MỤC LỤC
Lời cảm ơn . 1
Mục lục . 2
Danh mục các từ viết tắt . 4
Mở đầu . 5
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn. 8
1.1. Tâm lý lứa tuổi HS trung học phổ thông . 8
1.2. Một số định hướng cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy học ở phổthông . 11
1.3. Chương trình sách giáo khoa và thực trạng dạy hình học 10 . 14
1.3.1. Chương trình Sách giáo khoa toán trung học phổ thông . 14
1.3.2. Thực trạng dạy hình học 10 THPT . 18
1.4. Tổng quan về dạy học trực tuyến . 21
1.4.1. Khái niệm về dạy học trực tuyến . 21
1.4.2. Cấu trúc của lớp học trực tuyến . 23
1.4.3. Các giai đoạn dạy học trực tuyến . 25
1.4.4. Các mức độ dạy học trực tuyến . 27
1.4.5. Những thuận lợi, khó khăn trong dạy học trực tuyến . 29
Chương 2: Xây dựng và triển khai dạy học trực tuyến chương phương
pháp tọa độ trong mặt phẳng – hình học 10 THPT . 31
2.1. Các công cụ thiết kế dạy học trực tuyến . 31
2.1.1. Phần mềm xây dựng nội dung bài giảng EưLearning Lectora
Enterprise Edition và một số công cụ tạo website kha ́ c . 33
2.1.2. Hệ thống thông tin quản lý học tập trực tuyến Moodle . 38
2.2. Xây dựng bài giảng điện tử cho hệ thống EưLearning . 56
2.2.1. Quy trình xây dựng một bài giảng điện tử . 56
2.2.2. Các tiêu chí xây dựng một bài học trong Letora cho EưLearning 59
2.2.3. Biên soạn bài giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM/AICC phần
phương pháp tọa độ trong mặt phẳngư hình học 10 . 61
2.3. Kết hợp dạy học trực tuyến và dạy học trên lớp học truyền thống . 63
2.3.1. Hoạt động hóa các nội dung của bài giảng điện tử giúp học sinh tự
học ở nhà (HS học tập ngoại tuyến – offline learning) . 63
2.3.2. Thiết kế các tương tác sư phạm trong dạy học trực tuyến . 63
2.3.3 Tổ chức dạy học phân hóa . 73
2.3.4. Tổ chức dạy học theo nhóm . 75
2.3.5. Dạy học trực tuyến hỗ trợ giảng dạy trên lớp học truyền thống . 79
2.3.6 Các biện pháp nâng cao hiệu quả tương tác trực tuyến. 81
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 83
3.1. Mục đích, nội dung va ̀ tô ̉ chức thực nghiệm . 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm . 83
3.1.2. Nội dung và tổ chức thực nghiệm . 83
3.2. Triển khai khóa học trực tuyến . 86
3.2.1. Thiết kế các hoạt động và tải gói SCORM chứa nội dung của bài
giảng điện tử lên hệ thống Moodle . 86
3.2.2. Dạy trực tuyến trên trang web daotaotructuyen.org. 87
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm . 87
3.3.1 Phân tích định tính . 87
3.3.2. Phân tích định lượng . 89
3.3.3.Một số khó khăn và thuận lợi rút ra trong quá trình thực nghiệm 92
Kết luận . 94
Tài liệu tham khảo . 96
Phụ lục . 99
110 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2895 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế dạy học trực tuyến chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông tin cá nhân
Sau khi đăng ký và kích hoạt tài khoản thành công, học viên có thể thay
đổi, chỉnh sửa lại các thông tin cá nhân (họ tên, tỉnh, hình ảnh hiện hành,...) đã
khai báo khi tạo lập tài khoản bất cứ lúc nào. Học viên thực hiện các bƣớc sau:
Trƣớc tiên, học viên đăng nhập vào hệ thống, click chuột vào “Cập nhật hồ sơ
cá nhân” phía bên trái cửa sổ. Tiếp theo, nhập đầy đủ thông tin cá nhân theo
trình tự và click chuột vào nút “Cập nhật hồ sơ” ở cuối trang. Mỗi học viên chỉ
đƣợc phép cập nhật hồ sơ của mình, ghi đúng họ và tên, địa chỉ
e-mail, nơi sinh, quốc tịch,… nhƣ đã đăng ký với GV. Sau khi cập nhật hồ sơ
xong, HS click vào nút “Lưu những thay đổi”. Ta có cửa sổ hiện ra nhƣ hình 2.7:
Hình 2.7. Giao diện cập nhật hồ sơ cá nhân của học viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43
Một cửa sổ thông báo từ hệ thống “Mọi thay đổi đã được sao lưu” sẽ
hiện ra và quá trình cập nhật hồ sơ của học viên đã thành công.
2.1.2.4. Điều hành khoá học
1) Thiết lập các thông tin cho khoá học:
GV cần thiết lập các thông tin sau cho khoá học: Tên đầy đủ của môn
học (Hình học 10 –Chƣơng 3 – Phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng), tên rút
gọn (chƣơng 3), tóm tắt về khoá học, thời gian bắt đầu và kết thúc khoá học,
học viên bắt buộc đăng ký với GV hoặc đăng nhập nhƣ khách,... Sau đó, click
vào nút “Lưu những thay đổi”.
Hình 2.8 minh họa giao diện soạn thảo các thiết lập khóa học:
Hình 2.8. Giao diện soạn thảo các thiết lập cho khóa học
2) Quản lý học viên:
Mục đích để quản lý học viên trong khoá học, quản lý các học viên của
khóa học theo nhóm mà GV đã phân loại. Nếu khóa học bắt buộc các HS phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44
đăng ký kết nạp vào khóa học thì mục này cho phép GV quản lý đƣợc danh
sách các HS của mình. Các thao tác thực hiện nhƣ sau:
Kết nạp, huỷ kết nạp học viên: Từ cửa sổ chính của khoá học, click
chuột vào mục “Các học viên” (Assign roles) ở phía bên trái của sổ. Trang kết
nạp, hủy kết nạp học viên có dạng nhƣ hình 2.9:
Hình 2.9. Giao diện cửa sổ kết nạp học viên
Ta có thể kết nạp các học viên hoặc loại bỏ học viên nào đó không đủ
điều kiện tham gia khoá học bằng cách chọn tên học viên rồi chọn mũi tên
sang chiều tƣơng ứng.
Quản lý học viên khoá học theo nhóm: Trong quá trình giảng dạy và
qua các bài kiểm tra, GV có thể phân loại HS theo từng nhóm nhằm thực hiện
dạy học phân hoá. Mỗi nhóm HS sẽ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể mà GV
giao cho. Đây là chức năng rất quan trọng giúp GV xây dựng các chiến lƣợc
sƣ phạm cho HS khá giỏi và HS yếu kém.
Kết nạp thành
viên tiềm năng
vào khoá học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45
Quản lý học viên khoá học theo nhóm thực hiện nhƣ sau: Từ cửa sổ của
khoá học, click vào mục “Các nhóm” ở phía bên trái cửa sổ. Trang các nhóm
học viên hiện ra sẽ có dạng nhƣ hình 2.10.
Hình 2.10. Nhóm học sinh giỏi của khóa học
Tại đây, GV có thể thêm bớt các nhóm, kết nạp thành viên cho từng
nhóm dựa vào kết quả học tập của HS, xem thông tin chi tiết về thành viên
của mỗi nhóm.
Quản lý theo danh sách lớp: Từ giao diện cửa sổ chính của khoá học
tƣơng ứng, click vào mục “Danh sách lớp” ở phía bên trái cửa sổ. Khi đó cửa sổ
cho phép quản lý học viên theo danh sách lớp hiện ra sẽ có dạng nhƣ hình 2.11.
Kết nạp các thành viên
vào nhóm HS giỏi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46
Hình 2.11. Giao diện quản lý học viên theo danh sách lớp
Từ cửa sổ này, GV có thể quản lý hoạt động của học viên tham gia
khoá học.
Từ danh sách lớp, GV có thể tìm hiểu thông tin của từng cá nhân, theo
dõi quá trình học tập của học viên, GV có thể biết đƣợc HS đã tham gia
những hoạt động gì (khoảng thời gian học, tham gia diễn đàn thảo luận vấn đề
gì, chat với ai, đọc nội dung gì, trả lời câu hỏi nào và kết quả ra sao).
3) Sao lƣu khoá học:
Mục đích của sao lƣu khoá học là lƣu lại toàn bộ thông tin, dữ liệu của
một khoá học dƣới dạng file nén. Các thao tác để thực hiện sao lƣu khóa học
nhƣ sau: Trƣớc hết, chúng ta chọn khoá học mà GV hay nhà quản trị cần sao
lƣu. Sau đó, chọn các thông tin sao lƣu về khoá học theo mẫu rồi click vào nút
“Tiếp tục”. Nhập tiêu đề file lƣu trữ rồi tiếp tục chọn theo mẫu ở hình 2.12.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47
Hình 2.12. Giao diện sao lưu khóa học
Đến đây, quá trình sao lƣu đã hoàn tất. Để xem toàn bộ các sao lƣu đã
đƣợc thực hiện, click vào nút “Tiếp tục” để chuyển sang cửa sổ khác.
2.1.2.5. Quản lý điểm học viên
Mục đích quản lý điểm học viên là giúp GV nắm bắt đƣợc điểm số của
học viên trong các lần thi để từ đó phân loại và đánh giá kết quả học tập của
các học viên. Các thao tác thực hiện nhƣ sau: Từ giao diện cửa sổ khoá học,
click vào mục “Điểm” ở phía bên trái cửa sổ, một cửa sổ mới hiển thị điểm số
đến thời điểm hiện tại của học viên của khoá học nhƣ hình 2.13.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48
Hình 2.13. Kết quả bài thi của học viên
Điểm số của các học viên trong danh sách này có đƣợc từ việc tổng hợp
kết quả các bài tập, bài thi,... do hệ thống thực hiện sau khi học viên làm bài
theo thang điểm mà GV đã xây dựng ứng với mỗi câu hỏi của đề thi. Từ đó,
GV có thể đánh giá đƣợc quá trình học tập của học viên trong một khoảng
thời gian nào đó.
GV có thể tải bảng điểm của các học viên về dƣới dạng Exel hoặc dƣới
dạng định dạng văn bản bằng cách click vào nút “Tải xuống dưới dạng Exel”
và “Tải xuống dưới dạng văn bản tương ứng”.
2.1.2.6. Làm việc với các tài nguyên của khoá học
Việc đầu tiên GV muốn làm khi tạo một khoá học trên Moodle là thêm
vào một số nội dung. Hai công cụ đầu tiên là “Soạn thảo một trang văn bản”
và “Soạn thảo một trang web”, có thể sử dụng để phát triển nội dung trong
Moodle. Hai công cụ tiếp theo là “Liên kết tới một file hoặc một trang web”
và “Hiển thị một thư mục” đƣợc dùng để quản lý nội dung đƣợc phát triển
trong các chƣơng trình khác nhau, nhƣ Word hay PowerPoint.
1) Quản lý tài nguyên là trang văn bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49
Để tạo một trang văn bản ta click vào nút “Bật chế độ chỉnh sửa”. Từ
mục “Thêm một tài nguyên” chọn “Soạn thảo một trang văn bản”.
Hình 2.14 minh họa giao diện quản lý tài nguyên khóa học:
Hình 2.14. Giao diện quản lý tài nguyên khoá học của giáo viên
Nhập tên trang văn bản vào trƣờng “Tiêu đề”, viết tóm tắt về trang
trong trƣờng “Tổng kết”, thêm nội dung văn bản trong trƣờng “Nội dung văn
bản”.
Trong trƣờng “Định dạng” chọn các định dạng sau đây:
Định dạng tự động Moodle: Sự định dạng này là tốt nhất khi GV đang
dùng mẫu web thông thƣờng. Khi ghi lại trang văn bản, Moodle sẽ làm một số
việc để tự động định dạng trang văn bản.
Định dạng văn bản thuần tuý và định dạng HTML: Sự định dạng này là
hữu ích khi cần đến một số mã hoá hoặc HTML mà GV muốn để hiển thị
chính xác những gì mình đã viết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50
2) Quản lý tài nguyên là trang web
Việc thêm một trang văn bản thuần tuý tới Moodle không phải là cách
duy nhất để thêm nội dung. Với Moodle, GV có thể dễ dàng dùng trình soạn
thảo để tạo tài liệu có thể hiển thị đƣợc trong bất kỳ một trình duyệt web nào.
Để thêm nội dung vào trang web, click vào phần “Soạn thảo một trang
web”, sau đó nhập tên trang web, tóm tắt về trang web và viết nội dung trang
web theo mẫu đã có sẵn.
3) Tạo một liên kết tới file hoặc trang web khác
Mặc dù khá dễ dàng để đƣa ra một nội dung trong Moodle, nhƣng GV
cũng có thể tải lên bất kỳ một file nào đó. Tất cả những gì cần làm là chắc
chắn rằng các học viên có thể truy cập đƣợc với phần mềm thích hợp có trong
máy tính của họ. Mỗi lần thêm vào một file, GV có thể dễ dàng bổ sung nó
vào tài nguyên cho học viên của mình nhƣ: tải một file nào đó, ví dụ hƣớng
dẫn sử dụng các phần mềm toán học Maple, Geometry Cabri, GeoSpacw,
Skethpad,… hoặc các tài liệu học tập khác để HS có thể download; liên kết
tới các kho thông tin tham khảo khác hoặc các trang web tìm kiếm,… giúp
HS dễ dàng hơn trong việc thu nhận các thông tin và kiến thức từ khoá học.
4) Quản lý và cập nhật nội dung
Mỗi lần GV tải các file lên, chúng sẽ đƣợc cất giữ trong vùng files. Khi
tạo liên kết tới một file, GV cất giữ file trong vùng files và tạo một đƣờng liên
kết cho học viên để truy cập tới nó. Để truy cập vùng files: click vào liên kết
files trong khối “Các tài liệu”. Mỗi file sẽ đƣợc tải lên và một thƣ mục file có
một ô tích ở bên cạnh. GV có thể chọn một hoặc nhiều file và sau đó di
chuyển hoặc lƣu trữ chúng bằng cách sử dụng các công cụ trong menu ở bên
trái danh sách các file: Các file đƣợc lựa chọn, di chuyển tới một danh mục
khác, việc xoá file, tạo một file nén dạng zip (đây là một cách dễ dàng để tạo
một file nén hoặc tạo một tập hợp các tài liệu, cũng nhƣ tất cả các hình ảnh
của bài giảng. Mỗi lần làm việc nén đƣợc tạo ra và di chuyển tới máy tính,
GV cần giải nén nó và truy cập nội dung bên trong. Nếu muốn tải file nén về,
học viên cần có các công cụ giải nén nhƣ WinZip, MacZip,… Moodle có xây
dựng tiện ích nén cho phép ta giải nén vào vùng file đã đƣợc chọn).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51
5) Quản lý tài nguyên là các gói SCORM (gói bài giảng)
Trong khóa học, quản lý tài nguyên gói bài giảng này thuộc quyền của
GV giảng dạy, cho phép họ cách thức soạn thảo (GV có thể chọn các phần
mềm thiết kế bài giảng điện tử thích hợp có thể xuất ra theo tiêu chuẩn
SCORM). Sau đây là các bƣớc để tạo ra một SCORM:
Bƣớc 1: Chọn SCORM từ menu thả xuống “Thêm một hoạt động”.
Hoặc trong mục SCORM đƣợc thiết lập bên trái cửa sổ chính của khoá học.
Bƣớc 2: Nhập tên của gói tin trong trƣờng “Tiêu đề” và thông tin trong
vùng “Tổng kết”. Giao diện hiện ra nhƣ hình 2.15:
Hình 2.15. Giao diện các trang tài lệu
Bƣớc 3: Click chọn nút “Chọn tải lên một file” để mở vùng files của
khoá học. Định vị gói SCORM đã đƣợc nén.
Bƣớc 4: Click vào “Lựa chọn” của gói tin và “Lưu những thay đổi” để
hoạt động của gói SCORM đƣợc hiển thị.
Lựa chọn
gói SCORM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52
2.1.2.7. Làm việc với các hoạt động của khoá học
1) Tạo lập và quản lý diễn đàn:
Moodle có 3 kiểu diễn đàn chính, học viên chỉ có thể viết một chủ đề
trong một diễn đàn. Mỗi một học viên trong lớp chỉ có thể tạo một chủ đề.
Điều này hữu ích khi mỗi ngƣời cần viết một nhiệm vụ hay một câu hỏi. Mỗi
một chủ đề sau đó có thể có nhiều bài viết trả lời và có thể có nhiều chủ đề
trong diễn đàn.
Cách tạo lập một diễn đàn: Click vào phần “Diễn đàn” trong giao diện chính
của khoá học và thiết lập các thông tin cần thiết ở cửa sổ tiếp theo (GV có thể
tạo sẵn một số chủ đề hƣớng tới các kiến thức cần bổ sung cho môn học để
HS có thể tham gia và phúc đáp các vấn đề trên diễn đàn đó hoặc có thể phân
công chủ đề thảo luận cho từng nhóm).
Hình 2.16 minh họa giao diện hƣớng dẫn HS vào diễn đàn trao đổi các
vấn đề về phƣơng trình đƣờng thẳng:
Hình 2.16. Giao diện diễn đàn trao đổi của học sinh
Click vào một trong các chủ đề
trong diễn đàn để trao đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53
Quản lý diễn đàn: Mỗi lần tạo diễn đàn, GV phải quản lý nó trong suốt
quá trình hoạt động (có thể yêu cầu HS tạo các chủ đề thảo luận).
Lƣu trữ diễn đàn: Mỗi lần diễn đàn quá dài, GV có thể muốn cất giữ
chúng và bắt đầu lại cuộc đàm thoại với một bản tóm tắt. Trong khi không có
công cụ cho việc xây dựng những kho lƣu trữ thì với Moodle, GV có thể dễ
dàng thiết lập để tạo một kho cất giữ những phiên thảo luận trƣớc đó.
2) Tạo lập và quản lý phòng chat
Để sử dụng công cụ chat, GV cần tạo một phòng chat cho mình và cho
các học viên. Sau đó thiết lập thời gian khi mọi ngƣời đăng nhập và gặp gỡ
trong phòng chat. GV cần tạo một phiên cho toàn bộ quá trình hoặc lặp lại các
phiên cho nhiều cuộc gặp gỡ. Để tạo một phiên chat ta thực hiện nhƣ sau:
Trong cửa sổ chính của khoá học, ta chọn mục “Thêm một hoạt động”, tìm
hoạt động “Chat” và thiết lập các thông tin cần thiết cho phòng chat.
Khi đó giao diện của phòng chat trực tuyến nhƣ hình 2.17.
Hình 2.17. Giao diện phòng chat trực tuyến
3) Tạo lập và quản lý các nhiệm vụ (bài tập về nhà)
Click liên kết sau
để vào phòng chat
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54
So sánh một số công cụ mà chúng ta đã xem xét thì thấy rằng việc tạo
lập một nhiệm vụ là khá dễ dàng. Về cơ bản, GV mô tả nhiệm vụ của HS
bằng cách đƣa ra các bài tập (có thể thực hiện theo nhóm). GV thiết lập thời
hạn nộp bài tập để hệ thống thông báo đến cho HS, đồng thời GV thiết lập
điểm số cho việc hoàn thành các bài tập này.
Giáo viên ra các bài tập về nhà cho HS học tập đƣợc thể hiện ở hình
2.18.
Hình 2.18. Nội dung bài tập về nhà cho HS.
2.1.2.8. Làm việc với bài thi trực tuyến
Có hai cách để GV có thể tạo ra các bài thi trực tuyến:
Cách 1: GV có thể biên soạn bộ câu hỏi cho đề thi bằng một số phần
mềm soạn câu hỏi (Hot Potatoes, Quiz Lab, Question Tools, QuestionMark,
Easy Test Maker, Violet,…), sau đó tải lên hệ thống của Moodle theo các
chuẩn tƣơng ứng (SCORM, Hot Potatoes,…).
Cách 2: GV có thể soạn thảo trực tiếp trên hệ thống quản lý “Đề
thi”của Moodle. Chọn phần các câu hỏi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55
GV phải chọn một danh mục để chứa các câu hỏi mà mình muốn soạn
thảo cho bài thi. Trong mỗi bài thi có thể có rất nhiều loại câu hỏi khác nhau.
Để lựa chọn câu hỏi, GV vào mục “Tạo câu hỏi mới” để soạn các loại câu hỏi
nhƣ sau: câu hỏi đúng sai, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi
nhiều câu trả lời, câu hỏi ghép đôi,…
Hình 2.19 minh họa giao diện soạn thảo bộ đề thi kiểm tra trắc nghiệm
khách quan:
Hình 2.19. Giao diện soạn thảo đề kiểm tra trắc nghiệm
Sau khi soạn xong bộ câu hỏi cho đề thi, GV chuyển sang phần thiết
lập các thông số đánh giá cho đề thi: điểm số cho từng câu, đƣa ra đáp án và
phản hồi cho câu hỏi đó khi HS kết thúc bài thi,… Đặc biệt đối với các câu
hỏi có thể có nhiều phƣơng án đúng, GV có thể thiết lập điểm số tƣơng ứng
nếu HS lựa chọn một phƣơng án nào đó. Điều này hạn chế đƣợc thiệt thòi khi
HS trả lời câu hỏi mặc dù không giống hệt đáp án của GV nhƣng về ý tƣởng
thì chấp nhận đƣợc, khi đó HS vẫn có đƣợc một điểm số nào đó.
Hình 2.20 minh họa hình ảnh bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút khi HS
học xong bài 1: Phƣơng trình đƣờng thẳng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56
Hình 2.20. Bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
2.2. Xây dựng bài giảng điện tử cho hệ thống E-Learning
2.2.1. Quy trình xây dựng một bài giảng điện tử
Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học, công
nghệ, đặc biệt là CNTT, do đó việc ứng dụng CNTT vào đổi mới quá trình
dạy học đang phát triển mạnh mẽ và đã đạt đƣợc những hiệu quả giáo dục rất
to lớn. Một trong những yếu tố thành công là xuất hiện những phần mềm dạy
học có chất lƣợng cao. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển những phần mềm
này còn có nhiều khó khăn và chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao. Quy trình xây
dựng phần mềm dạy học từ nội dung giáo trình, sách giáo khoa đến bản thiết
kế và cài đặt đƣợc tách biệt thành hai giai đoạn, giai đoạn đầu đƣợc thực hiện
bởi những GV có kinh nghiệm sƣ phạm, sản phẩm của giai đoạn này là các
bản thiết kế của phần mềm. Giai đoạn tiếp theo là cài đặt, những chuyên gia
CNTT sẽ chuyển bản thiết kế thành chƣơng trình.
Quá trình dạy học là những hoạt động giao tiếp giữa thầy và trò. Trong
các hoạt động giao tiếp đó thầy có hoạt động dạy, trò có hoạt động học. Mục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57
tiêu của quá trình này là một lƣợng kiến thức xác định đƣợc chuyển từ ngƣời
thầy sang học trò [11].
Các yếu tố chủ yếu có tác động vào quá trình dạy học bao gồm: Nội
dung, mục đích, môi trƣờng dạy học, đối tƣợng HS, phƣơng tiện dạy học và
PPDH. Trong những yếu tố này thì 5 yếu tố đầu tiên là những yếu tố khách
quan và có vai trò quyết định đến sự hình thành của PPDH.
ND: Nội dung
MĐ: Mục đích
MT: Môi trƣờng
HS: Đối tƣợng học
PT: Phƣơng tiện
PP: Phƣơng pháp
Sơ đồ 2.2. Các yếu tố tác động vào quá trình dạy học
Việc chƣơng trình hóa quá trình dạy học bắt nguồn từ tƣ tƣởng của giải
thuật. Chúng ta coi quá trình dạy học là một bài toán xác định, nội dung của quá
trình này đƣợc chia nhỏ thành những lƣợng tri thức sao cho việc truyền đạt nó
đƣợc thực hiện bởi một hoặc một vài thao tác của thầy và trò. Nhƣ vậy bài toán
dạy học đƣợc giải quyết bởi việc thực hiện một dãy các thao tác xác định, mỗi
thao tác này có kết quả xác định là chuyển một lƣợng tri thức từ thầy sang trò.
Theo tác giả Nguyễn Vũ Quốc Hƣng “Môđun dạy học bao gồm một
lƣợng kiến thức (đủ nhỏ nhƣ đã nói ở trên), các thao tác của thầy để truyền
thụ, các hoạt động học của trò và hoạt động đánh giá xác định kết quả lĩnh hội
tri thức của học trò” [12].
Nhƣ vậy, nếu ta ký hiệu M là quá trình dạy học một lƣợng kiến thức N.
Lƣợng kiến thức N đƣợc chia nhỏ thành các lƣợng kiến thức N1, N2,…, Nk.
Và ký hiệu Mi là môđun dạy học lƣợng kiến thức thứ Ni.
Ni: Nội dung các kiến thức cần truyền đạt và mục đích, kỹ năng cần đạt đƣợc
qua môđun này.
PP
ND MĐ
PT MT
HS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58
Ti: Tập các thao tác của thầy bao gồm nêu vấn đề, diễn giảng, viết bảng, trình
diễn kiến thức, mô phỏng tri thức để truyền đạt Ni.
Hi: Tập các hoạt động của học trò (quan sát, ghi nhớ, tƣơng tác với các nhiệm
vụ của thầy giao,…) tƣơng ứng với các thao tác của thầy để chủ động tiếp
nhận kiến thức Ni.
Qi: Bài tập đánh giá sự lĩnh hội của học trò:
Mi = Ni + Ti + Hi + Qi
Có thể minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3. Các thành phần của môđun dạy học
Lƣợc đồ dạy học là quy định tiến trình thực hiện các môđun dạy học để thực
hiện M, thông thƣờng tiến trình này là tuyến tính, tiến trình có thể rẽ nhánh
nếu chúng ta xem xét đến đối tƣợng HS.
M = M1 --> M2 --> …--> Mi --> Mi+1 --> Mk
hoặc
M = M1 --> …--> Mi --> Mi+1 --> …--> Mt -->… --> Mk
Kịch bản (hay là giáo án chƣơng trình hoá) là sự mô tả các môđun dạy học và
xác định tiến trình thực hiện các môđun đó. Kịch bản thể hiện tất cả chiến
lƣợc sƣ phạm của ngƣời thầy.
Sơ đồ của việc tổ chức dạy học theo chƣơng trình hóa nhƣ sau:
Sơ đồ 2.4. Tổ chức quá trình dạy học
Môđun dạy học
Kiến thức Tập các thao
tác của GV
Tập các hoạt
động của HS
Đánh giá lĩnh hội
Bài học
GV
Tài liệu
+ chƣơng trình hoá Kịch bản
HS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59
2.2.2. Các tiêu chí xây dựng một bài học trong Lectora cho E-Learning
Lectora là một phần mềm dạy học mang nội dung của một khoá học
trực tuyến, có khả năng tƣơng tác với HS và tuân theo các chuẩn của
E-Learning. Nó chứa đựng toàn bộ kế hoạch cũng nhƣ kịch bản dạy học của
GV nhằm cung cấp kiến thức cho HS.
2.2.2.1. Yêu cầu chung của một bài học trong Lectora
1) Các tiêu chí cần thiết:
1. Thể hiện rõ ràng mục tiêu học tập.
2. Thể hiện những điều kiện tiên quyết khi tham gia khoá học.
3. Có những thông tin mô tả tóm tắt về nội dung bài học.
4. Cấu trúc rõ ràng, lôgíc.
5. Có nội dung chính xác, phù hợp với mục tiêu học tập.
6. Đảm bảo HS biết bắt đầu từ đâu, tiến trình học tập nhƣ thế nào, trong điều
kiện học tập ra sao.
7. Việc học tập của HS đƣợc thể hiện phần lớn thông qua các hoạt động cụ thể.
8. Đảm bảo tính tƣơng tác với nội dung, cho phép trải nghiệm để hình thành
một số kỹ năng điển hình.
9. Đầy đủ tài liệu tham khảo; tài nguyên học tập đa dạng, hợp lý.
10. Phù hợp với chuẩn SCORM 1.2 hoặc SCORM 2004.
2) Các tiêu chí đánh giá tƣơng đối:
1. Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện khi duyệt qua nội dung học tập.
2. Thể hiện mối quan hệ giữa học tập qua bài học trong Lectora với các hình
thức học tập khác.
3. Tích hợp lý luận dạy học hiện đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của HS.
4. HS có thể tự đánh giá mức độ tiến bộ trong quá trình học tập.
5. Giúp cho HS hoàn thành đƣợc những bài tập vận dụng.
2.2.2.2. Định hướng cấu trúc của một bài học trong Lectora
Bài học trong Lectora đƣợc xây dựng dựa trên những quy ƣớc sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60
- Một bài học đƣợc hiểu nhƣ một chƣơng của cuốn sách (chapter)
- Một bài học là tập hợp một hoặc nhiều phần (sections).
- Một phần bao gồm tập hợp một hay nhiều trang (page).
- Trong một trang có các chủ đề học tập. Một hoạt động học tập có thể là sự
kết hợp của nhiều hành động, động tác nhƣ: Đọc một đoạn văn bản, nhìn và
quan sát một hình ảnh, lắng nghe một âm thanh, quan sát một hoạt hình, thí
nghiệm, thực hành ảo, mô phỏng hay một vài hƣớng dẫn để thực hiện các bài
tập,…nhằm giúp HS lĩnh hội đƣợc kiến thức, kỹ năng trong hành động.
Có rất nhiều cách để thể hiện cấu trúc của một khoá học, dƣới đây là
một ví dụ về cấu trúc của một khoá học gồm 4 nội dung chính:
Thông tin chung về khoá học: Phần này thể hiện những thông tin cơ bản về
khoá học. Những nội dung này đƣợc HS tham khảo đầu tiên khi bắt đầu khoá
học. Trên cơ sở đó, một bức tranh tổng thể về khoá học đƣợc hình thành, bao
gồm các thông tin sau: Tên khoá học, ngƣời xây dựng, mục tiêu tổng quát, mô
tả tóm tắt nội dung, thông tin đánh giá, cấu trúc các chƣơng - bài - mục, sự phối
hợp giữa hoạt động học tập này với các hình thức khác, thông tin về bản quyền.
Hƣớng dẫn học tập: Khác với cuốn sách điện tử (e-book), nội dung bài học
trong Lectora đƣợc thiết kế giúp cho HS thực hiện theo những hƣớng dẫn,
tham gia vào các hoạt động học tập một cách tối ƣu. Trên cơ sở đó, đảm bảo
tính hiệu quả cao khi HS tự lực học tập với nó. Nội dung có thể bao gồm
những thông tin sau: Giới thiệu về giao diện, cách thức di chuyển giữa các nội
dung, ý tƣởng sƣ phạm của bài học trong Lectora, hƣớng dẫn cụ thể một số
hoạt động học tập, thông tin về kế hoạch học tập.
Nội dung khóa học: Nội dung chính của bài học trong Lectora đƣợc thiết kế
thông qua các hoạt động: Đọc, viết, làm các bài tập hoặc quan sát một hình
ảnh, lắng nghe một âm thanh,…
Tài liệu tham khảo chung: Bao gồm các tài liệu tham khảo dƣới dạng in ấn
và các tài liệu tham khảo trên mạng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61
2.2.3. Biên soạn bài giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM/AICC
phần phương pháp tọa độ trong mặt phẳng- hình học 10
Để soạn thảo bài giảng điện tử và xuất ra theo chuẩn SCORM ta có thể
lựa chọn nhiều phần mềm soạn thảo, tuy nhiên, trong luận văn này, chúng tôi
xây dựng bài giảng dựa trên phần mềm Lectora, vì đây là phần mềm đơn giản,
có nhiều điểm tƣơng đồng với PowerPoint và là phần mềm có mã nguồn mở,
đang đƣợc phát triển bởi các dự án E-Learning trên thế giới và hoàn toàn
miễn phí. Dựa vào nội dung chƣơng 3 -Phƣơng pháp tọa độ trong mặt
phẳng - hình học 10 mà GV thiết kế, xây dựng chiến lƣợc sƣ phạm để khai
thác đƣợc hết các chức năng của phần mềm và tạo ra các tƣơng tác cho HS
trong quá trình tham gia khoá học trực tuyến trên trang web thử nghiệm:
Chƣơng 3- Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng - hình học 10 không chỉ
cung cấp cho HS công cụ mới để nghiên cứu hình học, mà còn giúp cho HS
làm quen với một phƣơng pháp tƣ duy mới: Tƣ duy hình học bằng những con
số, tìm hiểu tính chất của các đƣờng thẳng, đƣờng tròn, đƣờng elip thông qua
phƣơng trình của chúng. Phƣơng pháp tọa độ cho phép tiếp cận những kiến
thức toán học phổ thông một cách nhanh chóng, tổng quát, đôi khi không cần
đến hình vẽ. mặt khác, chúng có tác dụng tích cực phát triển tƣ duy trừu
tƣợng, năng lực phân tích, tổng hợp,...Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng
đƣợc đƣa vào chƣơng trình hình học lớp 10 giúp HS sớm tiếp cận với một
phƣơng pháp tƣ duy hiện đại mang tính khoa học cao, giúp cho HS có thêm
những công cụ mới để suy luận và tƣ duy một cách chặt chẽ và chính xác,
tránh đƣợc hiểu lầm do trực giác mang tới. Việc sử dụng phƣơng pháp tọa độ
góp phần mở rộng nhãn quan toán học, góp phần phát triển năng lực giải toán
cho HS, tạo cho HS làm quen với việc giải các bài toán hình học bằng phƣơng
pháp đại số. Từ đó HS thấy đƣợc tính thống nhất của toán học về các phép
toán đại số và các cấu trúc đại số và các ứng dụng của nó trong thực tiễn đời
sống. Chƣơng này gồm các bài sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62
Bài 1 – Phƣơng trình đƣờng thẳng
Gồm các nội dung: Véc tơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng, phƣơng trình
tham số của đƣờng thẳng, véc tơ pháp tuyến của đƣờng thẳng, phƣơng trình
tổng quát của đƣờng thẳng, vị trí tƣơng đối của đƣờng thẳng, góc giữa hai
đƣờng thẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng.
Do vậy, ở bài này ngoài phần đƣa ra nội dung lý thuyết, ví dụ minh họa,
chúng ta có thể tạo ra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc231.pdf