MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU .1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2
1.2.1. Mục tiêu chung.2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2
1.3.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu .2
1.3.2. Phạm vi về thời gian nghiên cứu.2
1.3.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu.2
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .3
2.1.1. Khái niệm về tín dụng xuất khẩu . 3
2.1.2. Các hình thức cho vay xuất khẩu .3
2.1.3. Phương thức cho vay .3
2.1.4. Mức vốn cho vay.5
2.1.5. Thời hạn cho vay.5
2.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp .5
2.1.7. Phương pháp xác định mức vốn cho vay.9
2.1.8. Phương pháp kiểm tra một hợp đồng xuất khẩu .10
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .12
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu .12
2.2.3. Phương pháp thẩm định . 13
Chương 3: KHÁI QUÁT CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN SÓC
TRĂNG.14
3.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN SÓC
TRĂNG.14
3.1.1. Lịch sử hình thành.14
3.1.2. Hoạt động của ngân hàng.14
3.1.3. Nguồn vốn hoạt động.14
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền III
3.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển Sóc Trăng .15
3.1.5. Cơ cấu tổ chức .16
3.1.6. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.16
3.2. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN TÍN DỤNG
XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG .19
3.2.1. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn .19
3.2.2. Kiểm tra hồ sơ vay .22
3.2.3. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh .24
3.2.4. Phân tích rủi ro .25
3.2.5. Xác định mức vốn cho vay, thời hạn cho vay,nguồn trả nợ .25
Chương 4: THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT Á.27
4.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY .27
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.27
4.1.2. Khái quát về công ty .28
4.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban .30
4.1.4. Hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm của Công ty.32
4.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN.32
4.2.1. Thuận lợi .32
4.2.2. Khó khăn .33
4.3. TIẾP NHẬN HỒ SƠ VAY VỐN .34
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ
BIẾN THUỶ SẢN VIỆT Á .35
4.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty .35
4.4.2. Tình hình bố trí về cơ cấu tài chính của công ty.37
4.4.3. Tình hình chỉ tiêu sinh lời của công ty.41
4.4.4. Tình hình chỉ tiêu sử dụng vốn lưu động .43
4.4.5. Tình hình chỉ tiêu về khả năng thanh toán .47
4.5. QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY VIỆT Á VỚI CÁC TỔ CHỨC
TÍN DỤNG KHÁC .50
4.6. PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH .50
4.6.1. Nội dung của hợp đồng xuất khẩu .50
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền IV
4.6.2. Tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh .51
4.6.3. Tài sản đảm bảo tiền vay.56
4.6.4. Xác định mức vốn cho vay, thời hạn cho vay.56
4.6.5. Ý kiến đánh giá về phương án .58
4.7. NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN .58
4.7.1. Nhận xét .58
4.7.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của côngtác thẩm định hồ sơ vay
vốn.59
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61
5.1. KẾT LUẬN.61
5.2. KIẾN NGHỊ .62
PHỤ LỤC.63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .7
83 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2286 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thẩm định hồ sơ vay vốn tín dụng xuất khẩu của công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Việt Á tại chi nhánh ngân hàng phát triển Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng phục vụ đơn vị về thẩm định về uy tín của nhà
nhập khẩu, ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu trong quan hệ thanh toán.
- Lựa chọn ngân hàng thanh toán có uy tín, kinh nghiệm trong thanh toán
quốc tế.
3.2.5. Xác định mức vốn cho vay, thời hạn cho vay.
Cho vay trước khi giao hàng (đối với cho vay từng lần)
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 26
- Mức vốn vay:
+ Tối đa 85% giá trị những lô hàng chưa giao của hợp đồng xuất khẩu.
+ Chỉ cho vay các chi phí nguyên vật liệu, nhân công quản lý và tiêu thụ
hàng hoá.
- Thời hạn cho vay:
+ Thời hạn giao hàng và thanh toán của hợp đồng xuất khẩu.
+ Chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Mức trả nợ từng kỳ xác định phù hợp với giá trị từng lần giao hàng,
thanh toán của hợp đồng xuất khẩu.
- Cho vay sau khi giao hàng:
` + Mức vốn cho vay tối đa bằng 90% giá trị bộ chứng từ hàng xuất hoàn
hảo (Bộ chứng từ hàng xuất hoàn hảo là bộ chứng từ hàng xuất được lập và xuất
trình theo đúng nội dung, thời gian quy định tại L/C có hiệu lực).
+ Thời hạn cho vay theo thời hạn thanh toán quy định tại L/C.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 27
Chương 4
THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT Á
4.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
− Tiền thân của Công ty Cổ phần Thực phẩm Việt Á là công ty 100% vốn
của Ban Tài chính Quản trị Tỉnh ủy Sóc Trăng với vốn cố định khoảng 19 tỷ và
vốn lưu động khoảng 2 tỷ đồng, đi vào hoạt động từ ngày 03/02/1996, với hoạt
động kinh doanh chính là chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu. Ngay từ năm hoạt
động thứ 2 cho đến nay, Công ty nằm trong tốp 5 doanh nghiệp có kim ngạch
xuất khẩu thủy sản cao nhất Việt Nam. Ngay năm thứ 2, Công ty cũng đã thu hồi
đủ vốn và lợi nhuận tiếp tục tăng, được bổ sung vào vốn kinh doanh.
− Đầu năm 2003, Công ty được cổ phần hóa với vốn điều lệ ban đầu là 104
tỷ đồng, trong đó sở hữu nhà nước chiếm 77%, công nhân viên và cổ đông bên
ngoài chiếm 23%.
− Tháng 11/2003, chủ sở hữu quyết định rút vốn điều lệ xuống còn 60 tỷ và
cơ cấu sở hữu thay đổi: nhà nước còn 60%, công nhân viên và cổ đông bên ngoài
tăng lên 40%.
− Tháng 04/2005, chủ sở hữu quyết định giảm tỷ lệ sở hữu từ 60% xuống
49%. Số 11% tương đương 6,6 tỷ đồng được bán đấu giá vào ngày 09/08/2005
tại văn phòng Sở Tài chính Vật giá tỉnh Sóc Trăng.
− Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đạt được tặng thưởng
các danh hiệu như cao quý:
Cờ thi đua của Chính phủ liên tục trong 08 năm liền, từ năm 1997 đến
năm 2004.
Huân chương Lao động hạng 2 năm 1998.
Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000.
Cúp Phù Đổng năm 2005 của Bộ Công nghiệp khen thưởng là 1 trong 10
doanh nghiệp sử dụng lao động tiêu biểu trong cả nước.
• Huân chương Lao động hạng I năm 2005.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 28
• Cúp vàng vì sự nghiệp phát triển cộng đồng năm 2006.
4.1.2. Khái quát về công ty
• Tên Công ty: Công ty Cổ phần Thực phẩm Việt Á.
• Vốn điều lệ: 60.000.000.000 đồng (Sáu mươi tỷ đồng chẵn)
• Trụ sở chính: Quốc lộ 1A, phường 2, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
• Điện thoại: (079) 822203/822223/828188
• Fax: (079) 822122/825665
• Giấy phép thành lập: Quyết định số 346/QĐ.TCCB.02 ngày 09/10/2002
của Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước
Công ty Thực phẩm Xuất Nhập khẩu Tổng hợp Sóc Trăng thành Công ty Cổ
phần Thực phẩm Việt Á.
• Giấy CNĐKKD: Số 5903000012 đăng ký lần đầu ngày 19/12/2002, đăng
ký thay đổi lần thứ 4 ngày 20/06/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sóc Trăng
cấp.
• Ngành nghề kinh doanh:
Nuôi trồng, chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản;
mua bán lương thực, thực phẩm nông sản sơ chế.
Nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ trong ngành chế biến;
kinh doanh bất động sản; dịch vụ khách sạn, ăn uống.
Kinh doanh các mặt hàng, ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký
phù hợp với quy định của pháp luật và Nghị quyết của ĐHĐCĐ.
Trong đó, hoạt động kinh doanh chế biến thủy sản xuất khẩu là hoạt động chủ
yếu của Công ty. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh này chiếm tới 98% doanh
thu của Công ty.
• Quy mô hoạt động của đơn vị: hiện nay công ty có 6 xưởng chế biến,
công suất 40 tấn thành phẩm/ ngày.
• Các sản phẩm chủ yếu của công ty: Tôm tươi, tôm Nobashi, tôm tẩm bột,
tôm hấp…
• Thị trường xuất khẩu: Xuất khẩu trực tiếp vào các thị trường Nhật, Mỹ,
Canada, E.U, Úc, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Đài Loan.....
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 29
• Kim ngạch xuất khẩu đạt: 888.189 triệu đồng năm 2006; 979.768 triệu
đồng năm 2007; 986.792 triệu đồng năm 2008.
Nhận xét:
- Các tài liệu của đơn vị phù hợp về thời gian, còn hiệu lực thi hành và
đầy đủ các thông tin cần thiết cho công tác thẩm định hồ sơ.
- Công ty cổ phần chế biến thuỷ sản Việt Á được thành lập từ ngày
19/10/2002 được chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước Công ty Thực phẩm Xuất
Nhập khẩu Tổng hợp Sóc Trăng , trong thời gian đầu chủ yếu là xây dựng nhà
máy, đến tháng 05/2003 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Ban đầu nhà máy
có công suất 6.500 tấn/năm, hiện nay đã đầu tư mở rộng nhà máy nâng công suất
lên khoảng 14.000 tấn/năm. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng. Từ đó
nhận thấy công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu hàng thuỷ sản.
- Kim ngạch hàng xuất khẩu tăng qua các năm, đồng thời không ngừng
mở rộng bạn hàng ở các nước và phân tán rủi ro trong hoạt động xuất khẩu
không phụ thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh quá nhiều vào một số bạn hàng.
L
uậ
n
vă
n
tố
t n
gh
iệ
p
G
V
H
D
: V
õ
T
hị
L
an
g
SV
T
H
: P
hạ
m
T
hị
P
hư
ơn
g
H
uy
ền
31
4.
1.
3.
C
ơ
c
ấu
t
ổ
ch
ứ
c
và
n
h
iệ
m
v
ụ
c
ủ
a
cá
c
p
h
òn
g
b
an
•
C
ơ
cấ
u
tổ
c
h
ứ
c
Đ
ại
H
ội
đ
ồn
g
cổ
đ
ôn
g
H
ội
đ
ồn
g
q
u
ản
t
rị
T
ổn
g
G
iá
m
đ
ốc
B
an
k
iể
m
s
oá
t
P
h
ó
T
ổn
g
G
iá
m
đ
ốc
P
h
ó
T
ổn
g
G
iá
m
đ
ốc
P
h
ó
T
ổn
g
G
iá
m
đ
ốc
X
ưở
ng
cơ
đ
iệ
n
P
hò
ng
nộ
i v
ụ
P
hò
ng
qu
ản
lý
ch
ất
lư
ợn
g
X
ưở
ng
ch
ế
bi
ến
P
h
ó
T
ổn
g
G
iá
m
đ
ốc
P
hò
ng
T
hư
ơn
g
m
ại
P
hò
ng
tà
i
ch
ín
h
S
ơ
đồ
2
:
S
ơ
đồ
C
ơ
cấ
u
tổ
c
h
ứ
c
củ
a
C
ôn
g
ty
c
ổ
ph
ần
c
h
ế
bi
ến
th
u
ỷ
sả
n
V
iệ
t Á
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 32
• Nhiệm vụ của các phòng ban
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty,
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy
quyền.
- Hội đồng quản trị: số thành viên Hội đồng quản trị của Công ty gồm 07
thành viên. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả
các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ
đông mà không được ủy quyền.
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 05
thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành
sản xuất kinh doanh củaCông ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội
đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn và trách
nhiệm của mình.
- Ban Tổng Giám đốc: Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm
gồm 07 thành viên.
- Các phòng ban nghiệp vụ: các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham
mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng
chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc. Công ty hiện có 06 phòng
nghiệp vụ với chức năng được quy định như sau:
+ Phòng Nội vụ: có chức năng xây dựng phương án kiện toàn bộ máy tổ
chức trong Công ty, quản lý nhân sự, thực hiện công tác hành chính quản trị, tiền
lương thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
+ Phòng Thương mại: có chức năng theo dõi việc thực hiện các hợp đồng
mua bán hàng hóa, làm các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, vận chuyển và đóng
hàng xuất
khẩu, thực hiện các kế hoạch về đầu tư xây dựng cơ bản…
+ Phòng Tài chính: có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản
lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác
hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính
của Nhà nước.
+ Phòng Quản lý chất lượng và công nghệ: có chức năng tổ chức giám sát
chất lượng hàng hóa trong quá trình sản xuất, về mẫu mã, quy cách, kiểm tra vi
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 33
sinh. Thực hiện và giám sát việc thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng đang
áp dụng, nghiên cứu mặt hàng mới…
+ Xưởng chế biến: có chức năng tổ chức sản xuất các loại sản phẩm hàng
hóa theo kế hoạch và theo đơn hàng.
+ Xưởng cơ điện: có chức năng tổ chức thực hiện bảo trì máy móc thiết bị,
lắp đặt thiết bị máy móc khi có nhu cầu, tư vấn về việc mua sắm máy móc – thiết
bị phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh.
4.1.4. Hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm của Công ty
Công ty xây dựng hệ thống quả lý chất lượng HACCP, OHSAS 18001, ISO
9001- 2000, ISO 14001- 2004:
- Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát các điểm kiểm soát tới hạn
HACCP.
- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu BRC
(tiêu chuẩn của Hiệp hội bán lẻ Anh Quốc).
- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 – 200.
- Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 – 2004.
- Hệ thống quản lý an toàn lao động và sức khoẻ nghề nghiệp OHSAS
18001.
4.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
4.2.1. Thuận lợi
- Nguồn cung cấp từ các nước xuất khẩu thủy sản lớn như Trung Quốc,
Thái Lan, Ấn Độ… bị ảnh hưởng do thời tiết bất lợi và thiên tai (như thời tiết
đông giá vào đầu năm và bão lụt hồi giữa năm trong năm 2008) làm cho sản
lượng giảm tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta tăng sản lượng xuất khẩu sang
các nước khác trên thế giới.
- Tiềm năng tăng trưởng nguồn nguyên liệu thuỷ sản cho chế biến xuất
khẩu vẫn còn lớn đó là khả năng đẩy mạnh nuôi hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi hải
sản trên biển, tăng năng suất, phát triển thâm canh trên từng đơn vị diện tích nuôi
trồng thuỷ sản, mở rộng phát triển đa dạng các đối tượng thuỷ sản nuôi....
- Việt Nam đã có được thế mạnh xuất khẩu đối với một số loại sản phẩm
xuất khẩu chủ lực như tôm, cá basa, một số loại thuỷ sản thân mềm và nhuyễn
thể... Với các biện pháp phát huy thế mạnh này, với công tác xúc tiến thương mại
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 34
hiệu quả hơn, các mặt hàng này của Việt Nam sẽ ngày càng giành được vị thế
vững chắc trên thị trường quốc tế.
- Cơ chế, thể chế quản lý đang hình thành luật thuỷ sản đi vào cuộc sống.
Các cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đã được đầu tư trong những năm qua
bắt đầu phát huy tác dụng là nền tảng cho sự phát triển trong tương lai. Bên cạnh
đó, đội ngũ lao động nghề cá với hàng triệu ngư dân, nông dân, cùng với đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý cần cù, tận tuỵ, nhiệt huyết với nghề là
các tiền đề thuận lợi để thuỷ sản tiếp tục phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.
- Ngành thuỷ sản Việt Nam đã có được bề dày kinh nghiệm phát triển hơn
hai mươi năm qua cùng với những kinh nghiệm quý báu sau hai vụ kiện bán phá
giá cá tra, cá basa và tôm vào thị trường Mỹ. Những bài học về cạnh tranh
thương mại, về rào cản thuế quan và phi thuế quan là kinh nghiệm tốt để ngành
thuỷ sản đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tiếp theo.
4.2.2. Khó khăn
- Yêu cầu ngày càng cao của thị trường về chất lượng, an toàn vệ sinh thực
phẩm, về quản lý, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản từ sản xuất nguyên liệu
đến tiêu thụ trên thị trường. Danh mục các chất kháng sinh bị cấm sử dụng ngày
càng được các nước nhập khẩu bổ sung thêm.
- Trình độ của lao động nghề cá chưa đồng đều, có một số bộ phận trình độ
còn thấp, bộ máy quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, quản lý hiệp hội còn
bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế,
nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng nghề cá còn thiếu.
- Khủng hoảng kinh tế xảy ra ở nhiều nước phát triển (thị trường tiêu thụ
chính của doanh nghiệp Việt Nam) khiến xuất khẩu thủy sản cả nước sụt giảm cả
về khối lượng và giá trị, đồng thời thị trường xuất khẩu cũng bị thu hẹp: quý
I/2009, thủy sản Việt Nam xuất sang 122 thị trường, giảm 37 thị trường so với
năm 2008. Do đó, tình hình kinh doanh của Công ty cũng chịu ảnh hưởng.
Cơ hội và thách thức đối với công ty:
Cơ hội:
- Nền kinh tế Việt Nam và các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam
đang trên đà phát triển tạo cơ hội cho Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 35
- Hiện nay, ngành thủy sản là ngành đang được Chính phủ khuyến khích
đầu tư phát triển. Các hoạt động của ngành thủy sản nằm trong danh mục A
những ngành được hưởng ưu đãi đầu tư.
- Xu hướng tiêu dùng của người dân hiện tại và trong tương lai đang và sẽ
tăng tỷ lệ thủy hải sản trong cơ cấu thực phẩm do thực phẩm thủy sản có dinh
dưỡng cao, an toàn, rẻ.
- Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ: quá trình hội nhập AFTA
giảm thuế nhập khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào các nước ASEAN; gia
nhập WTO, giảm được khó khăn khi phải tham gia các vụ kiện chống bán phá
giá của Hoa Kỳ.
Thách thức:
- Liên minh Tôm miền Nam Hoa Kỳ không ngừng đấu tranh với tôm
nhập khẩu từ Việt Nam. Điển hình là vụ kiện bán phá giá tôm làm tăng thuế nhập
khẩu của mặt hàng này của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.
- Các nước châu Âu kiểm tra chặt chẽ mức dư lượng kháng sinh trong các
sản phẩm thủy sản.
- Lộ trình gia nhập AFTA cũng là điều kiện tốt để sản phẩm thủy hải sản
của các nước ASEAN thâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Qua việc phân tích những thuận lợi, khó khăn của ngành thuỷ sản; cơ
hội và thách thức của công ty sẽ giúp cho nhân viên tín dụng có những nhận xét,
phán đoán đúng đắn hơn về tình hình tăng giảm hoạt động kinh doanh của Công
ty khách hàng và cụ thể hơn biết rõ những lý do tác động đến tình hình hoạt động
kinh doanh xuất khẩu của khách hàng có thật sự phù hợp với sự phát triển của
ngành hay không? Từ đó sẽ giúp cho nhân viên tín dụng có hướng đi và nhận xét
đúng về sự thay đổi trong hoạt động xuất khẩu của đơn vị qua đó giúp nhân viên
tín dụng sẽ nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân của sự thay đổi trong hoạt động
xuất khẩu, giúp tiết kiệm được thời gian trong quá trình thẩm định và đạt hiệu
quả cao.
4.3. TIẾP NHẬN HỒ SƠ VAY VỐN
- Căn cứ giấy đề nghị vay vốn và phương án sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần chế biến thuỷ sản Việt Á, Ngân hàng tiến hành xem xét và
quyết định việc cho Công ty vay.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 36
- Căn cứ vào quyết định số 432/QĐ- HTPT ngày 22/09/2004 của tổng
giám đốc Quỹ Hỗ trợ phát triển nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam về việc
ban hành quy chế nghiệp vụ cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu, thì Công ty có
đủ điều kiện được xem xét cho vay hỗ trợ xuất khẩu.
- Căn cứ vào số 345/NHPT- TDXK ngày 04/08/2006 của Ngân hàng phát
triển Việt Nam về việc phân cấp thực hiện nghiệp vụ cho vay ngắn hạn hỗ trợ
xuất khẩu trong hệ thống NHPT Việt Nam, thì Chi nhánh NHPT Sóc Trăng sẽ
thực hiện thẩm định hồ sơ vay vốn của Công ty.
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHẾ BIẾN THUỶ SẢN VIỆT Á
Trong quá trình phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho
nhân viên tín dụng nhìn nhận doanh nghiệp một cách toàn diện và xác định tính
chất bất thường một cách nhanh chóng, để định hướng và xác định phạm vi kiểm
tra, rút ngắn được thời gian thẩm định.
4.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ( trang 36), ta
nhận thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng từ 925.197 triệu đồng năm 2006
lên 999.764 triệu đồng năm 2007, tức tăng 74.567 triệu đồng, tương đương
8,06%. Sang năm 2008, tổng doanh thu tăng lên 17.548 triệu đồng, tương đương
1,76 % thấp hơn năm 2007 là 6,3 %. Từ năm 2006 – 2008, ta thấy doanh thu của
Công ty đều tăng nhưng với tỷ lệ thấp nguyên nhân là do kim ngạch xuất khẩu
của công ty sang các nước Châu Âu tăng lên, tuy nhiên do ảnh hưởng của tôm
trong nước có hàm lượng kháng sinh cao, tình hình kinh tế thế giới không ổn
định nên làm cho doanh thu của công ty tăng thấp trong năm 2008.
Tuy tổng doanh thu tăng nhưng tình hình chi phí của công ty cũng tăng.
Năm 2007, giá vốn hàng bán của công ty tăng 74.000 triệu đồng so với năm 2006
với tỷ lệ 8,75%. Đó là do giá nguyên liệu tăng nên giá vốn hàng bán cũng tăng,
năm 2008 giá vốn hàng bán của công ty cũng tăng nhưng với tỷ lệ thấp không
đáng kể (0,99%). Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí từ hoạt
động tài chính của công ty tăng cao mặc dù doanh thu do hoạt động này đem lại
thấp, năm 2007 chi phí từ hoạt động tài chính của công ty tăng 95,48% so với
năm 2006, năm 2008 tăng 167,31% so với năm 2007. Chi phí này tăng cao là do
L
uậ
n
vă
n
tố
t n
gh
iệ
p
G
V
H
D
:
V
õ
th
ị L
an
g
S
V
T
H
: P
hạ
m
T
hị
P
hư
ơn
g
H
uy
ền
T
ra
ng
3
7
B
ản
g
1:
K
ết
q
u
ả
h
oạ
t
đ
ộn
g
k
in
h
d
oa
n
h
c
ủ
a
cô
n
g
ty
n
ăm
2
00
6
–
20
08
Đ
V
T
:
T
ri
ệu
đ
ồn
g
20
07
/2
00
6
20
08
/2
00
7
C
h
ỉ t
iê
u
20
06
20
07
20
08
C
h
ên
h
lệ
ch
T
ỷ
lệ
(
%
)
C
h
ên
h
lệ
ch
T
ỷ
lệ
(
%
)
1.
D
oa
nh
th
u
th
uầ
n
9
25
.1
97
9
99
.7
64
1.
01
7.
31
2
74
.5
67
8,
06
17
.5
48
1,
76
2.
G
iá
v
ốn
h
àn
g
bá
n
84
6.
11
6
9
20
.1
16
92
9.
25
9
74
.0
00
8,
75
9.
14
3
0,
99
3.
L
ợi
n
hu
ận
g
ộp
v
ề
bá
n
hà
ng
v
à
cu
ng
c
ấp
d
ịc
h
vụ
79
.0
81
79
.6
48
88
.0
53
56
7
0,
72
8.
40
5
10
,5
5
4.
D
oa
nh
th
u
ho
ạt
đ
ộn
g
tà
i c
hí
nh
1.
06
9
3.
87
0
8.
90
7
2.
80
1
26
2.
02
5.
03
7
13
0,
16
5.
C
hi
p
hí
h
oạ
t đ
ộn
g
tà
i c
hí
nh
6
.5
33
1
2.
77
1
34
.1
38
6.
23
8
95
,4
8
21
.3
67
16
7,
31
6.
C
hi
p
hí
b
án
h
àn
g
35
.6
14
33
.9
83
39
.5
84
-
1.
63
1
-
4,
58
5.
60
1
16
,4
8
7.
C
hi
p
hí
q
uả
n
lý
d
oa
nh
n
gh
iệ
p
9
.6
85
9.
17
9
11
.2
95
-
50
6
-
5.
22
2.
11
6
23
,0
5
8.
L
ợi
n
hu
ận
th
uầ
n
từ
h
oạ
t đ
ộn
g
ki
nh
d
oa
nh
28
.3
18
2
7.
58
5
11
.9
43
-
73
3
-
2,
59
-
15
.6
42
-
56
,7
0
9.
T
hu
n
hậ
p
kh
ác
3.
79
9
19
4
41
2
-3
.6
05
-
94
,8
9
21
8
11
2,
37
10
. C
hi
p
hí
k
há
c
22
5
7
28
-2
18
-
96
,8
9
21
30
0,
00
11
. L
ợi
n
hu
ận
k
há
c
3
.5
75
18
7
38
4
-3
.3
88
-
94
,7
7
19
7
10
5,
35
12
. T
ổn
g
lợ
i n
hu
ận
tr
ư
ớc
th
uế
31
.8
92
27
.7
72
12
.3
27
-
4.
12
0
-
12
,9
2
-
15
.4
45
-
55
,6
1
13
. T
hu
ế
th
u
nh
ập
d
oa
nh
n
gh
iệ
p
31
4
27
6
11
9
-3
8
-
12
,1
0
-1
57
-
56
,8
8
14
. L
ợ
i n
h
u
ận
s
au
t
h
u
ế
3
1.
57
8
27
.4
96
12
.2
08
-
4.
08
2
-
12
,9
3
-
15
.2
88
-
55
,6
0
N
gu
ồn
:
B
áo
c
áo
th
ườ
ng
n
iê
n
20
06
-
2
00
8
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 38
năm 2007, 2008 tình hình xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nên công ty đã mở rộng
đầu tư sang lĩnh vực tài chính nhưng mang lại hiệu quả không cao nên làm ảnh
hưởng đến tổng doanh thu của công ty.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều giảm trong năm
2007 và tăng vào năm 2008, cụ thể năm 2007 thì chi phí bán hàng giảm 4,58%
và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 5,22% so với năm 2006 là do trong năm
2007 hàng hoá của Công ty tiêu thụ giảm nên làm cho chi phí bán hàng giảm
xuống, năm 2008 thì chi phí bán hàng tăng 16,48% và chi phí quản lý doanh
nghiệp cũng tăng lên 23,05% so với năm 2007, sự gia tăng này chủ yếu là do
hàng hóa xuất khẩu của công ty tăng lên nên đẩy chi phí bán hàng tăng lên.
Mặc dù doanh thu của Công ty qua các năm đều tăng nhưng tốc độ tăng
chậm hơn tốc độ tăng của chi phí, đặc biệt là chi phí tài chính tăng cao nên làm
cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty đều giảm qua các năm. Năm
2007 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm 2,59% so với năm
2007, năm 2008 giảm 56,7% so với năm 2007.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm đã góp phần làm cho
lợi nhuận chung của công ty giảm qua các năm. Năm 2007, lợi nhuận trước thuế
giảm so với 2006 là 12,92% và năm 2008, lợi nhuận giảm 55,61% so với năm
2007. Lợi nhuận của công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ hoạt động kinh
doanh, các khoản lợi nhuận khác không cao.
4.4.2. Tình hình bố trí về cơ cấu tài chính của công ty
− Qua bảng 2 ta thấy tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định năm (TSCĐ) 2007
thấp hơn 2006 ( 6,9 %) là do: trong năm 2007 mặc dù TSCĐ có tăng lên so với
năm 2006 nhưng tăng với tốc độ thấp hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản (tốc
độ tăng của TSCĐ 24,50% còn tốc độ tăng của tổng tài sản là 75,89%) nên làm
cho tỷ suất đầu tư vào TSCĐ năm 2007 thấp hơn năm 2006. Năm 2008 thì công
ty cũng đang xây dựng thêm xí nghiệp sản xuất mới với công suất trên 70 tấn
nguyên liệu/ngày,dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối quý I/2009, do đó làm cho tỷ
suất đầu tư vào TSCĐ năm 2008 tăng 7,46% so với năm 2007.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 39
Bảng 2: Chỉ tiêu về bố trí cơ cấu tài chính của công ty năm 2006 – 2008
Đơn vị tính: Đồng
Nguồn: Bảng cân đối kế toán hợp nhất (2006 – 2008)1
0
5
10
15
20
25
30
2006 2007 2008
năm
% Tỷ suất đầu tư vào
TSCĐ
Biểu đồ 1: Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ của Công Ty qua 3 năm (2006 - 2008)
1 Báo cáo th ường niên của công ty Việt Á
Stt Nội dung 2006 2007 2008
1 Tài sản cố định 51.481.425.066 64.095.131.651 80.819.974.786
2 Tài sản lưu động 139.351.928.992 279.387.544.774 212.843.633.023
3 Nợ phải trả 104.445.535.241 220.215.797.164 181.117.614.652
4 Nợ ngắn hạn 104.445.535.241 219.715.797.164 180.597.614.652
5 Nợ dài hạn - 500.000.000 520.000.000
6 Vốn chủ sở hữu 113.399.110.185 162.944.885.674 152.980.441.724
7 Tổng tài sản 217.844.645.426 383.160.682.838 334.098.056.376
8 Tổng nguồn vốn 217.844.645.426 383.160.682.838 334.098.056.376
9
Tỷ suất đầu tư vào
TSCĐ (1/7) (%)
23,63 16,73 24,19
10
Tỷ suất đầu tư vào
TSLĐ (2/7) (%)
63,97 72,92 63,71
11
Nợ dài hạn/tổng số
nợ (%)
0,00 0,23 0,30
12
Nợ ngắn hạn/tổng số
nợ (%)
100,00 99,77 99,70
13 Hệ số nợ (3/6) (lần) 0,92 1,35 1,18
14
Hệ số vốn chủ sở
hữu (6/8) (lần)
0,52 0,43 0,46
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang
SVTH: Phạm Thị Phương Huyền 40
58
60
62
64
66
68
70
72
74
2006 2007 2008
năm
%
Tỷ suất đầu tư vào
TSLĐ
− Tỷ suất đầu tư vào tài sản lưu động (TSLĐ) năm 2007 tăng 8,95% so với
năm 2006 cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển tốt, tuy
nhiên trong năm 2008 do nền kinh tế có nhiều biến động nên tỷ lệ này giảm
xuống 9,21% so với năm 2007.
Biểu đồ 2: Tỷ suất đầu tư vào TSLĐ của Công Ty qua 3 năm (2006 - 2008)
− Năm 2007 tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng số nợ của công ty tăng 0,23% so
với năm 2006, nhưng tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định giảm 6,9% so với năm
2006, năm 2008 tỷ trọng này có tăng nhưng không đáng kể (0,07%) so với 2007
đồng thời tỷ suất đầu tư vào TSCĐ tăng 7,46% so với năm 2007.
− Năm 2007 tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng số nợ của công ty giảm 0,23%
so với năm 2006 nhưng tỷ suất đầu tư vào tài sản lưu động tăng 8.95% so với
năm 2006, năm 2008 tỷ trọng này tiếp tục giảm nhưng không đáng kể 0,07%
đồng thời tỷ suất đầu tư vào TSLĐ giảm 9,21% so với năm 2007.
Từ việc so sánh, đánh giá việc tăng giảm nợ ngắn hạn với việc tăng giảm
TSLĐ và việc tăng giảm nợ dài hạn so với việc tăng giảm TSCĐ, ta thấy việc bố
trí nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn của công ty là không hợp lý trong năm 2007,
một phần vốn phục vụ cho nhu cầu dài hạn đã phục vụ cho mục đích đầu tư vào
TSLĐ. Năm 2008 thì việc bố trí cơ cấu nguồn vốn của công ty đã hợp lý hơn
trong năm 2007.
− Hệ số nợ phản ánh lên khả năng thanh toán của công ty bằng chính nguồn
vốn chủ sở hữu của mình. Hệ số nợ của công ty năm 2007 tăng 0,43 lần so với
năm 2006 cho thấy các khả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thẩm định hồ sơ vay vốn tín dụng xuất khẩu của công ty cổ phần chế biến thuỷ sản việt á tại chi nhánh ngân hàng phát triển sóc trăng.pdf