Trong chương 2, chúng tôi đã thực hiện những công việc sau :
1. Xây dựng 7 yêu cầu của một bài toán hóa học nhiều cách giải
- Nội dung của bài toán đáp ứng đúng mục đích, yêu cầu của môn học .
- Bài toán đảm bảo tính chính xác khoa học.
- Bài toán phù hợp với trình độ của học sinh.
- Bài toán đầy đủ dữ kiện.
- Số liệu của bài toán phù hợp thực tế.
- Ngôn ngữ của bài toán ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu, chuẩn mực.
- Bài toán có thể giải bằng các cách khác nhau.
2. Đề xuất các phương pháp để thiết kế bài toán hóa học nhiều cách giải
- Thiết kế bài toán hóa học dựa vào bài toán đã có
+ Thiết kế bài toán tương tự với bài toán đã giải.
+ Thiết kế bài toán ngược với bài toán đã giải.
+ Thiết kế bài toán bằng cách chuyển câu hỏi trắc nghiệm sang tự luận.
- Thiết kế bài toán hóa học nhiều cách giải hoàn toàn mới
+ Thiết kế bài toán chứa nội dung đã định trước.
+ Thiết kế bài toán bằng cách kết hợp nhiều bài toán nhỏ lại với nhau.
+ Thiết kế bài toán từ phương pháp tìm đáp số của một bài toán cũ.
+ Thiết kế bài toán từ tóm tắt của một bài toán cũ.
3. Thiết kế hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải ở trung học phổ thông gồm :
- 29 bài toán hóa học đại cương.
- 39 bài tóa hóa học vô cơ.
- 35 bài toán hóa học hữu cơ.
Với mỗi bài toán chúng tôi hướng dẫn giải chi tiết các cách khác nhau, đồng thời cuối mỗi bài
toán chúng tôi đều có nhận xét, đánh giá các cách giải.
4. Đề xuất 6 biện pháp sử dụng bài toán hóa học nhiều cách giải
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán hóa học theo nhiều cách.
- Học sinh chọn lựa, đề xuất nhiều cách giải cho một bài toán.
- Học sinh làm việc theo nhóm để đưa ra các cách giải khác nhau.
- Học sinh làm báo cáo chuyên đề theo nhóm.
- Học sinh tự chọn lựa cách giải nhanh bài toán trong thời gian cho phép.
- Học sinh sưu tầm các bài toán hóa học nhiều cách giải.
154 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống bài toán hóa học nhiều cách giải nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tố kim loại kiềm đó là Na, K (vì 23 <33,5< 39)
Cách 2:
Phương trình phản ứng:
22 MCl 2M + Cl
dpnc→
2 2Cl MCl
2,24n = = 0,1 mol => n = 0,2 mol
22,4
MCl
m 13,6 M = 68 g
n 0,2
M+ 35,5 = 68
M= 68-35,5
M= 32,5
= =
⇔
⇔
⇔
Vậy hai nguyên tố kim loại kiềm đó là Na, K (vì 23 <33,5< 39)
Nhận xét: Trong 2 cách giải trên, cách giải nào cũng đe m tới kết quả nhanh. Tuy nhiên ở
cách 1 chúng ta không cần viết phương trình mà chỉ cần sử dụng phương pháp bảo toàn electron.
Bài 2: Điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ)
a. Xác định chất thoát ra trên điện cực
b. Nếu ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc) thì trên catot có bao nhiêu gam kim loại thoát ra (giả
sử hiệu suất điện phân 100%).
Các cách giải:
Cách 1:
a) Phương trình phản ứng NaCl → Na + Cl2
Catot (-): Na+ + 1e → Na
Anot (+): 2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân
2NaCl dpnc→ 2Na + Cl2
ở Catot thu được kim loại Na, ở anot thu khí clo.
b) Số mol khí Clo ở anot là:
3,36 = 0,15 mol
22,4
Ta có : ne nhường = ne nhận
2 x 0,15 = x = 0,3 mol
ne nhận = nNa = 0,3 mol
mNa = n. M= 0,3 . 23 = 6,9 gam
Cách 2:
Phương trình điện phân
2NaCl dpnc→ 2Na + Cl2
Số mol khí Clo ở anot là:
3,36 = 0,15 mol
22,4
Theo phương trình:
nNa = 2nCl2 = 2.0,15 = 0,3 mol
mNa = n . M= 0,3.23 = 6,9 gam
Nhận xét: Bài toán trên là bài toán điện phân nóng chảy với 2 phương pháp giải khác nhau.
Cách 1 sử dụng phương pháp bảo toàn electron. Sử dụng phương pháp này để giải bài tập điện
phân nóng chảy là cách giải mới ít được sử dụng.
Bài 3: Điện phân 400g dung dịch AgNO3 8,5% (điện cực trơ) cho đến khi khối lượng của dung dịch
giảm bớt 25 gam. Tính thể tích khí thoát ra ở điện cực và khối lượng thanh catot tăng bao nhiêu
gam?
Các cách giải:
Cách 1:
Xét các giai đoạn phản ứng riêng lẽ, theo các phương trình điện phân.
3AgNO
400 x 8,5n = = 0,2 mol
100 x 170
+ 3AgNOAg
=> n = n = 0,2 mol
+ -
3 3
+ -
2
AgNO Ag + NO
H O H + OH
→
→
Catot: (-) Ag+ +1e → Ag
Anot: (+) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân:
4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
Giả sử AgNO3 điện phân hết:
3Ag AgNO
n = n = 0,2 mol
2O
0, 2 n = = 0,05 mol
4
mgiảm = 108 x 0,2 +32 x 0,05 = 23,2 gam < 25,0 gam. Nên sau khi AgNO3 điện phân thì H2O sẽ điện
phân tiếp theo (trong H+):
2H2O → O2 + 2H2
Vậy AgNO3 điện phân hết, đặt x mol H2O điện phân.
Giai đoạn 1: nAg = 0,2 mol, nO2 = 0,05 mol
Giai đoạn 2: nO2 = x/2 mol, nH2 = x mol
mgiảm = 108 x 0,2 +32 x 0,05 + 32 x
x
2 +2x = 25
x = 0,1 mol
Tổng mol khí thoát ra từ 2 điện cực là:
0,05 +
0,1
2
+ 0,1 = 0,2 mol
Vkhí = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
Ở Catot (-): Chỉ có Ag bám lên nên khối lượng tăng chính là khối lượng của Ag.
mAg = 108 x 0,2 = 21,6 gam
Cách 2: Sử dụng bảo toàn mol electron
+ -
3 3
+ -
2
AgNO Ag + NO
H O H + OH
→
→
Xét các quá trình xảy ra trên điện cực:
Catot (-): Ag+ +1e → Ag
2H2O +2e → H2 + 2OH-
Anot (+): 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
3AgNO
400 x 8,5n = = 0,2 mol
100 x 170
+ 3AgNOAg
=> n = n = 0,2 mol
Đặt x mol H2O điện phân ở Catot, y mol H2O điện phân ở anot
Bảo toàn mol elctron: ne nhường = ne nhận
⇔ 0,2 x 1 + x = 2y hay 2y – x = 0,2 (1)
m giảm = 108 x 0,2 + 2
x
2 + 32
y
2 =25
⇔ x + 16y = 3,4 (2)
=> x = y = 0,2 mol => n khí = x
2
+ y
2
=0,2
=> V khí = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
mAg = 108 x 0,2 = 21,6 gam
Nhận xét: Bài toán trên là bài toán về điện phân dung dịch với 2 phương pháp giải khác
nhau. Cách 2, phương pháp bảo toàn electron được ứng dụng để giải về bài tập điện phân đây là
cách giải mới ít được sử dụng.
2.3.3. Bài toán nhiều cách giải phần hóa học vô cơ
2.3.3.1. Chủ đề 1: Kim loại
Bài 1: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Tính khối lượng Cu thoát ra.
Các cách giải:
Cách 1:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
x 1,5x
Đặt số mol Al phản ứng là x
Khối lượng vật sau phản ứng = mCu gp + mAl còn dư
= 64 x 1,5x + (50 - 27x) = 51,38
⇒ x = 0,02 (mol)
=> Khối lượng Cu thoát ra: 0,02 x 1,5 x 64 = 1,92g
Cách 2: Phương pháp tăng giảm khối lượng
Theo phương trình cứ 2mol Al → 3mol Cu khối lượng tăng là: 3 x 64 – 54 = 138g
Vậy khối lượng tăng: 51,38 - 50 = 1,38g ⇒ 0,03mol Cu
⇒ mCu = 0,03 x 64 = 1,92 (g).
Nhận xét: Đây là bài toán thuộc phần đại cương về kim loại, cách 1 dùng phương pháp đại
số. Tuy nhiên với những bài toán dạng này phương pháp tăng giảm khối lượng là phương pháp
thường được sử dụng vì ngắn gọn và dễ hiểu.
Bài 2: Nhúng một dây Mg vào 120 ml dung dịch FeCl3 1M. Sau một thời gian, lấy dây Mg ra cân
lại thấy khối lượng tăng 1 gam. Tính khối lượng Mg tan vào dung dịch.(Giả sử toàn bộ chất rắn sinh
ra bám hết vào dây Mg).
Các cách giải:
Cách 1:
Do khối lượng dây Mg tăng nên nhất định phải xảy ra 2 phản ứng
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
0,06 ← 0,12
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe↓
x x x
Δm = mFe – mMg tan = 1 ⇔ 56x – 24(0,06 + x) = 1
⇔ x = 0,07625
Vậy: mMg tan = 24. 0,13625 = 3,27g.
Cách 2:
Mg → Mg2+ + 2e
a 2a
Δm = 56(a – 0,06) – 24a = 1 ⇔ a = 0,13625
Vậy: mMg tan = 24. 0,13625 = 3,27g.
Nhận xét: Trong 2 cách giải trên, cách giải 2 nhanh hơn và chỉ cần áp dụng p hương pháp
bảo toàn electron. Tuy nhiên nếu học sinh nắm vững toán học, khéo léo trong tư duy thì giải theo
cách 1 vẫn cho kết quả chính xác.
Bài 3: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối
lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 so với XCl3. Xác định công thức muối của XCl3.
Các cách giải:
Cách 1: Tăng giảm khối lượng
Khối lượng chất tan trong dung dịch giảm 4,06 => khối lượng kim loại tạo thành là:
4,06 + 3,78 = 7,84 g
Phương trình ion thu gọn:
Al + X+3 → Al+3 + X
X Al
X
3,78n = n = = 0,14 mol
27
7,84=> M = 56
0,14
X là Fe
=
=>
Cách 2: Phương pháp đại số
Al + XCl3 → AlCl3 + X
a a a a
Al
3,78 n = = 0,14 mol
27
3XCl
M = X + 35,5 x3
3AlCl
M = 27 + 35,5 x3
Ta có:
3+ 2+
2+
Fe + 1e Fe
0,12 0,12
Fe + 2e Fe
2a - 0,12 a - 0,06
→
→
3 3AlCl XCl
m - m = 4,06
(X + 35,5 x 3 - 27- 35,5x3)0,14 = 4,06
X - 27 = 29
X = 56
⇔
⇔
⇔
Vậy X là Fe
Cách 3:
Al + XCl3 → AlCl3 + X
1 mol Al phản ứng khối lượng giảm là (X -27)g
0,14 mol Al phản ứng khối lượng giảm là 4,06g
Ta có phương trình:
(X - 27)0,14 = 4,06
⇔ X – 27= 29
⇔ X = 56
Vậy X là Fe
Nhận xét: Trong 3 cách giải trên, cách giải 1, 3 áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
nên nhanh hơn. Tuy nhiên nếu học sinh nắm vững toán học, khéo léo trong tư duy thì giải theo cách
2 vẫn cho kết quả chính xác.
Bài 4: Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy sắt ra cân
lại thấy nặng 8,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 sau phản ứng.
Biết thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng.
Các cách giải:
Cách 1: Tăng giảm khối lượng
Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Theo đề bài ta thấy khối lượng thanh sắt sau phản ứng là 8,8 gam => so với ban đầu tăng 0,8 gam.
4CuSO
n = 0,5.2 = 1 mol
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
1 mol CuSO4 phản ứng thì khối lượng thanh sắt tăng 8 gam
x mol CuSO4 phản ứng thì khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam
=> x = 0,1 mol
Vậy
4CuSO
n (phản ứng) = 0,1 mol
=>
4CuSO
n (còn lại) = 1 – 0,1 = 0,9 mol
Vậy :
CuSO4M
C (sau phản ứng) = 0,9 = 1,8 M
0,5
.
Cách 2:
Giả sử số mol Fe phản ứng là x
4CuSO
n = 0,5.2 = 1 mol
Phương trình phản ứng :
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
x x x
mFe (phản ứng) = 56x
=> mFe (sau phản ứng) = 8 – 56x
mCu (sản phẩm) = 64x
Vậy : mFe cân được sau phản ứng = 64x + 8 – 56x = 8,8
x = 0,1 mol
=>
4CuSO
n (phản ứng) = 0,1 mol
=>
4CuSO
n (còn lại) = 1 – 0,1 = 0,9 mol
Vậy :
CuSO4M
C (sau phản ứng) = 0,9 = 1,8 M
0,5
.
Nhận xét: Trong 2 cách giải trên, cách giải 1 nhanh hơn và chỉ cần áp dụng phương pháp
tăng giảm khối lượng. Tuy nhiên nếu học sinh nắm vững toán học, khéo léo trong tư duy thì giải
theo cách 1 vẫn cho kết quả chính xác.
Bài 5: Hòa tan 2,52 gam một kim loại R bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư. Cô cạn dung dịch thu
được 6,84 gam muối khan. Tìm R.
Các cách giải:
Cách 1: Tăng giảm khối lượng
2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2
2.MR gam phản ứng khối lượng muối tăng 96n gam
2,52 gam phản ứng khối lượng muối tăng 4,32 gam (6,84 – 2,52 = 4,32)
R
R
2M 96n= M = 28n
2,52 4,32
⇒ ⇔
Vì R là kim loại nên n có thể là 1, 2 hoặc 3. Khi đó ta có:
R
R R
R
1 M = 28
M = 28n 2 M = 56 ( )
3 M = 84 ( )
(loaïi)
nhaän
loaïi
= ⇒
⇒ = ⇒
= ⇒
n
n
n
MR = 56 => R là kim loại Fe.
Cách 2:
2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2
Ta có :
2
4
2
4
2
4
22 4 4
H SO
6,84 2,52 4,32
4,32n 0,045 mol
96
n = n 0,045 mol
Rmuoái SO
RmuoáiSO
SO
SO
m = m + m
m m m
−
−
−
−
⇒ = − = − =
⇒ = =
⇒ =
R
2.0,045 0,09=
n n
m 2,52.nM = = 28n
n 0,09
RVaäy : n =
⇒ =
Vì R là kim loại nên n có thể là 1, 2 hoặc 3. Khi đó ta có:
R
R R
R
1 M = 28
M = 28n 2 M = 56 ( )
3 M = 84 ( )
(loaïi)
nhaän
loaïi
= ⇒
⇒ = ⇒
= ⇒
n
n
n
MR = 56 => R là kim loại Fe.
Nhận xét: Trong 2 cách giải trên, cả 2 cách giải đều cho kết quả nhanh. Cách 1 sử dụng
phương pháp tăng giảm khối lượng, cách 2 sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng.
2.3.3.2. Chủ đề 2: Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ
Bài 1: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 6,2g X hoà tan hoàn
toàn vào nước thu được 2,24lít hiđro ( ở đktc). Xác định A, B
Các cách giải:
Cách 1:
PTHH: A + H2O → AOH + 1/2 H2
B + H2O → BOH + 1/2H2
Đặt nA = x; nB = y
Theo đầu bài ta có hệ phương trình:
Ax + By = 6,2
x + y = 2 x 2,24 0,2
22,4
=
Vì A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA.
* Giả sử
=>
A laø Li 7x + 23y = 6,2
=> y<0 : khoâng thoûa maõn
B laø Na x + y = 0,2
* Giả sử
=
=>
=
A laø Na 23x + 39y = 6,2 0,1
=> (thoûa maõn)
B laø K x + y = 0,2 0,1
x
y
* Giả sử
A laø K A laø Rb
hoaëc (ñeàu khoâng thoûa maõn)
B laø Rb B laø Cs
Vậy A là Na, B là K
Cách 2:
Đặt công thức chung của A và B là R
R + H2O → ROH + 1/2H2
0,2mol 0,1mol
6,2M 31(g / mol)
0,2
= =
A
B
M 23
M 39
=
⇒
=
(thỏa mãn)
Vậy A là Na, B là K
Nhận xét: Thông thường học sinh giải bài toán theo cách 1, tuy nhiên cách 1 học sinh phải
biện luận và đa số học sinh lúng túng. Tuy nhiên nếu học sinh tinh ý và tư duy tốt, biết phương pháp
trung bình thì với cách 2 việc giải bài toán sẽ dễ dàng hơn.
Bài 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung
dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. Tính
khối lượng kết tủa thu được.
Các cách giải:
Cách 1:
Gọi x, y lần lượt là số mol của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B;
A + H2O → AOH + 1/2H2
x x x/2
B + H2O → B(OH)2 + H2
y y y
nH2 = x/2 + y= 0,05 mol
2 2AOH B(OH) HOH
n n 2n x 2y 2n 0,1 mol− = + = + = =
Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓
Ban đầu: 0,03 0,1 mol
Phản ứng: 0,03 → 0,09 → 0,03 mol
⇒
OH ( )
n
d−
= 0,01mol
Tiếp tục hòa tan kết tủa theo phương trình:
Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O
0,01 ← 0,01 mol
Vậy:
3Al(OH)
m = 78×0,02 = 1,56 gam.
Cách 2:
Phản ứng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ với H2O:
M + nH2O → M(OH)n + 2
n H
2
Từ phương trình ta có:
2HOH
n 2n− = = 0,1mol.
Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3:
Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓
Ban đầu: 0,03 0,1 mol
Phản ứng: 0,03 → 0,09 → 0,03 mol
⇒
OH ( )
n
d−
= 0,01mol
Tiếp tục hòa tan kết tủa theo phương trình:
Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O
0,01 ← 0,01 mol
Vậy:
3Al(OH)
m = 78×0,02 = 1,56 gam.
Nhận xét: Thông thường học sinh giải theo cách 1, nếu học sinh tinh ý và có tư duy tốt hơn
thì sẽ làm theo cách 2. Cách 2 giải ngắn gọn, nhanh hơn.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại phâ n nhóm IA và
thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch X và 672
ml CO2 (ở đktc).
a. Hãy xác định tên các kim loại.
b. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Các cách giải:
Cách 1:
a. Gọi A, B là các kim loại cần tìm. Các phương trình phản ứng là:
ACO3 + 2HCl → ACl2 + H2O + CO2↑ (1)
BCO3 + 2HCl → BCl2 + H2O + CO2↑ (2)
Theo các phản ứng (1), (2) tổng số mol các muối cacbonat bằng:
2CO
0,672n 0,03
22,4
= = mol.
Vậy KLPTTB của các muối cacbonat là
2,84M 94,67
0,03
= = và A,BM 94,67 60 34,67= − =
Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M = 40).
b. KLPTTB của các muối clorua:
M 34,67 71 105,67= + =muèi clorua .
Khối lượng muối clorua khan là : 105,67×0,03 = 3,17 gam.
Cách 2:
Gọi CTPT TB của 2 kim loại nhóm IIA là X
3 2 2 2XCO + 2HCl XCl CO H O→ + +
2
23
3
CO
COXCO
XCO
0,672n 0,03 mol
22,4
n = n = 0,03 mol
m 2,84=> M 94,67
n 0,03
= =
=>
= = =
⇔ X + 60 = 94,67
⇔ X =94,67 -60 = 34,67
A < X < B
A < 34,67 < B
=> Vì thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nên hai kim loại đó là Mg (M = 24) và Ca (M = 40).
1 mol 3XCO phản ứng thì khối lượng muối tạo ra tăng 11g (71-60= 11g)
0,03 3XCO phản ứng thì khối lượng muối tạo ra tăng 11 x 0,03 = 0,33g
=> Khối lượng muối clorua tao ra là:
mclorua = mmuối cacbonat + mtăng = 0,33 + 2,84 = 3,17 g
Nhận xét: Thông thường học sinh giải theo cách 1, nhưng hầu hết đều lúng túng và không
giải ra vì bài toán quá nhiều ẩn. Nếu học sinh tinh ý và có tư duy tốt hơn thì sẽ làm theo cách 2.
Cách 2 giải ngắn gọn, nhanh hơn.
Bài 4: Cho một mẩu Na dư tác dụng với dung dịch HCl nồng độ C% thấy khối lượng khí H2 thoát ra
bằng 5% khối lượng dung dịch axit đã phản ứng. Tính giá trị của C.
Các cách giải:
Các phản ứng xảy ra:
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Đa số HS làm theo cách viết và tính theo phương trình phản ứng, giải theo cách 1.
Cách 1:
Giả sử khối lượng khí H2 là m gam ⇒ Khối lượng dung dịch axit là 20m gam
Cách 1.1:
)gam(mC20m20m)gam(mC20m OHHCl 2 −=⇒=⇒
Ta có: %73,19C
2
m
18.2
mC20m20
5,36.2
mC20
n
2H
=⇒=
−
+=
Cách 1.2: Tự chọn lượng chất
Giả sử khối lượng dung dịch axit ban đầu là 100gam
mol5,2ngam5m
22 HH
=⇒=⇒
18
C100
ngam)C100(m;
5,36
C
n)gam(Cm OHOHHClHCl 22
−
=⇒−==⇒=
Ta có: %73,19C5,2
18.2
C100
5,36.2
C
n
2H
=⇒=
−
+=
Với nhưng học sinh có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo. Biết đặt công thức chung của HCl và
HOH là MH , giải theo cách 2.
Cách 2:
Cách 2.1:
Giả sử khối lượng khí H2 là m gam ⇒ Khối lượng dung dịch axit là 20m gam
Đặt công thức chung của HCl và HOH là MH
)mol(m
2
m
.2n MH ==⇒ 20M MH =⇒
Sơ đồ đường chéo:
( ) %73,19%100.5,16.182.5,36
2.5,36
%C
5,16
2
205,36
1820
n
n
HCl
HOH
HCl =
+
=⇒=
−
−
=
Cách 2.2: Tự chọn lượng chất
Giả sử khối lượng dung dịch axit ban đầu là 100 gam
mol5,2ngam5m
22 HH
=⇒=⇒
Đặt công thức chung của HCl và H2O là MH
mol5n MH =⇒ 19M20
5
100
M1 =⇒==+⇒
Sơ đồ đường chéo:
( ) %73,19%100.5,16.182.5,36
2.5,36
%C
5,16
2
195,35
1719
n
n
HCl
HOH
HCl =
+
=⇒=
−
−
=
Nhận xét: Đây là bài toán không khó, tuy nhiên nếu không nắm vững tính chất hóa học của
kim loại Na, dẫn đến việc giải sai lầm bài toán (thiếu phương trình (2)), Đa số HS làm theo cách
viết và tính theo phương trình phản ứng, giải theo cách 1.
2.3.3.3. Chủ đề 3: Nhôm và nhóm IIIA
Bài 1: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH thì thu được dung dịch A và 3,36 lít H2
(đktc).
a. Tính m.
b. Rót từ từ dung dịch HCl 0,2 M vào A thì thu được 5,46 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch HCl
đã dùng.
Các cách giải:
Cách 1:
a. Phương trình phản ứng:
2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3 H2
Theo phương trình: Số mol Al = 2/3. Số mol H2 = 0,1 (mol).
→ m = 2,7 (gam).
Phương trình hoá học của những phản ứng lần lượt xảy ra như sau:
H+ + H2O + AlO2- → Al(OH)3 (1)
3 H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3 H2O (2)
b. Theo giả thiết: Số mol Al(OH)3 = 5,46 : 78 = 0,07 (mol)
Trường hợp 1: Chỉ có phản ứng (1) ↔ AlO2- dư.
Theo phương trình ta có:
Số mol H+ = Số mol Al(OH)3 = 0,07 (mol).
Số mol AlO2- (pư) = Số mol Al(OH)3 < 0,1 (mol).
Vậy, thể tích dung dịch HCl là: [HCl] = 35,0
2,0
07,0
= (lít).
Trường hợp 2: Cả phản ứng (1) và (2) đều xảy ra ↔ AlO2- hết.
0,07
Theo phương trình (1):
Số mol Al(OH)3 (1) = Số mol AlO2- = 0,1 (mol).
→ Số mol Al(OH)3 (2) = 0,1 - 0,07 = 0,03 (mol).
Theo phương trình (1) và (2):
Số mol H+ = 0,1 + 3. 0,03 = 0,19 (mol)
Vậy, nồng độ dung dịch HCl là: [HCl] = 95,0
2,0
19,0
= (lít).
Cách 2: Phương pháp đồ thị:
Số mol Al(OH)3
0,07 0,1 0,19 0,4 Số mol H+
Dựa vào tỷ lệ phản ứng ở phương trình (1) và (2) ta vẽ được đồ thị biểu diễn lượng kết tủa thu
được theo lượng H+ đã phản ứng như trên.
b. Nếu sau phản ứng thu được 5,46 gam kết tủa thì:
Trường hợp 1: Số mol H+ = 0,07 (mol).
Trường hợp 2: Số mol H+ = 0,19 (mol).
Nhận xét: Phương pháp đồ thị ở cách 2 cho đáp số nhanh hơn. Học sinh có thể sử dụng
phương pháp đồ thị này để giải những bài tương tự.
Bài 2: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8gam kết tủa keo.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch KOH.
Các cách giải:
Cách 1: Phương pháp đại số
3KOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3KCl (1)
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (2)
3
3
AlCl
Al(OH)
n = 0,2 mol
7,8n = =0,1 mol
78
TH1: chỉ xảy ra phản ứng (1)
0,1
3KOH Al(OH)
M
n = 3n = 0,3 mol
n 0,3C = 1,5 M
V 0, 2KOH
= =
TH2: xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2)
3
3 3
KOH(1) AlCl
Al(OH) AlCl
n = 3n =3 x 0,2 = 0,6 mol
n (1) n (1) 0,2 mol= =
Theo đề:
3Al(OH)
n = 0,1 mol
3(2)Al(OH)
n = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
3(2)KOH(2) Al(OH)
n = n = 0,1 mol
∑nKOH(1+2) = 0,1 + 0,6 = 0,7 mol
M KOH
n 0,7C = = =3,5 M
V 0,2
Cách 2: Phương pháp đồ thị
Vì 0 < nkt = 0,1 < 0,2 theo hình vẽ ta thấy nOH- có 2 trường hợp:
KOH
KOH
MKOH
MKOH
n = 0,3 mol
n = 0,7 mol
0,3C = = 1,5 M
0,2
0,7C = = 3,5 M
0,2
=>
Nhận xét: Bài toán này sử dụng phương pháp đồ thị cho kết quả nhanh hơn. Khi dùng
phương pháp đồ thị học sinh chỉ cần thuộc công thức không cần phải tư duy nhiều, phù hợp với
hình thức thi trắc nghiệm. Tuy nhiên cách 1 vẫn là cách dễ sử dụng nhất.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và
dung dịch B.
0,6 0,8 0 nOH-
0,2
nkt= 0,1
nAl3+
a. Tính khối lượng kết tủa A
b. Tính nồng độ mol của các chất trong B
Các cách giải:
Số mol các chất:
3AlCl NaOH
n = 0,1mol ; n = 0,36 mol
Cách 1: Phương pháp đại số
Xảy ra các phản ứng:
+3Al + 3 −OH → Al(OH)3
0,1 0,3 0,1
06,03,036,0n
)d(OH
=−=⇒ − tiếp tục phản ứng với Al(OH)3 theo phương trình :
Al(OH)3 + −OH → -2AlO + H2O
0,06 0,06 0,06
a. Kết tủa A là Al(OH)3: 0,04 mol ⇒ mA = 3,12gam
b. Dung dịch B {Na[Al(OH)4]: 0,06 ; NaCl: 0,3}
⇒ M1
3,0
3,0
C )NaCl(M == ; M2,03,0
06,0
C ])OH(Al[Na(M 4 ==
Cách 2: Bảo toàn điện tích
Dung dịch A chứa 0,3mol -Cl ; 0,36mol +Na , do dung dịch trung hoà về điện nên phải chứa
0,06mol −4)OH(Al
1. Kết tủa A là Al(OH)3: 0,04 ⇒ mA = 3,12gam
2. Dung dịch B {NaAlO2: 0,06 ; NaCl: 0,3}
⇒ M1
3,0
3,0
C )NaCl(M == ; M2,03,0
06,0
C ])OH(Al[Na(M 4 ==
Nhận xét: Với HS có năng lực quan sát và suy luận, giải theo cách 2. Cách 2 giúp cho HS
phát triển được tư duy logic, khả năng suy luận.
Bài 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào 1 lượng dư nước thoát ra V lít khí (đktc). Nếu
cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 1,75V lít khí (đktc). Tính phần trăm khối
lượng của Na trong X.
Các cách giải:
Cách 1:
Thí nghiệm 1:
Na + H2O -> NaOH + ½ H2
x(mol) x 0,5x
Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2
x x 1,5x
Thí nghiệm 2:
Na + H2O -> NaOH + ½ H2
x(mol) x 0,5x
Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2
y 1,5y
So sánh thể tích của 2 thí nghiệm thì TN1 Al còn dư và ở TN2 Al tan hết.
Ta có: 0,5x + 1,5y = 1,75(0,5x+1,5y)
y = 2x
Xét 3 mol hỗn hợp X thì mNa = 23g; mAl = 54g
23%Na = x 100% = 29,87%
23+54
Cách 2: Theo phương pháp bảo toàn e
TN1: chất khử là Na và Al nên:
Na → Na+ + 1e
x(mol) x
Do Al dư và tỉ lệ Na:Al là 1:1 nên:
Al → Al3+ + 3e
x(mol) 3x
H2O là chất oxi hóa nên:
2H+ + 2e → H2
V x 2 V (mol)
22,4 22,4
←
Bảo toàn electron: x + 3x = V x 2
22,4
(1)
TN2: Na → Na+ + 1e
x(mol) x
Do Al phản ứng hết nên:
Al → Al3+ + 3e
y(mol) 3y
và 2H+ + 2e → H2
1,75V x 2 1,75V (mol)
22,4 22,4
←
Bảo toàn e: x + 3y =
1,75V x 2
22,4
(2) Từ (1)(2) => y=2x
Xét 3 mol hỗn hợp X thì mNa = 23g; mAl = 54g
23%Na = x 100% = 29,87%
23+54
Nhận xét: Với hai cách giải trên thì thông thường học sinh chọn cách giải 1. Tuy nhiên cách
giải 2 tiết kiệm thời gian viết phương trình phản ứng và thông thường học sinh nắm vững kiến thức
hoá học sẽ làm theo cách này.
2.3.3.4. Chủ đề 4: Sắt và hợp chất của sắt
Bài 1: A là oxit sắt FexOy, tiến hành 2 thí nghiệm:
- TN 1: Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư
- TN 2: Cho A tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng (biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất)
Biết rằng khi số mol 2 axit tham gia phản ứng ở 2 thí nghiệm như nhau thì tỉ lệ số mol của oxit
trong 2 thí nghiệm là 8/5. Xác định công thức oxit sắt FexOy.
Các cách giải:
Với bài toán này, học sinh đều biết rằng: FexOy tác dụng với H2SO4 đặc có khí SO2 sinh ra ⇒
FexOy có thể là FeO hoặc Fe3O4.
Cách 1: Xét từng trường hợp
Trường hợp 1: Oxit là FeO
TN 1: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
0,5a a
TN 2: 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0,5a a
Ta có: )i¹lo(
1
1
n
n
)2TN(FeO
)1TN(FeO =
Trường hợp 2: Oxit là Fe3O4
TN 1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
a/8 a
TN 2: 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
a/5 a
Ta có: )n·m¶tho(
5
8
n
n
)1TN(OFe
)2TN(OFe
43
43 = ⇒ Oxit sắt là Fe3O4.
Cách 2: Phương pháp đại số
TN 1: FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + 2yH2O
a/2y a
TN 2: 2FexOy + (6x - 2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x - 2y)SO2 + (6x - 2y)H2O
a/(3x - y) a
Theo bài ra ta có:
=
=
⇒
=
−
=
−
⇒
=
=
)OFe(
4
3
y
x
)i¹lo(
15
21
y
x
5
8
yx3
y2
5
8
y2
yx3
5
8
n
n
5
8
n
n
43
)1TN(OFe
)2TN(OFe
)2TN(OFe
)1TN(OFe
yx
yx
yx
yx
Cách 3: Phương pháp đại số + biện luận
TN 1:
FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + 2yH2O
a/2y a
TN 2:
2FexOy + (6x - 2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x - 2y)SO2 + (6x - 2y)H2O
a/(3x – y) a
)OFe(
4
3
y
x
5
8
yx3
y2
5
8
n
n
y2yx3yx 43
)1TN(OFe
)2TN(OFe
yx
yx =⇒=
−
⇒=⇒≤−⇒≤
Nhận xét: Với học sinh bình thường, xét 2 trường hợp FeO hoặc Fe3O4 rồi lập tỉ lệ số mol 2
oxit, giải theo cách 1. Với học sinh có khả năng tư duy toán học tốt nhưng không có khả năng quan
sát, dẫn đến học hóa học theo cách phiến diện, công thức và toán hoá các sự việc, các hiện tượng
hóa học, giải theo cách 2. Với học sinh có khả năng tư duy toán học và có năng lực quan sát tốt, với
2 oxit FeO, Fe3O4 (công thức chung là FexOy) thì ta luôn có yx ≤ , giải theo cách 3.
Bài 2: Hoà tan 16,4 gam hỗn hợp bột X gồm Fe kim loại và một oxit sắt bằng dung dịch HCl dư,
thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó
đun nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi thu được 20gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt.
Các cách giải:
Cách 1: Phương pháp đại số
Đặt số mol các chất trong 16,4gam hỗn hợp X { Fe: a ; yxOFe : b }
⇒ 56a + (56x + 16y)b = 16,4
X + HCl xảy ra các phản ứng:
x yFe O + 2yHCl → 2y/xxFeCl + yH2O
b bx
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a a a
⇒ 15,0a15,0
4,22
36,3
an
2H
=⇒===
Dung dịch A gồm {FeCl2: 0,15 ; 2y/xFeCl : bx ; HCl dư }
Từ các phản ứng:
H+ + -OH → H2O
Fe2+ + 2 -OH → Fe(OH)2
0,15 0,15
2y +
xFe + −OH
x
y2 → 2y/xFe(OH)
bx bx
Nung kết tủa xảy ra các phản ứng:
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
0,15 0,075
4x 2y/xFe(OH) + (3x - 2y)O2 → 2xFe2O3 + 4yH2O
bx 0,5bx
Chất rắn thu được là Fe2O3: (0,5bx + 0,075)
⇒ 160.(0,5bx + 0,075) = 20 ⇒ bx = 0,1 ; by = 0,15 ⇒ )OFe(
3
2
15,0
1,0
y
x
32==
Cách 2: Bảo toàn electron + Bảo toàn số mol nguyên tử
Đặt số mol các chất trong 16,4gam hỗn hợp X { Fe: a ; x yFe O : b }
⇒ 56a + (56x + 16y)b = 16,4 (I)
Bảo toàn số mol electron:
2Fe H
2.n 2.n 2a = 2.0,15 a = 0,15= ⇒ ⇒ (II)
20 gam chất rắn là Fe2O3: 0,5(a + bx) ⇒ a + bx = 0,25 (III)
( ) ( ) ( ) → III,II,I a = 0,15 ; bx = 0,1 ; by = 0,15 )OFe(
3
2
15,0
1,0
y
x
32==⇒
Cách 3: Bảo toàn electron + Bảo toàn số mol nguyên tử
Bảo toàn số mol electron: 15,0nn.2n.2 FeHFe 2 =⇒=
gam8m4,16m15,0.56m
yxyx OFeOFeX
=⇒=+=⇒
Ta có sơ đồ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVHHPPDH042.pdf