Trong thiết kế hệ thống cung cấp điện cho công ty sản xuất gạch, việc chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ là một khâu không thể thiếu được.
Điều kiện vận hành các thiết bị, khí cụ và các bộ phận dẫn điện khác có ở một trong ba chế độ cơ bản sau :
+ Chế độ làm việc bình thường (lâu dài, liên tục).
+ Chế độ quá tải.
+ Chế độ ngắn mạch.
121 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Công ty gạch ốp lát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có: nBĐ = 12 , PBĐ= 92(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1
Vậy:
PttBĐ= 1292 = 1104(W)
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos= 0,6tg= 1,33
QttBĐ= PttBĐ tg = 1104 1,33 = 1468,32(VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 8 ổ cắm loại 10A-220.Với cos=0,8tg= 0,75
Poc= UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2
Vậy:
Ptt,oc = 817600,2 = 2816 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg = 28160,75= 2112 (VAR)
c.Phụ tải quạt trần:
Ta lắp 8 cái quạt trần công suất Pđm= 80 (W) có cos= 0,8tg= 0,75
Ptt,q = nq KsdKđtPq cos . Chọn Ksd= 0,8; Kđt= 0,7.
Vậy:
Ptt,q = 80,80,7800,8 =268,72(W)
Qtt,q= Ptt,q tg = 268,720,75 = 215,04(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 1104 +2816 +268,7 = 4188,7(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q= 1468,32+2112+215,04 =3795,36(VAR)
3/ Phòng kỹ thuật:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 8 , PBĐ= 92(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1
Vậy:
PttBĐ= 892 = 736(W)
Theo IEC-B25,đèn huỳnh quang có cos= 0,6tg= 1,33 .
QttBĐ= PttBĐ tg= 736 1,33 = 978,88 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 6 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc= UIcos = 220100,8= 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2
Vậy:
Ptt,oc = 617600,2 = 2112 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg= 21120,75 = 1584 (VAR)
c.Phụ tải quat trần:
Ta lắp 4 cái quạt trần công suất Pđm= 80 (W) có cos= 0,8tg= 0,75.
Ptt,q = nq KsdKđtPqcos . Chọn Ksd= 0,8; Kđt= 0,7
Vậy:
Ptt,q = 40,80,7800,8 = 143,36(W)
Qtt,q= Ptt,q tg = 143,360,75 = 107,02(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 736+2112 +143,36 = 2991,36(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc+Qtt,q = 978,88+1584+157,02 = 2719,9(VAR)
4/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho văn phòng xưởng:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 4 , PBĐ= 92(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 492 = 368(W)
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos= 0,6tg= 1,33.
QttBĐ= PttBĐ tg= 3681,33 = 489,44 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 4 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc=UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2.
Vậy:
Ptt,oc = 417600,2 = 1408 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg = 14080,75 = 1056 (VAR)
c.Phụ tải quat trần:
Ta lắp 2 cái quạt trần công suất Pđm= 80 (W) có cos= 0,8tg= 0,75
Ptt,q = nq KsdKđtPq cos. Chọn Ksd=0,8; Kđt= 0,7
Vậy:
Ptt,q = 20,80,7800,8 = 71,68 (W)
Qtt,q= Ptt,q tg = 71,680,75 = 53,76(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 368+1408 +71,68 = 1847,68(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q = 489,44+1056+53,76 = 1599,2(VAR)
5/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho hội trường:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 20 , PBĐ= 52(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 2052 = 1040(W)
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos=0,6tg=1,33.
QttBĐ= PttBĐ tg = 10401,33 = 1383,2 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 6 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc= UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2.
Vậy:
Ptt,oc = 617600,2 = 2112 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg = 21120,75 = 1584 (VAR)
c.Phụ tải quat trần:
Ta lắp 10 cái quạt trần công suất Pđm= 80(W) có cos= 0,8tg= 0,75.
Ptt,q = nq KsdKđtPqcos . Chọn Ksd= 0,8; Kđt= 0,7.
Vậy:
Ptt,q = 100.80,7800,8 = 358,4 (W)
Qtt,q= Ptt,q tg = 17920,75 = 268,8(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 1040+2112 +358,4 = 3510,4(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q = 1383,2+1584+268,8= 3236(VAR)
6/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho kho sản phẩm :(chỉ có phụ tải đèn)
Ta có: nBĐ = 20 , PBĐ= 188(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 20188 = 3760(W)
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos= 0,5tg= 1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg= 3760 1,73 = 6504,8 (VAR)
7/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho kho men màu: (chỉ có phụ tải đèn).
Ta có: nBĐ = 10 , PBĐ= 188(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 10188 = 1880(W)
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos= 0,5tg= 1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg= 1880 1,73 = 3252,4(VAR)
8/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho kho phụ tùng thay thế: (chỉ có phụ tải đèn).
Ta có: nBĐ =10 , PBĐ= 188(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 10188 = 1880(W)
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos= 0,5tg= 1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg= 18801,73 = 3252,4(VAR)
9/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho nhà ăn cán bộ công nhân viện:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 18, PBĐ= 92(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 1892 = 1656(W)
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos= 0,6tg= 1,33.
QttBĐ= PttBĐ tg= 16561,33 = 2202,48 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 8 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc=UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2
Vậy:
Ptt,oc = 817600,2 = 2816 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg= 28160,75 = 2112 (VAR)
c.Phụ tải quat trần:
Ta lắp 12 cái quạt trần công suất Pđm= 80 (W) có cos= 0,8tg= 0,75.
Ptt,q = nq KsdKđtPq cos . Chọn Ksd= 0,8; Kđt= 0,7.
Vậy:
Ptt,q = 120,80,7800,8 = 430,08 (W)
Qtt,q= Ptt,q tg = 430,080,75 = 322,56(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 1656+2816+430,08 = 4902,08(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc+Qtt,q = 2202,48+2112+322,56 = 4637(VAR)
10/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho nhà nấu ăn:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 6 , PBĐ= 52(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 652 = 312(W)
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos= 0,6tg= 1,33.
QttBĐ= PttBĐ tg = 312 1,33 = 414,86 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 4 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc=UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2.
Vậy:
Ptt,oc = 417600,2 = 1408 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg = 14080,75 = 1056(VAR)
c.Phụ tải quat treo tường:
Ta lắp 8 cái quạt trần công suất Pđm= 40 (W) có cos= 0,8tg= 0,75.
Ptt,q = nq KsdKđtPq cos . Chọn Ksd= 0,8; Kđt= 0,7.
Vậy:
Ptt,q = 80,80,7400,8 = 143,36 (W)
Qtt,q= Ptt,q tg = 143,360,75 = 107,52(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 312+1408 +143,36 = 1863,36(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q = 414,86+1056+107,52 = 1578,48(VAR)
11/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho phòng WC:( Chỉ có phụ tải đèn).
Ta có: nBĐ = 4 , PBĐ= 52(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 452 = 208(W)
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos= 0,6tg= 1,33.
QttBĐ= PttBĐ tg= 208 1,33 = 276,64(VAR)
12/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho khu nghiền xương và khu sấy phun:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 49, PBĐ= 175(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 49175 = 8575(W)
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos= 0,5tg= 1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg= 85751,73 = 14834,75 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 8 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc=UIcos= 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2 .
Vậy:
Ptt,oc = 817600,2 = 2816 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg= 28160,75 = 2112(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 8575+2816 = 11391(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q = 14834,75+2112 = 16946,75 (VAR)
13/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho khu máy ép:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 16, PBĐ= 175(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 16175 = 2800(W)
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos= 0,5tg= 1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg= 28001,73 = 4844(VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 4 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc= UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2.
Vậy:
Ptt,oc = 417600,2 = 1408 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg = 14080,75 = 1506(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 2800+1408 = 4208(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q = 4844+1056 = 5900(VAR)
14/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho khu tráng men, khu nhà lò và khu lựa chọn sản phẩm:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 204, PBĐ= 175(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 204175 = 35700(W)
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos= 0,5tg= 1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg = 357001,73 = 61761 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 20 ổ cắm loại 10A-220. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc= UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2.
Vậy:
Ptt,oc = 2017600,2 = 7040 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg = 70400,75 = 5280(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 35700+7040 = 42740W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q = 61761+5280 = 67041 (VAR)
15/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho bãi chứa nguyên liệu: (Chỉ có phụ tải đèn)
Ta có: nBĐ =112, PBĐ=188(W)
PttBĐ=nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd=1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ=112188= 21056(W).
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos=0,5tg=1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg= 7520 1,73= 36426,88(VAR)
16/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho nhà bảo vệ:
a.Phụ tải đèn:
Ta có: nBĐ = 2, PBĐ= 52(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 252 = 104(W)
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos= 0,6tg= 1,33.
QttBĐ= PttBĐ tg = 1041,33 = 138,32 (VAR)
b.Phụ tải ổ cắm:
Ta lắp 2 ổ cắm loại 10A-220V. Với cos= 0,8tg= 0,75.
Poc= UIcos = 220100,8 = 1760 (W)
Ptt,oc= noc KsdKđtPoc . Chọn Ksd= 1; Kđt= 0,2.
Vậy:
Ptt,oc = 217600,2 = 704 (W)
Qtt,oc= Ptt,oc tg = 7040,75 = 528(VAR)
c.Phụ tải quat trần:
Ta lắp 1 cái quạt trần công suất Pđm= 80 (W) có cos= 0,8tg= 0,75.
Ptt,q = nq KsdKđtPq cos . Chọn Ksd= 0,8; Kđt= 0,7.
Vậy:
Ptt,q = 20,80,7800,8 = 35,5 (W)
Qtt,q= Ptt,q tg = 71,70,75 = 26,6(VAR)
d. Phụ tải tính toán cho cả phòng:
Ptt,p = PttBĐ+ Ptt,oc + Ptt,q = 104+704+35,5 = 843,5(W)
Qtt,p = QttBĐ+ Qtt,oc + Qtt,q = 138,32+528+26,6 = 692,92(VAR)
17/ Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho nhà để xe: (Chỉ có phụ tải đèn).
Ta có: nBĐ = 8, PBĐ= 52(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 852 = 416(W).
Theo IEC-B25, đèn huỳnh quang có cos=0,6tg=1,33.
QttBĐ= PttBĐ tg = 416 1,33 = 553,28(VAR)
18/ Xác định phụ tải chiếu sáng ngoài trời: (Chỉ có phụ tải đèn)
Ta có: nBĐ = 8, PBĐ= 275(W)
PttBĐ= nBĐ KsdKđtPBĐ . Chọn Ksd= 1 ; Kđt= 1.
Vậy:
PttBĐ= 8275 = 2200(W)
Theo IEC-B25, đèn Natri cao áp có cos= 0,5tg= 1,73.
QttBĐ= PttBĐ tg = 22001,73 = 3806(VAR)
D/ TÍNH PHỤ TẢI TỦ CHIẾU SÁNG:
1/ Phụ tải tủ chiếu sáng 1 và tủ chiếu sáng 2:
Dùng 2 tủ chiếu sáng 1 và 2 chiếu sáng cho khu tráng men, khu nhà lò và khu lựa chọn sản phẩm.
Ptt,cs1= Ptt,cs2= Ptt, = = 21,37 (KW)
Qtt,cs1= Qtt,cs2= = 33,52(KVAR)
= = 39,75(KVA)
2/ Phụ tải tủ chiếu sáng 3:
Tủ chiếu sáng 3 sẽ chiếu sáng cho bãi chứa nguyên liệu.
Ptt,cs3= 21,06 (KW)
Qtt,cs3= 36,43(KVAR)
Stt,cs3= = 42,08(KVA)
3/ Phụ tải tủ chiếu sáng 4:
Dùng tủ chiếu sáng 3 sẽ chiếu sáng cho kho sản phẩm, phòng giám đốc, PGĐ kinh doanh, PGĐ sản xuất, phòng hành chánh, phòng kinh doanh, phòng thủ quày, phòng tài vụ, phòng kiểm tra chất lượng.
Ptt,cs4= 3,76+82,11= 20,64 (KW)
Qtt,cs4= 6,5+81,75= 20,5 (KVAR)
Stt,cs4= = 29,09(KVA)
4/ Phụ tải tủ chiếu sáng 5:
Dùng tủ chiếu sáng 4 sẽ chiếu sáng cho khu nghiền xương và khu sáy phun.
Ptt,cs4= 11,39(KW)
Qtt,cs4= 16,95(KVAR)
Stt,cs4= = 20,42(KVA)
5 / Phụ tải tủ chiếu sáng 6:
Dùng tủ chiếu sáng 5 sẽ chiếu sáng cho khu máy ép và khu nghiền men.
Ptt,cs4= 24,21=8,42(KW)
Qtt,cs4= 25,9=11,8(KVAR)
Stt,cs4= =14,48(KVA)
6/ Phụ tải tủ chiếu sáng 7:
Dùng tủ chiếu sáng 7 sẽ chiếu sáng cho kho men màu, kho phụ tùng thay thế , nhà ăn CBCNV, nhà nấu ăn, nhà WC nam và nữ.
Ptt,cs4= 21,88+4,54+1,86+20,3 = 10,76(KW)
Qtt,cs4= 23,25+4,15+1,57+20,4 = 13,02 (KVAR)
Stt,cs4= = 16,9(KVA)
7/ Phụ tải tủ chiếu sáng 8:
Dùng tủ chiếu sáng 8 sẽ chiếu sáng cho phòng thí nghiệm, xưởng cơ khí, phòng kỹ thuật, phòng cơ điện, văn phòng xưởng, hội trường, nhà bảo vệ, nhà để xe, chiếu sáng ngoài trời.
Ptt,cs4= 24,19+2,99+21,85+3,51+0,84+0,42+2,2 = 22,08(KW)
Qtt,cs4= 23,97+2,72+21,6+3,24+0,69+0,55+10,94 = 22,16(KVAR)
Stt,cs4= = 31,28(KVA)
CHƯƠNG IV:
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP
I/ Khái quát về phương án cung cấp điện:
* Việc chọn phương án cung cấp điện bao gồm :
Chọn cấp điện áp.
Nguồn điện.
Sơ đồ nối dây.
Phương thức vận hành.
Muốn thực hiện được đúng đắn và hợp lý nhất, ta phải thu thập và phân tích đầy đủ các số liệu ban đầu, trong đó số liệu về nhu cầu điện là quan trọng nhất, Đồng thời sau đó phải tiến hành so sánh giữa các phương án đã được đề ra về phương diện kinh tế và kỹ thuật.
* Phương án điện được chọn sẽ xem là hợp lý nếu thỏa mãn các yêu cầu sau :
- Đảm bảo chất lượng điện.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện liên tục phù hợp với yêu cầu phụ tải.
- Vận hành đơn giản, dễ lắp đặt và sửa chữa.
* Mạng hạ áp ở đây là mạng động lực hoặc chiếu sáng trong phân xưởng với cấp điện áp là 380/220V.
-Đối với các thiết bị trong công ty có công suất lớn, nhỏ, trung bình khác nhau, nên ta chọn phương pháp cung cấp điện có sơ đồ dạng hỗn hợp (gồm sơ đồ hình tia và sơ đồ phân nhánh), sao cho phù hợp với đặc điểm công nghệ của xí nghiệp.
- Sơ đồ hình tia : Đơn giản độ tin cậy cao dễ dàng trong vận hành, bảo quản và sửa chữa.
- Sơ đồ phân nhánh : Độ tin cậy kém hơn sơ đồ hình tia, tiền đầu tư sẽ cao hơn và tổn thất điện áp sẽ cao hơn.
Với các thiết bị có công suất nhỏ thì ta dùng sơ đồ phân nhánh, còn đối với các thiết bị có công suất lớn và trung bình thì dùng sơ đồ hình tia.
II/ TÍNH PHỤ TẢI TỔNG CỦA CÔNG TY:
Chọn phương án đi dây trên mạng từ tủ phân phối chính đến các tủ động lực, tủ phân phối trung gian, tủ chiếu sáng và các thiết bị, một số trường hợp phải đặt dây dẫn trong ống cách điện đi ngầm dưới nền đến các thiết bị điện.
Sơ đồ phụ tải tổng của công ty.
1/Phụ tải tủ chiếu sáng trung gian:
Tủ chiếu sáng trung gian gồm: tủ chiếu sáng 1,2,3,4 (chọn kđt = 0,95).
Công suất tính toán tác dụng của tủ chiếu sáng trung gian:
Ptt,cstg= kđt (Ptt,sc1+ Ptt,sc2 + Ptt,sc3+ Ptt,sc4 )
Ptt,cstg= 0,95 (21,37+21,37+21+20,64) = 80,16(KW)
Công suất tính toán phản kháng của tủ chiếu sáng trung gian:
Qtt,cstg= kđt (Qtt,sc1+ Qtt,sc2+ Qtt,sc3+ Qtt,sc4)
Qtt,cstg= 0,95(33,52+33,52+36,43+20,5) = 117,77(KVAR)
Công suất tính toán phản kháng của tủ chiếu sáng trung gian:
Stt,cstg= == 142,46(KVA)
2/Phụ tải tủ phân phối phụ:
Tủ phân phối phụ gồm các tủ động lực 1, 2, 3 và tủ chiếu sáng 5, 7.
Công suất tính toán tác dụng của tủ phân phối phụ:
Ptt,tppp = kđt (Ptt,đl 1+ Ptt,đl 2+Ptt,đl 3+ Ptt,cs 5+ Ptt,cs7 )
Ptt,tppp = 0,95(175,5 + 94,53+100,79 + 11,39+10,76)
= 391,85(KW)
Công suất tính toán phản kháng của tu phân phối phụ:
Qtt,tppp = kđt (Qtt,đl 1+Qtt,đl 3+Qtt,đl 3+Qtt,cs 5 +Qtt,cs 7)
Qtt,tppp = 0,95 (94,77+ 62,99 + 69,88+ 16,95 +13,02)
= 254,73(KVAR)
Công suất tính toán phản kháng của tủ phân phối phụ: (chọn kđt = 0,95).
Stt,tppp= == 467,37(KVA)
3/Phụ tải tủ phân phối chính:
Tủ phân phối chính gồm: tủ phân phối phụ , tủ chiếu sáng trung gian, các tủ động lực 4, 5 và 6, tủ chiếu sáng 6 và 8: (chọn kđt =0,9).
Công suất tính toán tác dụng của tủ phân phối chínhï:
Ptt,tppc = kđt (Ptt,sct g+ Ptt,tppp+ Ptt,đl 4+ Ptt,đl 5 + Ptt,đl 6 + Ptt,sc 6 + Ptt,sc 8)
Ptt,tppc = 0,9 (80,16+391,85+125,7+73,13+98,05+8,42+22,08)
= 719,45(KW)
Công suất tính toán phản kháng của tủ phân phối chínhï:
Qtt,tppc= kđt (Qtt,sct g+ Qtt,tppp+ Qtt,đl 4+ Qtt,đl 5 + Qtt,đl 6 + Qtt,sc 6 + Qtt,sc 8 )
Qtt,tppc= 0,9 (117,77+254,73+122,19+55,39+64,61+11,8+22,16)
= 583,79(KVAR)
Công suất tính toán phản kháng của tủ phân phối chínhï:
Stt,tppc= == 926,5(KVA) (*)
Bảng tính toán phụ tải tổng.
Các tủ phân phối
Ptt(KW)
Qtt(KVAR)
Stt(KVA)
Tủ chiếu sáng trung gian
80,16
117,77
142,46
Tủ phân phối phụ
391,85
254,73
467,37
Tủ phân phối chính
719,45
583,79
926,5
III/CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG:
Máy biến áp là dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác (thông thường từ cấp điện áp cao sang cấp điện áp thấp). Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện, do đó khi thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp, nhà máy chúng ta phải chú ý đến vị trí lắp đặt, số lượng dung lượng và thao tác vận hành.
A/ VỊ TRÍ, SỐ LƯỢNG, CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP:
- Vị trí : việc chọn vị trí lắp đặt máy biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Gần tâm phụ tải.
+ An toàn, liên tục cung cấp điện.
+ Thao tác vận hành và sửa chữa dễ dàng.
+ Phòng việc cháy nổ, bụi bặm, khí ăn mòn.
+ Chi phí đầu tư nhỏ.
- Dựa vào vị trí của nó có trạm biến áp ngoài trời và trong nhà. Do mặt bằng sản phẩm không thuận tiện cho việc đặt máy biến áp trong nhà, nên ta chọn đặt máy biến áp bên ngoài để thuận lợi về mặt vận hành, sửa chữa an toàn.
- Số lượng : Mỗi trạm biến áp chỉ nên đặt một máy biến áp (ba pha), sử dụng hai máy biến áp trong trường hợp :
+ Một máy có công suất quá lớn.
+ Cần một máy làm nguồn dự phòng.
Ghi chú : Hai máy có cùng chủng loại và có sơ đồ nối dây giống như nhau.
- Dung lượng máy biến áp : Máy biến áp có công suất đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải :
SMBA ³ Sptải ; DAMBA : bé nhất .
Với diện tích mặt bằng hiện nay của công ty là 18824 mkhả năng mở rộng thêm phụ tải trong tương lai là không lớn lắm. Để đảm bảo việc lựa chọn dung lượng máy biến áp ta lấy giá trị phụ tải tính toán thực tế của công ty như sau:
Công suất biểu kiến tính toán của toàn phân xưởng là:
Sttpx = 926,5(KVA) Từ (*)
Vậy để chọn dung lượng MBA ta dựa vào công thức tổng là :
SMBA ³ Sttpx = 926,5 (KVA)
Xuất phát từ thực tế nhà máy có nguồn phát điện dự phòng riêng. Do dó để chọn dung lượng máy biến áp ta có thể chọn theo hai phương án :
* Phương án 1 : Dùng một máy biến áp ba pha dung lượng 1000KVA.
* Phương án 2 : Dùng hai máy biến áp mỗi máy có dung lượng 750KVA.
Xét chi phí đầu tư cũng như tổn thất khi vận hành nhỏ nhất mà không làm ảnh hưởng đến tính liên tục cung cấp điện cho phân xưởng.
B/ SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN
1/ Phương án 1 :
Thiết kế trạm biến áp có một máy biến áp với dung lượng 1000KVA do Việt Nam sản xuất lớn hơn tổng phụ tải của công ty. Trong trường hợp này máy biến áp dư tải nên không kiểm tra điều kiện quá tải máy biến áp.
Tra sổ tay thiết bị điện và tự động hóa, có được các số liệu sau :
DP0 = 2,15(KW)
DPN = 12(KW)
I0% = 1
UN% = 5,5
Với : P0 : Tổn thất công suất tác dụng không tải của máy biến áp.
PN : Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch.
I0% : Dòng điện không tải của máy biến áp.
UN% : Điện áp ngắn mạch của máy biến áp.
* Tổn thất công suất phản kháng : DQ0 .
Trong đó : DP0’ = DP0 + KktDQ0
DPN’ = DPN + KktDQN
Với Kkt : Đương lượng kinh tế của công suất phản kháng chọn Kkt = 0,05.
Do đó :
DP0’ = DP0 + Kkt.DQ0 = 2,15 + 0,05 10 = 2,65(KW)
DPN’ = DPN + Kkt.DQN = 12+ 0,0555 = 14,75 (KW)
Suy ra :
Trong đó : DP’0 : Tổn thất công suất tác dụng không tải kể cả phần đo công suất phản kháng gây ra, KW.
DP’N : Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch kể cả phần do công suất phản kháng gây ra, KW.
* Tổn thất điện năng trong máy biến áp DAB được tính theo công thức :
AB = nPo’t + PN’
t : Thời gian vận hành MB trong một năm, thường lấy bằng : t = 8760 giờ.
T : Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất tính bằng giờ : T = 5000h. Ta tìm được thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất =510h.
Spt, Sđm : Phụ tải và dung lượng định mức của máy biến áp, KVA.
-Tổn thất điện năng trong trạm có 1 máy biến áp :
2/ Phương án 2 :
Thiết kế trạm biến áp có 2 máy biến áp với dung lượng mỗi máy là 750KVA do Việt Nam sản xuất.
Kiểm tra theo điều kiện quá tải sự cố chỉ còn 1 máy làm việc:
SMBA³ ; Với kqt=1,4 (do máy biến áp đặt ngoài trời).
SMBA=750(KVA) ³= 661,79(KVA)
Tra sổ tay tra cứu cung cấp điện, ta có các số liệu sau :
DP0 = 1,6(KW)
DPN = 9(KW)
UN% =5,5
I0% = 1,1
Trình tự tính toán như phương án 1 :
DP0’ = DP0 + Kkt.DQ0 = 1,6+ 0,05 8,25 = 2,01(KW)
DPN’ = DPN + Kkt.DQN = 9 + 0,0541,25 = 11,06 (KW)
Tổn thất điện năng công suất toàn bộ :
* Tổn thất điện năng trong trạm có 2 máy biến áp vận hành song song : =510h.
Theo bảng (8-3) trang 890.
Phương án 1 : 90 triệu đồng.
Phương án 2 : 130 triệu đồng.
Từ hai phương án trên ta lập bảng sau :
phương án
Dung lượng (KVA)
Số lượng máy
DP’0 (KW)
DP’N (KW)
DA (KWh)
Giá tiền triệu đồng
1
1000
1
2,65
14,75
29671
90
2
750
2
2,01
11,06
39519
130
3/ So sánh hai phương án về phương diện kinh tế và kỹ thuật:
a/ Phương diện kỹ thuật:
Cả hai phương án trên đều đảm bảo nhu cầu cung cấp điện cho phân xưởng nhà máy.
b/ Phương diện kinh tế.
Qua kết quả tính ở bảng trên cho thất phương án 1 kinh tế hơn phương án 2. Cụ thể như sau :
- Tổn thất điện năng tính theo phương án 2 lớn hơn tổn thất điện năng khi tính theo phương án 1 là : D A = DA2 - DA1 = 39519 – 29671 = 9847(KWh).
Giả sử giá tiền của một KWh là 800đ thì số tiền tiết kiệm được khi dùng phương án 1 trong 1 năm là : 9847800 = 7877600 đồng.
Nếu dùng phương án hai thì ta phải đầu tư thêm tiền mua máy biến áp là
130-90 = 40 triệu đồng.
* Thời gian thu hồi vốn đầu tư là :
T== 5năm.
Qua việc so sánh hai phương án trên ta thấy việc chọn phương án 1 là phù hợp và kinh tế hơn về mặt :
+ Vốn đầu tư mua máy.
+ Tiết kiệm được chi phí vận hành hàng năm.
+ Tổn hao về điện năng.
* Kết luận : Chọn phươn án 1 để thiết kế trạm biến áp cho công ty ốp lát gạch men.
+ Vậy ta chọn máy biến áp phân phối do Việt Nam sản xuất.
Công suất
Sđm(KVA)
Điện áp
Uđm(KV)
Po
(W)
PN
(W)
UN%
Kích thước (mm)
Dài-Rộng-Cao
Trọng lượng
(Kg)
1000
22/0,4
2150
12000
5,5
1274 -1950 -2550
4226
D/ CHỌN NGUỒN DỰ PHÒNG:
Do yêu cầu đảm bảo sản xuất liên tục kể cả trong trường hợp mất điện, cần phải chọn nguồn dự phòng. Muốn thực hiện được yêu cầu này ta phải dự kiến thêm một đường dây phụ nối từ thanh cái điện áp thấp của trạm điện để đặt máy phát Diezen dự phòng trong trường hợp sự cố mất điện máy này sẽ vận hành.
Để chọn nguồn dự phòng cho phù hợp với đặc điểm của nhà máy cần có mối quan hệ mật thiết với phụ tải, cấp điện áp, sơ đồ cung cấp, bảo vệ tự động hóa và chế độ vận hành.
+ Về công suất của máy phát, theo tính toán ở chương trước ta có :
Sttpx = 926,5(KVA).
Vậy máy phát dự phòng ta chọn có các thông số là :
MODEL
Động cơ
Công suất
Sđm(KVA)
Điện áp
(A)
Tần số
(Hz)
Kích thước (mm)
Dài-Rộng-Cao
Trọng lượng
(Kg)
DHFC
QST30G3
1041
380/220
50
4297-1442-2092
7152
IV/ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:
1. Tác dụng chọn bù công suất phản kháng (Q) :
Các nguồn tiêu thụ công suất phản kháng là : Động cơ điện không đồng bộ, máy biến áp, đừơng dây trên không và các thiết bị khác. Vì vậy việc lắp tụ bù là yêu cầu bắt buộc đối với ngành điện. Sau khi lắp đặt tụ bù cos phải được nâng lên đến (0,9-0,9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUAN.DOC