Luận văn Thiết kế Khách sạn tân Mỹ Đình II

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1

 

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

 

1. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1

2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1

3. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1

3.1. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 1

3.2. GIẢI PHÁP HÌNH KHỐI 2

3.3. MẶT ĐỨNG 2

3.4. HỆ THỐNG GIAO THÔNG 2

4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH 2

4.1. HỆ THỐNG ĐIỆN 2

4.2. HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH 2

4.3. HỆ THỐNG NƯỚC 2

4.4. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG 3

4.5. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 3

4.6. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 3

4.7. HỆ THỐNG THOÁT RÁC 3

4.8. HỆ THỐNG CÁP TIVI, ĐIỆN THOẠI, INTERNET 3

5. SƠ LƯỢC CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 3

5.1. PHẦN THÂN NHÀ 3

5.2. PHẦN MÓNG 4

6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC 4

 

CHƯƠNG 2

 

TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

 

1. LỰA CHỌN VẬT LIỆU DÙNG CHO CÔNG TRÌNH 6

2. SƠ LƯỢC YÊU CẦU HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH 6

2.1. THEO PHƯƠNG NGANG 6

2.2. THEO PHƯƠNG ĐỨNG 7

3. CẤU TẠO CÁC BỘ PHÂN LIÊN KẾT 7

4. TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 7

4.1. SƠ ĐỒ TÍNH 7

4.2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 7

4.3. TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU 8

4.4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 8

4.5. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CÂU CHO CÔNG TRÌNH 11

4.5.1. HỆ KẾT CẤU SÀN 11

4.5.2. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH 12

5. SƠ BỘ LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN CHÍNH 13

5.1. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH CỨNG 13

5.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT 13

5.3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN 13

5.4. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM 14

5.5. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN PHỤ 14

6. CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 14

 

CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI

1. KIẾN TRÚC 17

2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN BỂ NƯỚC MÁI 17

3. TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI 17

3.1 TÍNH TOÁN NẮP BỂ 17

3.1.1. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN VÀ TẢI TRỌNG 17

3.1.2. NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP 19

3.2. TÍNH TOÁN DẦM NẮP BỂ 20

3.2.1. TẢI TRỌNG 20

3.2.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP 21

3.2.2.1. TÍNH DN1(200x300) 21

3.2.2.2. TÍNH DN2 (200x300) 21

3.2.2.3. TÍNH DN3 (300x500) 24

3.3. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY BỂ 26

3.3.1. SƠ ĐỒ TÍNH VÀ TẢI TRỌNG 27

3.3.2. NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP 27

3.4 TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY 28

3.5.1. TẢI TRỌNG 29

3.4.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP 29

3.4.2.1. TÍNH DD1 29

3.4.2.2. TÍNH DD2 31

3.4.2.3. TÍNH DD3 33

3.5 TÍNH BẢN THÀNH 35

3.5.1. SƠ ĐỒ TÍNH 35

3.5.2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC DỤNG 35

3.5.3. TÍNH NỘI LỰC 35

3.5.4. TÍNH CỐT THÉP 36

3.6 TÍNH CỐT THÉP CHỊU KÉO TRONG BẢN THÀNH 36

4 KIỂM TRA NỨT CHO BỂ NƯỚC 37

4.1. KIỂM TRA NỨT BẢN ĐÁY 37

4.2 KIỂM TRA NỨT Ở BẢN THÀNH 37

4.3. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO BẢN ĐÁY 38

4.4. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO DẦM ĐÁY 38

 

CHƯƠNG 4

TÍNH TOÁN CẦU THANG

1 KIẾN TRÚC 39

2. CẤU TẠO CẦU THANG 39

2.1. CẤU TẠO CẦU THANG CÁC TẦNG 39

2.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 39

2.3. TẢI TRỌNG 39

2.3.1. BẢN THANG 39

2.3.2. CHIẾU NGHỈ 40

3. THIẾT KẾ THANG 41

4. TÍNH TOÁN DẦM CẤY 44

4.1. TẢI TRỌNG 44

4.2. TÍNH CỐT THÉP 44

5. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG PHƯƠNG ÁN THANG ĐÃ CHỌN 45

 

CHƯƠNG 5

TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

 

1. MẶT BẰNG HỆ DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 46

2. CHIỀU DÀY SÀN-VẬT LIỆU 46

3. CẤU TẠO SÀN 46

3.1. CẤU TẠO SÀN 46

3.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC BẢN SÀN 47

4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 47

5. NGUYÊN LÝ TÍNH Ô SÀN. 48

5.1. BẢN KÊ 4 CẠNH 48

5.2. TÍNH SÀN LOẠI BẢN DẦM 49

6. TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 49

7. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA CÁC Ô SÀN 52

8. KIỂM TRA XUYÊN THỦNG 53

 

CHƯƠNG 6

TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B

 

1. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI 54

1.1 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI VÀO DẦM 54

2.1 SƠ ĐỒ TÍNH 54

2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 54

3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO DẦM 55

3.1. TĨNH TẢI 55

3.2. HOẠT TẢI 55

4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 56

5. CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI LÊN DẦM DỌC: 56

5.1. TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY 56

5.2. HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ 56

5.3. HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CHẴN HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 56

6. BIỂU ĐỒ BAO 57

7. KẾT QUẢ TÍNH CỐT THÉP 58

 

 

 

 

CHƯƠNG 7

TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 5

 

1. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ MẶT ĐỨNG 59

2. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 60

3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM KHUNG TRỤC 4 60

3.1. TĨNH TẢI 60

3.2. HOẠT TẢI 64

3.3. HOẠT TẢI GIÓ 65

4. CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI 66

5. TỔ HỢP NỘI LỰC 76

5.1. TÍNH THÉP DẦM 76

5.2. TÍNH TOÁN THÉP CỘT 79

 

CHƯƠNG 8

NỀN MÓNG

 

1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 83

2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 83

2.1. ĐỊA TẦNG 83

2.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 84

2.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 86

3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG 86

4. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 86

4.1. CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN 86

5. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ( MÓNG B4) 87

5.1. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 87

5.2. TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN 87

5.3. CẤU TẠO CỌC 87

3.2.1. VẬT LIỆU LÀM CỌC 87

3.2.2. TIẾT DIỆN CỌC 87

3.2.3. CẤU TẠO CỌC 88

5.4. SƠ BỘ CHIỀU SÂU ĐÁY ĐÀI VÀ KÍCH THƯỚC 88

5.5. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI. 88

5.5.1. THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC 88

5.5.2. THEO ĐẤT NỀN 88

5.5.3. THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN 89

5.5.4. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC 92

5.5.5. KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊN CỌC 93

5.5.6. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG. 94

5.5.6.1. ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 94

5.5.6.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN Ở ĐÁY KHỐI MÓNG Q UY ƯỚC 95

7.6. TÍNH LÚN 96

5.7. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 98

5.7.1. CHIỀU CAO ĐÀI VÀ ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG 98

5.7.2. TÍNH TOÁN MOMENT VÀ THÉP ĐẶT CHO ĐÀI CỌC 99

6. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP (MÓNG B4) 100

6.1. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 100

6.2. TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN 100

6.3. CẤU TẠO CỌC 100

6.3.1. VẬT LIỆU LÀM CỌC 100

6.3.2. TIẾT DIỆN CỌC 100

6.3.3. CẤU TẠO CỌC 100

6.4. SƠ BỘ CHIỀU SÂU ĐÁY ĐÀI VÀ KÍCH THƯỚC 101

6.5. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 101

6.5.1. THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC 101

6.5.2. THEO ĐẤT NỀN 101

6.5.3. THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN 102

6.5.4. KIỂM TRA KHẢ NĂNG ÉP CỌC 104

6.5.5. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC 104

6.5.6. KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊN CỌC 105

6.5.7. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG. 106

6.5.7.1. ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 106

6.5.7.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN Ở ĐÁY KHỐI MÓNG Q UY ƯỚC 107

6.6. TÍNH LÚN 108

6.7. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 109

6.7.1. CHIỀU CAO ĐÀI VÀ ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG 109

6.7.2. TÍNH TOÁN MOMENT VÀ THÉP ĐÀI CỌC 110

6.8. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CẨU LẮP 111

6.8.1. KIỂM TRA KHI VẬN CHUYỂN CỌC 111

6.8.2. KIỂM TRA CÂU LẮP CỌC 112

6.8.3. KIỂM TRA LỰC CẨU, MÓC CẨU 112

7. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ( MÓNG A4) 113

7.1. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 113

7.2. TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN 113

7.3. CẤU TẠO CỌC 113

7.3.1. VẬT LIỆU LÀM CỌC 113

7.3.2. TIẾT DIỆN CỌC 113

7.3.3. CẤU TẠO CỌC 113

7.4. SƠ BỘ CHIỀU SÂU ĐÁY ĐÀI VÀ KÍCH THƯỚC 114

7.5. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI. 114

7.5.1. THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC 114

7.5.2. THEO ĐẤT NỀN 114

7.5.3. THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN 115

7.5.4. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC 117

7.5.5. KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊN CỌC 117

7.5.6. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG. 118

7.5.6.1. ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 118

7.5.6.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN Ở ĐÁY KHỐI MÓNG Q UY ƯỚC 119

7.6. TÍNH LÚN 120

7.7. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 123

7.7.1. CHIỀU CAO ĐÀI VÀ ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG 123

7.7.2. TÍNH TOÁN MOMENT VÀ THÉP ĐẶT CHO ĐÀI CỌC 123

8. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP (MÓNG A4) 125

8.1. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 125

8.2. TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN 125

8.3. CẤU TẠO CỌC 125

8.3.1. VẬT LIỆU LÀM CỌC 125

8.3.2. TIẾT DIỆN CỌC 125

8.3.3. CẤU TẠO CỌC 125

8.4. SƠ BỘ CHIỀU SÂU ĐÁY ĐÀI VÀ KÍCH THƯỚC 125

8.5. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 126

8.5.1. THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC 126

8.5.2. THEO ĐẤT NỀN 126

8.5.3. THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN 126

8.5.4. KIỂM TRA KHẢ NĂNG ÉP CỌC 128

8.5.5. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC 128

8.5.6. KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊN CỌC 129

8.5.7. KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG. 130

8.5.7.1. ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 130

8.5.7.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN Ở ĐÁY KHỐI MÓNG Q UY ƯỚC 131

8.6. TÍNH LÚN 132

8.7. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 134

8.7.1. CHIỀU CAO ĐÀI VÀ ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG 134

8.7.2. TÍNH TOÁN MOMENT VÀ THÉP CHO ĐÀI CỌC 134

8.8. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CẨU LẮP. 136

8.8.1. KIỂM TRA KHI VẬN CHUYỂN CỌC 136

8.8.2. KIỂM TRA CÂU LẮP CỌC 136

8.8.3. KIỂM TRA LỰC CẨU, MÓC CẨU 136

9. SO SÁNH PHƯƠNG ÁN CỌC 137

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc143 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế Khách sạn tân Mỹ Đình II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.026 1.93 Φ8 a 200 2.5 0.192% Ô bản S2: Tĩnh tải: gs= 517 KG/m2 Tĩnh tải tường: gt= 123 KG/m2 Hoạt tải: ptc=240 KG/m2 gtt= 517 + 123 + 240 = 880KG/m2. Ptt=880*6*7.7=40656 KG BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHO Ô SÀN S2 KÍ HIỆU m9i (k9i) P (kG) M (kGm/m) ho (cm) A a Fa (cm2) thép chọn Fa chọn (cm2) m% MI 0.047 40650 1910.55 13 0.087 0.091 6.69 Φ10 a 110 7.1 0.546% M1 0.029 40650 1178.85 13 0.054 0.055 4.05 Φ8 a 120 4.2 0.323% MII 0.013 40650 528.45 13 0.024 0.024 1.79 Φ8 a 200 2.5 0.192% M2 0.018 40650 731.70 13 0.033 0.034 2.49 Φ8 a 200 2.5 0.192% Ô bản S3 (bản dầm) Sơ đồ tính: Đối với các ô sàn có sơ đồ tính một đầu ngàm một đầu khớp : Tĩnh tải: Stt Thành phần cấu tạo hi (m) g (kG/m3 ) n gi (kG/m2 ) 1 Lớp gạch ceramic 0.01 2000 1.1 22 2 Vữa lót 0.02 1800 1.3 47 3 Bản bê tông cốt thép dày 0.12 2500 1.1 330 4 Vữa trát dày 0.02 1800 1.3 47 Tổng cộng Gs 446 Hoạt tải: ptc=1.2*200 = 240 KG/m2 gtt= 446 + 240 = 686 KG/m2. Moment ở gối ô bản : =415.03 KGm Moment ở nhip ô bản : = 233.45 KGm BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHO Ô SÀN S3 KÍ HIỆU M (kGm/m) ho (cm) A a Fa (cm2) thép chọn Fa chọn (cm2) m% Gối 415.03 10 0.032 0.032 1.83 Φ8 a 200 2.5 0.250% Nhịp 233.45 10 0.018 0.018 1.02 Φ8 a 250 2 0.200% Ô bản S4 (bản dầm) Sơ đồ tính: Đối với các ô bản sàn có sơ đồ tính hai đầu là ngàm : Tĩnh tải: gs=446 KG/m2 Hoạt tải: ptt=1.2*200 = 240 KG/m2 => gtt=446 + 240 = 686 KG/m2. Moment ở gối ô bản : = = 411.4 KGm Moment ở nhip ô bản : == 822.8 KGm TIẾT DIỆN M (kGm/m) ho (cm) A a Fa (cm2) thép chọn Fa chọn (cm2) m% Gối 411.40 10 0.032 0.032 1.82 Φ8 a 200 2 0.2% Nhịp 822.8 10 0.063 0.065 3.70 Φ8 a 130 3.9 0.390% Ô bản S5: (bản kê 4 cạnh) Tĩnh tải: gs= 446 KG/m2 Hoạt tải: ptt=1.2*200=240 KG/m2 gtt= 446 + 240 = 686 KG/m2. Ptt=686*6*3.5 = 14406 KG BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHO Ô SÀN S5 KÍ HIỆU m9i (k9i) P (kG) M (kGm/m) ho (cm) A a Fa (cm2) thép chọn Fa chọn (cm2) m% MI 0.044 14406 633.86 13 0.029 0.029 2.15 Φ8 a 200 2.5 0.192% M1 0.02 14406 288.12 13 0.013 0.013 0.97 Φ6 a 200 1.4 0.108% MII 0.015 14406 216.09 13 0.010 0.010 0.73 Φ6 a 200 1.4 0.108% M2 0.007 14406 100.84 13 0.005 0.005 0.34 Φ6 a 200 1.4 0.108% KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA CÁC Ô SÀN Chọn các ô sàn có kích thước lớn để tính đại diện. Ô S2: l1=6m ,l2 =7.7 m. gtt=gs+ps =880 KG/m2 Đối với sàn 4 cạnh: hệ số phụ lục 17 (sách bê tông cố thép 3) phụ thuộc vào: =1.3 => a=0.00191 gtt=gs+ps =880 KG/m2 a = 6 m. D===3.975*107 =>=0.00191*880*10-4*=0.55 cm Độ võng cho phép: =* L2=*770 = 3.85 cm Vậy thoả mãn điều kiện võng KIỂM TRA XUYÊN THỦNG Theo TCVN dụng 1 lực 150 kG, tác dụng lên 1 sàn có diện tích là 10*10 cm2. Tạo tháp đâm thủng trên sàn 1 góc 45o. Tiến hành kiểm tra cho các ô sàn có bề dày 12 cm. Công thức kiểm tra: Pxt=0.75*Rk*btb*hs Trong đó: Rk: cường độ chịu kéo của bê tông btb: chu vi trung bình vùng tháp xuyên thủng. btb=[10*4+(10+12)*4]/2=64 cm. Pxt=0.75*10*64*12= 5760 kG>150 kG Sàn thỏa mãn điều kiện xuyên thủng. CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC B SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI VÀO DẦM MẶT BẰNG SÀN ĐIỂN HÌNH SƠ ĐỒ TÍNH:(dầm dọc trục B là dầm liên tục 6 nhip) CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC Dầm dọc: Xem dầm dọc trục B là dầm liên tục 6 nhịp, nhận cột làm gối tựa. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện: hd = ( ¸)*L = ( ¸)*600 = (60¸46) cm , chọn hd=50 cm. bd = ( ¸)*hd = ( ¸)*60 = (30¸20) cm , chọn bd=25 cm. Dầm ngang: hd = ( ¸)*L = ( ¸)*770 = (77¸59) cm, chọn hd=60 cm. bd = ( ¸)*hd = ( ¸)*60 = (30¸20)cm, chọn bd = 30 cm. Dầm phụ: Chọn: b*h=20*40 cm. Congson: Chọn: bxh=20x40 cm. Dầm môi: Chọn: bxh=20x30 cm. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO DẦM TĨNH TẢI Tải phân bố trên nhịp: Trọng lượng bản thân dầm: gd=bd*hd*n*g=0.25*(0.5-0.15)*1.1*2500=241 (kG/m) Trong lượng bản thân tường: gt=bt*ht*n*g*nsd=0.2*2.8*1.1*1800*0.6=665 (kG/m) Trọng lượng bản thân dầm cong son: gd=bd*hd*n*g=0.2*(0.4-0.12)*1.1*2500=154 (kG/m) Do sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện (sơ đồ) truyền tải: Nhịp:1-2; 2-3; 3-4; 5-6: Do sàn ô1 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g1*6/2=640*6/3=1920 (kG/m) Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g2*6/2=640*6/3=1920 (kG/m) Nhịp:4-5: Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g2*6/2=640*6/3=1920 (kG/m) Do ô bản dầm truyền vào: gd=qs*1.2/2=446*0.6=268 (kG/m). Nhịp:6-7: Do ô5 truyền vào có dạng tải hình tam giác, trị số lớn nhất là g5*3.5/2=446*3.5/2=781 (kG/m). Nhịp:7-8: Chịu lực tập trung do sàn truyền vào dầm môi. p=gs**B=446*0.75*(3+3.85)=2281 (kG) HOẠT TẢI Nhịp:1-2; 2-3; 3-4; 5-6: Do sàn ô1 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g1*6/2=240*6/3=720 (kG/m) Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g2*6/2=240*6/3=720 (kG/m) Nhịp:4-5: Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g2*6/2=240*6/3=720 (kG/m) Do ô bản dầm truyền vào: gd=qs*1.2/2=240*0.6=144 (kG/m). Nhịp:6-7: Do ô5 truyền vào có dạng tải hình tam giác, trị số lớn nhất là g5*3.5/2=240*3.5/2=420 (kG/m). Nhịp:7-8: Chịu lực tập trung do sàn truyền vào dầm môi. p=gs**B=240*0.75*(3+3.85)=1233 (kG) XÁC ĐỊNH NỘI LỰC Để xác định nội lực và tính cốt thép, ta chất tải lên dầm , sau đó tổ nội lực để tìm ra tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để tính cốt thép. Từ nội lực đã xác định như trên ta có các trường hợp chất tải như sau: Tĩnh tải chầt đầy (a) Hoạt tải cách nhịp lẻ :1-3-5-7 (b) Hoạt tải cách nhịp chẳn :2-4-6 (c) Hoạt tải liền nhịp :1-2, 4-5, 7 (d) Hoạt tải liền nhịp :2-3 ,5-6 (e) Hoạt tải liền nhịp :1 ,3-4 ,6-7 (f) Tổ hợp tải trọng : (a) +(b) (1) (a) +(c) (2) (a) +(d) (3) (a) +(e) (4) (a) +(f) (5) (1)+(2)+(3)+(3)+(5) Dùng phần mềm Sap2000 để giải. CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI LÊN DẦM DỌC: TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CHẴN HOẠT TẢI LIỀN NHỊP BIỂU ĐỒ BAO BIỂU ĐỒ BAO MOMENT BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT KẾT QUẢ TÍNH CỐT THÉP Tính cốt thép dọc trong bảng sau: (sử dụng phần mềm RCD) Tính cốt thép ngang: Ta có: ko*Rn*b*ho=0.35*130*30*55=75075 (kG) k1*Rk*b*ho=0.6*10*30*55= 9900 (kG) với ko=0.35 vì bê tông mac 300, k1=0.6 vì tính cho dầm. Qmax=14450 (kG) < ko*Rn*b*ho=75075 (kG) không cần tăng tiết diện và mác bê tông Qmax=14450 kG> k1*Rk*b*ho=9900 kG bê tông không đủ khả năng chịu cắt mà phải tính cốt đai Chọn đai F6 có fđ=0.283 cm2, chọn đai 2 nhánh n=2, Rađ=1800 kG/cm2 Tính bước đai: Ta có: hđ=600 mm, => ucthđ/3=200 mm, và u200 mm. => chọn u= uct=200 mm qđ===50.94 (KG) Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông là: Qđ=2.8* ho*=2.8*55* = 19037 (KG) Bố trí cốt đai Φ6a200. CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ MẶT ĐỨNG MẶT ĐỨNG MẶT BẰNG SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN Số liệu tính toán: Bê tông mác 300 có: Rn=130 kG/cm2, Rk =10 kG/cm2 Cốt thép AI và AII Kích thước dầm: Dầm chính: 300x700 mm Dầm công son :200x400 mm Dầm phụ: 200x400 mm Dầm môi :200x300 mm Kích thước cột: Chọn sơ bộ trục A tầng 1-3: 450x600 mm tầng 4-6: 400x400 mm tầng 7-9: 300x300 mm Chọn sơ bộ trục B tầng 1-3: 700x800 mm tầng 4-6: 500x600 mm tầng 7-9: 400x400 mm Chọn sơ bộ trục C tầng 1-3: 800x800 mm tầng 4-6: 500x600 mm tầng 7-9: 400x500 mm XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM KHUNG TRỤC 4 TĨNH TẢI Xét tầng thượng: Tải phân bố trên nhịp: Trọng lượng bản thân dầm: gd=bd*hd*n*g=0.3*(0.6-0.15)*1.1*2500=371.25 (kG/m) Trọng lượng bản thân dầm cong son: gd=bd*hd*n*g=0.2*(0.4-0.12)*1.1*2500=154 (kG/m) Trọng lượng dầm môi: gd=bd*hd*n*g=0.2*(0.3-0.12)*1.1*2500=99 (kG/m) Do sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện (sơ đồ) truyền tải: Nhịp:A-B Do sàn ô1 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g1*6/2=640*6/3=1920 (kG/m) Do lực tập trung dầm phụ truyền vào có giá trị là : *g*1.2/2*B=*446*1.2/2*6=803 (kG) Nhịp:B-C Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải hình thang, trị số lớn nhất là g2*6/2=640*6/3=1920 (kG/m). Dầm console: Do lực tập trung truyền vào:g5*2.2/2*6+Pdm=3538 (kG). Tải tập trung tại nút A: Do sàn truyền vào: Gs=f*gs=3*3*640=5760 (kG) Do dầm dọc truyền vào: Gd=bd*(hd-hs)*n*g*B=0.3*(0.5-0.15)*1.1*2500*6=1733 kG PA=5760+1733=7493 kG Tải tập trung tại nút B và C: (do hồ nước truyền vào) Khối lượng hồ nước mái: Trọng lượng cột: Gc=bc*hc*h*n*g=0.3*0.3*2.5*1.1*2500=619 (kG) Trọng lượng bản nắp Gbn=∑δi*ni*g*l1*l2=386.6*6*7.7=17861 (kG) Trọng lượng dầm nắp Dn1 Gdn1=bd*(hd-hb)*n*g*l1=0.2*(0.3-0.1)*1.1*2500*6=660 (kG) Trọng lượng dầm nắp Dn2 Gdn2=bd*(hd-hb)*n*g*l1*2=0.2*(0.3-0.1)*1.1*2500*6=1320 (kG) Trọng lượng dầm nắp Dn3 Gdn3=bd*(hd-hb)*n*g*l2*2=0.3*(0.5-0.1)*1.1*2500*7.7*2=5082(kG) Trọng lượng bản thành: Gbt= ∑δi*ni*g*(l1+l2)*2=494*13.7*2=13536(kG) Trọng lượng bản đáy Gbn=∑δi*ni*g*l1*l2=649*6*7.7=29984 (kG) Trọng lượng dầm đáy Dd1 Gd1=bd*(hd-hb)*n*g*l1=0.3*(0.5-0.15)*1.1*2500*6=1733 (kG) Trọng lượng dầm đáy Dd2 Gd2=bd*(hd-hb)*n*g*l1*2=0.3*(0.5-0.15)*1.1*2500*6*2=3465(kG) Trọng lượng dầm đáy Dd3 Gd3=bd*(hd-hb)*n*g*l2*2=0.3*0.55*1.1*2500*7.7*2=6988(kG) Trọng lượng nước trong hồ: Gn=n*g*v=1.1*1000*6*7.7*1.5=76230 (kG) Tổng trọng lượng của hồ nước mái: ∑G=619+17861+660+1320+5082+13536+29984+1733+3465+6988+76230=157478 (kG) N===39367 (kG) Tải tập trung tại nút B: Do sàn truyền vào: Gs=f*gs=(3*3+3.85*6)*640=20544 (kG) Do dầm dọc và bản dầm truyền vào: Gd=bd*(hd-hs)*n*g*B+803 Gd =0.3*(0.6-0.15)*1.1*2500*6+803=3030.5 (kG) PB=20544+3030.5+39367=62941.5 (kG) Tải tập trung tại nút C: Do sàn truyền vào: Gs=f*gs=(3.85*6)*640=14784 (kG) Do dầm dọc và bản dầm truyền vào: Gd=bd*(hd-hs)*n*g*B+2943.6 Gd =0.3*0.45*1.1*2500*6+2943.6=5171.1 (kG) PB=14784+5171.1+39367=59322.1 (kG) Xét tầng điển hình: Tải phân bố trên nhịp: Trọng lượng bản thân dầm: gd=bd*hd*n*g=0.3*(0.7-0.15)*1.1*2500=454 (kG/m) Trọng lượng tường xây trên dầm: Gt=bt*ht*n*g=0.2*2.8*1.1*2500=1109 (kG/m) Trọng lượng bản thân dầm cong son: gd=bd*hd*n*g=0.2*(0.4-0.12)*1.1*2500=154 (kG/m) Trọng lượng dầm môi: gd=bd*hd*n*g=0.2*(0.3-0.12)*1.1*2500=99 (kG/m) Do sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện (sơ đồ) truyền tải: Nhịp:A-B Do sàn ô1 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là g1*6/2=640*6/3=1920 (kG/m) Do lực tập trung dầm phụ truyền vào có giá trị là : *g*1.2/2=*446*1.2/2*6=803 (kG) Nhịp:B-C Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải hình thang, trị số lớn nhất là g2*6/2=640*6/3=1920 (kG/m). Dầm console: Do lực tập trung truyền vào:g5*2.2/2*6+Pdm=3538 (kG). Lực tập trung tại nút: Nút A: Do sàn truyền vào: Gs=f*gs=3*3*640=5760 (kG) Do dầm dọc truyền vào: Gd=bd*(hd-hs)*n*g*B=0.3*(0.6-0.15)*1.1*2500*6=2227.5 kG Do tường xây trên dầm dọc truyền vào: Gd=bt*ht*n*g*B=0.2*2.8*1.1*1800*6=6653 kG Do cột truyền vào: Gc6-8==0.3*0.3*2.8*1.1*2500=693 kG Gc3-5==0.4*0.4*2.8*1.1*2500=1232 kG Gc1-2==0.45*0.6*2.8*1.1*2500=2079 Kg BẢNG TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO NÚT A TẢI GS (kG) Gd (kG) Gt (kG) Gc6-8 (kG) Gc3-5 (kG) Gc1-2 (kG) TỔNG (kG) NA6-8 5760 2227.5 6653 693 15333.5 NA3-5 5760 2227.5 6653 1232 15872.5 NA1-2 5760 2227.5 6653 2079 16719.5 Nh 6653 2079 8732 Nút B: Do sàn truyền vào: Gs=f*gs=(3*3+3.85*6)*640=20544 (kG) Do dầm dọc và bản dầm truyền vào: Gd=bd*(hd-hs)*n*g*B+803=0.3*(0.6-0.15)*1.1*2500*6+803=3030.5 kG Do tường xây trên dầm dọc truyền vào: Gd=bt*ht*n*g*B=0.2*2.8*1.1*1800*6=6653 kG Do cột truyền vào: Gc6-8==0.4*0.4*2.8*1.1*2500=1232 kG Gc3-5==0.5*0.6*2.8*1.1*2500=2310 kG Gc1-2==0.7*0.8*2.8*1.1*2500=4312 kG BẢNG TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO NÚT B TẢI GS (kG) Gd (kG) Gt (kG) Gc6-8 (kG) Gc3-5 (kG) Gc1-2 (kG) TỔNG (kG) NB6-8 20544 3030.5 6653 1232 31459.5 NB3-5 20544 3030.5 6653 2310 32537.5 NB1-2 20544 3030.5 6653 4312 34539.5 Nh 6653 4312 10965 Nút C: Do sàn truyền vào: Gs=f*gs=3.85*6*640+2944=17728 (kG) Do dầm dọc truyền vào: Gd=bd*(hd-hs)*n*g*B=0.3*(0.6-0.15)*1.1*2500*6=2227.5 kG Do tường xây trên dầm dọc truyền vào: Gd=bt*ht*n*g*B=0.2*2.8*1.1*1800*6=6653 kG Do cột truyền vào: Gc6-8==0.4*0.5*2.8*1.1*2500=1540 kG Gc3-5==0.5*0.6*2.8*1.1*2500=2310 kG Gc1-2==0.8*0.8*2.8*1.1*2500=4928 kG BẢNG TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO NÚT C TẢI GS (kG) Gd (kG) Gt (kG) Gc6-8 (kG) Gc3-5 (kG) Gc1-2 (kG) TỔNG (kG) NA6-8 17728 2227.5 6653 1540 28148.5 NA3-5 17728 2227.5 6653 2310 28918.5 NA1-2 17728 2227.5 6653 4928 31536.5 Nh 6653 4928 11581 HOẠT TẢI Tầng mái: (hoạt tải sửa chữa) Do sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện (sơ đồ) truyền tải: Nhịp:A-B Do sàn ô1 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là Psc*6/2=75*6/3=225 (kG/m) Do lực tập trung dầm phụ truyền vào có giá trị là : *P*1.2/2=*75*1.2/2*6=135 (kG) Nhịp:B-C Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải hình thang, trị số lớn nhất là P*6/2=75*6/3=225 (kG/m). Dầm console: Do lực tập trung truyền vào:P*2.2/2*6=495 (kG). Tại nút A: Do sàn truyền vào: Gs=f*p=3*3*75=675 (kG) Tại nút B: Do sàn truyền vào: Gs=f*p=(3*3)*75+(3.85*6)*75=675+1733=2408 (kG) Tại nút C: Do sàn truyền vào: Gs=f*p=(3.85*6)*75+495=1733+495=2228 (kG) Tầng điển hình: Do sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện (sơ đồ) truyền tải: Nhịp:A-B Do sàn ô1 truyền vào có dạng tải tam giác, trị số lớn nhất là P*6/2=240*6/3=720 (kG/m) Do lực tập trung dầm phụ truyền vào có giá trị là : P*1.2/2=240*1.2/2=144 (kG) Nhịp:B-C Do sàn ô2 truyền vào có dạng tải hình thang, trị số lớn nhất là P*6/2=240*6/3=720 (kG/m). Dầm console: Do lực tập trung truyền vào:P*2.2/2*6=1584 (kG). Tại nút A: Do sàn truyền vào: Gs=f*p=3*3*240=1440 (kG) Tại nút B: Do sàn truyền vào: Gs=f*p=(3*3)*240+(3.85*6)*240=1440+5544=6984 (kG) Tại nút C: Do sàn truyền vào: Gs=f*p=(3.85*6)*240+1584=5544+1584=7128 (kG) HOẠT TẢI GIÓ Tải trọng gió tác dụng lên khung gồm 2 phần :gió động và gió tĩnh ,ở đây ta chỉ xét phần gió tĩnh. (do công trình có chiều cao 36m<40m nên không cần tính gió động) Gió đẩy :Wđ=Wo*k*c*n*B Gió hút: Wh=Wo*k*c’*n*B Trong đó: Wo=95 kG/m2 : áp lực gió tiêu chuẩn tra bảng ,theo bản đồ phân vùng địa danh hành chính (TCQP –TCVN-2737 -1995) công trình nằm ở TP.HCM, thuộc vùng IIA ít chịu gió bảo. K: hệ số ảnh hưởng kể đến độ cao so với mốc chuẩn và địa hình (bảng 5 TCVN-2737-1995) ng=1.2 :hệ số tin cậy B=6: bề rộng đón gió của khung đang xét C và c’: hệ số khí động phụ thuộc vào hình dạng công trình. Giã sữ công trình nằm ở địa hình IIA, tra trong TCQP 2737-1995 ta được: C=+0.8 và c’ = -0.6 Z k Wo (kG/m2) C c' n B Wd (kG/m) Wh (kG/m) 1.7 0.57 95 0.8 -0.6 1.2 6 311.90 -233.93 5.1 1.072 95 0.8 -0.6 1.2 6 586.60 -439.95 8.5 1.147 95 0.8 -0.6 1.2 6 627.64 -470.73 11.9 1.203 95 0.8 -0.6 1.2 6 658.28 -493.71 15.3 1.243 95 0.8 -0.6 1.2 6 680.17 -510.13 18.7 1.277 95 0.8 -0.6 1.2 6 698.77 -524.08 22.1 1.307 95 0.8 -0.6 1.2 6 715.19 -536.39 25.5 1.334 95 0.8 -0.6 1.2 6 729.96 -547.47 28.9 1.361 95 0.8 -0.6 1.2 6 744.74 -558.55 32.3 1.384 95 0.8 -0.6 1.2 6 757.32 -567.99 35.7 1.404 95 0.8 -0.6 1.2 6 768.27 -576.20 38.2 1.41 95 0.8 -0.6 1.2 3 385.77 -290 CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CÁCH TẦNG HOẠT TẢI TẦNG CÁCH NHỊP HOẠT TẢI CÁCH TẦNG CHẴN HOẠT TẢI CÁCH TẦNG LẺ HOẠT TẢI CÁCH TẦNG CHẴN HOẠT TẢI GIÓ TRÁI HOẠT TẢI GIÓ PHẢI PHẦN TỬ DẦM VÀ CỘT TỔ HỢP NỘI LỰC TÍNH THÉP DẦM Tổ hợp tải trọng gồm tổ hợp cơ bản và tổ hợp đặc biệt. Tổ hợp tải trọng cơ bản có một giá trị tạm thời thì giá trị tải trọng tạm thời được lấy toàn bộ tức gồm tải trọng thường xuyên và một tải trọng tạm thời, hệ số tổ hợp lấy bắng 1. Tổ hợp chính: 1+2 1+3 1+4 1+5 1+6 1+7 1+2+3 Tổ hợp tải trọng đặc biệt có 2 giá trị tải trọng tạm thời trở lên thì giá trị tính toán của tải trọng tạm thời hoạc các nội lực tương ứng của chúng phải được nhân với hệ số tổ hợp bằng 0.9. Tổ hợp phụ: 1+2+6 1+3+6 1+4+6 1+5+6 1+2+7 1+3+7 1+4+7 1+5+7 1+2+3+6 1+2+3+7 Dùng phần mềm sap 2000 để tính nội lực, kết quả tính cốt thép trong bảng sau: BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM Phần tử Mặt cắt M (T.m) a (cm) ho (cm) A a Fa chọn thép Fa chọn m% 49 gối 1 31.10 5 65 0.189 0.211 19.103 4Φ25 19.636 1.01% nhịp 1 14.34 5 65 0.087 0.091 8.256 3Φ20 9.426 0.48% gối 2 33.34 5 65 0.202 0.228 20.681 4Φ25+1Φ20 22.778 1.17% 50 gối 1 40.32 5 65 0.245 0.285 25.842 4Φ25+2Φ20 25.92 1.33% nhịp 1 21.26 5 65 0.129 0.139 12.551 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 40.10 5 65 0.243 0.284 25.673 5Φ25 24.545 1.26% 51 gối 1 41.94 5 65 0.255 0.299 27.100 6Φ25 29.454 1.51% nhịp 1 22.22 5 65 0.135 0.145 13.166 3Φ25 14.727 0.76% gối 2 38.95 5 65 0.236 0.274 24.797 4Φ25+2Φ20 25.92 1.33% 52 gối 1 41.18 5 65 0.250 0.293 26.507 6Φ25 29.454 1.51% nhịp 1 21.48 5 65 0.130 0.140 12.692 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 35.24 5 65 0.214 0.244 22.047 5Φ25 24.545 1.26% 53 gối 1 37.95 5 65 0.230 0.266 24.045 5Φ25 24.545 1.26% nhịp 1 19.10 5 65 0.116 0.124 11.185 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 31.02 5 65 0.188 0.210 19.048 4Φ25 19.636 1.01% 54 gối 1 31.96 5 65 0.194 0.218 19.705 4Φ25 19.636 1.01% nhịp 1 14.60 5 65 0.089 0.093 8.413 3Φ20 9.426 0.48% gối 2 26.11 5 65 0.158 0.174 15.709 2Φ25+2Φ20 16.102 0.83% 55 gối 1 29.93 5 65 0.182 0.202 18.293 4Φ25 19.636 1.01% nhịp 1 13.40 5 65 0.081 0.085 7.689 3Φ20 9.426 0.48% gối 2 21.63 5 65 0.131 0.141 12.788 3Φ25 14.727 0.76% 56 gối 1 25.48 5 65 0.155 0.169 15.291 2Φ25+2Φ20 16.102 0.83% nhịp 1 11.44 5 65 0.069 0.072 6.521 3Φ20 9.426 0.48% gối 2 17.00 5 65 0.103 0.109 9.880 2Φ25+Φ20 12.96 0.66% 57 gối 1 20.16 5 65 0.122 0.131 11.853 2Φ25+Φ20 12.96 0.66% nhịp 1 10.36 5 65 0.063 0.065 5.883 2Φ20 6.284 0.32% gối 2 11.28 5 65 0.068 0.071 6.426 2Φ25 9.818 0.50% 58 gối 1 18.87 5 65 0.115 0.122 11.041 2Φ25+Φ20 12.96 0.66% nhịp 1 10.10 5 65 0.061 0.063 5.731 2Φ20 6.284 0.32% gối 2 7.34 5 65 0.045 0.046 4.127 2Φ25 9.818 0.50% 59 gối 1 9.17 5 55 0.078 0.081 6.206 2Φ25 9.818 0.60% nhịp 1 5.82 5 55 0.049 0.051 3.877 2Φ20 6.284 0.38% gối 2 4.33 5 55 0.037 0.037 2.865 2Φ25 9.818 0.60% 61 gối 1 35.48 5 65 0.215 0.245 22.222 5Φ25 24.545 1.26% nhịp 1 13.41 5 65 0.081 0.085 7.695 3Φ20 9.426 0.48% gối 2 43.05 5 65 0.261 0.309 27.976 2Φ30+3Φ25 28.865 1.48% 62 gối 1 39.76 5 65 0.241 0.281 25.413 2Φ30+3Φ25 28.865 1.48% nhịp 1 17.19 5 65 0.104 0.110 9.997 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 53.14 5 65 0.323 0.404 36.593 4Φ30+2Φ25 38.094 1.95% 63 gối 1 38.44 5 65 0.233 0.270 24.412 5Φ25 24.545 1.26% nhịp 1 18.43 5 65 0.112 0.119 10.767 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 55.62 5 65 0.338 0.430 38.931 4Φ30+2Φ25 38.094 1.95% 64 gối 1 35.44 5 65 0.215 0.245 22.192 5Φ25 24.545 1.26% nhịp 1 18.58 5 65 0.113 0.120 10.860 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 55.62 5 65 0.338 0.430 38.931 4Φ30+2Φ25 38.094 1.95% 65 gối 1 32.58 5 65 0.198 0.222 20.142 3Φ25+2Φ20 21.01 1.08% nhịp 1 18.29 5 65 0.111 0.118 10.679 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 54.77 5 65 0.332 0.421 38.118 4Φ30+2Φ25 38.094 1.95% 66 gối 1 29.37 5 65 0.178 0.198 17.909 4Φ25 19.636 1.01% nhịp 1 17.25 5 65 0.105 0.111 10.034 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 51.71 5 65 0.314 0.390 35.290 4Φ30+2Φ25 38.094 1.95% 67 gối 1 25.83 5 65 0.157 0.171 15.523 2Φ25+2Φ20 16.102 0.83% nhịp 1 16.39 5 65 0.099 0.105 9.504 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 49.53 5 65 0.301 0.368 33.361 6Φ30 42.414 2.18% 68 gối 1 22.73 5 65 0.138 0.149 13.495 4Φ25 19.636 1.01% nhịp 1 15.05 5 65 0.091 0.096 8.686 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 46.9 5 65 0.285 0.344 31.116 4Φ25+2Φ30 33.774 1.73% 69 gối 1 18.19 5 65 0.110 0.117 10.617 3Φ25 14.727 0.76% nhịp 1 16.39 5 65 0.099 0.105 9.504 4Φ20 12.568 0.64% gối 2 43.86 5 65 0.266 0.316 28.624 3Φ25+2Φ30 28.865 1.48% 70 gối 1 14.66 5 65 0.089 0.093 8.449 2Φ25 9.818 0.50% nhịp 1 15.59 5 65 0.095 0.100 9.015 3Φ20 9.426 0.48% gối 2 40.47 5 65 0.246 0.287 25.957 4Φ25+2Φ20 25.92 1.33% 71 gối 1 25.78 5 55 0.219 0.250 19.128 4Φ25 19.636 1.19% nhịp 1 11.35 5 55 0.096 0.101 7.764 3Φ20 9.426 0.57% gối 2 10.45 5 55 0.089 0.093 7.116 4Φ25 19.636 1.19% 73 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 74 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 75 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 76 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 77 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 78 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 79 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 80 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 81 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 82 gối 14.58 3.5 36.5 0.281 0.338 17.163 4Φ25 19.636 1.79% 83 gối 9.72 3.5 36.5 0.187 0.209 10.620 3Φ25 14.727 1.34% Tính toán khả năng chịu cắt của dầm. Đối với dầm nhịp A-B: lực cắt lớn nhất trong dầm là:20.14 T Ta có: ko*Rn*b*ho=0.35*130*30*65=59150 (kG) k1*Rk*b*ho=0.6*10*30*65=11700 (kG) với ko=0.35 vì bê tông mac 300, k1=0.6 vì tính cho dầm. Qmax=20.14 T < ko*Rn*b*ho=59.150 T không cần tăng tiết diện và mác bê tông Qmax=20.14 T> k1*Rk*b*ho=11.700 T bê tông không đủ khả năng chịu cắt mà phải tính cốt đai Chọn đai F8 có fđ=0.503 cm2, chọn đai 2 nhánh n=2 Rađ=1800(kG/cm2) Tính bước đai: Ta có: hđ=700 mm, => ucthđ/3=234 mm, và u200 mm. => chọn u= uct=200 mm qđ===90.54 (KG) Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông là: Qđ=2.8* ho*=2.8*65* = 29995 (KG) Qmax=20.14 T< Qđ=29.995 T cốt đai đã chọn thỏa mãn điều kiện chịu cắt. Cốt đai đặt F8a200. Đối với dầm nhịp B-C: lực cắt lớn nhất trong dầm là:30.22 T Ta có: ko*Rn*b*ho=0.35*130*30*65=59150 (kG) k1*Rk*b*ho=0.6*10*30*65=11700 (kG) với ko=0.35 vì bê tông mac 300, k1=0.6 vì tính cho dầm. Qmax=30.22 T < ko*Rn*b*ho=59.150 T không cần tăng tiết diện và mác bê tông Qmax=30.22 T> k1*Rk*b*ho=11.700 T bê tông không đủ khả năng chịu cắt mà phải tính cốt đai Chọn đai F8 có fđ=0.503 cm2, chọn đai 2 nhánh n=2 Rađ=1800(kG/cm2) Tính bước đai: Ta có: hđ=700 mm, => ucthđ/3=234 mm, và u200 mm. => chọn u= uct=150 mm qđ===120.72 (KG) Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông là: Qđ=2.8* ho*=2.8*65* = 34635 (KG) Qmax=30.22 T< Qđ=34.635 T cốt đai đã chọn thỏa mãn điều kiện chịu cắt. Cốt đai đặt F8a150 trong khoảng ¼ nhip, ở giữa đặt F8a200. TÍNH TOÁN THÉP CỘT Độ lệch tâm: e1= Độ lệch tâm ngẫu nhiên: eng max() Cột là kết cấu siêu tĩnh nên eo= max(e1;eng). Giả thuyết a=a’=5 cm. => ho = h –a; Za=ho – a’. Chiều dài tính toán: l=0.7*L. Độ mảnh: < 8 à không cần xét uốn dọc và từ biến., h=1. > 8 à cần xét uốn dọc và từ biến. Độ lệch tâm tính toán: e = h.e0 + - a Chiều cao vùng bêtông chịu nén: x= ( đặt cốt thép đối xứng) Nếu: à Bài toán lệch tâm lớn. à Bài toán lệch tâm bé. Bài toán lệch lớn:(Tính cốt thép đối xứng) Nếu: x < 2.a’ Giả thiết: tính J (cm4) , Js(cm4), Ncr ; ; e ; Tính diện tích cốt thép đối xứng: Tính theo trường hợp đặc biệt: Za=ho-a’ Cốt thép đối xứng lấy A’s=As Tính hàm lượng cốt thép Nếu: x 2.a’ Các bước tính tương tự như trên nhưng chỉ có diện tích thép tính khác Cốt thép đối xứng lấy A’s=As Tính hàm lượng cốt thép: ; Bài toán lệch tâm bé:(Tính cốt thép đối xứng) Giả thiết: tính J (cm4) , Jb(cm4) ; Ncr ; ; e ; Tính chiều cao vùng bê tông nén: Với : Tính diện tích cốt thép đối xứng : As= Với : Tính hàm lượng cốt thép: ; Kiểm tra lại m : mmin =0.1%£ m £ mmax =3.5%. Sau khi tổ hợp nội lực ta có các cặp nội lực nguy hiểm sau: phần tử Mmax Ntư Mmin Ntư Nmax Mtư 1=>5 24.055 236.535 -25.72 366.6 385.47 23.069 6=>8 16.805 173.542 -15.98 140.2 186.97 14.823 9=>11 10.735 78.618 -10.79 79.64 79.388 10.793 13=>17 38.998 669.413 -39.82 641.9 768.57 10.793 18=>20 27.042 352.769 -23.96 355.3 412.25 4.356 21=>23 12.352 197.627 -10.96 198 210.14 4.178 25=>29 71.6 704.882 -58.14 602.3 816.64 66.807 30=>32 21.863 338.896 -24.82 406.1 437.39 20.122 33=>35 18.522 206.199 -21.12 205.2 219.77 17.945 Tính toán cốt thép cho các phần cột được lập trong bảng sau: phần tử M (T) N (T) h (cm) b (cm) ho (cm) e1 (cm) lo (cm) e (cm) x1 (cm) x (cm) F 1=>5 23.468 385.468 60 45 55 6.09 238 31.09 65.89 47.93 23.44 6=>

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHUYÊT MINH-FULL.doc
  • docMUCLC~1.DOC