Luận văn Thiết kế chương trình quản lý điểm trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, Nghệ An

PHỤ LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU: . 1

PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 3

I. Lý do chọn đề tài 3

II. Mô tả đề tài quản lý điểm 4

III. Phương pháp thực hiện đề tài 6

IV. Yêu cầu của đề tài . 7

V. Lựa chọn công cụ cài đặt . 7

PHẦN II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG . 8

I. Mô tả hệ thống cũ . 8

1. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống 8

2. Cơ cấu tổ chức và phân công trách nhiệm . 8

3. Quy trình xử lý dữ liệu . 10

3.1. Nhập điểm và tổng kết điểm . 10

3.1.1. Chế độ cho điểm của học sinh . 11

3.1.2. Quy trình tổng hợp điểm 13

3.2. Cách thức xếp loại . 13

3.2.1. Xếp loại học kỳ . 13

3.2.2. Xếp loại năm học 14

3.2.3. Cách xét học sinh giỏi 15

3.3. Các biểu mẫu báo cáo thường dùng . 16

3.3.1. Mẫu bảng điểm của giáo viên bộ môn . 16

3.3.1. Sổ gọi tên ghi điểm của giáo viên chủ nhiệm .16

II. Xác định các luồng thôn g tin vào ra . 20

1. Các luồng thông tin vào . 20

2. Các luồng thông tin ra 20

III. Đánh giá hệ thống cũ . 21

1. Ưu điểm của hệ thống cũ 21

2. Nhược điểm của hệ thống cũ . 21

PHẦN III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MỚI 22

I. Biểu đồ phân cấp chức năng 24

II. Biểu đồ luồng dữ liệu . 25

1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh . 25

2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh . 28

3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh . 31

3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng cập nhật thông tin . 31

3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng xử lý thông tin . 33

3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng thống kê . 35

3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng in ấn

38

III. Phân tích hệ thống về dữ liệu của hệ thống mới 40

PHẦN IV:THIẾT KẾ HỆ THỐNG 43

I. Thiết kế các file dữ liệu . 43

II. Lược đồ chương trình 49

1. Modul cập nhật . 53

2. Modul tính toán 51

3. Modul tính điểm bộ môn .

4. Modul tính điểm tổng hợp

III. Một số giao diện của chương trình

KẾT LUẬN .

LỜI CẢM ƠN .

TÀI LIỆU THAM KHẢO .

PHỤ LỤC .

 

 

 

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế chương trình quản lý điểm trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra như sau: Tổng số điểm hệ số 1+( Tổng số điểm hệ số 2)*2 TBKT= Số đầu điểm hệ số 1+( Số đầu điểm hệ số 2)*2 Bước 2: Giáo viên bộ môn tính điểm trung bình môn học bằng công thức: TBKT + (DHK*2) TBM= 3 Bước 3: Giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình học kỳ như sau: Do môn Toán và Văn có hệ số II. (TBMToán + TBMVăn)*2 + TBMLý + ……+ TBMHoá TBKI = Số môn học + 2 (TBMToán + TBMVăn)*2 + TBMLý + ……+ TBMHoá TBKII = Số môn học + 2 Bước 4: Tính điểm trung bình cả năm bằng công thức: TBKI + TBKII*2 TBCN= 3 Chú thích: + TBKT: Là điểm trung bình kiểm tra. + DHK: Là điểm kiểm tra học kỳ. + TBM: Là điểm trung bình môn học. + TBMVăn: Là điểm trung bình môn Văn + TBMToán: Là điểm trung bình môn Toán + TBKI: Là điểm trung bình học kỳ I. + TBKII: Là điểm trung bình học kỳ II. + TBCN: Là điểm trung bình cả năm . 3.1.2. Quy trình tổng hợp điểm Giáo viên bộ môn có trách nhiệm giảng dạy và kiểm tra để lấy điểm, sau đó tổng kết điểm trung bình môn học của từng học sinh trong lớp. Sau khi đã tổng kết đánh giá toàn bộ học sinh thì giáo viên bộ môn sẽ chuyển bản tổng kết lại cho giáo viên chủ nhiệm có kèm theo danh sách điểm cụ thể để giáo viên chủ nhiệm có thể kiểm tra chi tiết lại xem điểm trung bình môn học đã được tính toán chính xác chưa. Giáo viên chủ nhiệm tiếp tục kiểm tra điểm trung bình môn học đã được phản ánh chính xác hay chưa?. Sau đó, tổng kết lại điểm trung bình của cả học kỳ sau khi đã có số liệu về điểm môn học chi tiết mà giáo viên giảng dạy đã cung cấp. Sau khi đã tổng kết xong điểm trung bình học kỳ của học sinh thì giáo viên chủ nhiệm lại phải chuyển bản tổng kết điểm học kỳ (có kèm theo chi tiết bảng điểm của từng môn học) cho phòng quản lý học sinh. Phòng quản lý học sinh có một máy tính điện tử để tính toán và in các văn bản đề nghị, vì vậy phòng quản lý học sinh sẽ tiếp tục kiểm tra xem xét giáo viên chủ nhiệm đã tính toán chính xác chưa? Phòng quản lý học sinh cập nhật thông tin điểm của học sinh vào hồ sơ lưu trữ để theo dõi và tổng kết. Khi cần thiết phải lấy lại những số liệu điểm thì phòng quản lý học sinh phải tìm kiếm lại điểm của học sinh trong hồ sơ. Cuối mỗi học kỳ, hoặc cuối mỗi năm học thì phòng quản lý học sinh phải tổng kết lại điểm của toàn trường, căn cứ vào điểm để làm cơ sở xét duyệt khen thưởng, kỷ luật, xét học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh lưu ban. 3.2. Cách thức xếp loại 3.2.1. Xếp loại học kỳ. + Loại giỏi: Điểm trung bình chung học kỳ (TBHK) >= 8.0 và không có môn học nào dưới 6.5. + Loại khá: a) TBHK > 8.0 nhưng có ít nhất một môn học dưới 6.5. b) 8.0 > TBHK >=6.5 và không có môn học nào dưới 6.5. + Loại trung bình: a) 8.0 >TBHK >= 6.5 nhưng có ít nhất một môn học dưới 5.0 b) 8.0 > TBHK >= 6.5 và không có môn học nào dưới 5.0 + Loại yếu: a) 6.5 >TBHK >= 5.0 nhưng có ít nhất một môn học dưới 3.5 b) 5.0 > TBHK >= 3.5 và không có môn học nào dưới 2 + Loại kém: a) 5.0 > TBHK >=3.5 nhưng có ít nhất một môn học dưới 2. b) 2.0 >TBHK Chú ý: Nếu vì một môn học nào đó điểm tổng kết quá thấp làm kết quả xếp loại học lực của học sinh đó bị giảm đi hai bậc so với mức điểm tổng kết học kỳ mà học sinh đó có thì được chiếu cố chỉ xếp xuống một bậc. 3.2.2. Xếp loại năm học + Loại giỏi: Điểm trung bình chung cả năm ( TBCN) >= 8.0 và không có kỳ nào điểm dưới 6.5. + Loại khá: TBCN >=8.0 và có ít nhất một kỳ điểm dưới 6.5. 8.0 > TBCN >= 6.5 và không có kỳ nào điểm dưới 5.0. + Loại trung bình: 8.0 >TBCN >= 6.5 và có ít nhất một kỳ điểm dưới 5.0. 6.5 > TBCN >= 5.0 và không có kỳ nào điểm dưới 3.5. + Loại yếu: 6.5 >TBCN >= 5.0 và có ít nhất một kỳ điểm dưới 3.5 5.0 > TBCN >= 3.5 và không có kỳ nào điểm dưới 2. + Loại kém: 5.0 > TBCN >= 3.5 và có ít nhất một kỳ điểm dưới 2. 2 > TBCN 3.2.3. Cách xét học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh lưu ban, học sinh lên lớp + Học sinh giỏi : Học sinh có học lực loại giỏi và hạnh kiểm trong học kỳ là tốt. + Học sinh tiên tiến: Học sinh có học lực loại khá và hạnh kiểm tốt, hoặc học sinh có học lực loại giỏi nhưng hạnh kiểm chỉ loại trung bình hoặc khá. + Học sinh lên lớp: Học sinh có học lực loại trung bình trở lên và hạnh kiểm không phải là loại yếu. + Học sinh lưu ban: Học sinh có học lực loại yếu, kém hoặc học sinh có hạnh kiểm loại yếu. 3.3. Các biểu mẫu báo cáo được dùng: 3.3.1. Mẫu bảng điểm của giáo viên bộ môn. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------o0o----------------- ---------o0o-------- BẢNG ĐIỂM BỘ MÔN Môn học:…………. Danh sách học sinh lớp:………. Giáo viên chủ nhiệm:…………….. TT HọTên Học kỳ I Học kỳ II Ghi chú Hệ Số 1 Hệ Số 2 TB KT D H K T B M H Hệ Số 1 Hệ số 2 TB KT D H K T B M H M 15 M 15 ….. …. … … …. …. ….. … … 3.3.2. Sổ gọi tên ghi điểm của giáo viên chủ nhiệm *) Bìa sổ gọi tên ghi điểm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SỔ GỌI TÊN VÀ GHI ĐIỂM TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An LỚP :……. Giáo viên chủ nhiệm Hiệu trưởng (Ghi rõ họ tên và ký) ( Ký tên và đóng dấu) Năm học 2005 - 2006 *) Nội dung: Tổng hợp học kỳ I. S T T Điểm trung bình môn học Điểm TBKI Xếp loại Toán Văn Hoá Lý Sinh … Anh Thể Dục Học Lực Hạnh kiểm …. …. …. …. …. …… … ……. Tổng hợp học kỳ II S T T Điểm trung bình môn học Điểm TBKII Xếp loại Toán Văn Hoá Lý Sinh … Anh Thể Dục Học Lực Hạnh kiểm …. …… ….. …… ANH ƠI! TRANG NÀY BỎ KHÔNG , IN CHỖ TRANG NGANG CHO EM II. XÁC ĐỊNH CÁC LUỒNG THÔNG TIN VÀO RA 1. Các luồng thông tin vào : - Lý lịch trích ngang của học sinh: + Họ và tên + Ngày sinh + Địa chỉ + Quê quán + Họ tên cha + Họ tên mẹ - Điểm của giáo viên bộ môn + Năm học + Học kỳ + Tên lớp + Tên môn + Tên học sinh + Ngày sinh + Điểm thành phần 2. Các luồng thông tin ra: + Bảng điểm tổng kết môn học của giáo viên bộ môn + Bảng điểm tổng kết học kỳ, tổng kết cả năm học của giáo viên chủ nhiệm + Danh sách khen thưởng + Danh sách kỷ luật + Danh sách học sinh giỏi, học sinh tiên tiến + Danh sách học sinh lên lớp, học sinh lưu ban + Bảng điểm của từng lớp trong trường. + Danh sách lớp + Danh sách học sinh và thông tin điểm khi có yêu cầu III. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CŨ 1. Ưu điểm của hệ thống cũ: - Hệ thống làm việc đơn giản - Công cụ và phương tiện làm việc rẻ tiền - Ít phụ thuộc vào những ảnh hưởng sự cố bất thường, và những tác động của khách quan - Hệ thống gần gũi, dễ thực hiện do công việc gắn liền với thực tiễn 2. Nhược điểm của hệ thống cũ: - Mất thời gian, công sức ghi chép, lưu trữ, và đòi hỏi phải cẩn thận để số liệu về thông tin học sinh cũng như thông tin điểm của học sinh không bị mất mát, đảm bảo an toàn, chính xác, đầy đủ. - Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm, báo cáo rất mất thời gian. - Việc cập nhật, sửa đổi thông tin thiếu chính xác, chưa mang tính khoa học. - Việc chuyển lưu thông tin chậm, kém hiệu quả. - Sổ sách có thể bị mất mát, không được bảo quản tuyệt đối do thời gian quá lâu nên khi muốn lưu trữ hồ sơ và thông tin điểm của học sinh cũ không thể thực hiện được. Và do đó việc điều phối hoạt động mất thời gian, phải cẩn thận tỷ mỷ. PHẦN III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MỚI Dựa vào kết quả khảo sát được thì hệ thống có các chức năng chính đó là: + Cập nhật thông tin về hồ sơ và thông tin về điểm . + Xử lý thông tin: Tính toán, xử lý điểm ( Tính điểm trung bình bộ môn, tính điểm trung bình học kỳ, tính điểm trung bình cả năm, xét học lực, xét khen thưởng, kỷ luật, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh lưu ban). Xem thông tin khi có yêu cầu. + Thống kê điểm của từng lớp trong toàn trường. + In ấn bảng điểm theo yêu cầu của BGH, hoặc của học sinh , in ấn bảng điểm tổng kết chung của toàn trường về những thành tích đạt được trong học tập , in danh sách điểm của từng lớp. Cụ thể của các chức năng: * Cập nhật thông tin + Cập nhật hồ sơ học sinh + Cập nhật giáo viên + Cập nhật môn học + Cập nhật lớp + Cập nhật điểm + Cập nhật hạnh kiểm * Xử lý thông tin + Phân lịch giảng dạy + Phân lớp + Tính điểm + Xét học sinh lưu ban + Xét học sinh giỏi + Xét học sinh tiên tiến +Sắp xếp danh sách học sinh +Tìm kiếm hồ sơ, điểm * Thống kê +Danh sách học sinh +Điểm TBKI theo lớp +Điểm TBKII theo lớp +Điểm TBCN theo lớp +Học sinh lưu ban, học sinh lên lớp + Học sinh tiên tiến, học sinh giỏi * In ấn +Danh sách học sinh +Điểm TBKI theo lớp +Điểm TBKII theo lớp +Điểm TBCN theo lớp +Học sinh lưu ban, học sinh lên lớp + Học sinh tiên tiến, học sinh giỏi I. BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG: Điểm TBCN theo lớp Điểm TBCN theo lớp Học sinh tiên tiến, giỏi Học sinh lưu ban, lên lớp Điểm TBKI theo lớp Điểm TBKII theo lớp Danh sách học sinh Học sinh tiên tiến, giỏi Học sinh lưu ban, lên lớp Điểm TBKI theo lớp Điểm TBKII theo lớp Danh sách học sinh Sắp xếp danh sách học sinh Xét học sinh giỏi Xét lưu ban Cập nhật hạnh kiểm Tìm kiếm hồ sơ, điểm Xét học sinh tiên tiến Tính điểm Phân lớp Cập nhật điểm Cập nhật lớp Cập nhật môn học Cập nhật giáo viên Phân lịch giảng dạy Cập nhật hồ sơ học sinh Quản lý điểm In ấn Thống kê Xử lý thông tin Cập nhật T2 II. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU 1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Yêu cầu/ Đáp ứng TT Yêu cầu/ Đáp ứng TT Gửi đề nghị BGH Học sinh Quản lý điểm Qu T2 môn học, T2 giáo viên Thông tin cá nhân Yêu càu/cung cấp điểm HK Thông tin về kết quả học tập Duyệt đề nghị Không duyệt Giáo viên Điểm kiểm tra Giải thích: * Học sinh : Là tác nhân ngoài, đây là tác nhân ngoài quan trọng nhất của hệ thống quản lý điểm. Vào mỗi năm học; học sinh mới nhập trường phải gửi hồ sơ cung cấp lý lịch đến cho phòng quản lý học sinh của nhà trường. Trong quá trình học tập, giáo viên sẽ giảng dạy và kiểm tra học sinh để lấy điểm. Khi có yêu cầu xem thông tin điểm của mình học sinh sẽ đề nghị lên phòng quản lý học sinh để được giải quyết. Khi cần in điểm của mình, học sinh cũng phải gửi yêu cầu đó lên phòng quản lý học sinh. Cuối mỗi học kỳ, cuối mỗi năm học phòng quản lý học sinh sẽ gửi thông tin về điểm của từng môn học và điểm tổng kết học kỳ, điểm tổng kết cả năm cho học sinh nắm bắt được một cách chính xác và khách quan nhất để đánh giá được học lực của mình. * BGH: Là tác nhân ngoài. Vào đầu mỗi năm học, BGH sẽ dựa vào khung chương trình do Bộ Giáo Dục quy định và dựa vào tình hình thực tiễn của nhà trường để phân chia giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn giảng dạy cho từng lớp , cũng như phân lớp và các môn học. Sau đó gửi tất cả những thông tin đó tới phòng quản lý học sinh để phòng quản lý học sinh nắm được thông tin để cập nhật vào hồ sơ lưu trữ và theo dõi. Khi có yêu cầu gì BGH phải gửi yêu cầu đó tới phòng quản lý học sinh để được đáp ứng. * Giáo viên: Là tác nhân ngoài. Sau khi được BGH phân chia lớp chủ nhiệm và lớp giảng dạy thì giáo viên có nhiệm vụ dạy học sinh theo đúng quy định của nhà trường về thời lượng và chất lượng. Trong quá trình giảng day, giáo viên phải kiểm tra học sinh để lấy đủ số điểm yêu cầu. Cuối mỗi học kỳ, cuối mỗi năm học, giáo viên bộ môn đưa điểm tổng kết của học sinh trong lớp cho giáo viên chủ nhiệm tổng hợp. Khi tổng hợp xong, giáo viên chủ nhiệm chuyển bản tổng kết lên phòng quản lý học sinh. Vì vậy chức năng chính nhất của giáo viên là cung cấp thông tin điểm của học sinh cho phòng quản lý học sinh. * Quản lý điểm: Là chức năng chung nhất, tổng quát nhất của hệ thống quản lý điểm. * Các luồng dữ liệu vào ra: T2 môn học, T2 cá nhân, T2 lớp, T2 giáo viên, T2 yêu cầu/ đáp ứng, T2 về kết quả học tập, T2 điểm ….. 2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Kho lưu trữ Học sinh Cập nhật Thông tin Xử lý thông tin Thống kê In ấn T2cá nhân BGH T2 giáo viên T2 môn học T2 Phân lớp Giáo viên T2điểm Điểm kiểm tra T2yêu cầu thống kê / đáp ứng Thông tin yêu cầu in/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu in/ đáp ứng Giải thích: * Các chức năng ngoài vẫn giữ nguyên ( Học sinh, giáo viên, BGH nhà trường) * Kho lưu trữ: Đây là kho lưu trữ tổng hợp nhất của hệ thống. Lưu trữ hồ sơ học sinh, lưu trữ thông tin về giáo viên giảng dạy, lưu trữ môn học, lưu trữ thông tin điểm của học sinh khi chưa được tính toán và sau khi đã được tính toán, lưu trữ những số lượng thống kê hằng năm. * Lúc này chức năng quản lý điểm đã phân chia thành 4 chức năng chính: + Chức năng cập nhật thông tin : Có chức năng cập nhật thông tin cá nhân của học sinh gửi đến, thông tin về giáo viên giảng dạy, thông tin về môn học do BGH nhà trường gửi đến, thông tin về điểm do giáo viên gửi đến. Khi đã cập nhật xong các thông tin thì gửi vào kho lưu trữ thông tin. + Chức năng xử lý thông tin: Có chức năng lấy thông tin về học sinh, về giáo viên và môn học từ kho lưu trữ thông tin để phân lớp, phân giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn giảng dạy cho từng lớp. Lấy điểm của học sinh từ kho lưu trữ để tổng kết, đánh giá, xếp loại, xét lên lớp, xét khen thưởng. Khi đã xử lý thông tin xong thì chuyển kết quả đã xử lý vào kho lưu trữ thông tin. + Chức năng thống kê: Có chức năng lấy thông tin đã được cập nhật và xử lý từ kho lưu trữ thông tin để thống kê theo yêu cầu của BGH nhà trường và của học sinh ( Thống kê danh sách học sinh; thống kê điểm TBKI, điểm TBKII của từng lớp; thống kê danh sách học sinh lưu ban, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến…). Thống kê xong thì chuyển kết quả thống kê vào kho lưu trữ để lưu lại kết quả của từng kỳ, từng năm của nhà trường làm tiêu chí đánh giá chung tình hình của nhà trường trong cả năm học. + Chức năng in ấn: Có chức năng lấy thông tin đã được cập nhật và xử lý từ kho lưu trữ thông tin để in ấn theo yêu cầu của BGH nhà trường và của học sinh ( In ấn danh sách học sinh; in ấn điểm TBKI, điểm TBKII của từng lớp; in ấn danh sách học sinh lưu ban, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến…). * Các luồng thông tin vào ra tác nhân ngoài và vào ra kho dữ liệu vẫn được giữ nguyên. 3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng cập nhật thông tin T2hạnh kiểm Thông tin học sinh Kho điểm Kho hạnh kiểm Kho lớp học Thông tin lớp học Thông tin điểm T2 môn học Kho hồ sơ BGH Giáo viên Học sinh Cập nhật hạnh kiểm Cập nhật lớp Cập nhật điểm Cập nhật môn học Cập nhật hồ sơ học sinh Điểm kiểm tra Thông tin giáo viên Cập nhật giáo viên Kho môn học Kho giáo viên Giải thích: * Tác nhân ngoài: (Học sinh, giáo viên, BGH) vẫn được giữ nguyên. * Chức năng cập nhật thông tin được tách thành 6 chức năng + Cập nhật hồ sơ học sinh : Khi học sinh mới nhập trường học sinh phải nộp lại thông tin cá nhân của mình lại cho hệ thống cập nhật hồ sơ học sinh. Khi hồ sơ học sinh đã được cập nhật xong thì phải chuyển dữ liệu vào trong kho hồ sơ. + Cập nhật giáo viên: Đầu mỗi năm học, BGH gửi thông tin về giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cho chức năng cập nhật giáo viên. Khi thông tin về giáo viên đã được cập nhật thì phải chuyển dữ liệu vào kho giáo viên. + Cập nhật môn học: Đầu mỗi năm học, BGH gửi thông tin về môn học theo khung chương trình của Bộ giáo dục đào tạo cho chức năng cập nhật môn học. Khi thông tin về môn học đã được cập nhật thì phải chuyển dữ liệu vào kho môn học. + Cập nhật lớp: Đầu mỗi năm học, BGH gửi thông tin về các lớp học, danh sách từng lớp theo số lượng học sinh và chất lượng thi tuyển cho chức năng cập nhật lớp học. Khi thông tin về lớp học đã được cập nhật thì phải chuyển dữ liệu vào kho lớp học. + Cập nhật điểm: Giáo viên sẽ gứi thông tin về điểm của học sinh cho chức năng cập nhật điểm. Khi cập nhật điểm xong thì phải chuyển dữ liệu vào kho điểm. + Cập nhật hạnh kiểm: Giáo viên gửi kết quả về hạnh kiểm cho chức năng cập nhật hạnh kiểm. Khi chức năng cập nhật hạnh kiểm đã cập nhật đầy đủ thông tin về hạnh kiểm thì phải chuyển dữ liệu vào kho hạnh kiểm. * Các luồng dữ liệu được giữ nguyên * Xuất hiện thêm các kho lưu trữ thông tin mới: ( Kho điểm, kho lớp học, kho môn học, kho giáo viên , kho học sinh , kho hạnh kiểm). 3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng xử lý thông tin Kho điểm Kho hồ sơ HS Phân lịch giảng dạy Kho lớp học Tìm kiếm hồ sơ, điểm Xét HS tiên tiến, HS giỏi Tính điểm Sắp xếp danh sách HS Phân lớp Xét lưu ban Kho môn học, giáo viên Giải thích: * Chức năng: Lúc này chức năng xử lý thông tin đã được phân thành: + Phân lịch giảng dạy: Dựa vào thông tin về môn học và giáo viên đã được lưu trữ trong kho môn học, giáo viên để phân lịch giảng dạy cho giáo viên trong trường. Khi đã phân lịch giảng dạy xong, ta phải chuyển thông tin về lịch giảng dạy đã được xử lý vào trong kho môn học, giáo viên. + Phân lớp: Dựa vào thông tin về lớp học đã được lưu trữ trong kho lớp học để phân chia danh sách học sinh trong từng lớp. Phân lớp xong thì phải chuyển thông tin về lớp học vào kho lưu trữ lớp học. + Tính điểm: Dựa vào thông tin điểm đã được lưu trữ trong kho điểm để tính điểm, tính điểm xong thì phải chuyển thông tin điểm đã được xử lý vào kho lưu trữ điểm + Xét học sinh lưu ban: Dựa vào thông tin điểm trong kho lưu trữ điểm để xét học sinh lưu ban. Xét xong học sinh lưu ban thì phải chuyển thông tin đã được xử lý vào kho lưu trữ thông tin điểm. + Xét học sinh giỏi: Dựa vào thông tin điểm trong kho lưu trữ điểm để xét học sinh giỏi. Xét xong học sinh giỏi thì phải chuyển thông tin đã được xử lý vào kho lưu trữ thông tin điểm. + Xét học sinh tiên tiến: Dựa vào thông tin điểm trong kho lưu trữ điểm để xét học sinh tiên tiến. Xét xong học sinh tiên tiến thì phải chuyển thông tin đã được xử lý vào kho lưu trữ thông tin điểm. + Sắp xếp danh sách học sinh: Dựa vào kho hồ sơ để sắp xếp danh sách học sinh. Khi đã xắp xếp xong thì phải chuyển thông tin đã được xử lý vào kho hồ sơ. +Tìm kiếm hồ sơ, điểm: Dựa vào kho hồ sơ và kho điểm để tìm kiếm hồ sơ, tìm kiếm điểm theo một cách thức nào đó. Khi tìm kiếm xong thì phải chuyển thông tin đã được xử lý vào kho hồ sơ. * Luồng dữ liệu: Các luồng dữ liệu vào ra vẫn được giữ nguyên * Kho dữ liệu: Xuất hiện thêm các kho lưu trữ ( kho hồ sơ, kho điểm, kho lớp học) để lưu trữ các thông tin mới được xử lý. 3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng thống kê Học sinh Thống kê điểm TBKI Thống kê điểm TBKII Thống kê danh sách HS Thống kê HS lưu ban, HS lên lớp Thống kê HS tiên tiến, HS giỏi BGH T2 yêu cầu/đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng Kho lưu trữ tổng hợp Giải thích: * Tác nhân ngoài : Có 2 tác nhân ngoài ( học sinh, và BGH nhà trường ) * Chức năng: Lúc này chức năng thổng kê đã phân chia thành 6 chức năng nhỏ: +Thống kê danh sách học sinh : Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu thống kê danh sách học sinh của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì bộ phận thống kê danh sách học sinh sẽ lấy thông tin học sinh từ kho hồ sơ để thống kê chi tiết. Sau khi đã thống kê được danh sách học sinh thì phải chuyển bản thống kê danh sách học sinh vào kho lưu trữ thông tin tổng hợp để lưu lại kết quả của năm học đó. +Thống kê điểm TBKI theo lớp: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu thống kê điểm TBKI theo từng lớp của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì bộ phận thống kê điểm TBKI theo lớp sẽ lấy thông tin học sinh từ kho điểm để thống kê điểm TBKI chi tiết. Sau khi đã thống kê được diểm TBKI theo từng lớp thì phải chuyển bản thống kê điểm TBKI vào kho lưu trữ thông tin tổng hợp để lưu lại kết quả của năm học đó. +Thống kê điểm TBKII theo lớp: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu thống kê điểm TBKII theo từng lớp của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì bộ phận thống kê điểm TBKII theo lớp sẽ lấy thông tin học sinh từ kho điểm để thống kê điểm TBKI chi tiết. Sau khi đã thống kê được điểm TBKI theo từng lớp thì phải chuyển bản thống kê điểm TBKII vào kho lưu trữ điểm để lưu lại kết quả của năm học đó. +Thống kê điểm TBCN theo lớp: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu thống kê điểm TBCN theo từng lớp của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì phận thống kê điểm TBCN theo lớp sẽ lấy thông tin học sinh từ kho điểm để thống kê điểm TBCN chi tiết. Sau khi đã thống kê được điểm TBCN theo từng lớp thì phải chuyển bản thống kê điểm TBCN vào kho lưu trữ thông tin tổng hợp để lưu lại kết quả của năm học đó. +Thống kê học sinh lưu ban, học sinh lên lớp: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu thống kê học sinh lên lớp hay thống kê học sinh lưu ban của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì phận thống kê danh sách học sinh lưu ban , học sinh lên lớp sẽ lấy thông tin học sinh từ kho điểm để thống kê học sinh lưu ban, học sinh lên lớp chi tiết. Sau khi đã thống kê được học sinh lưu ban, học sinh lên lớp theo từng lớp thì phải lại chuyển bản thống kê học sinh lưu ban, học sinh lên lớp vào kho lưu thông tin tổng hợp để lưu lại kết quả của năm học đó. + Thống kê học sinh tiên tiến, học sinh giỏi: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu thống kê học sinh tiên tiến hay thống kê học sinh giỏi của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì phận thống kê danh sách học sinh tiên tiến hay học sinh giỏi sẽ lấy thông tin học sinh từ kho điểm để thống kê học sinh tiên tiến, học sinh giỏi chi tiết. Sau khi đã thống kê được học sinh tiên tiến, học sinh giỏi theo từng lớp thì phải chuyển bản thống kê học sinh tiên tiến, học sinh giỏi vào kho lưu thông tin tổng hợp để lưu lại kết quả của năm học đó. *Luồng dữ liệu: Các luồng dữ liệu vào ra vẫn được giữ nguyên 3.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng in ấn Kho lưu trữ thông tin T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu/ đáp ứng T2 yêu cầu\/đáp ứng BGH In ấn HS tiên tiến, HS giỏi In ấn HS lưu ban, HS lên lớp In ấn danh sách HS In ấn điểm TBKII In ấn điểm TBKI Học sinh Giải thích: * Tác nhân ngoài : Có 2 tác nhân ngoài ( học sinh, và BGH nhà trường ) * Chức năng: Lúc này chức năng in ấn đã phân chia thành 6 chức năng nhỏ: +In ấn danh sách học sinh : Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu in ấn danh sách học sinh của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì bộ phận in ấn danh sách học sinh sẽ lấy thông tin học sinh từ kho lưu trữ thông tin tổng hợp để in ấn danh sách học sinh chi tiết. +In ấn điểm TBKI theo lớp: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu in ấn điểm TBKI theo từng lớp của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì bộ phận in ấn điểm TBKI theo lớp sẽ lấy thông tin học sinh từ kho lưu trữ thông tin tổng hợp để in ấn điểm TBKI chi tiết. +In ấn điểm TBKII theo lớp: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu in ấn điểm TBKII theo từng lớp của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì phận in ấn điểm TBKII theo lớp sẽ lấy thông tin học sinh từ kho lưu trữ thông tin tổng hợp để in ấn điểm TBKII chi tiết. +In ấn điểm TBCN theo lớp: Vào cuối mỗi năm học khi có yêu cầu in ấn điểm TBCN theo từng lớp của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì phận in ấn điểm TBCN theo lớp sẽ lấy thông tin học sinh từ kho lưu trữ thông tin tổng hợp để in ấn điểm TBCN chi tiết. +In ấn danh sách học sinh lưu ban, học sinh lên lớp: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu in ấn học sinh lên lớp hay in ấn học sinh lưu ban của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì phận in ấn danh sách học sinh lưu ban , học sinh lên lớp sẽ lấy thông tin từ kho lưu trữ thông tin tổng hợp để in ấn danh sách học sinh lưu ban, họ sinh lên lớp chi tiết. + In ấn danh sách học sinh tiên tiến, học sinh giỏi: Vào cuối mỗi năm học hay cuối mỗi học kỳ; khi có yêu cầu in ấn học sinh tiên tiến hay in ấn học sinh giỏi của BGH nhà trường hoặc của học sinh thì phận in ấn danh sách học sinh tiên tiến hay học sinh giỏi sẽ lấy thông tin học sinh từ kho lưu trữ thông tin tổng hợp để in ấn danh sách học sinh tiên tiến, học sinh giỏi một cách chi tiết. *Luồng dữ liệu: Các luồng dữ liệu vào ra vẫn được giữ nguyên III. DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG MỚI Để cho CSDL dễ dàng cài đặt, em đã đưa thêm các thuộc tính Mã học sinh, mã giáo viên, mật khẩu, mã lớp, mã môn học và các ràng buộc của nó như sau: - Thuộc tính: Mã học sinh Mỗi học sinh trong trường chỉ có duy nhất một mã của mình. Nhà trường căn cứ vào mã học sinh để có thể xác định được những thông tin về lý lịch và thông tin về điểm số của học sinh đó. - Thuộc tính: Mã giáo viên Mỗi giáo viên trong trường có một mã duy nhất của mình . Chỉ cần biết mã giáo viên thì sẽ biết được tên của giáo viên, điện thoại của giáo viên, chức năng của giáo viên cũng như lịch giảng dạy của giáo viên đó. - Thuộc tính: Mã lớp Mỗi lớp học có một mã lớp riêng biệt, dựa vào mã lớp có thể biết được tên lớp. - Thuộc tính : Mã môn học Mỗi môn học có một mã môn riêng biệt. Dựa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế chương trình quản lý điểm THPT.DOC