Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Tóm tắt luận văn iii
Abstract iv
Mục lục v
Danh mục các bảng vii
Danh mục các từ viết tắt viii
Danh mục các hình ix
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
1.1. Mở đầu 1
1.1.2 Đặt vấn đề 1
1.1.3 Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa thực tiễn 1
1.1.4 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 1
1.1.5 Giới hạn đề tài 2
1.2. Tổng quan 2
1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan 5
1.3.1. Các công trình nghiên cứu trong nước 5
1.3 Nhận xét chung 32
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ KHÍ 36
2.1 Các yêu cầu thiết kế 36
2.2 Sơ đồ nguyên lý 36
2.2 Thiết kế 37
2.2.1 Thiết kế 3D 37
CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG LỰC TÁC DỤNG 41
3.1 Mô phỏng các chi tiết của robot 41
3.2 Tấm cố định cơ cấu bung 43
3.3 Thanh bung bánh xe 44
143 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế chế tạo robot kiểm tra cọc bê tông ly tâm sau khi ép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mô hình robot được xây
dựng và trải qua các thực nghiệm trong các dạng ống khác nhau. Robot có thể di
chuyển linh hoạt và đáp ứng tốt các yêu cầu.
1.3 Nhận xét chung
Nhận xét
Nhìn chung có nhiều phương pháp để robot di chuyển bên trong đường ống.
Các nghiên cứu đã cho ta thấy được ưu khuyết điểm của từng cơ cấu robot cho từng
loại đường ống khác nhau. Và tùy thuộc vào các mục đích riêng mà sẽ có các cơ cấu
di chuyển phù hợp.
Định hướng đầu đề
Robot kiểm tra cọc bê tông ly tâm phải đáp ứng được các yêu cầu như di
chuyển bên trong một đường ống thẳng đứng, bám tốt vào thành ống, hướng di
chuyển của robot phải song song với đường tâm của cọc và phải kiểm tra được các
yêu cầu về chất lượng của cọc bê tông ly tâm sau khi ép ( phụ lục 1). Nên việc cần
33
làm trong thiết kế cơ cấu robot là phải đảm bảo các yêu cầu đặt ra. Dựa vào các
nghiên cứu về robot di chuyển trong đường ống trên thế giới ở ta sẽ đưa ra một số
phương án thiết kế phù hợp với ứng dụng của đề bài. Phương án thiết kế tối ưu là
phải đơn giản, hiệu quả, đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật, từ đó tiến hành thiết kế và
chế tạo.
Phương án thiết kế
Phương
án
Sơ đồ
Phương pháp
di chuyển
1
Dựa trên sự ma sát vào thành
ống và co rút thân để di chuyển.
2
Gồm 3 bánh xích đặt lệch nhau
120 độ, ép sát vào thành ống.
34
3
Robot gồm 2 phần. Phần 1
xoay tròn tạo lực đẩy, phần 2
giúp robot cản chuyển động
xoay tròn.
4
Robot gồm 2 cơ cấu thích nghi,
mỗi cơ cấu gồm 3 bánh xe đặt
lệch nhau 120 độ. Các bánh xe
được truyền động bằng động
cơ.
5
Cũng giống với phương án (4).
Nhưng phương án này robot di
chuyển xuống bằng trọng lực,
di chuyển lên trên nhờ ròng rọc
kéo.
35
6
Robot gồm có thân và các tay
máy, các tay máy bám vào
thành ống và di chuyển.
36
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ KHÍ
2.1 Các yêu cầu thiết kế
Bám tốt vào bề mặt thành cọc bê tông
Có thể thích nghi với các kích thước đường ống trong phạm vi hoạt động
2.2 Sơ đồ nguyên lý
Ở chương 1 ta đã chọn được phương án thiết kế phù hợp. Tiếp theo ta sẽ tiến
hành thiết kế các chi tiết cho robot.
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý robot
(1) Vít điều chỉnh cơ cấu bánh xe, (2) Cơ cấu cân bằng robot
(3) Thân cọc bê tông, (4) Bánh xe bị động
(5) Con trượt, (6) Ròng rọc
Giải thích
Robot gồm 2 cơ cấu cân bằng, mỗi cơ cấu gồm 3 nhánh và đặt lệch nhau 120
độ, mỗi nhánh được gắn 1 bánh xe bị động. Cơ cấu cân bằng này giống với nguyên
tắc làm việc của kẹp 3 chấu trong máy tiện. Với nguyên tắc này mỗi 1 cơ cấu sẽ cho
37
ta một điểm cân bằng, vì vậy chỉ cần 2 cơ cấu đã giúp cho robot được cân bằng và
đường tâm của robot sẽ song song với tâm của cọc bê tông. Con trượt (5) có tác
dụng đẩy cơ cấu cân bằng bung ra hay thu lại. Các bánh xe chỉ đóng vai trò bám vào
thành cọc và lăn theo robot khi di chuyển. Cuối cùng là bộ phận kéo, thả robot (6)
bộ phận này giúp robot di chuyển lên xuống khi kiểm tra cọc.
Nguyên lý hoạt động
Robot có nguyên tắc làm việc rất đơn giản. Khi đưa robot vào trong cọc bê
tông, cơ cấu cân bằng robot (2) sẽ bung ra và áp sát các bánh xe vào thành trong của
cọc. Khi áp sát vào thành trong của cọc, 2 cơ cấu cân bằng robot sẽ bung đều 3 bánh
xe theo 3 hướng nên giúp robot được cân bằng, lúc này robot di chuyển lên hay
xuống nhờ vào bộ phận thả dây (6) đặt bên trên cọc bê tông.
2.2 Thiết kế
2.2.1 Thiết kế 3D
Khung robot
1
2
3
Hình 2.2 Khung robot
(1) Cụm động cơ, (2) Cụm cơ cấu bung bánh xe
(3) Cụm cảm biến nước và camera
38
Hình 2.3 Cụm động cơ
(1) Khung gắn động cơ, (2) Động cơ
(3) Khớp nối động cơ và trục vít
Hình 2.4 Cụm cơ cấu bung bánh xe của robot
(1) Phần Khung, (2) Đai ốc
(3) Trục vít, (4) Tấm cố định cơ cấu bung bánh xe
39
Hình 2.5 Cụm cảm biến, camera
(1) Phần khung, (2) Vị trí camera, (3) Cảm biến nước
Cơ cấu bung
4
1
52 3
Hình 2.6 Cơ cấu bung bánh xe của robot
(1) Tấm thân cố định của cơ cấu bung
(2) Các bánh xe bị động của robot
(3) Trục vít truyền động
40
(4) Trục vít truyền chuyển động cho đai ốc
(5) Đai ốc truyền chuyển động cho cơ cấu bung bánh xe
Robot gồm có 2 cơ cấu bung và 1 cơ cấu gồm có 3 nhánh, mỗi nhánh được lắp
1 bánh xe bị động. Các nhánh có kích thước bằng nhau và được đặt lệch nhau 120
độ. Cơ cấu được bung ra hay thu lại là nhờ vào trục vít truyền chuyển động đến đai
ốc và tác động vào khớp trượt của cơ cấu bung.
Hình 2.7 Bánh xe của robot
Bánh xe của robot không có tác dụng truyền động cho robot di chuyển. Các
bánh xe chỉ tiếp xúc và lăn theo thành trong cọc bê tông. Vì vậy yêu cầu khi thiết kế
bánh xe là chỉ cần tiếp xúc tốt, không bị trượt khi di chuyển. Bánh xe được làm
bằng nhôm, vỏ bằng cao su sẽ giúp robot bám tốt và di chuyển ít rung động hơn trên
bề mặt thành cọc bê tông. Bảng vẽ 2d các chi tiết robot (Phụ lục 1.4).
41
CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG LỰC TÁC DỤNG
3.1 Mô phỏng các chi tiết của robot
Dùng phần mềm Ansys để tiến hành các mô phỏng về tác dụng của lực lên bề
mặt của từng chi tiết. Chủ yếu tập trung vào biến dạng và ứng suất tại các vị trí chịu
lực. Qua thử nghiệm tính chịu lực của robot trong điều kiện thực tế khi bám vào
thành cọc bê tông thì lực tác dụng lớn nhất lên bánh xe là 30N. Nên các mô phỏng
lực tác dụng lên chi tiết được chọn là 50N để đảm bảo độ bền cho robot. Vật liệu
nhôm hợp kim được chọn để thiết kế robot vì nhôm dễ gia công chế tạo, trọng
lượng nhẹ và phù hợp với điều kiện môi trường làm việc.
Các bước tiến hành mô phỏng
a) Chọn môđun phân tích
b) Thiết lập vật liệu mô phỏng
c) Tiến hành xây dựng mô hình hoặc đưa chi tiết vào phần mềm
d) Chia lưới và cài đặt hệ thống đơn vị
e) Thiết lập các lực và đặt các ràng buộc vào chi tiết (lực tác dụng chọn là 5kg)
f) Tiến hành mô phỏng và xử lý kết quả ứng suất, chuyển vị của chi tiết
Thông số vật liệu nhôm hợp kim
Bảng 3.1 Thông số hằng số vật liệu
Tỉ trọng 2.77e-006 kg mm^-3
Hệ số giãn nở 2.3e-005 C^-1
Nhiệt dung riêng 8.75e+005 mJ kg^-1 C^-1
Bảng 3.2 Thông số độ bền kéo
Độ bền kéo (Mpa)
280
Bảng 3.3 Thông số độ bền nén
Bền nén (Mpa)
280
42
Bảng 3.4 Thông số ứng suất
Ứng suất động MPa Chu kỳ Tỉ lệ
275.8 1700 -1
241.3 5000 -1
206.8 34000 -1
172.4 1.4e+005 -1
137.9 8.e+005 -1
117.2 2.4e+006 -1
89.63 5.5e+007 -1
82.74 1.e+008 -1
170.6 50000 -0.5
139.6 3.5e+005 -0.5
108.6 3.7e+006 -0.5
87.91 1.4e+007 -0.5
77.57 5.e+007 -0.5
72.39 1.e+008 -0.5
144.8 50000 0
120.7 1.9e+005 0
103.4 1.3e+006 0
93.08 4.4e+006 0
86.18 1.2e+007 0
72.39 1.e+008 0
74.12 3.e+005 0.5
70.67 1.5e+006 0.5
66.36 1.2e+007 0.5
62.05 1.e+008 0.5
43
3.2 Tấm cố định cơ cấu bung
Hình 3.1 Vị trí tấm cố định cơ cấu bung
Hình 3.2 Nhập các thông số cho chi tiết
Chuyển vị
Hình 3.3 Mô phỏng biến dạng tấm cố định cơ cấu bung
44
Ứng suất
Hình 3.4 Mô phỏng ứng suất tấm cố định cơ cấu bung
Kết quả mô phỏng
Bảng 3.5 Kết quả mô phỏng tấm cố định
Tên Chuyển vị Ứng suất
Kết quả
Giá trị nhỏ nhất 0. mm 7.8007e-004 MPa
Giá trị lớn nhất 1.0623e-006 mm 1.092e-002 MPa
Nhận xét: Sau khi tiến hành mô phỏng lực tác dụng lên chi tiết kết quả cho thấy
được các giá trị ứng suất và chuyển vị của chi tiết là rất nhỏ. Chuyển vị lớn nhất là
1.0623e-006 (mm), ứng suất lớn nhất là 1.092e-002 (Mpa).
3.3 Thanh bung bánh xe
Hình 3.5 Vị trí thanh bung bánh xe
45
Đặt các thông số cho chi tiết
Hình 3.6 Nhập các thông số của chi tiết vào Ansys
Chuyển vị
Hình 3.7 Chuyển vị của thanh bung bánh xe
Ứng suất
Hình 3.8 Mô phỏng ứng suất của thanh bung bánh xe
46
Kết quả mô phỏng
Bảng 3.6 Kết quả mô phỏng thanh bung bánh xe
Tên Chuyển vị Ứng suất
Kết quả
Giá trị nhỏ nhất 0. mm 1.9044e-003 MPa
Giá trị lớn nhất 1.1836e-005 mm 0.10657 MPa
Nhận xét: Sau khi tiến hành mô phỏng lực tác dụng lên chi tiết kết quả cho thấy
được các giá trị ứng suất và chuyển vị của chi tiết là rất nhỏ. Chuyển vị lớn nhất là
1.1836e-005 (mm), ứng suất lớn nhất là 0.10657 (Mpa).
3.4 Thanh đẩy cơ cấu bung
3
Hình 3.9 Vị trí thanh đẩy cơ cấu bung
Đặt các thông số cho chi tiết
Hình 3.10 Nhập các thông số của chi tiết
47
Chuyển vị
Hình 3.11 Mô phỏng chuyển vị của thanh đẩy cơ cấu bung
Ứng suất
Hình 3.12 Mô phỏng ứng suất thanh đẩy cơ cấu bung
Kết quả mô phỏng
Bảng 3.7 Kết quả mô phỏng thanh đẩy
Tên Chuyển vị Ứng suất
Kết quả
Giá trị nhỏ nhất 0. mm 3.3069e-005 MPa
Giá trị lớn nhất 6.559e-005 mm 0.95116 MPa
Nhận xét: Sau khi tiến hành mô phỏng lực tác dụng lên chi tiết kết quả cho thấy
được các giá trị ứng suất và chuyển vị của chi tiết là rất nhỏ. Chuyển vị lớn nhất là
6.559e-005 (mm), ứng suất lớn nhất là 0.95116 (Mpa).
48
3.5 Thanh sườn đứng cơ cấu bung
Hình 3.13 Vị trí của thanh sườn đứng cơ cấu bung
Đặt các thông số cho chi tiết
Hình 3.14 Đặt thông số thanh sườn đứng
Chuyển vị
Hình 3.15 Mô phỏng chuyển vị trên thanh sườn đứng
49
Ứng suất
Hình 3.16 Mô phỏng ứng suất sinh ra trên thanh sườn đứng
Kết quả mô phỏng
Bảng 3.8 Kết quả mô phỏng thanh sườn đứng
Tên Chuyển vị Ứng suất
Kết quả
Giá trị nhỏ nhất 0. mm 6.8142e-006 MPa
Giá trị lớn nhất 2.6676e-005 mm 0.32234 MPa
Nhận xét: Sau khi tiến hành mô phỏng lực tác dụng lên chi tiết kết quả cho thấy
được các giá trị ứng suất và chuyển vị của chi tiết là rất nhỏ. Chuyển vị lớn nhất là
2.667e-005 (mm), ứng suất lớn nhất là 0.32234 (Mpa).
3.6 Mặt bích dưới của robot
5
Hình 3.17 Vị trí mặt bích trên robot
50
Đặt các thông số cho chi tiết
Hình 3.18 Đặt các thông số cho mặt bích
Chuyển vị
Hình 3.19 Mô phỏng chuyển vị của mặt bích
Ứng suất
Hình 3.20 Mô phỏng ứng suất khi lực tác dụng vào mặt bích
51
Kết quả mô phỏng
Bảng 3.9 Kết quả mô phỏng mặt bích dưới
Tên Chuyển vị Ứng suất
Kết quả
Giá trị nhỏ nhất 0. mm 2.7331e-007 MPa
Giá trị lớn nhất 1.8356e-005 mm 0.30179 MPa
Nhận xét: Sau khi tiến hành mô phỏng lực tác dụng lên chi tiết kết quả cho thấy
được các giá trị ứng suất và chuyển vị của chi tiết là rất nhỏ. Chuyển vị lớn nhất là
1.8356e-005 (mm), ứng suất lớn nhất là 0.30179 (Mpa).
3.7 Mô phỏng lực tác dụng lên toàn khung robot
Đặt các thông số mô phỏng
Hình 3.21 Đặt các thông số mô phỏng trên robot
Bảng 3.10 Thông số lực tác dụng
Tên Gối tựa Lực (1,2,3,4,5,6)
Hình học (Geometry) 3 Mặt (Faces) 1 Face
Definition
Loại Gối tựa Force
Giá trị 50. N (ramped)
52
Hình 3.22 Thông số lực tác dụng lên bánh xe robot
Giải thích: Mô phỏng gồm 6 lực tác dụng lên 6 bánh xe của robot. Từ đó các lực sẽ
truyền và phân bố lực cho tất cả các chi tiết bên trong robot. Sau khi mô phỏng sẽ
cho được kết quả chuyển vị, ứng suất của từng chi tiết.
Bảng 3.11 Thông số các chi tiết mô phỏng
Tên Part 1 Part 2 Part 3 Part 4 Part 5
Vật liệu
Loại vật liệu Nhôm hợp kim (Nhôm hợp kim (Aluminum Alloy))
Thuộc tính
Khối lượng 0.13296 kg 0.38364 kg 1.3922e-003 kg
9.5143e-
003 kg
Moment quán
tính Ip1
1085.2
kg·mm²
546.01
kg·mm²
0.18556 kg·mm²
0.61171
kg·mm²
Moment quán
tính Ip2
3.1121
kg·mm²
1087.9
kg·mm²
0.18556 kg·mm²
1.0642
kg·mm²
Moment quán
tính Ip3
1085.2
kg·mm²
545.94
kg·mm²
2.7426e-003
kg·mm²
0.6115
kg·mm²
53
Tên Part 6 Part 7 Part 8 Part 9 Part 10
Vật liệu
Loại vật liệu
Nhôm hợp kim (Nhôm hợp kim (Aluminum
Alloy))
Thuộc tính
Khối lượng 9.5143e-003 kg 8.1615e-002 kg
Moment quán tính Ip1 0.61171 kg·mm² 20.224 kg·mm²
Moment quán tính Ip2 1.0642 kg·mm² 39.011 kg·mm²
Moment quán tính Ip3 0.6115 kg·mm² 20.224 kg·mm²
Tên Part 11 Part 12 Part 13 Part 14 Part 15
Vật liệu
Loại vật liệu
Nhôm hợp kim (Nhôm hợp kim
(Aluminum Alloy))
Thuộc tính
Khối lượng 8.1615e-002 kg 4.1834e-002 kg
Moment quán tính Ip1 20.224 kg·mm² 56.89 kg·mm²
Moment quán tính Ip2 39.011 kg·mm² 57.036 kg·mm²
Moment quán tính Ip3 20.224 kg·mm² 0.86894 kg·mm²
Tên Part 16 Part 17 Part 18 Part 19 Part 20
Vật liệu
Loại vật liệu Nhôm hợp kim (Aluminum Alloy)
Thuộc tính
Khối lượng 4.1834e-002 kg 5.4232e-002 kg
Moment quán tính Ip1 56.89 kg·mm² 81.297 kg·mm²
Moment quán tính Ip2 57.036 kg·mm² 2.5146 kg·mm²
Moment quán tính Ip3 0.86894 kg·mm² 80.578 kg·mm²
54
Tên Part 21 Part 22 Part 23 Part 24 Part 25
Vật liệu
Loại vật liệu Nhôm hợp kim (Aluminum Alloy)
Thuộc tính
Thể tính 19578 mm³ 43803 mm³
Khối lượng 5.4232e-002 kg 0.12133 kg
Moment quán tính Ip1 81.297 kg·mm² 196.24 kg·mm²
Moment quán tính Ip2 2.5146 kg·mm² 7.7385 kg·mm²
Moment quán tính Ip3 80.578 kg·mm² 200.64 kg·mm²
Tên Part 26 Part 27 Part 28 Part 29 Part 30
Vật liệu
Loại vật liệu Nhôm hợp kim (Aluminum Alloy)
Thuộc tính
Khối lượng 0.12133 kg
Moment quán tính Ip1 196.24 kg·mm²
Moment quán tính Ip2 7.7385 kg·mm²
Moment quán tính Ip3 200.64 kg·mm²
Tên Part 31 Part 32 Part 33
Vật liệu
Loại vật liệu Nhôm hợp kim (Aluminum Alloy)
Thuộc tính
Khối lượng 1.2697e-002 kg 0.75307 kg
Moment quán tính Ip1 1.3075 kg·mm² 1143.7 kg·mm²
Moment quán tính Ip2 2.3851 kg·mm² 2258.7 kg·mm²
Moment quán tính Ip3 1.3075 kg·mm² 1143.4 kg·mm²
55
Chuyển vị
Hình 3.23 Mô phỏng chuyển vị của robot khi lực tác dụng
Ứng suất
Hình 3.24 Mô phỏng ứng suất sinh ra khi tác dụng lực
56
Kết quả
Bảng 3.12 Kết quả mô phỏng khung robot
Tên Chuyển vị Ứng suất
Kết quả
Giá trị nhỏ nhất 0. mm 0. MPa
Giá trị lớn nhất 0.27437 mm 21.867 MPa
Giá trị nhỏ nhất trên chi tiết Part 1
Giá trị lớn nhất trên chi tiết Part 7 Part 20
Nhận xét chung
Sau khi mô phỏng lực tác dụng lên tất cả các chi tiết trên robot kết quả cho
thấy chuyển vị lớn nhất trên chi tiết thanh đẩy cơ cấu bung là 0.27437 mm. Ứng
suất tập trung lớn nhất là 21.867 Mpa. Ứng suất và chuyển vị trên robot là rất nhỏ
so với giới hạn kéo nén của chi tiết. Do cơ cấu robot chủ yếu là tựa vào thành cọc
bê tông nên các lực tác dụng vào chi tiết không ảnh hưởng nhiều đến độ biến dạng
của robot. Vì vậy các thiết kế trên sẽ phù hợp khả năng chịu lực và độ bền của
robot.
57
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO ĐỘ NGHIÊNG
4.1 Thiết kế kiểm tra độ nghiêng
4.1.1 Nguyên lý
Để kiểm tra độ nghiêng của cọc bê tông ta sẽ dùng cảm biến gia tốc 3 trục, 3
trục của con quay hồi chuyển và 3 trục của cảm biến la bàn gắn vào thân của robot.
Khi robot di chuyển thì cảm biến sẽ xác định được phương, hướng của robot và đo
được độ nghiêng của robot so với tọa độ ban đầu.
Cảm biến gia tốc
Hình 4.1 Mô tả cảm biến gia tốc 3 trục (Accel)
Nhiệm vụ của cảm biến gia tốc là đo gia tốc khi vật thể di chuyển. Tùy vào
các ứng dụng mà chỉ cần đo gia tốc ở 1 trục hay 3 trục. Khi cảm biến gia tốc quay 1
góc nào đó thì hệ tọa độ gắn với cảm biến cũng sẽ quay theo. Từ các giá trị thay đổi
khi quay các trục của cảm biến gia tốc ta sẽ xác định được góc nghiêng hiện tại của
cảm biến, cũng như góc của cảm biến so với vị trí trước. Các giá trị đo về của cảm
biến gia tốc được tính theo đơn vị là g (gia tốc trọng trường).
La bàn
La bàn là dụng cụ giúp xác định phương và hướng dựa vào từ trường của Trái
Đất. La bàn được ứng dụng rất nhiều trên các thiết bị bay, thuyền, định vị. Ngày nay
để đáp ứng nhiều hơn cho các ứng dụng các cảm biến la bàn điện tử với 3 trục tọa
58
độ, độ phân giải cao hơn từ đó giúp ta có thể xác định được vật thể chính xác hơn
trong không gian.
Hình 4.2 Cảm biến la bàn điện tử 3 trục tọa độ
Con quay hồi chuyển
Hình 4.3 Con quay hồi chuyển (Gyro)
Con quay hồi chuyển là một thiết bị dùng để đo đạc góc nghiêng, gia tốc hay
duy trì phương hướng chuyển động, dựa trên các nguyên tắc bảo toàn mô men động
lượng. Con quay cơ học là một bánh xe hoặc đĩa quay với các trục quay tự do theo
mọi hướng và phương hướng này thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào mô men xoắn
bên ngoài hơn là liên quan đến con quay có vận tốc cao mà không cần mô men động
lượng lớn. Mô-men xoắn được tối thiểu hóa bởi việc gắn kết thiết bị trong các khớp
vạn năng, hướng của nó duy trì gần như cố định bất kể so với bất kỳ chuyển động
nào của vật thể mà nó tựa lên.
59
4.1.2 Phần cứng
Mô đun cảm biến độ nghiêng
Để kiểm tra độ nghiêng của cọc bê tông khi robot di chuyển bên trong ta dùng
cảm biến la bàn 3 trục, cảm biến gia tốc 3 trục (Accel) và 3 trục con quay hồi
chuyển (Gyro). Cảm biến la bàn sẽ giúp ta xác định được phương và hướng chuyển
động, cảm biến gia tốc và con quay giúp xác định độ nghiêng của robot.
Hình 4.4 Mô đun GY-86
Mô đun GY-86 tích hợp bộ cảm biến gia tốc MPU-6050, cảm biến la bàn
HCM5883L và cảm biến áp xuất MS5611. Sơ đồ nguyên lý (Phụ lục 1.1)
Hình 4.5 Cảm biến MPU-6050
60
MPU-6050 có phần cứng chuyên xử lý tín hiệu (Digital Motion Processor -
DSP) do cảm biến thu thập và thực hiện các tính toán cần thiết. Điều này giúp giảm
bớt đáng kể phần xử lý tính toán của vi điều khiển, cải thiện tốc độ xử lý và cho ra
phản hồi nhanh hơn. Đây chính là 1 điểm khác biệt đáng kể của MPU-6050 so với
các cảm biến gia tốc khác. Sự kết hợp gia tốc và con quay hồi chuyển sẽ giúp đo độ
nghiêng ít phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Tùy thuộc vào nhiều mục đích sử
dụng mà MPU-6050 có thể xử lý ở tốc độ cao hay thấp.
Thông số:
Con quay hồi chuyển (Dải đo) : 250, 500, 1000 và 2000 ( / sec)dps
Gia tốc (Dải đo) : 2, 4, 8, 16g
Chuẩn giao tiếp: I2C (Phụ lục 1.2)
Bộ chuyển đổi ADC 16 bit (65536 giá trị cho 1 cảm biến)
Cảm biến gia tốc 6 trục giúp xác định được độ nghiêng của robot. Việc kết
hợp thêm cảm biến la bàn số 3 trục sẽ tạo thành 9 trục. Với 9 trục ta có thể xác định
được phương, hướng và độ nghiêng của robot khi di chuyển bên trong cọc.
Hình 4.6 Cảm biến la bàn số HCM5883L
Thông số:
Giao tiếp: I2C (8 bit)
Dải đo: 1,3 đến 8G (Gauss: đơn vị cảm ứng từ)
Giá trị trục tọa độ X, Y, Z: 16 bit
61
Mạch xử lý tín hiệu và giao tiếp máy tính
Hình 4.7 Mô đun Arduino R3
Thông số Arduino R3
IC điều khiển: ATmega328
Nguồn : 5V
Chân Digital : 14 ( trong đó có 6 chân PWM )
Chân Analog : 6
Bộ nhớ flash : 32 Kb
Tốc độ : 16 MHz
Sram : 2 Kb
Một số chức năng đặc biệt:
Chân Serial 0 (RX) và 1 (TX): gửi và nhận dữ liệu TTL Serial. 2 chân này
dùng để giao tiếp với thiết bị khác.
Chân PWM (3,5,6,9,10,11): cho phép xuất xung PWM với độ phân giải 8 bit.
Chân giao tiếp SPI (10,11,12,13): Ngoài các chức năng thông thường thì 4
chân này còn giao tiếp SPI với các thiết bị khác.
Chân A4(SDA), A5(SCL) : hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
62
Sơ đồ phần cứng hệ thống
Hình 4.8 Sơ đồ hệ thống kiểm tra độ nghiêng, camera
Tín hiệu từ GY-86 xuất ra truyền về Arduino theo chuẩn I2C. Sau đó tín hiệu
này được xử lý nhiễu và chuyển tới máy tính qua chuẩn RS-485. Tín hiệu truyền về
máy tính và biểu diễn thành biểu đồ bằng phần mềm mã nguồn mở Processing. Dựa
vào đồ thị ta sẽ biết được độ nghiêng của cọc bê tông.
4.1.3 Phần mềm
Sơ đồ khối hệ thống đo độ nghiêng
Bắt đầu
Lấy tín hiệu
cảm biến
Mạch xử lý tín hiệu
Máy tính
Hình 4.9 Sơ đồ khối hệ thống đo độ nghiêng
63
Hệ thống gồm có 3 phần chính. Tín hiệu được lấy về từ cảm biến, lọc nhiễu
bằng các thuật toán và tín hiệu sẽ được đưa về máy tính vẽ thành biểu đồ độ
nghiêng của robot tại các vị trí di chuyển.
Bộ lọc tín hiệu
Các tín hiệu được lấy về và vẽ thành biểu đồ độ nghiêng của robot gồm gyro
và accel. Accel luôn có offset trên mỗi trục làm cho giá trị đo được thường lệch đi
so với thực tế một chút. Ngoài ra các giá trị đo được từ accel thường khá nhiễu nên
đọc tín hiệu cũng sẽ khó khăn. Còn gyro cũng giống với accel, gyro cũng có offset
làm lệch các giá trị đo. Khi dùng gyro để đo góc nghiêng nhượt điểm lớn nhất là tín
hiệu sẽ bị trôi theo thời gian. Nếu chỉ dùng accel để đo góc thì sẽ bị nhiễu rất lớn vì
accel rất nhạy với gia tốc nên khi có một chuyển động mạnh thì tín hiệu sẽ bị vọt lố.
Chính vì các lý do trên nên hiện nay các nhà phát triển đã tích hợp accel và gyro lên
cùng 1 con chíp MPU6050. Mục đích là kết hợp gyro và accel để đo góc nghiêng sẽ
khắc phục tình trạng trôi của gyro và vọt lố của accel. Bộ lọc bù kết hợp giá trị 2
cảm biến accel và gyro bù trừ lẩn nhau để cho kết quả độ nghiêng ổn định hơn.
Ngoài bộ lọc bù ta cũng có thể dùng bộ lọc kalman (Phụ lục 1.3).
Thuật toán bên trong thư viện Kalman Arduino
Thuật toán ước lượng: gồm có dự đoán ban đầu và điều chỉnh. 1k kx
là dự đoán
của giá trị kx tại thời điểm 1k . kF là ma trận chuyển đổi trạng thái, kB là ma trận
kiểm soát đầu vào cho vector điều khiển k
1 1 1
1 1 1
1 1
1
0 1 0
0
k k k k kk k
k
k k k k
b
k
b k k
x F x B
t t
t t
64
( )b b
b b
t t t
(4.1)
Ma trận P dùng ước lượng ma trận phương sai của ước lượng x . kQ là ma trận
sai số điều chỉnh. Trong bài toán về góc đo thì thành phần bên trong ma trận gồm có
sai số điều chỉnh Q và
b
Q
. Các giá trị sai số trên thực tế rất khó để chọn tối ưu,
được ước lượng và làm nhiều thực nghiệm để chọn ra hệ số.
Phương trình điều chỉnh:
1 1 1
T
kk k k kP FP F Q
00 01 00 01
10 11 10 111 1 1
01 1 0
00 1 1
bk k k k
QP P P Pt
tQP P P P t
00 10 01 11
10 11 1 1
01 0
01
bk k
QP tP P tP
tQP P t
00 10 01 11 01 11
10 11 11 1 1
0( )
0
bk k
QP tP t P tP P tP
tQP tP P
00 10 01 11 01 11
10 11 11
( )
b
P tP t P tP Q t P tP
P tP P Q t
00 11 01 10 01 11
10 11 11
( )
b
P t tP P P Q P tP
P tP P Q t
(4.2)
Phương trình độ lệch so với quan sát:
~
1
1
1 0
k kk kk
k k
b k k
y z H x
z
1k k kz (4.3)
65
Phương trình thặng dư hiệp phương sai:
1
00 01
10 11 1
1
1 0
0
T
k k kk k
k
kk k
S H P H R
P P
R
P P
1
1
00
00 var( )
k k
k k
kP R
P v
(4.4)
Phương trình Kalman tối ưu:
1
1
T
k k kk kK P H S
00 010 1
10 111 1
1
0 kkk k k
P PK
S
P PK
00 1
10 1
k
k k
P
S
P
00
10 1k k
k
P
P
S
(4.5)
Giá trị dự đoán thời điểm k:
~
1k k k k k kx x K y
~
0
1
1
k
b b kk k k k
K
y
K
~
0
~
1 1
b k k k
K y
K y
(4.6)
Giá trị điều chỉnh tại thời điểm k:
1( )kk k k kP I K H P
00 01 00 010
10 11 10 111 1
1 0
1 0
0 1
kk k k k
P P P PK
P P P PK
66
00 010
10 111 1
01 0
00 1 k k
P PK
P PK
00 01 0 00 0 01
10 11 1 00 1 011k k
P P K P K P
P P K P K P
(4.7)
Chương trình ( Phụ lục 1.5)
4.2 Giao diện hiển thị
4.2.1 Giới thiệu phần mềm Processing
Processing là một ngôn ngữ lập trình hiện đại ra đời năm 2001 cho phép lập
trình các ứng dụng đồ họa trên môi trường Window, Linus, Mac Android và cả
Web. Processing là một mã nguồn mở dựa trên ngôn ngữ lập trình Java. Nó có thể
giúp ta lấy dữ liệu và biểu diển lại trên các đồ thị, cũng như điều khiển ngược lại
các thiết bị kết nối.
Về thế mạnh thứ nhất của Processing là một ngôn ngữ mã nguồn mở với rất
nhiều thư viện miễn phí hỗ trợ bạn làm tất cả mọi thứ một cách dễ dàng. Số lượng
thư viện của Processing đã gần hoàn thiện, những thư viện hỗ trợ các tác vụ khó vẫn
chưa đầy đủ nhưng nếu là các ứng dụng không đòi hỏi độ phức tạp cao, chúng ta có
thể sử dụng Processing và thư viện của nó để tạo ra giao diện điều khiển một cách
dễ dàng.
Hình 4.10 Giao diện Processing
67
4.2.2 Lập trình giao diện
Phần mềm MultiWii là một phần mềm viết cho điều khiển ổn định và kiểm
soát máy bay. MultiWii là một dự án mã nguồn mở lớn do đó là liên tục được cập
nhật với các tính năng và các thuật toán tiên tiến hơn. Các thuật toán bên trong phần
mềm gồm giải thuật toán lọc nhiễu và xử lý tín hiệu sau đó vẽ biểu đồ tọa độ cho
các cảm biến 10 bậc tự do (GY-86).
Hình 4.11 Giao diện phần mềm nguồn mở Multiwii
Phần giao diện chương trình kiểm tra độ nghiêng của robot được sữa lại từ
chương trình phần mềm nguồn mở Multiwii. Phần chương trình từ Multiwii lấy tín
hiệu từ cảm biến của mô đun GY-86 sau đó xử lý tín hiệu và vẽ lại đồ thị về độ
nghiêng, phương hướng của la bàn, tín hiệu GPS và điều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thiet_ke_che_tao_robot_kiem_tra_coc_be_tong_ly_tam.pdf