Luận văn Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

đỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT

PHẦN MỞ đẦU

1. Lí do chọn đề tài

2. Lịch sử vấn đề

3. Mục đích yêu cầu

4. Phạm vi nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VIỆT NAM

1.1. Một số vấn đề về khái niệm

1.1.1. Thành ngữ, tục ngữ theo quan điểm của các nhà nghiên cứu văn học

1.1.2. Thành ngữ, tục ngữ theo quan điểm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ

1.2. Một số nét tương đồng và dị biệt giữa thành ngữ và tục ngữ

1.2.1.1. Nguồn gốc

1.2.1.2. Tính biểu trưng

1.2.1.3. Cấu trúc hình thức

1.2.2. Một số nét dị biệt

1.2.2.1. Kết cấu ngữ pháp

1.2.2.2. Chức năng

1.2.2.3. Về nội dung ý nghĩa

1.3. Hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ và tục ngữ

1.3.1. Tính hàm súc

1.3.2. Tính hình tượng

1.3.3. Tính dân tộc

1.3.4. Tính thuyết phục

1.3.5. Tính đại chúng

CHƯƠNG II: THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

2.1. VÀI NÉT VỀ CUỘC đỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

2.1.1. Cuộc đời

2.1.2. Sự nghiệp sáng tác

2.1.2.1. Số lượng tác phẩm

2.1.2.2. Nội dung tác phẩm

2.2. NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

2.3. THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

2.3.1. Cách vận dụng

2.3.1.1. Kết quả thống kê

2.3.1.2. Sử dụng nguyên dạng

2.3.1.3. Sử dụng cải biến, sáng tạo

2.3.2. Hiệu quả sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

2.3.2.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật

2.3.2.3. Miêu tả nội tâm nhân vật

2.3.3.4. Miêu tả hành động nhân vật

PHẦN KẾT LUẬN

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6317 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạng Cải biên 262 356 230 126 Trong quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy hầu hết tác phẩm nào tác giả cũng sử dụng thành ngữ, tục ngữ (TNTN). Mặc dù mức độ xuất hiện không dày đặc nhưng khi xuất hiện lại rất phù hợp và tạo chiều sâu cho ngữ cảnh vận dụng và đạt được hiệu quả nghệ thuật cao. đây chính là sự khéo léo của tác giả trong việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm của mình. Với 262 TNTN được thống kê, chúng tôi nhận thấy có một thành ngữ được tác giả sử dùng làm nhan đề cho tác phẩm, đó là thành ngữ “chăn trâu cắt cỏ” trong tác phẩm “Chăn trâu cắt cỏ”; hai thành ngữ “rẻ như bèo” và “cổ cày vai bừa’’ được vận dụng trong thơ cũng trong tác phẩm “Chăn trâu cắt cỏ”. Còn lại được sử dụng “hiện” hay “ẩn” trong Trucnágc stáânmg táHc cọủca ôlinệgu. TĐheHo hCaiầhnìnhTthhứơc @hoặcTđàưiợlciệlồunghtọrocngtậngpoặvcàkénpgchhỉiêcónkchoứảung 35 trường hợp (chiếm khoảng 9.8%/356 ngữ cảnh sử dụng) hoặc đa số được sử dụng theo hình thức lồng ghép vào lời văn hoặc lời thoại của nhân vật rất linh hoạt, chính xác và phù hợp với từng ngữ cảnh, đạt được giá trị biểu đạt cao. Hầu hết những thành ngữ, tục ngữ được sử dụng trong những sáng tác của ông đều mang màu sắc phong cách khẩu ngữ. Còn những TNTN mang phong cách gọt dũa như những thành ngữ tục ngữ Hán Việt chiếm số lượng rất ít. điều này cũng rất dễ hiểu, bởi những TNTN gọt dũa thường rất trang trọng thích hợp với những hoàn cảnh giao tiếp nghi thức đồng thời nó có ngữ nghĩa rất trừu tựơng, khó hiểu khó nắm bắt. Trong khi đó ngôn ngữ trong TNTN thuần Việt rất gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, dễ hiểu, dễ nắm bắt. Nó rất phù hợp trong những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp (NHT), hầu hết nội dung trong các tác phẩm truyện ngắn của của ông thường đề cập tới những vấn đề rất dân dã, đời thường trong cuộc sống sinh hoạt của người dân. Ngoài ra, trong quá trình khảo sát chúng tôi cũng nhận thấy có một số TNTN được sử dụng lập đi lập lại nhiều lần trong các truyện ngắn của NHT; “Mưa như trút”(tám lần); “Phàm phu tục tử”(bảy lần); “Nóng như lửa” (sáu lần); “Cười như nắc nẻ” (năm lần); “Khỉ leo có gáy’’ (bốn lần); “Phù hộ độ trì” (năm lần); “Tiền oan nghiệp chướng” (năm lần); “Ướt như chuột lột” (bốn lần). Nói tóm lại, những TNTN được sử dụng trong sáng tác của NHT rất dể hiểu, thông dụng và gần gũi với thói quen ngôn ngữ của người Việt Nam. Chúng được vận dụng ở nhiều dạng khác nhau tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể, khi thì ở dạng nguyên mẫu, khi thì ở dạng cải biến mô phỏng. Tất cả nhằm mục đích làm cho nội dung tác phẩm đạt được hiệu quả nghệ thuật cao. đây được xem là một trong những mặt thành công của NHT trong quá trình sáng tác văn trương. 2.3.1.2. Sử dụng nguyên dạng đây là dạng xuất hiện ở tần số cao trong sáng tác truyện ngắn của NHT. Trong tổng số 356 ngữ cảnh sử dụng TNTN mà chúng tôi thống kê được thì dạng này xuất hiện 230 lần chiếm 64,6%. Về việc sử dụng nguyên dạng TNTN thì tác giả Chu Xuân Diên có viết: “Sở dĩ thành ngữ, tục ngữ có thể giữ nguyên vẹn dạng có sẵn của nó như vậy vì TruknhgôntgânmhữHngọncó lciệó ucấĐu tHrúcChầìnnh Tthhứcơổ@n địTnhà, imlàiệtuhưhờnọgclạtiậđpượvcàdùnngghnihêưnmcộứt luời khuyên răn, hay như một phán đoán-luận cứ trong hình thức chứng minh của tư duy logic ( 4;176). Tần số xuất hiện cao của TNTN được dùng nguyên dạng trong sáng tác truyện ngắn của NHT đã chứng minh điều đó. Sử dụng TNTN nguyên dạng có nghĩa là tác giả sẽ giữ nguyên hình thức ngữ pháp của nó khi đưa vào trong các sáng tác của mình. Qua khảo sát chúng ta thấy TNTN so sánh sử dụng nguyên dạng trong các tác phẩm truyện ngắn của NHT rất ít mà chủ yếu là TNTN đối xứng và phi đối xứng. điều này cho thấy cấu trúc bền vững, ổn định của TNTN loại này. Một số TNTN được sử dụng ở tần số cao trong các tác phẩm truyện ngắn của NHT là “mưa như trút” (7 lần); “phàm phu tục tử” (5 lần); “ướt như chuột lột” (4 lần); “tiền oan nghiệp chướng” (ba lần),... TNTN nguyên dạng được NHT rất đa dạng và phong phú trong từng ngữ cảnh khác nhau. Có lúc tác giả sử dụng TNTN thuần Việt, có lúc tác giả sử dụng TNTN Hán Việt. Về vị trí của chúng cũng được tác giả sử dụng hết sức linh hoạt và đạt được hiệu quả nghệ thuật cao. Trong quá trình vận dụng tác giả có thể để cho TNTN nằm ở nhiều vị trí khác nhau. Nó có thể xuất hiện ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, có nghĩa là nó được dùng hoà lẫn vào trong lời văn của tác giả hoặc lời thoại của nhân vật trong tác phẩm. Cũng có khi nó được dùng với những tư cách là một phát ngôn tương đồng với một câu riêng biệt. với việc dùng TNTN ở nhiều vị trí khác nhau như vậy cho chúng ta thấy sự linh hoạt trong ngòi bút sáng tác của tác giả. + Ở vị trí đầu câu. Chúng tôi chỉ khảo sát được 8 trường hợp TNTN sử dụng ở vị trí đầu câu. Ở vị trí này, TNTN thường đóng vai trò chuyển ý, nhắc lại ý trước và mở ra ý sau. Có thể đơn cử ra một số vị trí sau: (a) “Bản tính người Việt là hay trông ngóng, nhiều khi quyên gốc ngay ở chính tim óc mình. Ăn cũng trông nồi trông hướng nhưng cứ trông mãi mà quyên mất ăn thì chết. Cha chung không ai khóc là thế, vì cứ ỷ nhau, ngóng nhau”. (Chút thoáng Xuân Hương). “Cha chung không ai khóc” có nghĩa là: vô trách nhiệm, việc chung bỏ mặc không có người chăm lo săn sóc. Trong hoàn cảnh trên thành ngữ này được đặt ở vị trí Truđnầgu ctââum. NHó vọừca lliàệmunĐhiệHm CvụầtnómTlhạiơý @trướTc:àdiolibệảun thínọh cngtưậờpi Vviàệt nhagyhtriêônng cngứóung người khác mà không biết tự lực bởi chính bản thân mình do đó mới mới xuất hiện thái độ vô trách nhiệm đối với công việc, thái độ “cha chung không ai khóc”. đồng thời thành ngữ này còn có nhiệm vụ đặt tiền đề cho ý sau : thái độ đó thể hiện ở khía cạnh “ỷ nhau, ngóng nhau” và nếu cứ giữ lối sống vô trách nhiệm này thì có lẽ Tổng Cóc đã sạt nghiệp lâu rồi. (b) “…Chúng nó thì có dạy ai? Bọn đàn ông tớ biết rất rõ…Một phần cũng tại giới nữ các cô kích động nữa cơ, chúng nó là bọn láo khoét , không có phúc đức gì đâu… “phúc đức tại mẫu”, đã hiểu chưa? Không hiểu thì rồi sẽ hiểu …” (Sống dễ lắm) Trong ngữ cảnh này, thành ngữ “phúc đức tại mẫu” được đặt ở vị trí đầu câu,vừa có nhiệm vụ nối ý trước: đàn ông không có ý thức gì đâu, bọn chúng chỉ là bọn “ láo khoét” thôi đồng thời mở ra ý sau chỉ có phụ nữ mới làm cho mọi thứ tốt hơn bởi “phúc đức tại mẫu” mà. (c) “đêm đó Tổng Cóc lần đầu được ngủ với một bà lớn quyền thế nghiên trời . Cành vàng lá ngọc” cũng chẳng khác gì con đỏ. Hôm sau hai người gặp nhau …” (Chút thoáng Xuân Hương). Thành ngữ “cành vàng là ngọc” trong ngữ cảnh trên được đặt ở vị trí đầu câu vừa có nhiệm vụ nhắc lại ý trước: chỉ về Bà quận chúa và tiếp tục phát triển ý sau mang tính chất châm biếm mỉa mai con người này “cũng chẳng khác gì con đỏ”. Bên cạnh một số TNTN nguyên dạng được đưa ra phân tích như ở trên thì một số TNTN khác khi được đặt ở vị trí đầu câu cũng đều có vai trò tương tự. Ví dụ như một số TNTN: “mưa như trút” (Những ngọn gió Hua Tát); “tiền mất tật mang” (Cánh buồm nâu thưở ấy); “đi như bay” (Tâm hồn mẹ);…. Nhìn chung, với vị trí này, TNTN vừa có tác dụng chuyển ý làm cho câu văn liền mạch, có lôgic, có sức thuyết phục cao. đồng thời vừa tiết kiệm ngôn từ làm cho câu văn có tình hàm súc cao. + Ở vị trí giữa câu. Chúng tôi khảo sát được 86 trường hợp sử dụng TNTN ở vị trí giữa câu. Ở vị trí Trunnàgy, tnâómđónHgọvcai ltirệòulà ĐthHànhCpầhầnn Tphhụơcủ@a câTu,àbiổlsiệunug hý ọngchĩtaậcphovcàâunvgàhlàiêmnchcoứcuâu có giá trị biểu đạt cao hơn. (a) “Ông hai Thìn bảo: “Ban kiểm tra là xem chúng tao có ăn bớt ăn xén gì không thì mách ông Phượng bí thư xã biết” (Con gái Thuỷ Thần). Theo ngữ cảnh trên thành ngữ “ăn bớt ăn xén” được đặt ở vị trí giữa câu, đóng vai trò như một cụm động từ trong câu để chỉ tới một hành động mà ông Hai Thìn muốn nhắc tới: hành động ăn cắp xà xẻo của công của những người có chức có quyền mà công việc của nhân vật Chương trong truyện phải có trách nhiệm phát hiện ra. đưa thành ngữ “ăn bớt ăn xén” vào trong lời thoại của ông Hai Thìn làm cho lời thoại của ông trở nên đỡ sỗ sàng hơn khi là dùng thẳng cụm từ chỉ nghĩa của nó, “... xem chúng tao có “ăn cắp xà xẻo của công ” không?”; đồng thời lời thoại trở nên hàm xúc hơn chứa đựng một thái độ chua xót mỉa mai số phận của ông Hai Thìn mà nhân vật Chương vẫn có thể nhận ra. (b) “Nếu như người nhà của Bác vẫn thường xuyên uống bia ở xung quanh đây thì phải hỏi bạn du thủ du thực với đánh giầy bán báo thì mới biết được” (Chú Hoạt tôi). Thành ngữ “du thủ du thực” được đặt ở vị trí giữa câu đóng vai trò là một cụm danh từ trong câu, dùng để chỉ tới những loại người không lương thiện trong xã hội, lêu lổng, không nghề nghiệp. Hoà cùng kết cấu của câu, thành ngữ này góp phần làm cho nội dung thông báo của câu được cụ thể hoá hơn về đối tượng mà người nói muốn đề cập. (c) “... _Con đi đi dăm bữa nửa tháng phải đánh tin cho thầy u biết…” Theo ngữ cảnh trên, thành ngữ “dăm bữa nửa tháng” được đặt ở vị trí giữa câu, đóng vai trò như một trạng ngữ ở trong câu, dùng để chỉ một khoảng thời gian ngắn nhất mà vợ chồng ông lão Hân mong muốn biết được tin con. Qua đó, cho ta thấy tình cảm ruột thịt gắn bó của vợ chồng ông Hân đối với con gái. Nói tóm lại, bên cạnh một TNTN đã được phân tích như ở trên thì trong các sáng tác truyện ngắn của NHT còn rất nhiều trường hợp sử dụng TNTN ở vị trí giữa câu. Ở vị trí này, TNTN thường đóng vai trò là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho câu. Cũng có khi chúng đóng vai trò thông báo chính trong câu, nó làm cho câu văn có giá trị biểu đạt cao. Không dài dòng, lan man chỉ dùng những TNTN ngắn gọn, tiết kiệm ngôn từ mà vẫn chuyển tải được nội dung ngữ nghĩa của tác giả đến độc giả. Trung tâ+mỞHvịọtrcí cluiệốiucâĐuH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chúng tôi khảo sát được 83 trường hợp (không kể những trường hợp được sử dụng nhiều lần ở cùng một vị trí). Cũng như TNTN ở vị trí giữa câu, TNTN nguyên dạng khi đứng ở vị trí cuối câu thường làm thành phần phụ cho câu, bổ sung ý nghĩa cho câu. Ngoài ra, nó còn được sử dụng như một kết luận cho một vấn đề nào đó được đề cập trước đó, về hình thức nó thường đứng sau những cụm từ như: “thật là”, “đúng là”,… (a) “ ..._Cha bố cô! – Bà Thiều chồm dậy - chỉ toàn ăn tàn phá hại” (Huyền thoại phố phường) Theo ngữ cảnh trên ta thấy thành ngữ “ăn tàn phá hại” được đặt ở vị trí cuối câu (câu khuyết chủ ngữ) đóng vai trò là một cụm động từ trong câu để chỉ lối sống “hoang tàng không tính toán”, khi đưa thành ngữ này vào trong lời chửi của bà Thiều đối với con gái khi cô làm mất chiếc nhẫn một chỉ vàng, làm cho sắc thái âm tính của lời chửi mạnh hơn. Qua đó, cho ta thấy bản chất hám tiền, trọng vật chất của nhân vật bà Thiều đến mức sẵn sàng sỉ vả con cái trước mặt mọi người. Ẩn sau lời chửi đó là lời phê phán ngầm của tác giả đối với nhân vật. (b) “Cưới vợ cho con, ông Bổng nói với cha tôi: “Anh phải đứng ra chủ hôn, bố cháu Kim Chi vụ phó, anh là tướng, thế là môn đăng hộ đối”( Tướng về hưu) Thành ngữ “môn đăng hộ đối” được đặt ở vị trí cuối câu đi sau liền sau cụm từ “thế là” như lời đúc kết mang tính chất chân lí hiển nhiên trong suy nghĩ của nhân vật ông Bổng về sự tương xứng thế lực giữa hai gia đình của Kim Chi và gia đình “ông tướng về hưu”. Sau khi đưa ra một số lí lẽ “bố cháu Kim chi vụ phó, anh là tướng”, ông Bổng đi đến kết luận “thế là môn đăng hộ đối”. Do đó, ông nhờ “ông tướng về hưu” làm chủ hôn trong việc tổ chức hôn nhân cho con trai ông. (c) “…Lại còn bộc bạch nữa kìa - Bố tôi cười nhạt – Mày định ca thán, oán trách chúng tao chứ gì? Mày định chê bay chúng tao chứ gì? Giời ơi, thật là nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà…” (Chú Hoạt tôi) Trong ngữ cảnh này, tục ngữ “nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà” được đặt ở vị trí cuối câu ngay liền cụm từ “thật là”. Sau khi đưa ra một loạt lí lẽ: “…Mày định ca thán, oán trách chúng tao chứ gì? Mày định chê bay chúng tao chứ gì…”, nhân vật bố tôi liền đưa ra kết luận “thật là nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà”.Lúc này, câu tục ngữ như Trulnờgi đútâc mrút Hmộọtcbàliiệhuọc ĐđaHu đCớnầcnủaT“hônơg b@ố” Tvềàsiựlivệôuơnh, ọxấcu txậa pcủva à“chnúgHhoiêạtn” đcốứi vuới gia đình ông. Nói tóm lại, khi đứng ở vị trí cuối câu TNTN vừa đóng vai trò như một thành phần phụ của câu bổ sung ý nghĩa cho câu đồng thời nó còn có vai trò như một lời kết luận cho một vấn đề nào đó, nó thường tồn tại trong lời thoại của nhân vật làm cho lời thoại của nhân vật thêm súc tích, cô đọng mà lại có sức thuyết phục cao. Từ đó tạo được hiệu quả nghệ thuật trong việc miêu tả nhân vật của tác giả. + đứng độc lập thành một câu. Trong quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy có 8 TNTN được sử dụng như một phát ngôn riêng biệt tương đương với một câu. Với việc vận dụng TNTN theo cách này vừa giúp độc giả nhận diện được TNTN sử dụng, đồng thời qua đó nhấn mạnh nội dung cần thông báo trong ngữ cảnh. (a) “Ông Thuyết cười gằn: “Này, giở thói lưu manh ra đấy phải không? đất có lề, quê có thói. Lề thói ở đây không thế đâu nhé” (Những người thợ xẻ) Theo ngữ cảnh trên, tục ngữ “đất có lề, quê có thói” được sử dụng như một câu riêng biệt. Nhằm nhấn mạnh nội dung cần thông báo giữa nhân vật “ông Thuyết” với nhân vật “anh Bường”. đó là lời đe doạ ngầm, nơi nào có luật giang hồ của nơi ấy, nếu như anh Bường mà tính giở trò lưu manh ra thì ông ta sẵn sàng có cách trừng trị đích đáng. Qua đó, ta thấy dụng ý của tác giả muốn nhấn mạnh tính cách của nhân vật “lão Thuyết” cũng là “tay không vừa”. (b) “- Nhì nhằng…toàn việc không tên. Làm ruộng. Nuôi lợn…Thả tôm giống…đầu tắt mặt tối…Chẳng như ngày xưa…Lại thằng bé con…gấu lắm…Cũng khổ…” (đưa sáo sang sông). “đầu tắt mặt tối” xét về kết cấu ngữ pháp nó chỉ đóng vai trò là 1 yếu tố cấu tạo nên câu. Nhưng khi đưa vào trong ngữ cảnh, tác giả đã vận dụng sáng tạo để nó đứng thành một câu riêng biệt trong chuỗi lời thoại của nhân vật “người phụ nữ”. Khi nhân vật này kể với người tình cũ về hoàn cảnh sống hiện tại của mình. Và ẩn sau cách vận dụng thành ngữ theo dạng này ta thấy đuợc dụng ý của tác giả muốn nhấn mạnh hơn về hoàn cảnh sống vất vả cực khổ của nhân vật người phụ nữ trong truyện, qua đó ẩn chứa thái độ Trucnảgm tthâômng Hchọiacsẻlicệủua tĐácHgiảC. ần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ngoài hai TNTN được dẫn giải ở trên thì sáu TNTN nguyên dạng còn lại cũng đạt được hiệu quả nghệ thuật tương tự khi tác giả vận dụng chung thành một câu riêng biệt trong cách hành văn. Nói tóm lại, dù được vận dụng ở vị trí nào: đầu câu, giữa câu, cuối câu hay làm thành một câu riêng biệt thì ta đều thấy khả năng vận dụng TNTN của tác giả vào trong sáng tác văn chương rất điêu luyện. Cách vận dụng này cũng rất phổ biến trong các sáng tác của các tác giả khác nhưng vận dụng như thế nào cho có hiệu quả thì không phải bất cứ tác giả nào cũng làm đựơc. A.Thành ngữ, tục ngữ thuần Việt vận dụng nguyên dạng Trong quá trình sáng tác, ngoài việc chú ý đến cách lựa chọn ngôn từ, NHT cũng rất chú ý vận TNTN thuần Việt thông dụng, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Và được ông vận dụng rất linh hoạt theo nhiều dạng thức khác nhau. Bên cạnh việc vận dụng TNTN thuần Việt nguyên dạng theo đúng phạm vi sử dụng của nó, tác giả còn mở rộng phạm vi sử dụng cho loại TNTN này, để từ đó đa dạng hoá biểu cảm hoá sắc thái hoá nội dung cần thông báo của mình. Chúng tôi có thể đơn cử ra một số ví dụ sau: + TNTN thuần Việt được vận dụng theo đúng phạm vi sử dụng (a) “Ông Diểu chạy lùi trở lại. Phải lâu lắm, có lẽ từ thời thơ ấu, ông Diểu mới lại có lần chạy như ma đuổi thế này”. (Muối của rừng) Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng thành ngữ “chạy như ma đuổi” để chỉ sự chạy trốn của nhân vật ông Diểu khi ông gặp phải một cảnh kinh hoàng. đó là lúc đi săn trong rừng vắng, ông đã trực tiếp gây ra cái chết của con khỉ con, nghe tiếng rú thê thảm của nó ông bỗng cảm thấy như có mùi tử khí quanh quất đâu đây. Và trước hoàn cảnh đó, ông phải thú nhận rằng “phải lâu lắm có lẽ từ thời thơ ấu ”, ông ta mới lại “có lần chạy như ma đuổi” như vậy. Dùng thành ngữ “chạy như ma đuổi” trong hoàn cảnh của ông Diểu lúc này rất phù hợp, bởi ông Diểu không chỉ chạy rất nhanh mà trong hành động chạy đó còn kèm theo thái độ kinh hãi như sợ sệt có ma quỷ đuổi theo mình. (b) “Lúc này Bắc Hà nhốn nháo lắm triều đình Tây Sơn như trứng để đầu đẳng” (Vàng lửa) Trung tâTmhànHhọncgữli“ệtruứnĐgHđểCđầầunđẳTnhgơ” c@ó ngThĩàa ilàli“ệởuhohàọn ccảtnậhphivểmà nngghèhoiêkhnôncgứbuiết sống chết lúc nào; tình thế bấp bênh, không vững chắc”. Thành ngữ này được sử dụng rất hợp lý trong ngữ cảnh của tác phẩm, nó dùng để chỉ hoàn cảnh của nghĩa quân Tây Sơn lúc này. Khi Nguyễn Huệ chết, con trai là Nguyễn Quang Toản lên ngôi, Tây Sơn chia rẽ năm bè bẩy mối. Với tình trạng đó nghĩa quân Tây Sơn rơi vào tình thế vô cùng “bấp bênh, không vững chắc” có thể bị tan rã bất cứ khi nào như “trứng để đầu đẳng”. Và quả vậy, sau đó một thời gian vua Gia Long Nguyễn Phúc Ánh đã chiếm Phú Xuân, Nguyễn Quang Toản chạy ra Bắc, triều đình Tây Sơn sụp đổ. Thành ngữ được dùng rất hợp với logic của truyện. + Thành ngữ tục ngữ thuần Việt được vận dụng theo cách mở rộng phạm vi sử dụng. (a) “- Cô đi lễ chùa có mệt không cô? - Chẳng mệt tí nào cả! – Bà Thiều vui vẻ. – Cứ đi lễ chùa về là cô lại khoẻ như vâm mới lạ” (Huyền thoại phố phường) “Khoẻ như vâm” (vâm: voi) có nghĩa là rất khoẻ, thường dùng để chỉ về sức mạnh của thanh niên trai tráng. Ví dụ: “Bác chưa thấy một ngừơi nào lại lười biếng đến thế. Con trai khoẻ mạnh như vâm, mà trông thấy việc như bò thấy nhà táng”(Võ Huy Tâm, “Những người thợ mỏ”). Nhưng khi đưa vào trong sáng tác của mình tác giả không dùng nó theo phạm vi sử dụng như trên mà lại sử dụng nó để chỉ về sức khoẻ của một người phụ nữ“…- Cứ đi lễ chùa là cô lại khoẻ như vâm mới lạ”. Chắc chắn trong ngữ cảnh trên, thành ngữ này không thể dùng để chỉ sức khoẻ của một người phụ nữ đã luống tuổi như bà Thiều có con gái lớn tới hai mươi tuổi rồi. Mà đằng sau lời thoại đó là dụng ý của tác giả muốn miêu tả tính cách lẳng lơ, gợi tình của bà ta đối với chàng trai trẻ tên Hạnh - một thái độ châm biếm mỉa mai đối với những kẻ “ăn no rửng mỡ”. (b) “Cố đạo tây bị Chiểu đánh tên là Jean Puginer rất có thế lực. đường công danh của Chiểu thế là đứt gánh giữa đường”. (Giọt máu) Thành ngữ “đứt gánh giữa đường” có hai nghĩa là “Chết giữa lúc công việc đang làm dang dở, chưa kip hoàn thành như ý muốn,; Cảnh góa bụa, chia ly gián đoạn do một người chết hoặc gặp bất trắc”. Ví dụ trong “Truyện Kiều” có viết: Trung tâm Học liệu Đ“GHiữCa ầđưnờTnghđơứt@gánThàtưi ơlinệgutưhọc tập và nghiên cứu Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em” Nhưng khi đưa vào dù đưa vào sáng tác của mình, tác giả không dùng thành ngữ “đứt gánh giữa đường” theo hai nghĩa trên mà lại dùng để chỉ sự dang dở về đường công danh của nhân vật Chiểu khi Chiểu phạm sai lầm là đánh nhầm cố đạo Tây. Ngoài hai dạng thức trên, NHT còn để cho nhân vật của mình sử dụng TNTN theo nghĩa đen của nó. Ở cách vận dụng này, sắc thái biểu cảm đóng vai trò rất quan trọng. Thông qua đó, tác giả muốn bày tỏ dụng ý nghệ thụât của mình. đó là hai thành ngữ “ngậm miệng ăn tiền” và “nước mắt cá sấu” được vận trong hai ngữ cảnh của tác phẩm “Tướng về hưu”. đối với thành ngữ “ngậm miệng ăn tiền”, tác giả đã để cho nhân vật con anh Thuấn hỏi khi nó thấy người ta bỏ tiền vào miệng bà nó khi bà nó chết: “đấy có phải ngậm miệng ăn tiền không bố?” Thành ngữ “ngậm miệng ăn tiền”dùng để chỉ “những con người khôn ngoan biết giữ thái độ im lặng, không động chạm đến ai để được lợi”, thường mang sắc thái âm tính. Tuy nhiên, căn cứ theo ngữ cảnh chúng ta thấy lời thoại của nhân vật Vi không có hàm ý phê phán bà mình mà chỉ là một cách hiểu rất thơ ngây, thấy gì nói vậy thấy người ta bỏ tiền vào miệng bà mình lúc chết thì cứ tưởng như vậy là “ngậm miệng ăn tiền”. Vấn đề đặt ra là không phải ở chỗ đó, mà thông qua lời thoại của nhân vật Vi tác giả muốn nhấn mạnh đến cái tính cách hững hờ, vô tâm có phần nhẫn tâm của đứa cháu đối với bà, sự “nhẫn tâm” đó bị chi phối bởi cách cảm, cách nghĩ của một đứa trẻ mười mấy tuổi đầu như Vi nhưng lại quá hời hợt, nông cạn như đứa trẻ lên ba. Một thái độ chua xót, mỉa mai về sự thờ ơ, lạnh nhạt giữa tình người; cảnh báo về sự xuống cấp đạo đức trong gia đình của ông “tướng về hưu” nói riêng và cả xã hội nói chung. Tiếp đến với thành ngữ “nước mắt cá sấu”, tác giả đã để cho bé Vi nói trong tưởng tượng của bố nó _ anh Thuấn: “Vợ tôi oà khóc: “Em thật có lỗi với anh,với con. Tôi khó chịu quay đi. Nếu có cái Vi bây giờ thì sẽ hỏi tôi rằng: “Bố ơi, đây có phải nước mắt cá sấu không?”.( Tướng về hưu) Theo ngữ cảnh trên, ta thấy cũng như thành ngữ “ngậm miệng ăn tiền”, thành ngữ “nước mắt cá sấu” trong lời thoại của nhân vật Vi cũng sẽ không mang hàm ý gì hết nó Trucnhgỉ ctóânmgoạHi dọicênlniệhưungĐkHhôCngầcnhứTa hnộơi h@àm.TNàhiưnligệtuhôhngọcqutaậplờivthàoạni gdóhidêùnrằcngứcuhỉ trong tưởng tựng của nhân vật Thuấn, cho chúng ta thấy thái độ đau đớn, dằn dặt của Thuấn khi bị vợ phản bội, giọt nước của vợ anh có phải là lời hối lỗi hay phải chăng chỉ là sự gian dối, lừa bịp mà thôi. Với việc xây dựng thành ngữ như này đã giúp tác giả miêu tả nội tâm nhân vật rất sâu sắc. Nói tóm lại, ở trường hợp vận dụng TNTN theo thể nguyên dạng, tác giả đã linh hoạt sử dụng chúng theo nhiều hình thức khác nhau phù hợp với từng ngữ cảnh cụ thể. đa số những TNTN thuần Việt dử dụng ở thể nguyên dạng của NHT đều mang đậm phong cách khẩu ngữ: rất dân dã, đời thường, gần gũi với cách nhìn cách hiểu của người dân Việt Nam. đồng thời cũng phù hợp với nội dung các tác phẩm của ông đa số đề cập đến vấn đề tủn mủn ,vặt vãnh của cuộc sống hàng ngày. B.Thành ngữ tục ngữ (TNTN) Hán Việt vận dụng nguyên dạng Bên cạnh việc vận dụng những TNTN thuần Việt nguyên dạng thì trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp (NHT), tần số xuất hiện của các TNTN Hán Việt sử dụng nguyên dạng cũng ở mức độ cao. đây là loại TNTN không mang tính chất tuần tuý của dân tộc mà được vay mượn từ Trung Quốc nên nó mang màu sắc phong cách gọt dũa, ngôn ngữ trừu tượng và có tính chuẩn mực cao, do đó rất khó cải biến mô phỏng lại. Qua quá trình khảo sát chúng tôi thu nhận được 45 trường hợp TNTN Hán Việt sử dụng nguyên dạng. Trong đó, có một tục ngữ được tác giả sử dụng ở dạng gốc trước khi vay mượn vào kho TNTN Việt Nam. đó là “sinh ư nghệ, tử ư nghệ” được dịch ra nghĩa chung là “sinh nghề tử nghiệp” “Anh ta cười, có vẻ mãn nguyện, lấy thuốc lá ra mời ông Móng. Hai người đứng hút thuốc lá bàn tán nhữngchuyện gì đó không rõ nhưng nghe loáng thoáng có câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” với “sinh ư nghệ, tử ư nghiệp” (Chuyện ông Móng). đồng thời, chúng tôi cũng khảo sát được hai trường hợp thành ngữ Hán Việt nguyên dạng được dùng rất hay: “Quang minh chính đại” và “Trọng nghĩa khinh tài”. (a) “- đấy là thời thế, giời ạ. “Quang minh chính đại” có mà mất xơi …” (đưa sáo sang sông). Thành ngữ “quang minh chính đại” được sử dụng trong lời thoại của nhân vật “ông khách lạ” khi ông nghe cô nhân tình nói “cứ tưởng người nào thơ văn thì phải “quang minh chính đại” chứ?” thì ông ta đã trả lời “…Quang minh chính đại có mà mất xơi …”. Rõ ràng, theo lời thoại của nhân vật thì ý nghĩa tích cực của câu thành ngữ đã bị Trupnhgủ ntâhậmn làHmọccholinệóumĐanHg sắCc ầthnái Tâmhơtính@. CTuộàcisốlinệgukihmọtciềntậxôpbvồàđãnkghôhnigêcnhocpứhuép mọi cái đều phải rõ ràng, chính nghĩa, nhiều lúc nó phải lem luốc đi thì mới tồn tại được như thể cuộc sống của ông khách kia chẳng hạn. Qua ngôn ngữ của nhân vật, tác giả đã khắc hoạ rõ nét hơn tính cách của nhân vật: Một thái độ bất mãn trước cuộc sống. (b) Thành ngữ “Trọng nghĩa khinh tài” thường dùng để chỉ những người “quí trọng đạo nghĩa, coi khinh của cải”. Ví dụ khi nói về tính cách tốt đẹp của Kim Trọng, tác giả Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”đã viết: “Chiếc thoa nào của mấy mươi. Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao!”. (Truyện Kiều) Khi dựa vào sử dụng trong tác phẩm “Giọt máu”, tác giả đã sử dụng thành ngữ “trọng nghĩa khinh tài” trong lời thoại của bà bói khi bà ta đoán tướng số cho Phong: “ông là người cơ mưu, gian hùng, nhưng lòng rộng, trọng nghĩa khinh tài …”. Chắc chắn thành ngữ “trọng nghĩa khinh tài” lúc này không phải dùng để chỉ tính cách của Phong, bởi căn cứ theo nội dung của tác phẩm thì Phong không phải là con người như thế. Hắn chỉ là một ông quan tồi, sống buông thả, hám tiền, một đứa con bất hiếu không thể nào có cái tâm để mà trọng đạo đức được. Do đó, thành ngữ Hán Việt sử dụng trong ngữ cảnh này lại có tác dụng đối lập với bản chất xấu xa của nhân vật từ đó làm tăng thêm sắc thái phê phán, mỉa mai nhân vật Phong của tác giả. đó chính là thành công của tác giả trong việc miêu tả tính cách nhân vật. Còn lại, hầu hết TNTN Hán Việt được sử dụng rất phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, và đạt được giá trị biểu đạt cao. Ví dụ1: “Chị Thư bảo: - Thím bắt ra đây cho cháu xem nào. đằng nào cháu cũng phải đi chợ mua thức ăn đã khách uỷ ban. Nếu thấy được thì cháu “duyệt” luôn. “Nhất cử lưỡng tiện”. Khỏi phải ra chợ”. (Chăn trâu cắt cỏ). Thành ngữ “nhất cử lưỡng tiện” có nghĩa là “khéo kết hợp, làm một lần được nhiều việc hoặc làm một việc có tác dụng nhiều mặt” [24; 548]. đồng nghĩa với thành ngữ này ta có thành ngữ thuần Việt: “một công đôi việc”. Nhưng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc70077.doc
  • pdf70077.pdf