,000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá về mức độ hài lòng đối với các yếu tố
thuộc Môi trường vật chất ở bảng 2.10 cho thấy, không có sự khác biệt trong đánh
giá giữa các nhóm thuộc tiêu thức Giới tính, Bộ phận công tác và Thâm niên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
71
Bảng 2.10: Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng trong đánh giá về
mức độ hài lòng đối với các yếu tố thuộc Môi trường vật chất
Các yếu tố Giá trị Sig.
Giới tính BPCT Thâm niên
MTVC1 0,798 0,981 0,398
MTVC2 0,939 0,864 0,707
MTVC3 0,514 0,334 0,434
MTVC4 0,456 0,834 0,972
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
2.4.3. Đánh giá sự hài lòng về Tiền lương và phụ cấp
Đối với tổ chức, tiền lương là một phần quan trọng của chi phí sản xuất nhưng
lại là công cụ để duy trì, gìn giữ và thu hút lao động, nhất là những lao động giỏi, có
năng lực phù hợp với công việc của tổ chức. Đây là động lưc chủ yếu kích thích
người lao động tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả làm việc, từ đó, làm tăng hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, giúp cho tổ chức đứng vững và phát
triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Chính vì thế trong
những năm qua, Sun Spa Resort Quảng Bình đã luôn chú ý đến vấn đề này, luôn cố
gắng đảm bảo sự công bằng trong việc trả lương và phụ cấp cho nhân viên của mình.
Tuy nhiên kết quả từ bảng 2.11 cho thấy, điểm bình quân của nhân viên khi
đánh giá về mức độ hài lòng của họ về các yếu tố thuộc Tiền lương và phụ cấp lại
khá thấp. Điểm bình quân nằm trong khoảng 3,43 - 3,51. Tỷ lệ nhân viên đánh giá ở
mức độ “không đồng ý” và “bình thường” cho các yếu tố là không nhỏ, đa số đều
trên 40%.
Kiểm định One Sample T Test, với giả thiết H0: T = 4 cho tất cả các yếu tố
TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, TL6 đều cho giá trị Sig (2-tailed) <0,05 nên bác bỏ giả
thiết H0, chấp nhận H1, tức là có ý nghĩa thống kê khi khẳng định đánh giá của nhân
viên về sự hài lòng đối với các yếu tố đó khác mức “đồng ý”.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
72
Bảng 2.11: Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng
đối với các yếu tố thuộc Tiền lương và phụ cấp
Tiêu chí Giá trị TB Giá trị kiểm định Giá trị Sig. (2-tailed)
TL1 3,51 4 0,000
TL2 3,44 4 0,000
TL3 3,43 4 0,000
TL4 3,43 4 0,000
TL5 3,43 4 0,000
TL6 3,46 4 0,000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
Công ty cần xây dựng hệ thống tiền thương và phụ cấp phù hợp để đáp ứng
được mong mỏi về vấn đề thu nhập của người lao động, đồng thời tạo được động
lực làm việc của họ. Một điều không thể thiếu cần đảm bảo đối với hệ thống tiền
lương đó chính là tính công bằng và minh bạch. Về hoạt động, cùng làm việc trong
tập thể, không thể tránh khỏi được sự so sánh giữa các cá nhân. Điều này rất dễ hiểu
khi họ yêu cầu về sự công bằng nội bộ. Bởi nếu không thực hiện tốt việc trả lương
cho người lao động thì lập tức phản ứng ngược trở lại bằng sự bất mãn, không nhiệt
tình làm việc của họ. Khi ấy hiệu quả và năng suất lao động chắc chắn ảnh hưởng,
bởi nó trực tiếp chịu tác động từ yếu tố tinh thần của người lao động.
Kiểm định Anova cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong
đánh giá đối với tất cả các yếu tố thuộc Tiền lương và phụ cấp trong tiêu thức Bộ
phận công tác (bảng 2.12).
Đối với tiêu thức Giới tính, giá trị Sig của yếu tố TL2 < 5%, do đó, có sự khác
biệt trong đánh giá yếu tố “Tiền lương gắn với trình độ tay nghề, chuyên môn của
từng cá nhân” (TL2), nhóm Nam cho điểm bình quân yếu tố này là 3,62 trong khi
nhóm Nữ cho 3,33 điểm bình quân. Nữ giới thường là đối tượng nắm việc thu-chi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
73
trong gia đình, do đó đây là đối tượng có sự nhạy cảm về thay đổi hoặc chênh lệch
trong tiền lương hơn Nam giới; bên cạnh đó, đặc điểm của nguồn nhân lực du lịch
cho thấy tỷ lệ lao động nữ thường cao hơn nam giới vì họ có sự khéo léo, ngoại
hình mềm mại và các đặc điểm khác phù hợp với hoạt động du lịch – khách sạn, cho
nên nhóm Nữ có mức độ hài lòng đối với yếu tố này thấp hơn nhóm Nam.
Bảng 2.12: Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng trong
đánh giá về mức độ hài lòng đối với các yếu tố thuộc Tiền lương và phụ cấp
Các yếu tố Giá trị Sig.
Giới tính BPCT Thâm niên
TL1 0,336 0,895 0,101
TL2 0,018 0,562 0,080
TL3 0,887 0,465 0,518
TL4 0,105 0,434 0,025
TL5 0,216 0,298 0,214
TL6 0,212 0,383 0,412
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2014)
Đối với tiêu thức Thâm niên, yếu tố “Chế độ tiền lương gắn với kết quả hoạt
động của toàn công ty” (TL4) có giá trị Sig <5%, cho thấy yếu tố này được những
người có thâm niên khác nhau đánh giá khác nhau. Nhóm có thâm niên dưới 1 năm
đánh giá ở điểm bình quân là 3,72; nhóm từ 3-5 năm đánh giá ở mức điểm bình
quân là 3,22; hai nhóm còn lại có thâm niên từ 1-3 năm và trên 5 năm cho điểm lần
lượt như sau: 3,45 và 3,38. Nhóm có thâm niên dưới 1 năm là nhóm bao gồm những
người mới bắt đầu làm việc tại Sun Spa Resort Quảng Bình, do đó họ ít nhạy cảm
về chế độ tiền lương hơn các nhóm còn lại. Trong khi đó, nhóm có thâm niên từ 3-5
năm và 5 năm trở lên có thời gian và công sức cống hiến cho Sun Spa Resort Quảng
Bình dài hơn, nên để có được kết quả kinh doanh hiện nay của Sun Spa Resort
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
74
Quảng Bình, có sự đóng góp không nhỏ của họ trong một thời gian dài, do đó họ
cho rằng họ xứng đáng được nhận chế độ tiền lương cao hơn khi Sun Spa Resort
Quảng Bình có kết quả kinh doanh ngày càng tích cực hơn.
2.4.4. Đánh giá sự hài lòng của nhân viên về các yếu tố thuộc Khen thưởng và
kỷ luật
Công tác Khen thưởng thật sự quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho
nhân viên. Khen thưởng không những tác động trực tiếp đến thu nhập của người lao
động mà nó còn là nguồn động viên, thúc đẩy quan trọng đối với người lao động.
Góp phần giúp cho các bộ nhân viên phấn khởi hơn, thoải mái hơn, khi đó hiệu quả
làm việc sẽ được tăng cao, từ đó, tăng năng suất lao động của cả công ty. Tác động
tích cực này có vai trò kích thích người lao động, từ đó, họ sẵn sàng cống hiến và
làm việc hết mình cho Công ty.
Tuy nhiên theo kết quả đánh giá từ bảng 2.13 thì mức độ thỏa mãn về việc
khen thưởng trong thời gian qua của công ty là chưa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tao_dong_luc_lam_viec_cho_nguoi_lao_dong_tai_khu_nghi_duong_sun_spa_resort_5984_1912374.pdf