Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất dầu ăn Nakydaco

MỤC LỤC

? Phần 1:Tổng quan về nhà máy

1. Lịch sử thành lập và phát triển của nhà máy . 1

2. Địa điểm xây dựng nhà máy . 3

3. Nguyên liệu và các sản phẩm . 3

4. Các dạng năng lượng và tiện nghi hỗ trợ . 4

5. Các phân xưởng. 5

? Phần 2 :Thiết kế chiếu sáng

Chương 1: Giới thiệu về chiếu sáng

I. Tầm quan trọng của chiếu sáng . 9

II. Các yêu cầu chung cho hệ thống chiếu sáng . 9

II. Các loại chiếu sáng . 12

III. Các loại nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng . 13

Chương 2: Các phương pháp tính toán chiếu sáng

I. Phương pháp hệ số sử dụng . 19

II. Phương pháp công suất riêng . 22

III. Phương pháp điểm . 23

Chương 3:Tính toán chiếu sáng trong nhà máy

I. Chiếu sáng trong nhà . 27

II. Chiếu sáng đường phố . 50

? Phần 3 :Tính toán giátrị phụ tải

Chương 1 : Chọn phương án cung cấp điện và xác định tâm phụ tải

I. Các vấn đề về hệ thống điện . 55

II. Chọn phương án cung cấp điện . 57

III. Các phương pháp tính toán phụ tải . 57

IV. Danh sách các thiết bị phân xưởng . 61

V. Xác định tâm phụ tải . 64

Chương 2: Tính toán phụ tải phân xưởng

I. Công thức tính toán các loại phụ tải . 72

II. Tính toán phụ tải . 75

III. Bảng tổng kết phụ tải tính toán . 82

Chương 3: Tính toán chọn tụ bù – MBA – Máy phát

I. Chọn tụ bù . 84

II. Chọn MBA và máy phát dự phòng . 85

? Phần 4 :Tính toán chọn thiết bị

Chương 1: Tính toán và chọn dây dẫn

I. Các phương án đi dây . 87

II. Yêu cầu và phương pháp xác định tiết diện dây dẫn . 87

III. Tính toán và chọn dây dẫn . 90

Chương 2: Kiểm tra điều kiện sụt áp

I. Yêu cầu về độ sụt áp . 96

II. Tính toán sụt áp . 97

Chương 3: Tính toán ngắn mạch và chọn CB

I. Ngắn mạch 3 pha .103

II. Ngắn mạch 1 pha .109

III. Chọn CB bảo vệ .113

Chương 4: Tính toán chống sét

I. Tìm hiểu về sét và thiệt hại dosét gây ra .117

II. Phương pháp bảo vệ dùng kim thu sét .117

III. Phương pháp bảo vệ hiện đại .121

IV. Lựa chọn phương án và tính toán chống sét .123

Chương 5: Tính toán nối đất

I. Khái niệm chung .125

II. Tính toán nối đất .126

? Phụ lục :Các hình vẽ phụ lục kèm theo.

? Phần 6 :Chuyên đề :

“ Tìm hiểu và cách chống nhiễu cho công tơ kế điện tử”

pdf8 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất dầu ăn Nakydaco, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 1 PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY 1. LỊCH SỬ THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY: Nhà máy dầu ăn Tân Bình ban đầu có tên là công ty Nam Á Kỹ Nghệ Dầu viết tắt là NAKYDACO do một người Hoa làm chủ . Nhà máy được xây dựng vào tháng 7 năm 1971 , đến tháng 3 năm 1973 thì hoàn thành và bắt đầu đi vào hoạt động . Lúc đó nhà máy chủ yếu sản xuất dầu thực vật ( Shortening và Margarine) . Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 nhà máy được nhà nước tiếp quản và chính thức đổi tên thành nhà máy dầu Tân Bình , trực thuộc Công Ty dầu thực vật Miền Nam . Năm 1991 do việc giao thương với nước ngoài , để thuận tiện cho việc giao dịch , ban giám đốc nhà máy quyết định lấy lại tên thương hiệu là NAKYDACO và chọn logo hình con két màu xanh làm biểu tượng. Trải qua nhiều thời kỳ biến chuyển và phát triển của nền kinh tế đất nước , nhà máy dầu Tân Bình cũng có những giai đoạn phát triển riêng của mình : • 1977 – 1979 : hoạt động theo cơ chế quản lý tập trung bao cấp , do vậy sản xuất luôn bị tồn đọng , sản lượng bình quân hàng năm chỉ đạt khoảng 20% so với năng suất thiết kế. • 1980 – 1984 : hoạt động theo cơ chế hạch toán tập trung song theo đà chuyển biến tích cực của đất nước , nhà máy được chủ động sản xuất , máy móc thiết bị được sử dụng hiệu quả hơn , sản lượng hằng năm đạt khoảng 50 – 60% năng suất thiết kế. • 1985 – 1990 : hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh . Trong thời gian này nhà máy đã xuất khẩu dầu ăn sang thị trừơng Đông Âu .Đây là giai đoạn đánh dấu sự phát triển vươn lên của nhà máy , sử dụng tối đa công suất thiết bị . Kết quả là sản lượng bình quân hằng năm đạt 6824 tấn/ năm , trong đó sản lượng dầu xuất khẩu chiếm khoảng 40 – 50% tổng sản lượng. Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 2 • 1991 – 1992 : nhà máy gặp nhiều khó khăn khi thị trường Đông Âu bị mất , sản xuất đình chỉ , tình hình tổ chức nhiều biến động , hiệu quả kinh doanh không tốt . Kết quả đạt được trong 2 năm này rất thấp. • 1993 – 2001 : cùng với sự sắp xếp và tổ chức lại bộ máy quản lý , nhà máy đã chấn chỉnh và củng cố được hoạt động sản xuất kinh doanh . Đây là thời kỳ phát triển ổn định nhất , tốc độ tăng trưởng cao nên tạo được sự tin tưởng của CB-CNV và sự tín nhiệm của người tiêu dùng . Tốc độ phát triển bình quân là 31,26% năm. • Đến năm 2005 , nhà máy dầu Tân Bình đã đạt được một số dự án phát triển nhất định : 9 Lắp đặt hệ thống thiết bị tinh luyện 150 tấn/ngày 9 Thực hiện hệ thống đào tạo quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 9 Tổ chức đào tạo cán bộ quản lý chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vi tính hoá trong quản lý 9 Mở rộng mạng lưới tiêu thụ nội địa và xuất khẩu các mặt hàng cao cấp : dầu mè rang , dầu mè tinh luyện … Với những thành tích đạt được , nhà máy dầu Tân Bình đã đạt được nhiều danh hiệu khen thưởng cao quý như : Huân chương lao động hạng III , Cờ luân lưu , Cờ Thi đua xuất sắc … Sản phẩm của nhà máy có chấ lượng cao được sự tín nhiệm của người tiêu dùng trong và ngoài nước , từ năm 1997 – 2003 liên tục được bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”. Từ tháng 10/2001 nhà máy đã và đang bắt đầu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 :2000 do tổ chức BVQI và Quacert chứng nhận. Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 3 2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY: Nhà máy nằm ở địa chỉ : 889 đường Trường Chinh , phường 15 , quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh , diện tích : 32 310 m2 . Phía Nam giáp với Công Ty dệt Thành Công , phía Đông giáp với xí nghiệp Tân Hoàn Mỹ , phía Tây giáp với đường Tân Thạnh dẫn vào khu công nghiệp Tân Bình , phía Bắc giáp với đường Trường Chinh .Vị trí nhà máy phù hợp với quy hoạch của quận Tân Phú nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói chung . Nhà máy nằm gần xa lộ và khu công nghiệp Tân Bình , nên rất thuận lợi cho việc phân phối sản phẩm vào nội thành , cũng như cung cấp cho các nhà máy thực phẩm có nhu cầu sử dụng trong sản xuất. 3. NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC SẢN PHẨM: a) Nguyên Liệu: • Dầu thô ( dầu nành , dầu phộng , dầu dừa , dầu cọ ..) được nhập từ các nguồn trong nước với số lượng ít , phần lớn là nhập từ các nước khác như Campuchia , Lào , Mianma.. • Hạt mè : gồm hạt mè nâu từ Ấn Độ và hạt mè trắng từ Campuchia , Lào , Mianma.. • Chất bảo quản : có thể mua từ các công ty hoá chất trong và ngoài nước (Trung Quốc hoặc Thái Lan ..) • Bao bì : gồm bao bì giấy , bao bì nhựa , và bao bì thiếc là thùng phuy đều được mua từ các công ty trong nước. • Điều kiện vận chuyển nguyên liệu chủ yếu bằng đường bộ , đường thuỷ , hoặc đường sắt .. b) Các loại sản phẩm: Tại nhà máy chỉ có một phân xưởng sản xuất dầu thô là phân xưởng ép mè , tuy nhiên để đa dạng hoá sản phẩm , nhà máy đã nhập các loại dầu thô : dầu nành , dầu dừa , dầu ôliu .. để sản xuất các loại dầu thực vật tinh luyện như : dầu dừa tinh luyện , dầu phộng tinh luyện , dầu mè tinh luyện , dầu cọ tinh luyện .. Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 4 Bên cạnh việc sản xuất các sản phẩm lỏng , nhà máy còn cho ra đời các sản phẩm đặc phục vụ cho chế biến công nghiệp là Shortening và Margarine . Đặc biệt nhà máy còn sản xuất dầu mè rang , đây là sản phẩm độc quyền trên thị trường Việt Nam. Loại sản phẩm Công dụng Dầu Shortening Dầu Margarine Dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp như : sản xuất mì ăn liền , bánh snack , bánh kẹo .. Dầu Cooking Oil Dầu mè tinh luyện Dầu mè rang Dầu nành tinh luyện Dầu ăn dùng hằng ngày trong chế biến thực phẩm Ngoài ra nhà máy còn có các sản phẩm phụ như : 9 Cặn xà phòng : xuất hiện ở khâu tinh luyện dầu , dùng để loại các axít béo tự do có trong dầu , cặn này được bán cho các cơ sở sản xuất khác để làm chất tẩy rửa 9 Bã than đất : xuất hiện trong khâu tẩy mùi của dầu ăn ,dùng làm phân bón cho cây trồng 9 Bã ép dầu : là sản phẩm của phân xưởng ép , tuỳ từng loại bã ép có thể làm thức ăn cho gia súc hay phân bón cho cây trồng. 4. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ TIỆN NGHI HỖ TRỢ: 9 Hơi : từ lò hơi trung tâm cung cấp cho tất cả các phân xưởng , nguyên liệu sử dụng là dầu FO để đốt lò hơi nước và dầu DO . 9 Điện : mạng điện 3 pha , hiệu điện thế 380V , 50 Hz 9 Nước : dùng trong sinh hoạt , sản xuất , và vệ sinh máy móc nhà xưởng . Nước này được khai thác từ nguồn nước ngầm và qua hệ thống lọc , xử lý tại công ty để đưa vào sản xuất. Nước thải được xử lý sơ bộ và thải ra hệ thống cống thải của thành phố. Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 5 5. CÁC PHÂN XƯỞNG: 5.1 Phân xưởng sơ chế: - Đây là phân xưởng sản xuất 2 loại dầu thô là dầu mè rang và dầu mè tinh luyện , hai dây chuyền được sản xuất riêng và hoạt động theo đơn đặt hàng từ khách hàng của nhà máy. Mỗi phân xưởng có 1 quản đốc và 1 phó quản đốc để quản lý công nhân và phụ trách các hoạt động trong xưởng. - Quy trình công nghệ : Cát , đất , đá Cặn - Trong phân xưởng chỉ có dầu mè tinh luyện từ hạt mè , các loại khác đều từ dầu thô . Hạt mè là loại có hàm lượng dầu cao 45 – 55% . Dầu mè có mùi thơm , tính chất khá ổn định ,thường dùng làm thức ăn và chế biến thực phẩm . Khô dầu cũng là nguồn thực phẩm tốt cho người và gia súc . Dầu mè được sản xuất theo phương pháp ép dầu thô giống như các loại dầu khác , dầu có màu vàng nhạt nhưng không có mùi thơm . Ngoài ra còn có phương pháp ép nóng có qua rang gọi là dầu mè rang , dầu có Làm sạch Nghiền ép Chưng sấy Ép Đánh bã Lắng Đóng thùng Lọc Nhập kho Lưu bồn Bã Dầu thô Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 6 mùi thơm đặc trưng của vừng và có màu vàng nâu . Nguyên liệu được dùng gồm hai loại : mè vàng của Việt Nam và mè đen của nước ngoài với tỉ lệ 3:1. 5.2 Phân xưởng tinh chế 1: - Quy trình công nghệ: KCS kiểm tra KCS kiểm tra Nguyên liệu để cung cấp cho phân xưởng tinh chế là dầu thô (dầu nành , dầu phộng , dầu dừa , dầu cọ .. ) đa số được nhập từ nước ngoài .Chỉ có dầu mè thô là được sản xuất tại nhà máy và cung cấp trực tiếp cho phân xưởng. Dầu thô Trung hoà Ly tâm 1 Ly tâm 2 Ly tâm 3 Tẩy màu Dung dịch NaOH Nước nóng Nước nóng Cặn xà phòng Cặn xà phòng Cặn xà phòng Làm nguội Than hoạt tính Đất hoạt tính Lọc dầu Bã Khử mùi Làm nguộiChất bảo quản Axít nitric 50% Lọc dầu Cặn Dầu tinh luyện Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 7 5.3 Phân xưởng bao bì và thành phẩm: - Quy trình đóng chai : Thùng giấy đã dán đáy Chai nhựa nhận từ kho (kiểm tra loại bỏ chai không đạt yêu cầu) Nhãn từ kho Chai được dán nhãn theo quy định Chai đạt xếp vào thùng Chai không đat Xử lý lai Dầu nhận từ xưởng tinh chế Dầu đạt tiêu chuẩn Vô dầu chai Đóng nút Bỏ màng co Nút Màng co Chai dầu đạt xếp vào thùng có vách ngăn Ỉ xếp bao nylon vào thùng Ỉ Dán miệng thùng Ỉ Dán phiếu kiểm tra đúng quy định cho từng loai dầu In date Sấy màng co KCS kiểm tra cấp phiếu nhập kho Nhập kho Thiết Kế Cung Cấp Điện Phần I : Tổng Quan về Nhà máy 8 - Qui trình đóng dầu vào can : Xút Xút thải Nước Nước thải Sơn Dầu tráng Dầu tráng Can thu nhận về Rửa xút nóng / nguội Rửa nước In lụa Tráng dầu lần 1 Tráng dầu lần 2 Dán phiếu kiểm tra Rót dầu Cân khối lượng Bỏ màng co Phiếu kiểm tra Dầu thành phẩm Màng co Dầu thải Thu nhận Tinh luyện lại Sấy màng co Xuất xưởng Sản phẩm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong quan.pdf
  • rarban ve.rar
  • pdfBIA.PDF
  • pdfCS.PDF
  • pdfChon Day Dan.pdf
  • pdfchong set.pdf
  • pdfchuyen de.pdf
  • pdfloi noi dau.pdf
  • pdfNgan Mach.pdf
  • pdfSut Ap.pdf
  • pdfTTPT.PDF
Tài liệu liên quan