MỤC LỤC
Trang
Nhiệm vụ luận án tốt nghiệp
Lời nói đầu
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét của giáo viên phản biện
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN
GIA MINH 3
I.1. Vị trí nhà máy 3
I.2. Cơ cấu tổ chức nhà máy 3
I.3. Quy trình công nghệ 3
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN THỦY SẢN GIA MINH 5
II.1. Xác định tâm phụ tải của nhà máy 5
II.2. Các đại lượng và hệ số tính toán thường gặp 10
II.3. Các đại lượng xác định phụ tải tính toán 14
II.4. Xác định phụ tải tính toán 15
II.4.1. Xác định phụ tải tính toán nhóm I 16
II.4.2. Xác định phụ tải tính toán nhóm II 18
II.4.3. Xác định phụ tải tính toán nhóm III 19
II.4.4. Xác định phụ tải tính toán nhóm IV 20
II.4.5. Xác định phụ tải tính toán nhóm V 22
II.4.6. Xác định phụ tải tính toán VI 23
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN GIA MINH 24
III.1. Đặt vấn đề 24
III.2. Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật chiếu sáng 24
III.3. Phân loại các hình thức chiếu sáng 25
III.3.1. Chiếu sáng chung và chiếu sáng hổn hợp 25
III.3.2. Chiếu sáng làm việc và chiếu sáng sự cố 26
III.3.3. Chiếu sáng trong nhà và chiếu sáng ngoài trời 26
III.4. Những yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng 26
III.5. Các phương pháp tính toán chiếu sáng 26
III.5.1. Phương pháp hệ số sử dụng của LIÊN XÔ 26
III.5.2. phương pháp tính toán chiếu sáng của PHÁP 27
III.5.3. Phương pháp quang thông của MỸ 28
III.6. Tính toán thiết kế chiếu sáng cụ thể 28
III.6.1.Giới thiệu phần mềm LUXICON 28
III.6.2. Thiết kế chiếu sáng trong nhà 29
III.6.2.1. Thiết kế chiếu sáng cho văn phòng sử dụng phần mềm LUXICON 29
III.6.2.2. Tính toán chiếu sáng cho văn phòng bằng tay 40
III.6.3. Chiếu sáng ngoài trời 42
III.6.4. Tính phụ tải chiếu sáng 52
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO TOÀN NHÀ MÁY 55
VI.1. Thiết kế mạng điện hạ áp cho nhà máy 55
IV.1.1. Chọn máy biến áp 55
IV.1.2. Chọn cầu chì rơi cho máy biến áp 56
IV.1.3. Chọn máy phát dự phòng 56
IV.2. Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ 56
IV.2.1. Chọn dây dẫn 56
IV.2.2. Chọn thiết bị bảo vệ 57
IV.3. Lựa chọn dây dẫn va CB 68
IV.3.1. Từ máy biến áp đến tủ phân phối chính 68
IV.3.2 Từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối phụ và tủ chiếu sáng tổng 59
IV.3.3. Từ tủ phân phối phụ đến các tủ 61
IV.4.1. Từ tủ động lực đến các thiết bị 66
IV.4.2. Từ tủ chiếu sáng tổng đến các tủ 67
V. Tính toán ngắn mạch kiểm tra các khí cụ điện 69
V.1. Lý thuyết 69
V.2. Tính toán cụ thể 70
VI. Tính toán sụp áp lúc bình thường và lúc khởi động động cơ 78
VI.1. Ý nghĩa 79
VI.2. Sơ đồ tính toán sụp áp 79
VI.3. Tính toán cụ thể 79
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN BÙ CHO NHÀ MÁY 84
V.1. Ý nghĩa 84
V.2. Xác định dung lượng bù 84
V.3. Vị trí đặt dung lượng bù 86
V.4. Chọn CB cho tụ bù 86
V.5. Sơ đồ lắp đặt vị trí bù tại tủ phân phối chính 86
CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN 87
VI.1. Mục đích và ý nghĩa của việc nối đất 87
VI.2. Lựa chọn sơ đồ bảo vệ và dây nối đất 87
VI.2.1. Các sơ đồ nối đất thông dụng 87
VI.2.2. Chọn day nối đát PE 89
VI.3. Thiết kế nối đất làm việc 89
VI.4. Tính toán nối đất 90
VI.5. Tính toán dòng chạm võ 91
VI.5.1. Mục đích 91
VI.5.2. Tính toán cụ thể 91
CHƯƠNG VIII: CHỐNG SÉT 98
VIII.1. Các nguyên tắc thực hiện 98
VIII.2. Cột chống sét và phạm vi bảo vệ của nó 98
VIII.3. Tính toán bảo vệ trực tiếp cho nhà máy 100
VIII.4. Tính toán nối đất chống sét 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
107 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy chế biến thủy sản Gia Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dài: a =14 (m)
- Chiều rộng: b = 8 (m)
- Chiều cao: H = 5 (m)
- Diện tích: S = 112 (m2 )
2. Màu sơn:
- Trần: màu xanh sáng, hệ số phản xạ rtr =0,8
- Tường: màu vàng nhạt, hệ số phản xạ rtg =0,5
- Sàn gạch: hệ số phản xạ rlv =0,2
3. Độ gọi yêu cầu: Etc = 300 (lx)
4. Chọn hệ chiếu sáng: Chọn hệ chiếu sáng chung đều.
5. Chọn nhiệt độ màu: Tm = 4000 (oK)
6. Chọn bóng đèn:
- Loại huỳnh quang
- Đường kính đèn = 26 (mm)
- Chiều dài đèn l = 1200 (mm)
- Nhiệt độ màu Tm = 4000 (oK)
-Chỉ số màu Ra = 85
- Công suất đèn Pđ = 40 (W)
- Quang thông đèn fđ = 3150 (lm).
7. Chọn bộ đèn:
- Loại: 40 w T-12Rapid
- Số bóng đèn 2 bóng / bộ
- Công suất bộ đèn PBđ =83 (W)
- Quang thông: 2×3150 = 6300 (W)
8. Phân bố các bộ đèn:
- Cách trần h’=0,5 (m)
- Bề mặt làm việc hlv= 0,8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt = H-hlv-h’=5-0,8-0,5=3,7 (m)
9. Chỉ số địa điểm:
k
10.Hệ số bù:
- Hệ số suy giảm tổng là: LLF =0,56
-Hệ số do suy giảm quan thông: d1= 0,85
- Hệ số suy giảm do bụi: d2 =0,75
- Hệ số bù:
d
11. Tỷ số treo:
j
12. Hệ số sử dụng:
Từ bảng report® CU table
U= 0,47
14. Xác định bộ đèn:
Nbộ đèn (bộ)
Chọn số bộ đèn: Nbđ =18 (bộ đèn)
15. Kiểm tra sai số của bóng đèn:
DNbộ đèn(%)
Nằm trong phạm vi cho phép (-10% ¸ 20%)
16. Kiểm tra độ rọi trung bình:
Etb =(lux)
17. Phân bố bộ đèn:
- Lng=2.67 (m)
- Ldoc=2.33 (m)
Với 18 bộ đèn bố trí như sau:
18.Mặt độ chiếu sáng trên bề mặt làm việc:
Pđm=Nbđ .Pbđ =18.83=1494 (W)
Po=Pđm/S=1494/112=13,339 (W/m2)
III.6.3. CHIẾU SÁNG NGOÀI TRỜI
Tạo mặt bằng chiếu sáng ngoài trời vào Exterior.
Ta có thể nhập các mặt bằng được tạo từ chương trình khác có phần mở rộng .DXF (Data Exchange Format) hợac DWG (Auto CAD Drawing).
1. Nhập File có phần mở rộng .DXF
- Chuyển file *.DWG thành file *.DXF trong chương trình CAD.
- Mở Luxicon vào file / Import from DXF / DWG từ main Menu.
- Chọn đường dẫn và chọn file CAD cần nhập từ Look in.
- Click Open. Bản vẽ sẽ thực hiện ra trên màn hình.
Hình 1: Màn hình nhập file .DXF
- Chọn Use Luxicon Layer. Click OK đưa bản vẽ ra màn hình thiết kế chiếu sáng ngoài trời.
Hình 2: Màn chiếu sáng ngoài trời
2. Chọn bộ đèn
- Chọn All / Luminaire từ Main Menu hoặc chọn Add luminaire to schedule trên toolbar. Màn hình Cooper Lighting Search Criteria hiển thị.
Hình 3: Các thông số của đèn
- Tại luminnaire Type: chọn Exterior.
- Chọn All, Outdoor, Area tại Project Type.
- Chọn High Pressure Sodium, nhập số bóng trong 1 bộ (# of Lamps): 1, công suất bóng đèn lamp Wattage): 250 (W).
- Click lên nút Search, ta thấy hiển thị 25 loại bộ đèn tìm được.
- Chọn thanh Search Resultats. Tại đây ta chọn bộ đèn CSF25SCW2D.
Hình 4: Lựa chọn bộ đèn
- Click OK.
- Tại màn hình Luminaire Type: nhập ký hiệu bộ đèn lựa chọn vào hợp thoại Type: n. Click OK.
- Màn hình Luminaire Editor hiển thị.
- Để thay đổi thông số đèn: ta chọn thanh Lamp.
- Ta nhập chỉ số màu (CRI):65
- Nhập nhiệt độ màu (color Temperaturre): 2200
Hình 5: Thông số đèn
- Để thay đổi thông số ballast: ta chọn thanh Ballast / Emergency:
Hình 6: Thông số Ballast
+ Nhập giá trị điện áp (Voltage): 220 (V)
+ Số ballast (Number of Ballasts): 1
- Chọn thanh Luminaire: Xem các thông số bộ đèn.
Hìmh 7: Thông số đèn lựa chọn
3. Tạo cột đèn khi chiếu sáng ngoài trời (a Plole)
- Chọn Add A Pole trên Toolbar hoặc (chọn Add / Pole từ Main Menu hoặc (chọn View / Luminaire Editor / Create a pole từ Main Menu).
- Đặt tên cho cột đèn là t
- Tạo nhóm đèn trên một cột đèn bằng cách click vào Add Group hoặc Delete Group.
- Thanh của đèn xuất hiện. Đưa các thông số của đèn đó như:
+ Chiều cao của nhóm bộ đèn: 9 (m)
+ Loại bộ đèn: t
+ Số đèn trong một nhóm: 1
+ Khoảng cách giữa bộ đèn và cột đèn: 1,5 (m)
- Khi hoàn thành xong, chọn Add to plan. Màn hình New Pole Definition xuất hiện. Ơû đây ta phân bố đèn theo góc (by Angle), sau đó click OK.
Hình 8: Các thông số tạo cột đèn
4. Phân bố đèn và tạo lưới tính toán
- Phân bố như hình:
Hình 9: Phân bố đèn và tạo lưới
- Chọn Add Calc Grid Menu xuất hiện
- Chọn lưới: Horizontal. Rồi đánh dấu phần tính toán.
- Màn hình calculation Grid Properties xuất hiện.
+ Tại phần Grid Geometries: Để giá trị mặt định.
+ Phần Calculation Types Contouns: Đánh dấu chọn độ rọi ngang, độ rọi đứng …
- Che những vùng không tính toán
+ Chọn lưới Mask Part of Existing Gird / Mask Points Inside Rectangle.
+ Ta click lên mặt bằng tính toán thì cửa sổ Mask / Statistical Area xuất hiện. Click OK.
+ Đặt chuột lên bề mặt tính toán và kéo để che vùng không tính toán.
Hình 10: Phân bố đèn và tạo lưới
- Chọn Calculate / Calculation Menu từ Main Menu.
- Sau đó trên màn hình Calculation Menu chọn nút Calculate Selected.
5. Xuất kết quả tính toán
- Vào Output trên Main Menu để xem kết quả.
- Vào Output / Calculation Results. Xuất hiện kết quả các điểm khác nhau trên lưới tính toán.
Hình 11: Kết quả tính toán
* Kết quả:
+ Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb=26,18 (lux).
+ Mặt độ công suất P0=0,3 (W/m2)
+ Độ rọi lớn nhất: Emax=51,33 (lux)
+ Độ rọi nhỏ nhất: Emin=7,27 (lux)
+ Tỉ số EAVE/EMin=3,57; EMax/EMin=7,01
- Chọn Contours / Values ta được hình các đường đẳng trị.
- Chọn Shaded Pole ta được:
III.6.4. TÍNH PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG:
1. Văn phòng:
* Phụ tải đèn
- Công suất tác dụng tính toán của đèn:
Pttcs =Nbđ.nbóngđèn/1bộ đèn.(Pbóngđèn+Pballast)
Với:
+ Nbđ =18
+ Pballast =20%. Pbóngđèn
+ Pbóngđèn =40
+ Nbđ.nbóngđèn/1bộ đèn =2
vậy:
Pttcs =18.2.(40+0,2.40)=1728 (W)=1,728 (KW).
- Công suất phản kháng tính toán của đèn :
-Ta có cosj của đèn huỳnh quang =0,6 Þ tgj=1,33
-Qtt = Pttcs.tgj=1,728.1,33=2,3 (KWAR).
* Phụ tải máy lạnh
- Công suất tác dụng tính toán của máy lạnh:
Pttml =Nml.kđt.ksd.Pml
Với:
+ Chọn máy lạnh có công suất P=1,125(KW) (1,5 HP)
+ Nml =4 (số máy lạnh)
+ kđt =0,9 (hệ số đồng thời nói lên mức độ làm việc đồng thời của thiết bị)
+ ksd =0,8 (hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng của thiết bị)
Vậy:
Pttml =4.0,9.0,8.1,125=3,24 (KW)
- Công suất phản kháng của máy lạnh :
Ta có cosj của máy lạnh =0,8 Þ tgj=0,75
Qttml = Pttml.tgj=3,24.0,75=2,43 (KVAR)
* Phụ tải ổ cắm
- Công suất tác dụng tính toán của ổ cắm:
Ở đây ta chọn 4 ổ cắm đôi, 20 (A), 220 (V), hệ số công suất của ổ cấm cosj=0,8 Þ tgj=0,75
+ công suất tác dụng của một ổ cắm:
Poc =U.I.cosj=220.20.0,8=3,52 (KW)
+ công suất tác dụng tính toán của các ổ cắm:
Pttoc =Noc.kđt.ksd.Poc
Vơiù:
+ ksd=0,2
+ cosj=0,8 Þ tgj=0,75
+ Noc =4
+ kđt=0,5
Vậy:
Pttoc =4.0,5.0,2.3,52=1,408 (KW)
- Công suất phản kháng tính toán của ổ cắm điện:
Qoc = Pttoc.tgj=1,408.0,75=1,056 (KVAR)
* Tổng công suất tác dụng tính toán của văn phòng :
Pvp =Pttcs+ Pttml+ Poc =1,728+3,24+1,408=6,376 (KW)
* Tổng công suất phản kháng tính toán của văn phòng :
Qvp =Qttcs+Qml+Qoc=2,3+2,43+1,056=5,786 (KVAR).
2. Nhà ăn:
* Phụ tải đèn
- Công suất tác dụng tính toán của đèn:
-Pttcs =Nbđ.nbóngđèn/1bộ đèn.(Pbóngđèn+Pballast)
Với:
+ Nbđ =36
+ Pballast =20%. Pbóngđèn
+ Pbóngđèn =40
+ Nbđ.nbóngđèn/1bộ đèn =2
vậy:
Pttcs =36.2.(40+0,2.40)=3,456 (W)=3,456 (KW).
- Công suất phản kháng tính toán của đèn:
-Ta có cosj của đèn huỳnh quang =0,6 Þ tgj=1,33
-Qtt = Pttcs.tgj=3,456.1,33=4,6 (KWAR).
* Phụ tải quạt
- Công suất tác dụng tính toán của quạt:
Pttq =Nq.kđt.ksd.Pq
Vói:
N=16
Ksd=0,65
cosj=0,7 Þtgj=1
Kđt=0,8
Pq=0,07 (KW)
Vậy: Pttq =Nq.kđt.ksd.Pq=16.0,8.0,65.0.07=0,582 (KW)
- Công suất phản kháng tính toán của quạt:
Qq = Pttq.tgj=0,582.1= 0,582 (KVAR)
* Tổng công suất tác dụng tính toán của nhà ăn:
PNA =Pttcs+ Pq =3,456+0,582=4,038 (KW)
* Tổng công suất phản kháng tính toán của nhà ăn:
QNA =Qttcs+Qq=4,6+0,582=5,182 (KVAR).
Tương tự như vậy ta có bảng sau:
BẢNG TỔNG KẾT PHỤ TẢI TÍNH TOÁN :
(ĐỘNG LỰC + CHIẾU SÁNG)
TT
Tên tủ
PKW
(kw)
Phụ tải tính toán
Pttđl(kw)
Qttđl(kvar)
Sttđl(kva)
Itt(A)
Pttcs
(kw)
Qttcs
(kvar)
1
Tủ động lực I
110
87,527
77,73
117,597
177,86
2
Tủ động lực II
37,07
34,536
30,151
45,845
69,657
3
Tủ động lực III
120
113,4
134
87,12
217,274
4
Tủ động lực IV
9,58
7,895
6,418
10,174
15,459
5
Tủ động lực V
180
174,15
115,83
209,152
3317,78
6
Tủ động lực VI
90
90
90
127,26
193,357
Tổng
507,508
454,129
681,026
45,65
56,435
* phụ tải tính toán cho toàn nhà máy:
Ptt nm=kđt.(ptt đl+Ptt cs)=0,9(507,508+45,65)=497,842 (KW)
Qtt nm =kđt .(Qtt đl +Qttcs)=0,9.(454,129+56,435)=459,507 (KVAR)
Stt nm= (KVA)
Trong đó: kđt=0,9, (tài liệu 6 trang 12)
Dòng điện tính toán nhà máy:
Itt nm(A)
Hệ số công suất của nhà máy:
cos
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO TOÀN NHÀ MÁY
VI.1. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO NHÀ MÁY
IV.1.1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP:
1. Đặt vấn đề:
Máy áp là thiết bị dùng để biến đổi điện năng từ cấp này sang cấp khác, nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp điện cho nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng. Chọn máy biến áp có ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình và tiến độ hoạt động nhà máy, vì khi có sự cố nào đó đối với máy biến áp thí các thiết bị sử dụng điện trong nhà máy được cung cấp điện thông qua máy biến áp điều bị đình truệ, thất thoát …
Vì vậy chọn máy biến áp phải đảm bảo cung cấp điện liên tục, đầy đủ.
2. Chọn máy biến áp:
2.1. Phương án I:
Với công suất tính toán của nhà máy là Stt=677,489 (KVA), theo IEC có thể chọn máy biến áp có công suất SMBA=800 (KVA) do ABB chế tạo với các thông số sau:
- DP0=1400 (W)
- DPN=10500 (W)
- DUN%=5%
- Cấp điện áp 22/0,4 (KV)
- Kích thước (mm), dài-rộng-cao=1770-1075-1695
- Trọng lượng: 2420 (kg)
+ Ưu điểm: chi phí đầu tư thấp, dễ vận hành …
+ Nhược điểm: hạn chế khả năng mở rộng tải, khi máy biến áp sự cố thì nhà máy mất điện hoàng toàn …
2.2. Phương án II: (chọn 2 máy biến áp)
Nếu trước khi xảy ra sự cố, máy biến áp chiệu nhỏ hơn 0,95 lần Sđm của máy biến áp. Khi có một máy xảy ra sự cố, máy còn lại có thể tăng tải lên 40% so với Sđm của máy biến áp trong 5 ngày đêm, mỗi ngày không quá 5 giờ. Trong khi chờ sữa chữa, phải cắt bớt các phụ tải không quan trọng để đảm bảo không có sự vượt tải.
SđmMBA(KVA)
Vậy chọn 2 máy biến áp có dung lượng 500 (KVA)
+Ưu điểm có thể phát triển thêm phụ tải trong tương lai, độ tin cậy cung cấp điện tương đới cao.
+Nhược điểm chi phí lắp đặt cao, khó vận hành.
3. Lựa chọn phương pháp:
Nhà máy thủy sản Gia Minh chuyên sản xuất và chế biến thủy sản đông lạnh và sấy khô, nên yêu cầu cung cấp điện liên tục là cần thiết. Phương án 2 đảm bảo được điều đó. Tuy nhiên nếu chọn một máy biến áp thì vẫn có thể đảm bảo được cung cấp điện liên tục vì nhà máy có trang bị một máy phát dự phòng.
Vậy phương án I được chọn và máy biến áp có công suất 800 (KVA).
IV.1.2. CHỌN CẦU CHÌ RƠI (FCO) CHO MÁY BIẾN ÁP.
FCO có thể làm việc như một cầu chì bảo vệ và như một dao cách ly có thể thao tác được bằng tay, khi cắt dòng điện tải lớn FCO được một bộ phận đặc biệt để dập tắt hồ quang trong thao tác hoặc ngắt mạch.
Ta chọn FCO do CHANGE chế tạon có các thông số sau:
+ Loại: C710-211PB
+ Điện áp làm việc max: Ulv, max=27 (KV)
+ Dòng điện định mức: Iđm=100 (A); (PL2.10 tài liệu 2 trang 335).
IV.1.3. CHỌN MÁY PHÁT DỰ PHÒNG:
Là hộ tiêu thụ loại 2, nhà máy chế biến thủy sản Gia Minh cần có nguồn điện liên tục để cung cấp cho các thiết bị đông lạnh và các thiết bị sấy. Nếu nguồn điện không được đảm bảo thì ảnh hưởng lớn đến sản phẩm và nhiều yếu tố khác, vì vậy việc trang bị nguồn điện dự phòng là cần thiết.
Tiêu chuẩn chọn máy phát dự phòng:
- Đáp ứng công suất cho phụ tải làm việc khi mất điện
- Tần số và điện áp phải ổn định
- Chất lượng cao ít tốn nhiên liệu
- Giá cả chấp nhận được
- Giảm tiếng ồn khi vận hành
- Nhanh chống đưa vào hoạt động
Với công suất tính toán tổng của nhà máy là : 677,489 (KVA), có thể chọn máy phát điện của JAPAN có các thông số sau:
- Set Model: MGS0700C
- Engine: S6R2-PTAA
- Code: H6G
- S=755 (KVA)
- Điện áp định mức: 380/220 (V); 50 (Hz)
IV.2. CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ:
IV.2.1. CHỌN DÂY DẪN:
Việc chọn lựa dây dẫn và cáp trong mạng điện được lựa chọn theo các điều kiện:
Điều kiện phát nóng và điều kiện tổn thất cho phép, kết cấu của dây dẫn như một hay nhiều sợi, vật liệu …
Trong luận văn này ta chọn dây dẫn và cáp theo điều kiện chính là theo điều kiện phát nóng của dây có kết hợp với thiết bị bảo vệ, sau đó kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp, điều kiện ổn định nhiệt.
* Xác định kiểu đi dây:
Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà ta xác định cách đi dây hở, chôn dưới đất, âm trong tường hay đi trên máng …
Đối với mỗi loại dây nhà chế tạo cho trước dòng điện cho phép, dựa vào phụ tải tính toán ta xác định được Ilv max và dây dẫn được chọn phải thoả mãn làm việc ở điều kiện lâu dài:
Icpdd
Với:
- Icpdd: dòng diện cho phép dây dẫn ở điều kiện dài hạn
- Ilv max: dòng điện làm việc lớn nhất của thiết bị
- Ilv max=Iđm: đối với một thiết bị
- Ilv max=Itt: đối với một nhóm thiết bị
- K: hệ số hiệu chỉnh
* Xác định hệ số hiệu chỉnh:
- Trong trường hợp dây, cáp không chôn dưới đất
K=K1.K2.K3
K1: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt
K2: thể hiện ảnh hưởng tương hổ của cáp đặt kề nhau
K3: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện
-Trong trường hợp dây, cáp chôn dưới đất
K=K4.K5.K6.K7
K4: thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt
K5: thể hiện ảnh hưởng tương hổ của cáp đặt kề nhau
K6: thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp
K7: thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đất
IV.2.2. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ:
* Các đặt điểm của CB:
- Điện áp sử dụng định mức (Uđm CB): là giá trị điện áp mà thiết bị có thể vận hành trong điều kiện bình thường.
- Dòng điện định mức (Iđm CB): là giá trị cực đại của dòng điện mà CB có thể chịu
được nhiệt độ môi trường do nhà chế tạo quy định.
- Dòng tác động có hiệu chỉnh khi quá tải (Inhiệt): là giá trị dòng ngưỡng tác động của CB, cũng là dòng cực đại của Cb có thể chịu được mà không dẫn đến nhã tiếp điểm.
- Dòng tác động có hiệu chỉnh khi ngắn mạch (Icắt từ): là dòng đảm bảo cắt nhanh khi có dòng sự cố lớn.
* Lựa chọn CB:
Việc lựa chọn CB phụ thuộc vào các điều kiện sau:
- Các đặt tính lưới điện mà CB đặt vào.
- Môi trường của thiết bị, nhiệt độ xung quanh, lắp đặt trong tủ hoặc không.
- Khả năng tạo và cắt dòng ngắn mạch, tính chọn lộc, điều kiển từ xa.
- Các quy tắc đặt, đặc biệt là bảo vệ người.
- Các đặt tính tải như động cơ, đèn chiếu sáng.
- Chọn dòng diện định mức của (Iđm CB) phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
300C cho các CB dân dụng
400C cho các CB công nghiệp.
* Phương pháp chọn CB:
Không hiệu chỉnh: Ir =Iđm CB
Có hiệu chỉnh: Ir=k0.kr.Iđm CB
+ Chỉnh thô:
k0 =, chọn k0 > k0 tt
I0=k0.Iđm CB
+ Chỉnh tinh:
Kr =, chọn kr > kr tt
- Uđm CB ³ Uđm lưới
- Iđm CB ³ Ilv max
- I’cp dd ≥ Iđm
- IN min>Icắt từ
- I’cp dd ³ Ir ³ Ilv max
- Icắt đm ³ IN max
Trong đó:
Icắt nhiệt = Ir.Iđm CB
Icắt từ = (5¸10).Iđm CB
IN max: dòng điện ngắn mạch 3 pha
IV.3. LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB:
IV.3.1. TỪ MÁY BIẾN ÁP ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Ta xác định các hệ số hiệu chỉnh chung cho tủ phân phối:
- Cáp ngầm đặt trong ống: K4=0,8
- Số dây đặt kề nhau (số dây=3): K5=0,7
- Môi trường đất khô: K6=1
- Nhiệt độ của đất là 250C: K7=0,95
K=K4.K5.K6.K7=0,8.0,7.1.0,95=0,532
* Chọn dây dẫn:
Ilv max=IđmMBA= (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta dùng 3 sợi cáp đơn 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo chập lại thành 1 pha.
Icp1sợi (A)
Mã hiệu: 3.(3.(1.400))
F=(3.400)+ 530 (mm2)
Icp=825 (A)
Tra bảng PHỤ LỤC 5 (MCC & PPĐ)
ro=0,047 (W/Km)
x0=0,058 (W/Km)
Kiểm tra: Icp 1pha=3.I cp 1sợi =3.825=2475 (A)
Icp 1pha=2475 (A) > Icp dd =2284,791(A)
I’cp dd=K.Icp 1pha=0,532.3.825 =1316,7 (A) > Iđm=1215,509
* Chọn CB:
Chọn CB 3 cực loại C 1250N trip units STR45DE do Merlin Gerin chế tạo
+ Uđm CB = 690 (V) > Ulưới =380 (V)
+ Iđm CB= 1250 (A) > Ilv max= 1215,509 (A)
+ Icắt đm =50 KA > IN max (Kiểm tra ở phần ngắn mạch )
- I’cp dd > Ir > Ilv max
+ I’cp dd=K.Icp 1pha=0,532.6.825 =1316,7 (A)
+ Ir = k0.kr.Iđm CB
Chỉnh thô:
+ k0 =, chọn k0=0,98
+ I0=k0.Iđm CB=0,98.1250=1225 (A)
Chỉnh tinh:
+ kr =, chọn kr =1
+ Ir=k0.kr. Iđm CB=0,98.1.1250=1225 (A)
- Kiểm tra:
I’cp dd = 1316,7 (A)> Ir = 1125 (A) > Ilv max=1215,509 (A)
IV.3.2. TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI PHỤ VÀ TỦ CHIẾU SÁNG TỔNG
Ta xác định các hệ số hiệu chỉnh chung cho tủ phân phối:
- Cáp ngầm đặt trong ống: K4=0,8
- Đầu ra của tủ có 2 nhánh đặt sát nhau: K5=0,8
- Môi trường đất khô: K6=1
- Nhiệt độ của đất là 250C: K7=0,95
K=K4.K5.K6.K7=0,8.0,8.1.0,95=0,608
1.TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI PHỤ
* Chọn dây dẫn:
Stt = 0,9.507,508=456,757(KVA)
Itt= (A)
Ilvmax=Itt=693,991 (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta dùng 3 sợi cáp đơn 1 lõi cách điện do LENS chế tạo chập lại thành 1 pha.
Icp1sợi =(A)
Mã hiệu: 3.(3.(1.240))
F= (3.240)+300 (mm2)
Icp=501 (A)>Icp 1sợi =382,122
Tra bảng PHỤ LỤC 5 (MCC & PPĐ)
ro=0,007 (W/Km)
x0=0,058 (W/Km)
* Chọn CB:
Chọn CB 3 cực loại C 801N trip units STR25DE do Merlin Gerin chế tạo
+ Uđm CB = 690 (V) > Ulưới =380 (V)
+ Iđm CB= 800 (A) > Ilv max= 693,991 (A)
+ Icắt đm = 25 KA > IN max (Kiểm tra ở phần ngắn mạch )
- I’cp dd > Ir > Ilv max
+ I’cp dd=K.Icp 1pha=0,608.3.501 =855,207 (A)
+ Ir= k0.kr. Iđm CB
Chỉnh thô:
+ k0 =, chọn k0=0,9
+ I0=k0.Iđm CB=0,9.800=720 (A)
Chỉnh tinh:
+ kr =, chọn kr =1
+ Ir=k0.kr. Iđm CB=0,9.1.800=720 (A)
- Kiểm tra:
I’cp dd = 855,207 (A)> Ir = 720 (A) > Ilv max= 693,366 (A)
2. TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ CHIẾU SÁNG TỔNG
* Chọn dây dẫn:
Stt=(KVA)
Itt= (A)
Ilvmax=Itt=99,258 (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta chọn cáp đồng PVC do LENS chế tạo có các thông số sau:
Mã hiệu: 3G 50
F=50+25 (mm2)
Icp=205 (A)>Icp dd =163,253 (A)
Tra bảng PHỤ LỤC 5 (MCC & PPĐ)
ro=0,37 (W/Km)
x0=0,062 (W/Km)
* Chọn CB:
Chọn CB 3 cực loại NS 160N trip units STR22SE do Merlin Gerin chế tạo
+ Uđm CB = 690 (V) > Ulưới =380 (V)
+ Iđm CB= 150 (A) > Ilv max= 99,258(A)
+ Icắt đm = 35 KA > IN max (Kiểm tra ở phần ngắn mạch )
- I’cp dd > Ir > Ilv max
+ I’cp dd=K.Icpdd=0,608.205 =124,64 (A)
+ Ir= k0.kr. Iđm CB
Chỉnh thô:
+ k0 =, chọn k0=0,7
+ I0=k0.Iđm CB=0,7.150=105 (A)
Chỉnh tinh:
+ kr =, chọn kr =1
+ Ir=k0.kr. Iđm CB=0,7.1.150=105 (A)
- Kiểm tra:
I’cp dd = 124,64 (A)> Ir = 105 (A) > Ilv max=99,258 (A)
IV.3.3. TỪ TỦ PHÂN PHỐI PHỤ ĐẾN CÁC TỦ:
Ta xác định các hệ số hiệu chỉnh chung cho tủ phân phối phụ:
- Cáp ngầm đặt trong ống: K4=0,8
- Đầu ra của tủ có 6 nhánh đặt sát nhau: K5=0,57
- Môi trường đất khô: K6=1
- Nhiệt độ của đất là 250C: K7=0,95
K=K4.K5.K6.K7=0,8.0,57.1.0,95=0,433
1. TỪ TỦ PHÂN PHỐI PHỤ ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC I:
* Chọn dây dẫn:
Pđm=110(KW)
Ilv max=Iđm=222,843 (A)
Imm=5.Iđm=5.222,843=1114,217 (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có các thông số sau:
Mã hiệu: 3G 300
F=300+150 (mm2)
Icp=565 (A) > Icp dd =514,648 (A)
Tra bảng PHỤ LỤC 5 (MCC & PPĐ)
ro=0,06 (W/Km)
x0=0,058 (W/Km)
* Chọn CB:
Chọn CB 3 cực loại NS 400N trip units STR53UE do Merlin Gerin chế tạo
+ Uđm CB = 690 (V) > Ulưới =380 (V)
+ Iđm CB= 320 (A) > Ilv max= 222,843 (A)
+ Icắt từ =(5÷10). IđmCB = 6.320 =1820 (A) > Imm= 401,519(A)
+ Icắt đm = 45 KA > IN max (Kiểm tra ở phần ngắn mạch )
- I’cp dd > Ir > Ilv max
+ I’cp dd=K.Icp dd=0,433.565=244,645 (A)
+ Ir= k0.kr. Iđm CB
Chỉnh thô:
+ k0 =, chọn k0=0,7
+ I0=k0.Iđm CB=0,7.320=224 (A)
Chỉnh tinh:
+ kr =, chọn kr =1
+ Ir=k0.kr. Iđm CB=0,7.1.320=224 (A)
-Kiểm tra:
I’cp dd = 244,645 (A)> Ir = 224(A) > Ilv max=222,843 (A)
2. TỪ TỦ PHÂN PHỐI PHỤ ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC II:
* Chọn dây dẫn:
Pđm=37,04(KW)
Ilv max=Iđm=80,397 (A)
Imm=5.Iđm=5.80,397=401,986 (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có các thông số sau:
Mã hiệu: 3G 70
F=70+35(mm2)
Icp =254 (A) > Icp dd =185,674 (A)
Tra bảng PHỤ LỤC 5 (MCC & PPĐ)
ro=0,26 (W/Km)
x0=0,061 (W/Km)
* Chọn CB:
Chọn CB 3 cực loại NS 100N trip units STR22SE do Merlin Gerin chế tạo
+ Uđm CB = 690 (V) > Ulưới =380 (V)
+ Iđm CB= 100 (A) > Ilv max= 80,397 (A)
+ Icắt từ =(5÷10).IđmCB = 6.100 = 600 (A) >Imm= 401,986 (A)
+ Icắt đm = 25 KA > IN max (Kiểm tra ở phần ngắn mạch )
- I’cp dd > Ir > Ilv max
+ I’cp dd=K.Icp dd=0,433.254 =109,982(A)
+ Ir= k0.kr. Iđm CB
Chỉnh thô:
+ k0 =, chọn k0=0,9
+ I0=k0.Iđm CB=0,9.100=90 (A)
Chỉnh tinh:
+ kr =, chọn kr =1
+ Ir=k0.kr. Iđm CB=0,9.1.100=90 (A)
- Kiểm tra:
I cp dd.K = 109,982 (A)> Ir = 90 (A) > Ilv max=80,397 (A)
3. TỪ TỦ PHÂN PHỐI PHỤ ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC III:
* Chọn dây dẫn:
Pđm=120(kW)
Ilv max=Iđm=243,1 (A)
Imm=5.Iđm=5.243,1=1215,51 (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có các thông số sau:
Mã hiệu: 3G 300
F=300+150 (mm2)
Icp=561,431 (A) > Icp dd =565 (A)
Tra bảng PHỤ LỤC 5 (MCC & PPĐ)
ro=0,06 (W/Km)
x0=0,058 (W/Km)
* Chọn CB:
Chọn CB 3 cực loại NS 400N trip units STR53UE do Merlin Gerin chế tạo
+ Uđm CB = 690 (V) > Ulưới =380 (V)
+ Iđm CB= 320 (A) > Ilv max= 243,1 (A)
+ Icắt từ =(5÷10).IđmCB = 6.320 =1820 (A) >Imm=1215,51(A)
+ Icắt đm = 45 KA > IN max (Kiểm tra ở phần ngắn mạch )
- I’cp dd > Ir > Ilv max
+ I’cp dd=K.Icp dd=0,433.565 =244,645 (A)
+ Ir= k0.kr. Iđm CB
Chỉnh thô:
+ k0 =, chọn k0=0,75
+ I0=k0.Iđm CB=0,75.320=240 (A)
Chỉnh tinh:
+ kr =, chọn kr =1
+ Ir=k0.kr. Iđm CB=0,75.1.320=240 (A)
-Kiểm tra:
I’ cpdd = 244,645 (A)> Ir = 240 (A) > Ilv max=234,1 (A)
4. TỪ TỦ PHÂN PHỐI PHỤ ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC IV:
* Chọn dây dẫn:
Pđm=9,58(KW)
Ilv max=Iđm=20,794 (A)
Imm=5.Iđm=5.2,794=103,969 (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có các thông số sau:
Mã hiệu:3G 10
F=10+10 (mm2)
Icp=67 (A) >Icp dd =48,023 (A)
Tra bảng PHỤ LỤC 5 (MCC & PPĐ)
ro=1,84 (W/Km)
x0=0,073 (W/Km)
* Chọn CB:
Chọn CB 3 cực loại C60L do Merlin Gerin chế tạo
+ Uđm CB = 440 (V) > Ulưới =380 (V)
+ Iđm CB= 25 (A) > Ilv max= 20,794 (A)
+ Icắt từ =(5÷10).IđmCB = 6.25 =150 (A) >Imm=103,969(A)
+ Icắt đm = 20 KA > IN max (Kiểm tra ở phần ngắn mạch )
- I’cp dd > Ir > Ilv max
+ I’cp dd=K.Icp dd=0,433.67 =29,011 (A)
+ Ir=Iđm CB =25 (A), (CB không chỉ định)
- Kiểm tra:
I’ cp dd = 29,011 (A)> Ir = 25(A) > Ilv max=20,794 (A)
5. TỪ TỦ PHÂN PHỐI PHỤ ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC V:
* Chọn dây dẫn:
Pđm=180(KW)
Ilv max=Iđm=346,189 (A)
Imm=5.Iđm=5.346,189=1730,945 (A)
Dòng cho phép của dây dẫn:
Icp dd (A)
Ta chọn cáp đồng 1 lõi, 2sợi chập lại thành 1 pha, do LENS chế tạo có các thông số sau:
Mã hiệu: 3.(2.(1´240))
F=(2.240)+240 (mm2)
Icp=2.501=1002 (A) > Icp dd =799,512
Tra bảng PHU