Luận văn Thành uỷ Đà Nẵng lãnh đạo liên đoàn lao động thành phố trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

 

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: THÀNH UỶ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LÃNH ĐẠO LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6

1.1. Đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Thành uỷ Đà Nẵng và của Liên đoàn Lao động Thành phố Đà Nẵng 6

1.2. Quan niệm về sự lãnh đạo của Thành uỷ Đà Nẵng đối với Liên đoàn Lao động thành phố 26

1.3. Sự lãnh đạo của Thành uỷ Đà Nẵng đối với Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng - Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm 38

Chương 2: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH UỶ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 53

2.1. Dự báo tình hình, nhiệm vụ của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng 53

2.2. Mục tiêu và phương hướng 57

2.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ Đà Nẵng đối với Liên đoàn Lao động thành phố giai đoạn hiện nay 61

KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

 

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thành uỷ Đà Nẵng lãnh đạo liên đoàn lao động thành phố trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g khúa VIII về xõy dựng giai cấp cụng nhõn trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Nghị quyết số 15/NQ-TU của Ban Thường vụ tỉnh ủy Quảng Nam- Đà nẵng (nay là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng) về: “Xõy dựng giai cấp cụng nhõn phục vụ yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa” đó chỉ rừ: “xõy dựng giai cấp cụng nhõn và cụng tỏc cụng đoàn là nhiệm vụ trọng tõm của đảng bộ trong thời phỏt triển mới” [75, tr.3]. Trong thời gian qua, Thành ủy Đà Nẵng đó cú nhiều cố gắng trong lónh đạo Liờn đoàn lao động thành phố. Tuy nhiờn, vẫn cũn những hạn chế, bất cập: - Nhận thức của nhiều cấp ủy, đảng viờn chưa sõu sắc và đầy đủ, chưa tương xứng với tinh thần của cỏc nghị quyết về cụng đoàn đó nờu, do đú ảnh hưởng đến đỏnh giỏ, nhận xột về cụng đoàn chưa khỏch quan, nặng về phờ phỏn, nhất là khi cú cơ sở gặp tỡnh hỡnh cụng nhõn đỡnh cụng, lón cụng. Trong cụng tỏc tổ chức, cú nhiều cơ sở đảng, cấp ủy khụng cơ cấu cỏn bộ là lónh đạo cụng đoàn. Nghị quyết. Sự chỉ đạo của Đảng đối với giai cấp cụng nhõn và tổ chức cụng đoàn tuy đó cú những định hướng lớn, song trong thực tiễn lónh đạo, chỉ đạo cũn biểu hiện coi nhẹ vị trớ của giai cấp cụng nhõn, chưa chỳ trọng bồi dưỡng ý thức giai cấp, trỡnh độ kiến thức, lương tõm nghề nghiệp,… cú biểu hiện khoỏn giao cho cỏc tổ chức cụng đoàn. Đối với tổ chức Cụng đoàn, Nghị quyết cũn chỉ rừ: " Cụng đoàn chưa phỏt huy tốt vai trũ của một tổ chức chớnh trị - xó hội rộng lớn của giai cấp cụng nhõn, chưa kịp thời đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động để giỏo dục và rốn luyện, cũng như bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của cụng nhõn.". Nghị quyết đề ra những giải phỏp lớn để thực hiện việc xõy dựng giai cấp cụng nhõn và tổ chức cụng đoàn: Nhận thức về vị trớ, vai trũ của cụng đoàn và nội dung của cụng tỏc vận động cụng nhõn chưa sõu sắc, thiếu nhất quỏn từ Thành ủy, ủy ban nhõn dõn thành phố và xó hội. Cú nhiều người quan niệm cụng tỏc vận động cụng nhõn là do cụng đoàn thực hiện. Do đú, nhiều cấp ủy đảng chưa nhận thức và đặt đỳng vị trớ cụng tỏc lónh đạo cụng đoàn trong tỡnh hỡnh mới; chỉ đạo của cấp ủy đảng cũn chung chung và cũn chậm trễ trong việc thể chế húa thành chớnh sỏch cụ thể. Núi đến hoạt động cụng đoàn chỉ chỳ ý đến hỡnh thức hoạt động bề nổi, cú nơi cũn cho rằng hoạt động cụng đoàn chủ yếu là nơi vui chơi, văn nghệ, tham quan, du lịch của người lao động chứ khụng hiểu thật sõu sắc ba chức năng của Cụng đoàn là: Tuyờn truyền, giỏo dục, vận động cụng nhõn viờn chức lao động; Bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng, hợp phỏp của người lao động; Tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xó hội. Là người đặt nền múng cho tổ chức Cụng đoàn, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rằng: Tổ chức Cụng hội trước là để cho cụng nhõn đi lại với nhau cho cú cảm tỡnh, hai là để nghiờn cứu với nhau, ba là để sửa sang cỏch sinh hoạt cho khỏ hơn bõy giờ, bốn là để bảo vệ lợi quyền cho cụng nhõn, năm là để giỳp cho quốc dõn, giỳp cho thế giới [40, tr.280-281]. Hiện nay vẫn cũn nhiều ý kiến khỏc nhau về vai trũ, vị trớ của cụng đoàn trong nhiều cấp ủy đảng, nhất là đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa cổ phần húa,... làm cho vai trũ cụng đoàn bị lu mờ. Mặt khỏc, nhận thức chưa đầy đủ, đụi khi quỏ hữu, cho rằng cụng đoàn là tổ chức do Đảng sỏng lập ra nờn Đảng lónh đạo cụng đoàn theo phương thức cũ, khụng thực sự tụn trọng tớnh độc lập của tổ chức Cụng đoàn làm cho cụng đoàn cỏc cấp lỳng tỳng trong hoạt động. Mặt khỏc, nhận thức lõm vào tỡnh trạng quỏ tả, chỉ chỳ trọng tớnh quần chỳng của cụng đoàn nờn bỏ mặc cụng đoàn hoạt động như thế nào cũng được, coi việc vận động, xõy dựng giai cấp cụng nhõn là nhiệm vụ của tổ chức cụng đoàn, ớt quan tõm kiểm tra, đụn đốc, gúp ý xõy dựng. Những nhận thức này cần được khắc phục nhanh chúng. - Việc xõy dựng chương trỡnh về cụng tỏc cụng đoàn cũn thiếu sự vận dụng sỏng tạo, khụng ớt cấp ủy đảng đề ra chương trỡnh một cỏch chung chung, đại khỏi, thiếu cỏc giải phỏp cụ thể; thậm chớ cũn coi cụng tỏc vận động cụng nhõn là nhiệm vụ riờng của tổ chức cụng đoàn. Ngược lại, cú nới cấp ủy lại “ lấn sõn” dẫn đến tỡnh trạng “cầm tay chỉ việc” cho cụng đoàn, khụng tụn trọng tớnh độc lập, lao động sỏng tạo của cụng đoàn. - Chớnh quyền nhiều nơi thiếu quan tõm và chưa tạo điều kiện để cho cụng đoàn hoạt động hiệu quả; một số chủ trương của Thành ủy về cụng tỏc cụng đoàn cũn chậm cụ thể húa thành chớnh sỏch, cơ chế để tạo động lực và điều kiện nhằm phỏt huy tiềm năng của CNVC,LĐ. Chưa giỏm sỏt việc thi hành bộ luật Lao động và Luật Cụng đoàn ở một số đơn vị ngoài quốc doanh, dẫn đến tỡnh trạng “ trắng’ cụng đoàn trong cỏc đơn vị này. - Cụng tỏc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cụng đoàn cũn chưa chỳ trọng quan tõm đỳng mức do đú dẫn đến tỡnh trạng hụt hẫng, chắp vỏ. Cú nơi cũn nghĩ rằng cỏn bộ cụng đoàn khụng đũi hỏi nhiều năng lực, nờn bố trớ những cỏn bộ khụng cú khả năng chuyờn mụn hoặc những cỏn bộ chờ nghỉ chế độ làm cụng tỏc cụng đoàn. Điều này làm cho uy tớn và vị thế của tổ chức cụng đoàn ngày càng bị suy giảm. Mặt khỏc, chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ cụng đoàn khụng cú, làm cho khụng ớt cỏn bộ cụng đoàn khụng an tõm phục vụ, cụng tỏc. Chưa đề ra cơ chế bảo vệ cỏn bộ cụng đoàn khi họ đấu tranh cho quyền lợi người lao động mà bị giới chủ trự dập, chuyển cụng tỏc, thậm chớ cú nơi cũn cho nghỉ việc nếu cỏn bộ cụng đoàn đứng về phớa người lao động. - Cụng tỏc chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện cỏc nghị quyết về cụng đoàn của một số cấp ủy cũn hạn chế. Việc kiểm tra, đụn đốc, tổng kết, rỳt kinh nghiệm, khen thưởng, kỷ luật chưa được triển khai kịp thời. - Cỏc cơ quan chức năng trong việc giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc hiện nay của cụng nhõn như: việc làm, nhà ở, tiền lương, tiền làm thờm giờ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội, bảo hộ lao động chưa được đồng bộ, làm cho người lao động lỳc nào cũng cảm thấy “bấp bờnh” trong cuộc sống, khụng thể an tõm với cụng việc. - Ở một số tổ chức cụng đoàn tớnh chủ động, tớch cực của Ban chấp hành cụng đoàn chưa cao, cũn thụ động và trụng chờ vào sự chỉ đạo của cấp ủy, chưa tham mưu đề xuất với đảng những vấn đề về cụng đoàn và hoạt động của cụng nhõn, viờn chức, lao động. - Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho người lao động chưa được cấp ủy và cụng đoàn quan tõm đỳng mức làm cho người lao động thiếu những thụng tin và nhận thức sai lệch nhiều vấn đề đang nảy sinh trong cuộc sống. - Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực; thiếu tính chiến đấu và tinh thần bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, giảm sút lòng tin, phai nhạt lý tưởng; một số ít có biểu hiện bất mãn, mất lòng tin, nói và làm trái với quan điểm, đường lối của Đảng, vi phạm nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, vi phạm pháp luật của Nhà nước. Bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận đảng viên có chiều hướng gia tăng; vẫn còn tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội,chạy bằng cấp. Thoái hoá, biến chất về chính trị, tư tưởng, về đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng kéo dài chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, nhất là trong các cơ quan công quyền... Tỉ lệ đảng viên là công nhân chưa tương xứng với vai trò của giai cấp công nhân. Tỉ lệ cán bộ lãnh đạo chủ chốt xuất thân từ công nhân ở các cấp, nhất là cấp cao còn thấp, thậm chí có xu hướng giảm. Những yếu kém của đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ đó là một nguy cơ lớn liên quan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ, thách thức nghiêm trọng đối với việc tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ đối với Liên đoàn lao động Thành phố. 1.3.2. Nguyờn nhõn của thực trạng lónh đạo của Thành ủy Đà Nẵng đối với Liờn đoàn Lao động thành phố 1.3.2.1. Nguyờn nhõn của những kết quả đó đạt được - Thắng lợi sau 20 năm đổi mới của Đảng cựng với những chuyển biến trong cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ vị trớ, vai trũ của cụng tỏc vận động cụng nhõn và người lao động, sự quan tõm của thành ủy đối với Liờn đoàn lao động, sự kết hợp sức mạnh của cỏc đoàn thể và xó hội đó tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho cụng tỏc cụng đoàn và phong trào cụng nhõn trờn cỏc mặt chớnh trị, tư tưởng, tổ chức cỏn bộ và hoạt động đoàn kết, tập hợp CNVC,LĐ. - Cỏc Nghị quyết, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước liờn quan trực tiếp đến Cụng đoàn và phong trào cụng nhõn từng bước được thể chế húa thành chương trỡnh, mục tiờu,... được đặt trong kế hoạch của Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền nhằm phỏt huy vai trũ của cụng đũan trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. - Phỏp luật của Nhà nước ta từng bước được hoàn thiện, tạo điều kiện rất lớn trong hoạt động Cụng đoàn núi chung và xõy dựng đội ngũ cụng nhõn tại thành phố Đà Nẵng núi riờng. những phỏp luật này luụn được bổ sung, sửa đổi ngày càng gần hơn với thực tế cuộc sống như Luật Lao động, luật Cụng đoàn, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. - Ban chấp hành Tổng Liờn đoàn đó cú những định hướng lớn cho cụng tỏc cụng đoàn. Ở khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cụng đoàn cỏc khu cụng nghiệp và chế xuất Đà Nẵng cũng đó cú nhiều cố gắng trong việc đổi mới nội dung và hỡnh thức hoạt động cụng đoàn vỡ thế đó thu lại được nhiều kết quả to lớn trong việc vận động cụng nhõn và xõy dựng tổ chức cụng đoàn. - Phỏt huy được tớnh năng động, sỏng tạo, nhiệt tỡnh của đội ngũ cỏn bộ, đoàn viờn, CNVC,LĐ, cú sức lụi cuốn đụng đảo người lao động tham gia vào cỏc phong trào do cụng đoàn phỏt động, làm cho người lao động gắn bú được với tổ chức cụng đoàn. - Thành ủy, Ủy ban nhõn dõn thành phố đó quan tõm đỳng mức, thiết thực hơn trong cụng tỏc cụng đoàn và đầu tư thỏa đỏng về kinh phớ và cơ sở vật chất cho hoạt động cụng đoàn và phong trào cụng nhõn. Nhất là bố trớ quỹ đất đế xõy dựng nhà ở cho cụng nhõn thuờ giỏ rẽ, phối hợp với Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam mở trường Cụng đoàn Miền Trung- Tõy nguyờn tạo điều kiện cho đoàn viờn, CNVC,LĐ miền Trung - Tõy nguyờn được đào tạo, đào tạo lại, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, cụng tỏc cụng đoàn. 1.3.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế, khuyết điểm - Mặt trỏi của nú đó tỏc động và làm cho khụng ớt cỏn bộ, đoàn viờn, CNVC,LĐ cú những cỏch nghĩ, cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về định hướng, lý tưởng, nếp sống, nhưng thành ủy và cỏc tổ chức cơ sở đảng cũng như hệ thống Liờn đoàn lao động thành phố chưa kịp thời ngăn chặn, động viờn, giỳp đỡ. Nhiều tổ chức cơ sở đảng chưa quan tõm đến cụng tỏc tư tưởng và chế độ, chớnh sỏch đối với cỏn bộ cụng đoàn. - Cụng tỏc vận động cụng nhõn và người lao động vào tổ chức cụng đoàn chưa đổi mới kịp thời so với những chuyển biến trong đời sống kinh tế - xó hội của thành phố. Phương thức tập hợp và vận động người lao động tham gia tổ chức cụng đoàn cũn nghốo nàn, xơ cứng, chưa thu hỳt được cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhiều nơi thậm chớ đó bỏ trống trận địa, khụng cú động thỏi hay búng dỏng của tổ chức cụng đoàn. - Trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ cụng đoàn chưa đỏp ứng chung nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Nhiều nội dung hoạt động cũn rất hỡnh thức, mang nặng tớnh quan liờu, giấy tờ, khụng thực chất. Cỏn bộ cụng đoàn khụng đủ lý luận cần thiết, khoa học để đấu tranh cho quyền lợi hợp phỏp của người lao động. Cú nhiều cỏn bộ cũn thiếu bản lĩnh, theo đuụi người sử dụng lao động làm cho người lao động chỏn nản, hoài nghi tổ chức cụng đoàn. 1.3.3. Những kinh nghiệm trong cụng tỏc lónh đạo của thành ủy Đà Nẵng đối với Liờn đoàn lao động thành phố - Một là, xỏc định một cỏch đỳng đắn quan điểm, trỏch nhiệm lónh đạo của thành ủy đối với Liờn đoàn Lao động thành phố. Cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền phải cú sự lónh đạo, chỉ đạo triệt để, kịp thời việc triển khai nghị quyết, chỉ thị, quy định của Thành ủy, Ủy ban nhõn dõn thành phố về cụng tỏc vận động cụng nhõn núi chung và cụng tỏc lónh đạo cụng đoàn núi riờng tới mọi cỏn bộ, đảng viờn. Thụng qua đú nõng cao quan điểm nhận thức về vị trớ, vai trũ của Liờn đoàn Lao động và trỏch nhiệm của mỗi cấp ủy, mỗi cỏn bộ, đảng viờn trong cụng tỏc lónh đạo đối với cụng đoàn. - Hai là, xỏc định rừ mục tiờu, nội dung lónh đạo đối với Liờn đoàn lao động trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng mặt mạnh, mặt yếu của Liờn đoàn lao động thành phố. Trong thực tế cuộc sống, những khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế cộng với mặt trỏi của kinh tế thị trường, những hiện tượng tiờu cực, tham ụ, tham nhũng, thoỏi húa, biến chất của một số cỏn bộ, đảng viờn đó tỏc động xấu đến nhận thức, niềm tin, lối sống, nhõn cỏch của cụng nhõn, viờn chức và người lao động. Bản thõn Cụng đoàn chậm đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, cũn lỳng tỳng trong cơ chế mới. Do đú, mục tiờu và nội dung lónh đạo của Thành ủy đối với Liờn đoàn Lao động phải giải quyết được cỏc vấn đề trờn, bao gồm: định hướng cho Liờn đoàn Lao động hoạt động trong từng thời kỳ trờn cơ sở nhiệm vụ chớnh trị của đảng bộ, lónh đạo cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, lónh đạo việc củng cố và xõy dựng tổ chức Liờn đoàn Lao động vững mạnh, trong đú cú vấn đề quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng đoàn. - Ba là, nắm vững đặc điểm, tớnh chất của cụng đoàn (cụng đoàn cú hai tớnh chất: tớnh giai cấp và tớnh quần chỳng rộng rói) làm cho việc lónh đạo được thống nhất, hài hũa. Nhất thiết khụng xem nặng hoặc xem nhẹ một tớnh chất nào. Nếu quỏ chỳ trọng tớnh giai cấp của cụng đoàn sẽ vẫn mang nặng tớnh quan liờu, cứng nhắc, hỡnh thức như thời gian qua, sẽ khụng thể nào đổi mới được cỏc hỡnh thức hoạt động cụng đoàn cho phự hợp với cỏc thành phần kinh tế, nhất là ở những doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cũn nếu quỏ chỳ trọng tớnh chất quần chỳng thỡ sẽ làm tổ chức Cụng đoàn trở thành cõu lạc bộ, mất định hướng. - Bốn là, Đổi mới phương thức lónh đạo phự hợp với vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cụng đoàn. Cụng đoàn là tổ chớnh chớnh trị - xó hội, tập hợp rộng rói người lao động, hay núi đỳng hơn là người làm cụng ăn lương, để bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp của người lao động, là người đại diện cho người lao động trước người sử dụng lao động và trước phỏp luật. Vỡ thế, đổi mới phương thức lónh đạo của thành ủy đối với Liờn đoàn lao động thành phố, trước hết phải đổi mới nhận thức về hoạt động cụng đoàn. Hoạt động cụng đoàn chủ yếu là hoạt động trong quan hệ lao động. Nghĩa là, quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động. Vỡ vậy, đổi mới phương thức lónh đạo của thành ủy là làm sao cho cụng đoàn hoạt động cú hiệu quả trong quan hệ lao động ở từng doanh nghiệp, địa phương, đơn vị cụ thể. Làm cho quan hệ lao động trở nờn hài hũa, cởi mở, đỳng phỏp luật. Để cho khụng chỉ quyền lợi của người lao động khụng bị xõm phạm mà doanh nghiệp cũng được phỏt triển. Sinh thời, Bỏc Hồ đó chỉ dạy: Lợi ớch của cụng nhõn đi đụi với lợi ớch chung của nhà mỏy. Nếu đời sống được cải thiện và mọi người khỏe mạnh, thỡ phấn khởi thi đua sản xuất làm cho nhà mỏy thu được nhiều kết quả. Nếu nhà mỏy phỏt triển thỡ cú khả năng để cải thiện đời sống của cụng nhõn và nhõn viờn [43, tr.504]. - Năm là, phối kết hợp đồng bộ với chớnh quyền, cỏc đoàn thể nhõn dõn tạo sức mạnh tổng hợp trong cụng tỏc lónh đạo cụng đoàn dựa trờn quan điểm xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Chương 2 MỤC TIấU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH UỶ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỐI VỚI LIấN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1. Dự bỏo tỡnh hỡnh, nhiệm vụ của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng 2.1.1.Tỡnh hỡnh, nhiệm vụ, vị trớ của thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước Nghị quyết 33-NQ/TƯ ngày 16 thỏng 10 năm 2003 của Bộ Chớnh trị về “Xõy dựng và phỏt triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước” đó chỉ rừ: Đà Nẵng nằm ở vị trớ trung độ của đất nước, cú vị trớ trọng yếu cả về kinh tế - xó hội và quốc phũng - an ninh; là đầu mối giao thụng quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khụng, cửa ngừ chớnh ra Biển Đụng của cỏc tỉnh miền Trung, Tõy nguyờn và cỏc nước tiểu vựng sụng Mờkụng. Trong sự nghiệp đổi mới và xõy dựng đất nước, Đà Nẵng tiếp tục phỏt huy truyền thống cỏch mạng, năng động, sỏng tạo, xõy dựng thành phố phỏt triển khỏ trờn nhiều mặt, trở thành một thành phố cảng biển lớn, là đụ thị trung tõm cấp quốc gia, là một trong những trọng điểm phỏt triển của đất nước, gúp phần quan trọng thỳc đẩy cỏc tỉnh khỏc trong khu vực phỏt triển và trở thành trung tõm kinh tế - xó hội của cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn. Xõy dựng và phỏt triển Đà Nẵng cú ý nghĩa rất quan trọng về nhiều mặt đối với miền Trung - Tõy Nguyờn và cả nước [2, tr.1]. Chớnh tầm quan trọng của thành phố Đà nẵng đối với khu vực như vậy, cho nờn trong thời gian đến Đà Nẵng phải nỗ lực hết sức mỡnh để đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa xứng đỏng là cỏnh chim đầu đàn trờn cỏc mặt trận: kinh tế, văn húa, xó hội, khoa học kỹ thuật trong khu vực miền Trung - Tõy nguyờn. Đõy là đũi hỏi về tầm vúc khu vực đối với thành phố Đà Nẵng. Chớnh vỡ thế, trong những năm đến, dự bỏo thành phố sẽ gặp được nhiều thuận lợi nhưng cũng khụng ớt khú khăn sau đõy: 2.1.2. Những thuận lợi và khú khăn, thỏch thức trong tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới 2.1.2.1. Những thuận lợi Thành phố luụn duy trỡ được nhịp độ phỏt triển kinh tế khỏ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực, cỏc ngành sản xuất và dịch vụ cú tốc độ tăng trưởng cao; thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng nhanh; thu ngõn sỏch tăng khỏ, là một trong những địa phương cú nguồn thu ngõn sỏch lớn. Đặc biệt, thành phố đó quan tõm nhõn tố con người, chỳ trọng đầu tư cho giỏo dục - đào tạo, khoa học cụng nghệ, tớch cực thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm an ninh chớnh trị, trật tự xó hội, an toàn giao thụng... Đà Nẵng đó cú một số lĩnh vực phỏt huy vai trũ trung tõm đối với khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn như y tế, giỏo dục đào tạo, khoa học cụng nghệ,... 2.1.2.2. Những khú khăn, thỏch thức Tuy nhiờn, thời gian đến thành phố Đà Nẵng cũng sẽ gặp khụng ớt khú khăn, thỏch thức phải đối mặt: - Về phỏt triển kinh tế của Đà Nẵng chưa thực sự vững chắc, chất lượng chưa cao, quy mụ nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế của thành phố. Vai trũ trung tõm, sức lan toả, lụi kộo cỏc tỉnh lõn cận và cỏc tỉnh Tõy nguyờn cũn hạn chế. Chưa định hỡnh rừ được ngành kinh tế mũi nhọn, chưa cú sản phẩm chủ lực; việc quan tõm thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu tư phỏt triển cũn hạn chế, vai trũ kinh tế tư nhõn chưa được khơi dậy và phỏt huy tốt; đổi mới cụng nghệ cũn chậm, khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế cũn yếu, cỏc lợi thế về kinh tế biển chưa được khai thỏc tốt, thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài cũn thấp. - Cụng tỏc cỏn bộ vẫn cũn nhiều bất cập, chưa cú giải phỏp mang tớnh đột phỏ để xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cỏc cấp trưởng thành nhanh hơn, cú phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của thành phố. - Cụng tỏc vận động quần chỳng và phong trào quần chỳng phỏt triển chưa đều, nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn ở cơ sở cũn lỳng tỳng, bị động. Thành ủy cũn nhiều hạn chế trong cụng tỏc vận động cụng nhõn, xõy dựng giai cấp cụng nhõn, xõy dựng tổ chức cụng đoàn vững mạnh, đặc biệt là cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp cú 100% vốn nước ngoài. Đõy là điểm nhức nhối mà Thành ủy cũng như cỏc cấp ủy đảng của thành phố Đà Nẵng phải đối đầu trong thời gian đến. Những tồn tại, yếu kộm trờn do nhiều nguyờn nhõn. -Về chủ quan, chủ yếu là do năng lực lónh đạo, chỉ đạo, điều hành của một số cấp uỷ đảng, chớnh quyền chưa đều, chưa tương xứng và ngang tầm với yờu cầu phỏt triển của thành phố; chưa làm tốt cụng tỏc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, nhất là cỏn bộ trẻ; tớnh chiến lược về phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn chưa được coi trọng; chưa khai thỏc tốt cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển - Về khỏch quan, vị trớ, vai trũ của Đà Nẵng chưa được xỏc định và nhận thức rừ; việc quy hoạch và tập trung đầu tư phỏt triển để thành phố giữ vai trũ trung tõm trong khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn cũn hạn chế. 2.1.3. Triển vọng Trờn cơ sở tiếp tục thực hiện Nghị quyết 33 của Bộ chớnh trị, Đảng bộ và nhõn dõn thành phố phải nỗ lực phấn đấu vượt bậc, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thỏch thức, phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo để xõy dựng và phỏt triển thành phố theo hướng: -Xõy dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đụ thị lớn của cả nước, là trung tõm kinh tế - xó hội lớn của miền Trung với vai trũ là trung tõm cụng nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thụng quan trọng về trung chuyển vận tải trong nước và quốc tế; trung tõm bưu chớnh - viễn thụng và tài chớnh - ngõn hàng; một trong những trung tõm văn hoỏ - thể thao, giỏo dục - đào tạo và khoa học cụng nghệ của miền Trung để Đà Nẵng trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và cơ bản trở thành thành phố cụng nghiệp trước năm 2020. - Cú kế hoạch và bước đi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nay đến năm 2010 theo hướng cơ cấu kinh tế cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp, sau năm 2010 chuyển sang cơ cấu dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp. Trong đú chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp cú cụng nghệ cao, dịch vụ cú chất lượng cao, xõy dựng trung tõm cụng nghệ cao; khai thỏc tiềm năng kinh tế biển; phỏt triển cỏc ngành, sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh; quan tõm đến đổi mới cụng nghệ, tiếp cận với cụng nghệ hiện đại. - Phỏt triển nhanh cỏc dịch vụ mà thành phố cú thế mạnh như vận tải đường sắt, đường bộ, cảng biển, sõn bay quốc tế, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, bưu chớnh viễn thụng, tư vấn, chuyển giao cụng nghệ. Đầu tư phỏt triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố; xõy dựng Đà Nẵng thành trung tõm du lịch lớn của đất nước, là đầu mối trung chuyển, quỏ cảnh và giao lưu hàng hoỏ - dịch vụ của miền Trung - Tõy Nguyờn. - Phỏt huy tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế, đổi mới quản lý, sắp xếp tổ chức lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh quỏ trỡnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp mà nhà nước khụng cần giữ 100% vốn. Phỏt triển kinh tế tư nhõn, hợp tỏc, hợp tỏc xó. - Thực hiện dự ỏn đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngói, đường Đà Nẵng - Hội An, nõng cấp mở rộng ga hàng khụng quốc tế Đà Nẵng, xõy dựng Làng đại học Đà Nẵng trở thành một trong ba trung tõm đại học của cả nước; xõy dựng khu liờn hợp thể thao theo tiờu chuẩn hiện đại đúng vai trũ là một trong những trung tõm quốc gia tại Đà Nẵng; đầu tư xõy dựng khu cụng nghệ cao; xõy dựng cỏc viện nghiờn cứu khoa học chuyờn ngành; di dời ga đường sắt, kho vũ khớ, kho xăng dầu ra khỏi trung tõm thành phố, khu dõn cư và cỏc điểm du lịch. Để thực hiện được những nhiệm vụ trọng đại trờn đõy, đũi hỏi thành phố Đà Nẵng phải cú chiến lược xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức và người lao động đủ số lượng và cú chất lượng cao. Điều này sẽ làm cho nội dung lónh đạo của thành ủy Đà Nẵng đối với Liờn đoàn Lao động thành phố trở nờn sõu sắc và toàn diện hơn. 2.2. Mục tiờu và phương hướng 2.2.1. Mục tiờu tăng cường sự lónh đạo của thành uỷ Đà Nẵng nhằm xõy dựng tổ chức Cụng đoàn, với tư cỏch là tổ chức chớnh trị - xó hội rộng rói của giai cấp cụng nhõn và người lao động vững mạnh - Thành uỷ Đà Nẵng chỉ đạo và thường xuyờn xõy dựng Liờn đoàn Lao động vững mạnh về tổ chức, chớnh trị, tư tưởng. Làm cho Liờn đoàn Lao động đủ sức vận động CNVC,LĐ gia nhập tổ chức cụng đoàn, phỏt triển tổ chức Cụng đoàn trong tỡnh hỡnh mới. Xỏc định rừ cụng tỏc vận động và xõy dựng giai cấp cụng nhõn là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chớnh trị thành phố chứ khụng chỉ của riờng tổ chức cụng đoàn. - Chỉ đạo, lónh đạo cỏc cấp chớnh quyền trong thành phố đề ra cỏc quy định, quy chế nhằm thực hiện cho đỳng bộ luật Lao động, Luật Cụng đoàn trong cỏc thành phần kinh tế, trong tất cả cỏc doanh nghiệp. 2.2.2. Phương hướng nhằm tăng cường sự lónh đạo của thành uỷ Đà Nẵng đối với Liờn đoàn lao động thành phố trong giai đoạn hiện nay 2.2.2.1. Tăng cường sự lónh đạo của thành uỷ đối với tất cả cỏc cấp cụng đoàn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cụng đoàn phối hợp với chuyờn mụn trong việc sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong cỏc thành phần kinh tế khỏc. Nhằm đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa. 2.2.2.2. Đổi mới nội dung, phương thức lónh đạo của thành uỷ đối với Liờn đoàn Lao động thành phố nhằm thực hiện tốt mục tiờu xõy dựng đội ngũ cụng nhõn thành phố Đà Nẵng vững mạnh, đỏp ứng yờu cầu Nghị quyết 33-NQ/TƯ của Bộ Chớnh trị khoỏ IX về "Xõy dựng và phỏt triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước". 2.2.3. Mục tiờu cụ thể và phương hướng, nhiệm vụ xõy dựng đội ngũ cụng nhõn thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ chớnh trị đó nờu rừ: " Đà Nẵng phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp CNH - HĐH và cơ bản trở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van hoan chinh,gui Ha dong quyen.doc
  • docBia trong LVThs.doc
Tài liệu liên quan