BÀI 43. LƯU HUỲNH
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
Biết được
• Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
• Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
Hiểu được
• Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
• Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
2- Kỹ năng - vận dụng
- Viết được phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
3- Tình cảm thái độ
Lưu huỳnh làmột nguyên tốkhágần gũi với học sinh . Qua việc giải thích được những tính chất ,
ứng dụng của lưu huỳnh, học sinh sẽcảm thấy yêu thích môn học hơn . Một sốtư liệu thực tếvềlưu
huỳnh :
+ Từthời cổđại con người đãbiết đến lưu huỳnh. Người La Mãcổđại đãkhai thác ởđảo Sixil
mỏcủa loại nguyên liệu cómàu vàng tươi, cháy được vàtạo khícómùi khóchịu : đó chính làmỏlưu
huỳnh tựsinh (lưu huỳnh nguyên tố). Người xưa tin rằng đốt lưu huỳnh cóthểtẩy uếnhàcửa, xua đuổi
tàma. Nhiều lang băm còn đốt các lábùa cótẩm S đểchữa bệnh . Thật ra, đólàvìkhi đốt một lượng
nhỏS tạo khíSO2 cóthểtiêu diệt vi khuẩn trong không khí.
+ S chiếm 0,05% khối lượng vỏtrái đất . S đơn chất (S8) cótrong các mỏlưu huỳnh ởgần các
khu vực cónúi lửa. S cótrong các quặng sunphat, sun phua , nhất làcác quạng kim loại màu thường
chứa khánhiều lưu huỳnh. S cótrong cơ thểđộng thực vật trong nhiên liệu hoáthạch (dầu mỏ, khí
đốt ) cómột lượng đáng kểS.
+ Lưu huỳnh cũng làmột vịthuốc trong y học cổtruyền (vídụcótrong món gàtiềm thuốc bắc).
Nóđược dùng đểchữa các bệnh ngoài da, bệnh đường tiêu hoá
128 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4723 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học lớp 10 trung học phổ thông chương trình nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất dùng để điều chế khí oxi
trong PTN có đặc điểm chung nào?
4.3. Quan sát hình 6.4 trang 161, hãy cho biết
vì sao phải lắp hơi chúc ống nghiệm xuống?
4.4. Vì sao trong thực tế người ta thu O 2 bằng
phương pháp dời chỗ nước?
4.5. Trong công nghiệp người ta điều chế oxi
bằng cách nào? Viết phương trình minh họa.
BÀI 42. OZON VÀ HIĐRÔ PEOXIT
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
Biết được:
• Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí, hóa học của O3 và H2O2.
• Một số ứng dụng của O3 và H2O2.
Hiểu được:
Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học cua O3 va H2O2.
2- Kỹ năng - vận dụng
- Giải thích vì sao O3 và H2O2 được dùng là chất tẩy màu và chất sát trùng.
- Viết một số pthh minh họa cho tính chất hóa học của O3 và H2O2.
- Giáo dục thái độ, hành vi đạo đức : bảo vệ tầng ozon là bảo vệ Trái Đất.
3- Tình cảm thái độ
GV có thể đưa ra một số tư liệu về việc hình thành tầng Ozon:
- Khi hai đám mây tích điện trái dấu gặp nhau sẽ xảy ra sự phóng điện. Các đám mây thường
tích điên rất lớn, hiệu số điên thế giữa hai đám mây thường từ mấy trăm ngàn đến hàng triệu Vol các
tia lửa điện sinh ra hết sức lớn làm oxi bị kích thích và biến thành ozon. Ozon với nồng độ loãng sẽ gây
cho người ta cảm giác không khí trong lành tươi mát. Sau cơn giông trong không khí lan truyền một
lượng nhỏ ozon. Vì vậy có thể làm sạch không khí và làm cho không khí trong lành hơn. Dùng ozon để
làm sạch sẽ rất nhanh mà lại không lưu lại các mùi khó chịu vì O 3 loãng không có mùi như các loại
chất sát trùng khác.
- Ở độ cao 20-25 km, O3 hình thành một tầng khí riêng, có khả năng hấp thụ phần lớn tia tử
ngoại phát ra từ ánh sáng mặt trời, làm cho con người và các sinh vật khác tránh được những nguy hại
bởi bức xạ tử ngoại. Vì thế mà đối với việc bảo vệ sự sống trên trái đất O3 có cống hiến không nhỏ.
- Ozon hấp thụ được tia tử ngoại của mặt trời, là lá chắn cho sự sống sinh sôi. Điều này cho thấy
vai trò không thể thiếu được của tầng ozon. Qua đó GV giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tầng O3 là vấn
đề được đặt ra cho các nhà bác học và cho mọi người trên toàn thế giới nhằm bảo vệ sức khỏe con
người.
II- CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
- Hoá chất : dd H2O2, dd KI, dd KMnO4, dd hồ tinh bột, quỳ tím, dd H2SO4.
- Các tư liệu, hình ảnh mô phỏng về tầng ozon, sự phá huỷ tầng ozon, một số hình ảnh về thiên tai
lũ lụt, hạn hán, một số bệnh nhân bị ung thư mắt, da do ảnh hưởng của tia cực tím.
- Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hoá chất để HS thực hiện các thí nghiệm cá nhân
hoặc theo nhóm nghiên cứu về tính chất hoá học của hiđropeoxit, các phương tiện máy tính truy cập
internet để HS khai thác thông tin trên mạng.
2- Học sinh
Nghiên cứu sách giáo khoa & thảo luận nhóm làm sẵn các câu hỏi định hướng bài học.
3- Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại gợi mở, dạy học theo hoạt động.
- Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề.
III- BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
Câu hỏi khái quát:
Ozon liên quan đến hiệu ứng nhà kính như thế nào? Tại sao phải bảo vệ tầng
Ozon?
Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung
1. O3 và H2O2 có cấu tạo phân
tử
và tính chất vật lí như thế
nào?
2. So sánh hóa tính
của O3 và
O2; Hiđrô Peoxit và Ozon.
3. Nêu ứng dụng của H 2O2 và
O3, vấn đề lỗ thủng tầng ozon
và ô nhiễm khí quyển.
1.1 Viết công thức electron, công thức cấu tạo
của O3 và H2O2. So sánh độ bền của các liên
kết.
1.2 . Nêu một số tính chất vật lí đặc trưng của
ozon và hiđropeoxit (màu sắc, trạng thái, mùi
vị, nhiệt độ sôi, khả năng hòa tan trong nước).
2.1. Hãy cho biết trên tầng cao của khí quyển,
Ozon được tạo thành như thế nào?
2.2. O3 tác dụng được với những hóa chất nào?
Viết phương trình phản ứng để chứng minh O3
có tính oxh mạnh hơn
2.3. Dựa vào số oxh của oxi trong H2O2, hãy
O2.
dự
đoán tính chất hóa học
3.1. Cho biết một vài ứng dụng của O3 và H2O2
trong đời sống, y tế, công nghiệp và môi
trường.
của nó. Viết các phương
trình phản ứng minh họa.
3.2. Tại sao khi nồng độ của ozon lớn hơn 10-6
% thì nó lại là chất gây ô nhiễm môi trường?
Các ứng dụng đó có vận dụng tính chất
lí hóa gì của hiđropeoxit và ozon?
3.3. Vì sao sau những cơn giông thì khí trời trở
nên trong lành hơn?
BÀI 43. LƯU HUỲNH
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
Biết được
• Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
• Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
Hiểu được
• Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
• Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
2- Kỹ năng - vận dụng
- Viết được phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
3- Tình cảm thái độ
Lưu huỳnh là một nguyên tố khá gần gũi với học sinh . Qua việc giải thích được những tính chất ,
ứng dụng củ a lưu huỳnh , học sinh sẽ cảm thấy yêu thích môn học hơn . Một số tư liệu thực tế về lưu
huỳnh :
+ Từ thời cổ đại con người đã biết đến lưu huỳnh . Người La Mã cổ đại đã khai thác ở đảo Sixil
mỏ của loại nguyên liệu có màu vàng tươi , cháy được và tạo khí có mùi khó chịu : đó chính là mỏ lưu
huỳnh tự sinh (lưu huỳnh nguyên tố ). Người xưa tin rằng đốt lưu huỳnh có thể tẩy uế nhà cửa , xua đuổi
tà ma. Nhiều lang băm còn đốt các lá bùa có tẩm S để chữa bệnh . Thật ra, đó là vì khi đốt một lượng
nhỏ S tạo khí SO2 có thể tiêu diệt vi khuẩn trong không khí.
+ S chiếm 0,05% khối lượng vỏ trái đất . S đơn chất (S8) có trong các mỏ lưu huỳnh ở gần các
khu vực có núi lửa . S có trong các quặng sunphat , sun phua…, nhất là các quạng kim loại màu thường
chứa khá nhiều lưu huỳnh . S có trong cơ thể động thực vật trong nhiên liệu hoá thạ ch (dầu mỏ, khí
đốt…) có một lượng đáng kể S.
+ Lưu huỳnh cũng là một vị thuốc trong y học cổ truyền (ví dụ có trong món gà tiềm thuốc bắc ).
Nó được dùng để chữa các bệnh ngoài da, bệnh đường tiêu hoá…
II- CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
- Hoá chất : Lưu huỳnh, Cu, khí oxi (điều chế sẵn).
- Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ đựng khí oxi, đèn cồn.
- Tranh mô tả cấu trúc tinh thể lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ, khai thác lưu huỳnh trong lòng đất.
2- Học sinh
Nghiên cứu sách giáo khoa & thảo luận nhóm làm sẵn các câu hỏi định hướng bài học.
3- Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề.
III- BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
Câu hỏi khái quát:
Nguyên tố l ưu huỳnh có vai trò quan trọng như thế nào với cuộc sống của
chúng ta?
Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung
1. Cho biết cấu tạo phân tử và
tính chất vật lí của lưu huỳnh.
2. Dựa vào số oxi hóa của lưu
huỳnh trong các hợp chất, hãy
dự đoán tính chất của lưu
huỳnh.
3. Cho biết cách sản xuất lưu
huỳnh và một số ứng dụng của
nó.
1.1. Lưu huỳnh có các dạng thù hình nào?
1.2. Nhận xét về khối lượng riêng, nhiệt độ
nóng chảy, tính bền của hai dạng thù hình nói
trên?
2.1 Nhiệt độ có ảng hưởng đến cấu tạo phân tử
và tính chất vật lí của lưu huỳnh như thế nào?
2.2. Lưu huỳnh có những trạng thái oxh nào?
2.3 Dựa vào số oxh hãy dự đóan tính chất hóa
học cơ bản của lưu huỳnh.
2.4 Khi nào lưu huỳnh thể hiện tính khử? tính
oxh? Viết phương trình phản ứng minh họa?
3.1 Nêu một vài ứng dụng của lưu huỳnh trong
cuộc sống.
3.2. Hãy mô tả một cách ngắn gọn về cách khai
thác lưu huỳnh trong lòng đất theo hình 6.10
sgk.
3.3. Làm thế nào để điều chế được lưu huỳnh từ
SO2 và H2S?
3.4. Phương pháp điều chế lưu huỳnh nói trên
có ưu điểm gì đối với việc bảo vệ môi trường?
BÀI 44. HIRO SUNFUA
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
Biết được:
• Hiđro sunfua là chất khử mạnh.
• Tính tan của các muối sunfua & Phương pháp điều chế hidro sulfua.
Hiểu được:
• Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh.
• Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
2- Kỹ năng - vận dụng:
- Viết được phương trình hóa học chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
3- Tình cảm- thái độ
- Tiếp xúc nhiều với khí H2S, hệ thần kinh sẽ bị mệt mỏi, giảm khả năng phản xạ. Khí H2S với
nồng độ cao làm thần kinh khứu giác bị tê liệt hoàn toàn khiến mũi không còn ngửi thấy mùi thối. Nếu
làm việc liên tục trong không khí chứa H2S nồng độ lớn như trong các xưởng thuộc da, lọc dầu, lưu hóa
cao su…. Có thể trở nên kém trí nhớ hoặc bệnh đần độn.
- Con người có thể bị nhiễm H2S qua đường hô hấp và cũng rất dễ bị nhiễm qua lỗ chân lông và
các tuyến mồ hôi. Nghiên cứu về H2S học sinh biết được sở dĩ khí H2S có mùi trứng thối là do protêin
phân hủy tạo ra khí H2S.
- Các dân tộc miền núi thường hay đeo nhiều trang sức bằng bạc. Ngoài mục đích làm đẹp còn có
mục đích khác: để kiểm tra và giữ gìn sức khỏe vì ở miền núi thường xuất hiện các luồng gió độc có
chứa nhiều khí H2S. Khi Ag gặp khí H2S trong không khí sẽ chuyển sang màu đen do phản ứng:
2 Ag + H2S + ½ O2 = Ag2Smàu đen + H2O.
- Các vật dụng bằng bạc khi để lâu trong không khí cũng sẽ bị sẫm màu vì trong không khí có một
ít khí H2S và nó sẽ từ từ làm Ag chuyển màu do phản ứng trên.
Với những tác hại trên của H2S, mỗi chúng ta đều phải có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức
khỏe cho cộng đồng và cho chính bản thân.
II- CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
- Hoá chất : Lưu huỳnh, Cu, khí oxi (điều chế sẵn).
- Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ đựng khí oxi, đèn cồn.
- Tranh mô tả cấu trúc tinh thể lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ, khai thác lưu huỳnh trong lòng đất.
2- Học sinh
Nghiên c ứu sách giáo khoa & thảo luận nhóm làm sẵn các câu h ỏi định hướng bài học.
3- Phương pháp dạy học chủ yếu
Phương pháp đàm thoại gợi mở.
Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề.
III- BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
Câu hỏi khái quát:
Khí H2S có từ đâu? Nó có ảnh hưởng như thế nào đến môi trư ờng sống của
con người?
Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung
1. Từ số oxi hóa của lưu huỳnh
trong H2S hãy dự đoán tính chất
hóa học
của nó.
2. Viết các phương trình phản
ứng minh họa cho tính axit yếu
của dung dịch axit sunfuhidric.
3. Cho biết trạng thái tự nhiên,
ứng dụng và phương pháp điều
chế khí H2S.
4. Bằng phương pháp hóa học
hãy nhận biết dung dịch HCl và
dung dịch H2S.
1.1. Liên kết trong H2S là liên kết gì?
1.2. Lưu huỳnh có thể có những số oxh
nào? Từ số oxh của lưu huỳnh
1.3. Tại sao
trong H2S hãy
dự đoán tính chất hóa học của H2S?
bình chứa H 2S không đậy nắp
2. Viết phương trình phản ứng của axit H2S với
NaOH?
để
lâu trong không khí bị vẩn đục?
Biện luận các muối
có thể thu được?
3.1. Hãy cho biết trong tự nhiên hiđôsunfua tồn
tại ở đâu?
3.2. Tại sao khi điều chế khí H 2S từ muối
sunfua kim loại, người ta thường dùng HCl đặc
mà không dùng
3.3. Tại sao khi ăn trứng bằng muỗng bạc, nếu
không rửa ngay muỗng sẽ bị xỉn màu?
H2SO4đ hoặc HNO3?
4.1. Hãy cho biết tính tan và một số màu đặ c
trưng của các muối sunfua?
4.2. Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch các
muối KCl, Pb(NO3)2, NaNO3, CdCl2 có hiện
tượng gì xảy ra?
BÀI 45. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
Biết được:
• Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý của SO2, SO3 & H2SO4.
• Các giai đoạn sản xuất axit sulfuric trong công nghiệp.
• Cách nhận biết ion sulfat.
Hiểu được:
• Từ cấu tạo phân tử & số oxi hóa ⇒ tính chất của SO2, SO3 & H2SO4
2- Kỹ năng - vận dụng
Viết các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất của SO2, SO3& H2SO4.
3- Tình cảm- thái độ
Ảnh hưởng của khí SO2 đến môi trường và sức khỏe con người
Ảnh hưởng đến hô hấp
Hàm lượng SO2 có thể gây khó thở cho người bị bệnh hen suyễn, gây các bệnh về hô hấp
và làm cho bệnh tim càng nặng hơn. SO2 phản ứng với những chất khác trong không khí hình thành
những hạt sunfat nhỏ. Khi chúng ta thở những hạt này sẽ tụ tập trong phổi và gắn kết lại với nhau gây
khó thở và dẫn đến chết sớm.
Ảnh hưởng đến tầm nhìn
Sương mù xuất hiện là do ánh sáng bị hấp thụ bởi những hạt và khí trong không khí.
Những hạt sunfat là nguyên nhân chính gây ra sự suy kém tầm nhìn.
Mưa axit
SO2 và các oxit Nitơ tác dụng với hơi nước trong không khí tạo thành axit và rơi xuống đất
giống như mưa, sương mù. Mưa axit làm cho các nguồn nước có tính axit không phù hợp cho cá, làm
thay đổi độ pH của đất.
SO2 thúc đẩy quá trình mục nát của các công trình xây dựng và tranh ảnh bao gồm lăng tẩm,
tượng đài và các tác phẩm điêu khắc.
Axit sunfuric được xem là máu của các ngành công nghiệp vì axit sunfuric là ng uyên liệu cơ sở
mà hầu hết các ngành công nghiệp hóa chất đòi hỏi.
Trong công nghiệp phân bón: H 2SO4 được dùng nhiều nhất để sản xuất các loại phân
khoáng: superphosphat, sulfat amon, phân phức hợp.
Trong công nghiệp hóa chất, nó được dùng điều chế các axi t clohiđric, photphoric,
axetic…H2SO4 được dùng để tinh chế các sản phẩm hữu cơ nhất là các sản phẩm dầu mỏ.
Trong công nghiệp sản xuất thuốc nhuộm, sơn, axit H 2SO4 đặc và oleum được dùng để
sunfonic hóa các sản phẩm hữu cơ.
Trong công nghiệp luyện kim, H2SO4 được dùng để sản xuất các kim loại màu và kim loại
hiếm.
Trong ngành năng lượng, H2SO4 được dùng để sản xuất ắc qui chì.
Trong công nghiệp thực phẩm, H 2SO4 được dùng để sản xuất tinh bột và nhiều sản phẩm
khác.
Học sinh thấy được môn hóa học là môn học rất gần gũi với cuộc sống, giúp các em thêm yêu
thích môn học.
II- CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
• Phát sẵn phiếu học tập cho học sinh.
• Hóa chất: tinh thể Na2SO3, đồng, sắt, đường cát, các dung dịch: axit sulfuric đậm đặc, thuốc tím,
BaCl2 & AgNO3.
• Nghiên cứu sách giáo khoa & thảo luận nhóm trả lời bộ câu hỏi định hướng bài học làm trước
các bài tập ở đó.
• Dụng cụ: Ống nghiệm, khay đựng, đèn cồn.
2- Học sinh
Nghiên cứu sách giáo khoa & thảo luận nhóm làm sẵn các câu hỏi định hướng bài học.
3- Phương pháp dạy học chủ yếu
Phương pháp đàm thoại gợi mở.
Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề.
III- BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
Câu hỏi khái quát
Các hợp chất có oxi của lưu huỳnh có lợi và có hại gì đối với con người?
Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung
1. SO2, SO3 và H2SO4 có
công thức cấu tạo phân tử
như thế nào?
2. Cho biết một vài tính chất
vật lí cơ bản của SO2, SO3,
H2SO4.
3. Từ số oxh của lưu huỳnh
trong SO2, SO3, H2SO4. Hãy
dự đoán tính chất hóa học
đặc trưng của chúng. Viết
các phương trình phản ứn g
minh họa.
4. Cho biết cách sản xuất
axit sunfuric trong công
1.1.Em hãy biểu diễn cấu hình e của nguyên tử
lưu huỳnh ở trạng thái kích thích thứ nhất. Sau đó
ghép cấu hình e của hai nguyên tử oxi theo cặp e
góp chung để tạo ra phân tử SO2.
1.2. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh
ở trạng thái kích thích bậc /thứ hai . Từ đó , suy ra
công thức cấu tạo của SO3.
1.3. Dựa vào cấu hình e của S ở trạng thái kích
thích hãy viết công thức cấu tạo của H 2SO4. Từ số
oxh của lưu huỳnh trong phân tử H 2SO4 hãy nhận
xét tính chất hóa học đặc trưng của nó.
2. Nêu trạng thái, màu, mùi đặ c trưng , độc tính ,
khả năng hòa tan trong nước của SO2, SO3, H2SO4.
3.1. SO2 là một oxit axit, nó có những tính chất
nào? Viết phương trình phản ứng minh họa?
3.2. Từ số oxh của S trong SO2. Hãy dự đóan tính
chất hóa học đặc trưng của nó khi tham gia các
phản ứng?
3.3. Hãy cho biết ảnh hưởng của khí SO 2 đến môi
trường và sức khỏe con người?
3.4. Trộn SO2 và O2 đun nóng có xúc tác thu được
chất A.
+ Xác định CTPT của A? Gọi tên.
+ A có tan trong nước hay không ? A có tính
axit hay bazơ?
+ Dự đoán các tính chất hóa học của A ? Viết
các phương trình hóa học để minh họa.
3.5. Hiện tượng mưa axit
3.6. Cho biết tính chất hóa học của dung dich axit
H2SO4 loãng. Viết phương trình hóa học để minh
họa.
là gì ? Hãy giải thích
nguyên nhân của hiện tượng này? Nêu các hậu quả
do mưa axit gây ra?
3.7. Hàng năm trên thế giới sản xuất hàng trăm
triệu tấn H2SO4. Hãy cho biết những ứng dụng
4. Thảo luận nhóm về ba công đoạn chính của
việc sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
của nó.
nghiệp. Giải thích vì sao
người ta lại làm theo cách
đó.
5. Nêu cách nhận biết muối
sunfat.
Tại sao người tra không dùng nước để hấp
thụ trực tiếp H2SO4?
Tại sao người ta phải cho SO3 đi từ dưới lên
trên trong khi H2SO4 lại đi từ trên xuống
dưới?
Oleum là gi ? Hòa tan oleum vào nước sẽ
thu được gì?
5.1. Có mấy loại muối sunfat ? Những muối
sunfat nào không tan? Màu sắc của các muối
sunfat không tan?
5.2. Hãy tiến hành nhận biết ion sunfat trong
dung dịch H 2SO4 hoặc dung dịch Na 2SO4. Quan
sát hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.
5.3. Có mấy loại muối sunfat? Những muối
sunfat nào không tan? Màu sắc của các muối
sunfat không tan?
5.4. Hãy tiến hành nhận biết ion sunfat trong
dung dịch H 2SO4 hoặc dung dịch Na 2SO4. Quan
sát hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.
BÀI 46. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
Nhằm củng cố các kiến thức:
• Tính chất hóa học (đặc biệt là tính oxi hóa) của các đơn chất: oxi, ozon, lưu hùynh.
• Tính chất hóa học của các hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
2- Kỹ năng - vận dụng:
- So sánh tính chất hóa học của O2 và S dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện của chúng.
- Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi, tính oxi hóa, tính khử của lưu huỳnh và các
hợp chất của lưu huỳnh. Viết được các phương trình phản ứng minh họa.
- Biết làm một số bài tập liên quan đến các nguyên tố nhóm oxi.
II- CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
Bảng tóm tắt tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh ( trong SGK).
2- Học sinh
Nghiên cứu sách giáo khoa & thảo luận nhóm làm sẵn các câu hỏi định hướng bài học.
3- Phương pháp dạy học chủ yếu
Phương pháp đàm thoại gợi mở.
Phương pháp thảo luận nhóm và dạy học nêu vấn đề.
III- BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
1. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố oxi và nguyên tố lưu huỳnh (đơn chất oxi và đơn chất
lưu huỳnh).
2. Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của oxi, ozon và lưu huỳnh.
3. H2O2 có cấu tạo phân tử và tính chất hóa học như thế nào? Từ H2O2, O2, H2O,
hãy lập sơ đồ thể hiện sự chuyển hoá giữa các chất trên. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy
chuyển hóa đó.
4. Có các chất: SO2, SO3, H2S, H2SO4,S, Na2S, Na2SO3, Na2SO4
Lập các sơ đồ chuyển hóa giữa các chất trên.
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa đó.
Phương trình hóa học nào thể hiện tính khử của S, H2S, SO2.
Phương trình hóa học nào thể hiện tính oxi hóa của S, SO2, H2SO4.
5. Học sinh làm bài tập trang 190,191/ sgk 10 NC.
2.6. Một số kinh nghiệm khi thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học
- Bộ câu hỏi khung chương trình được thiết kế lồng ghép vào nhau. Câu hỏi nội dung hỗ trợ cho
Câu hỏi bài học và cho cả Câu hỏi khái quát. Câu hỏi khái quát thường hấp dẫn hơn và được đưa ra
trước (mang tính thách thức cao).
- GV nên tạo một không gian không có sự mạo hiểm để HS cảm thấy thật thoải mái trong việc trả
lời.
- GV nên xây dựng những bài học xoay quanh câu hỏi về nội dung kiến thức. Điều này có nghĩa là
cần phải xây dựng được một cái nhìn khái quát toàn bài, mở rộng các chủ đề, và bao quát toàn bộ
những khái niệm trọng tâm của bài học.
- Không nhất thiết phải sử dụng hết các câu hỏi đã nêu trong bài soạn.
- Câu hỏi khái quát nên dùng khi vào bài để học sinh có cái nhìn tổng quát, gây hứng thú, tạo động
cơ học tập.
- Không nhất thiết phải sử dụng các câu hỏi bài học trước các câu hỏi nội dung, mà có thể ngược
lại, hoặc chỉ dùng các câu hỏi nội dung.
- Bộ câu hỏi sẽ được phát trước cho các em chuẩn bị ở nhà theo nhóm.
- Để phát triển câu hỏi của mình một cách có hiệu quả giáo viên nên dùng bảng các gợi ý sau:
+ Câu hỏi khái quát có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh? Nó hấp dẫn như thế nào? Có đủ
tính liên môn không? Câu hỏi đặt ra được khó khăn vừa sức đối với học sinh hay không?
+ Những câu hỏi này có phát huy kích thích óc tò mò, khuyến khích khám phá ý tưởng hay
khiến học sinh quan tâm không?
+ Những đối tượng khác nhau có trả lời câu hỏi đó theo cách khác nhau hay không, câu hỏi có
cho phép các cách tiếp cận sáng tạo và đáp án duy nhất không?
+ Câu hỏi có đòi hỏi học sinh trả lời “tại sao” và “như thế nào” không?
+ Câu hỏi có giúp mở điểm mấu chốt của môn học, bài học không?
+ Câu hỏi có liên quan đến một khía cạnh nào đó về cuộc sống của học sinh không?
+ Câu hỏi có đòi hỏi học sinh phân tích tư duy của chính các em không?
+ Câu hỏi có được sắp xếp một cách logic không?
+ Câu hỏi có được diễn đạt bằng ngôn ngữ hấp dẫn đối với học sinh hay không?
+ Không ngừng học hỏi để có được một bộ câu hỏi chất lượng cao.
Tóm tắt chương 2
Trong chương này, trước hết, chúng tôi tìm hiểu tổng quan về chương Oxi. Đồng thời, chúng tôi đã
xây dựng các nguyên tắc thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học làm cơ sơ để đề xuất qui
trình thiết kế bộ câu hỏi gồm 7 bước:
Bước 1: Xác định mục tiêu và nắm vững nội dung dạy học.
Bước 2: Xác định đối tượng, các kiến thức liên quan và điều kiện dạy học.
Bước 3: Xác định các phương pháp dạy học chủ yếu sẽ tiến hành.
Bước 4: Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học theo trình tự sau: câu hỏi khái quát, câu hỏi bài
học, câu hỏi nội dung.
Bước 5: Xem xét tính logic và mối tương quan giữa các câu hỏi, sự thích hợp của mỗi câu hỏi với
nội dung và phương pháp dạy học.
Bước 6: Chia sẻ và tranh thủ sự góp ý của đồng nghiệp.
Bước 7: Thử nghiệm trước khi sử dụng chính thức (nếu có điều kiện).
Bước 8: Chỉnh sửa và hoàn thiện bộ câu hỏi cho từng bài học.
Kế đến, chúng tôi đã đề xuất quy trình sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học thông qua 6 bước:
Bước 1: Chuẩn bị.
Bước 2: Đặt câu hỏi.
Bước 3: HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
Bước 4: Mời HS trả lời.
Bước 5: Đánh giá câu trả lời.
Bước 6: Khẳng định và củng cố.
Sau hết, chúng tôi vận dụng để thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học chương Oxi HH 10 NC đồng
thời đưa ra một số kinh nghiệm khi thiết kế và sử dụng câu hỏi nhằm góp phần nâng cao chất lượng
dạy học.
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học.
3.1.1. Tính khả thi
Tính khả thi được thể hiện qua việc tham khảo ý kiến của các GV và các em học sinh tham gia
thực nghiệm.
3.1.2. Tính hiệu quả
Tính hiệu quả của việc sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học thể hiện qua:
- Kết quả học tập của HS được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra).
- Nâng cao khả năng tự học (đánh giá qua việc HS tích cực tham gia trả lời các câu hỏi của giáo
viên).
- Độ bền kiến thức được nâng lên (đánh giá qua điểm số 2 bài kiểm tra).
- HS hứng thú học tập, yêu thích môn học hơn (đánh giá qua phiếu tham khảo ý kiến của các
GV và HS tham gia thực nghiệm).
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi đã chọn chương oxi HH10 NC để thực nghiệm sư phạm bao gồm các bài sau:
Bài 1. Khái quát về nhóm oxi
Bài 2. Oxi
Bài 3. Ozon và hiđropeoxit
Bài 4. Lưu huỳnh
Bài 5. Hiđro sunfua
Bài 6. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh
3.3. Đối tượng thực nghiệm
Tổ chức thực nghiệm tại khối 10 của 3 trường thuộc TP. Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai và 1 trường
thuộc tỉnh Bến Tre. Với mỗi GV dạy thực nghiệm chúng tôi chọn 2 lớp có trình độ tương đương nhau,
một lớp dạy theo giáo án thực nghiệm và một lớp dạy theo giáo án truyền thống.
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng
STT Lớp Lớp thực tế GV TN Số HS
TN- ĐC
1 T.N 1 10A3 (Trấn Biên)
Trần Đức Thiện
44
2 ĐC 1 10A2 (Trấn Biên) 43
3 T.N 2 10A3 (Nguyễn Hữu Cảnh)
Nguyễn Thị Hồng
Hạnh
44
4 ĐC 2 10A4 (Nguyễn Hữu Cảnh) 45
5 T.N3 10A1 (Nguyễn Hữu Cảnh) 45
6 ĐC3 10A2 (Nguyễn Hữu Cảnh) 44
7 T.N4 10A1 (Tam Phước)
Dương Thị Hồng
44
8 ĐC4 10A5 (Tam Phước) 42
9 T.N5 10A6 (Tam Phước) 42
10 ĐC5 10A11 (Tam Phước) 38
11 T.N6 10A5 (Chợ Lách A) Phan Thị Mộng
Tuyền
40
12 ĐC6 10A6 (Chợ Lách A) 39
Tổng 510
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Chuẩn bị
Chúng tôi đã tiến hành các công việc sau:
- Gởi bộ câu hỏi định hướng bài học đến các trường tiến hành thực nghiệm cùng phiếu tham
khảo ý kiến, giáo án và các bài kiểm tra.
- Trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách thực hiện…
- Tham khảo với các bạn đồng nghiệp, các thầy cô có kinh nghiệm để hoàn thành bộ câu hỏi và
đề xuất các phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả tối ưu.
3.4.2. Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp
Sau khi đã chuẩn bị các nội dung cần thiết, GV tiến hành giảng dạy theo kế hoạch.
Trước tiết học 1 tuần GV thực hiện các bước cơ bản sau:
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát bộ câu hỏi định h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90262LVHHPPDH024.pdf