Luận văn Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần Sự chuyển thể của các chất (SGK Vật li ́10 cơ bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh

Các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” nằm trong chương

trình SGK Vật lí lớp 10 và ở chương VII đối với cả SGK Vật lí cơ bản và

nâng cao. Nội dung các kiến thức này được đưa thêm vào theo quy định của

chương trình mới để thực hiện yêu cầu cơ bản và phổ thông của các nội dung

kiến thức, nhằm góp phần hệ thống hóa kiến thức Vật lí phổ thông, phát triển

toàn diện học sinh, cũng như góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản

của việc dạy học Vật lí ở trường phổ thông hiện nay.

Hơn nữa, phần nội dung này còn thể hiện, đảm bảo tính liên thông giữa

các cấp học theo hướng nâng cao kiểu xoáy ốc. Cụ thể, ở cấp THCS chỉ xét

mặt định tính của các hiện tượng, quá trình, ở cấp THPT còn xét thêm mặt

định lượng của sự chuyển thể như việc xác định nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa

hơi.

 

pdf149 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần Sự chuyển thể của các chất (SGK Vật li ́10 cơ bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̣t biện chứng, phần nào giúp học sinh hiểu và giải thích đƣợc một số hiện tƣợng liên quan đến sự biến đổi của thời tiết trên cơ sở khoa học, chứ không phải do một thế lực siêu nhiên, thần thánh nào gây ra. Các phần kiến thức này có vai trò quan trọng trong việc phát triển tƣ duy khoa học cho học sinh, giúp học sinh hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt động cơ bản của một số ngành sản xuất nhƣ: việc đúc các chi tiết máy, luyện kim nhờ hiện tƣợng nóng chảy và đông đặc; sản xuất muối nhờ hiện tƣợng bay hơi…Điều này góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, chuẩn bị cơ sở tâm lí và năng lực hoạt động thực tiễn cho học sinh, chủ động tham gia vào quá trình lao động sản xuất, phần nào đảm bảo cho việc dạy học Vật lí gắn liền với cuộc sống, với khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 2.3. SƠ ĐỒ LO GIC NỘI DUNG KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” H2O RẮN Nóng chảy Q = λ.m Đông đặc LỎNG Sôi Q = L.m Ngƣng tụ KHÍ (hơi) Hóa hơi Ngƣng tụ Độ ẩm không khí Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm cực đại Hơi khô Hơi bão hòa Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 2.4. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” 2.4.1. Bài: SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thƣ́c - Phát biểu đƣợc thế nào là sự nóng chảy, đông đặc . Biết đặc điểm sƣ̣ nóng chảy và đông đặc của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình . - Phát biểu đƣợc định nghĩa nhiệt nóng chảy và viết đƣợc biểu thức tính nhiệt nóng chảy. - Biết đƣợc ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng (λ). - Biết một số ứng dụng của hiện tƣợng nóng chảy và đông đặc trong việc đúc và luyện kim. 2. Kĩ năng - Giải thích đƣợc hiện tƣợng nóng chảy và đông đặc trên cơ sở thuyết động học phân tử. - Tiến hành làm thí nghiệm . - Phân tích, xử lí thông tin thu thập đƣợc. - Vận dụng đƣợc công thức Q = λ.m để giải các bài tập đơn giản có liên quan. - Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng trong thực tế sản xuất có liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc. 3. Thái độ - Có hứng thú, yêu thích học tập bộ môn vật lí. - Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập. Có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm, khách quan, trung thực. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí của mình vào thực tiễn cuộc sống và lao động sản xuấ t. Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Máy vi tính , thí nghiệm ảo trên máy vi tính về sƣ̣ nóng chảy và đông đặc. - Máy chiếu, bài giảng bằng Powerpoint . - Cốc thủy tinh, nƣớc đá, nhiệt kế, đồng hồ. - Phiếu học tập dành cho các góc . 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thƣ́c đã học về sƣ̣ nóng chảy và đông đặc ở THCS . - Ôn lại kiến thƣ́c về thuyết động học phân tƣ̉ . III. Các kiến thƣ́c cần xây dƣ̣ng - Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể ) có nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) không đổi, xác định ở một áp suất cho trƣớc . - Nhiệt lƣợng Q cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy : Q = λm; trong đó m là khối lƣợng của chất rắn , λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn và đo bằng J /kg. IV. Câu hỏi đề xuất - Nhƣ̃ng chất rắn nào có nhiệt độ nóng chảy (đông đặc ) xác định và không đổi? Hãy giải thích và chứng tỏ điều đó ? - Khi nóng chảy thì vật cần phải nhận nhiệt lƣợng . Nhiệt lƣợng cung cấp cho vật trong quá trình nóng chảy có mối quan hệ gì v ới khối lƣợng của vật ? Hãy tìm mối quan hệ đó . Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 V. Sơ đồ logic tiến trình xây dƣ̣ng bài học - Nhƣ̃ng chất rắn nào có nhiệt độ nóng chảy (đông đặc ) xác định và không đổi? Hãy giải thích v à chứng tỏ điều đó? - Khi nóng chảy thì vật cần phải nhận nhiệt lƣợng . Nhiệt lƣợng cung cấp cho vật trong quá trình nóng chảy có mối quan hệ gì với khối lƣợng của vật ? Hãy tìm mối quan hệ đó . * Cho các chất (chất rắ n kết tinh ) nóng chảy (đông đặc ): Đo nhiệt độ của chất rắn lúc bắt đầu nóng chảy (đông đặc ). Đo nhiệt độ của chất rắn theo thời gian trong quá trình nóng chảy (đông đặc). * Vận dụng cơ sở lí thuyết : - Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể , ở nhiệt độ cao cấu trúc này có thể bị phá vỡ. - Theo thuyết động học phân tƣ̉ : Q(10 5 J) 1 0,5 m(kg) 0 2 4 + Các chất đƣợc cấu tạo từ những phân tử chuyển động không ngƣ̀ng . + Động năng trung bình chuyển động nhiệt của các phân tƣ̉ xác định nhiệt độ của vật , còn khoảng cách giữa các phân tử xác định thế năng tƣơng tác giữa chúng . * Xét bài toán đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt nóng chảy vào khối lƣợng của vật : Tìm mối quan hệ giữa nhiệt nóng chảy và khối lƣợng , biểu diễn mối quan hệ đó bằng biểu thƣ́c . Tìm hiểu ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thƣ́c . - Các chất có thể nóng chảy hay đông đặc (Sƣ̣ chuyển tƣ̀ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . Quá trình chuyển ngƣợc lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sƣ̣ đông đặc ). - Phần lớn các chất nóng chảy (đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định . Trong thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi . Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Suy luận lí thuyết : Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, trong đó các phân tƣ̉ cấu tạo nên vật dao động xung quanh một vị trí cân bằng xác định (nút mạng).Tới một nhiệt độ xác định (nhiệt độ nóng chảy ), các phân tử cấu tạo nên vật có động năng đủ lớn để thắng đƣợc lực tƣơng tác giữa chúng, làm cho cấ u trúc tinh thể bị phá vỡ, chất rắn bắt đầu nóng chảy . - Trong quá trình nóng chảy , nhiệt lƣợng cung cấp cho vật chỉ làm tăng thế năng tƣơng tác giƣ̃a các phân tƣ̉ cấu tạo nên vật , còn động năng trung bình của chúng không đổi do đó nhiệt độ của vật không thay đổi. - Giải bài toán: + Nhiệt lƣợng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy tỉ lệ thuận với khối lƣợng của vật . + λ là hệ số góc của đồ thị, suy ra Q = λm + λ là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) Thƣ̣c nghiệm : * Cho nƣớc đá nóng chảy . Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá theo thời gian rồi ghi kết quả vào bảng : t(s) 0 30 60 90 120 150 t o C 0 0 0 0 0 0 - Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ của nƣớc đá theo thời gian trong quá trình nóng chảy . Rút ra nhận xét? * Làm t hí nghiệm ảo đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc theo thời gian , ghi kết quả vào bảng : t(s) 0 30 60 90 120 t o C 232 232 232 232 232 - Tƣ̀ bảng trên rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của thiếc . * Làm thí nghiệm ảo đo nhiệt độ đông đặc của thiếc theo thời gian , ghi kết quả vào bảng : t(s) 0 30 60 90 120 t o C 232 232 232 232 232 - Nhận xét về nhiệt độ đông đặc của thiếc so với nhiệt độ nóng chảy của nó. - Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể ) có nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) không đổi, xác định ở một áp suất cho trƣớc . - Nhiệt lƣợng Q cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy : Q = λm; trong đó m là khối lƣợng của chất rắn , λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn và đo bằng J /kg. Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 VI. Đồ dùng cho các góc 1. Góc quan sát - Máy tính có thí nghiệm ảo về sự nóng chảy và đông đặc . - Phiếu học tập : Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Dành cho góc quan sát) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : * Tiến hành thí nghiệm ảo đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc , ghi lại nhiệt độ của vật theo thời gian trong quá trình nóng chảy vào bả ng dƣới (chọn khối lƣợng của vật là 100 g). t (s) 0 30 60 90 120 t o C - Nhận xét về nhiệt độ của vật trong quá trình nóng chảy ? ..................................................................................................................... * Hãy tắt công tắc của lò nung để cho vật đông đặc . Ghi lại nhiệt độ của vật theo thời gian trong quá trình đông đặc vào bảng dƣới : t (s) 0 30 60 90 120 t o C - Nhận xét về nhiệt độ của vật trong quá trình đông đặc và so với nhiệt độ trong quá trình nóng chảy ? ..................................................................................................................... * Kết luận về nhiệt độ nóng chảy và đông đặ c của thiếc (một chất rắn kết tinh): ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 2. Góc trải nghiệm - Cốc thủy tinh, nƣớc đá, nhiệt kế, đồng hồ, thƣớc kẻ, bút chì. - Phiếu học tập : Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Dành cho góc trải nghiệm) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : Hãy tiến hành thí nghiệm sau : - Cho nƣớc đá vào một cốc thủy tinh , dùng nhiệt kế đo và ghi lại nhiệt độ của nƣớc đá theo thời gian trong quá trình nóng chảy vào bảng dƣới : t (s) 0 30 60 90 120 150 t o C - Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ của nƣớc đá theo thời gian trong quá trình nóng chảy . Rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá. - Nhận xét: ..................................................................................................................... * Kết luận về nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá (một chất rắn kết tinh ): ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... t o C 10 5 0 -5 -10 0 30 60 90 120 150 180 t(s) Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 3. Góc phân tích - Phiếu học tập : Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Dành cho góc phân tích) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : Hãy đọc những thông tin sau : * Các chất đƣợc cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng . Trong đó , động năng của các phân tƣ̉ xác định nhiệt độ của vật và khoảng cách giƣ̃a các phân tử xác định thế năng tƣơng tác giữa chúng. * Mỗi chất rắn kết tinh có một cấu trúc tinh thể , trong đó các phân tƣ̉ cấu tạo nên vật dao động xung quanh một vị trí cân bằng xác định (nút mạng ). Ở điều kiện bình thƣờng lƣ̣c tƣơng tác giƣ̃a các phân tƣ̉ giƣ̃ cho c húng không chuyển động cách xa nhau (cấu trúc tinh thể đƣợc giƣ̃ vƣ̃ng ). Khi nhiệt độ của vật tăng cấu trúc này có thể bị phá vỡ . - Tƣ̀ nhƣ̃ng thông tin đó hãy giải thích tại sao chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi mặc dù trong quá trình nóng chảy vật vẫn nhận nhiệt lƣợng ? ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... * Kết luận về nhiệt độ nóng c hảy của chất rắn kết tinh : ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 4. Góc áp dụng - Sách giáo khoa . - Phiếu học tập : Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Dành cho góc áp dụng) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : Giải bài tập sau để rút ra kết luận về mố i quan hệ giƣ̃a nhiệt lƣợng cung cấp cho vật trong quá trình nóng chảy với khối lƣợng của vật : Q(10 5 J) 1 0,5 0 2 4 m(kg) ..................................................................................................................... b) Nếu gọi λ là hệ số góc của đồ thị. Hãy tìm ra giá trị của λ và hãy biểu diễn mối quan hệ giƣ̃a nhiệt nóng chảy (Q)và khối lƣợng của vật (m) theo λ. ..................................................................................................................... c) Đọc mục 2 – tr 205 SGK và cho biết ý nghĩa của hệ số λ? λ phụ thuộc vào yếu tố nào? ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... * Kết luận: ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Bài tập: Đồ thị hình bên cho biết sự phụ thuộc của nhiệt lƣợng c ần cung cấp cho một chất rắn kết tinh trong quá trình nóng chảy (nhiệt nóng chảy) vào khối lƣợng của vật . a) Tƣ̀ đồ thị hãy cho biết nhiệt lƣợng cần cung cấp cho vật trong quá trình nóng chảy có mối quan hệ nhƣ thế nào v ới khối lƣợng của vật ? Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 VII. Nhiệm vụ các góc 1. Góc quan sát (6 phút) - Quan sát thí nghiệm ảo trên máy vi tính về hiện tƣợng nóng chảy và đông đặc : Ghi lại giá trị nhiệt độ của vật theo thời gian trong quá trình nóng chảy và đông đặc . - Hoàn thành phiếu học tập số 1. 2. Góc trải nghiệm (6 phút) - Tiến hành thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá theo thời gian . - Hoàn thành phiếu học tập số 2. 3. Góc phân tích (6 phút) - Hoàn thành phiếu học tập số 3. 4. Góc áp dụng (6 phút) - Đọc SGK. - Hoàn thành phiếu học tập số 4 VIII. Tổ chƣ́c tiến trình dạy học cụ thể 1. Tìm hiểu sự thay đổi thể tích riêng của vật trong quá trình nóng chảy và sƣ̣ phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy của vật vào áp suất ngoài (7 phút) Phần nội dung kiến thƣ́c này , GV đàm thoại để đi đến kết luận về vấn đề cần nghiên cƣ́u . 2. Hƣớng dẫn học sinh tham gia học tập theo góc (26 phút) - GV chiếu lên màn hình nhiệm vụ của các góc học tập. - Chia lớp thành 4 nhóm học tập. - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập trong thời gian tối đa. - Sau đó các nhóm di chuyển các góc cùng chiều kim đồng hồ sao cho mỗi học sinh đều đƣợc trải nghiệm qua 4 góc. - Giáo viên xuống từng góc hỗ trợ cho học sinh trong quá trình hoạt động. Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 3. Tổ chƣ́c trao đổi, thảo luận (4 phút) - Các nhóm trình bày kết quả thu nhận đƣợc . - Các nhóm khác nhận xét , thảo luận. - GV thể chế hóa kiến thƣ́c . KẾT QUẢ MONG ĐỢI TRÊN CÁC PHIẾU HỌC TẬP Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Dành cho góc quan sát) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : * Tiến hành thí nghiệm ảo đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc , ghi lại nhiệt độ của vật theo thời gian trong quá trình nóng chảy vào bảng dƣới (chọn khố i lƣợng của vật là 100 g). t (s) 0 30 60 90 120 t o C 232 232 232 232 232 - Nhận xét về nhiệt độ của vật trong quá trình nóng chảy ? Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của vật có giá trị xác định và không đổi. * Hãy tắt công tắc của lò nung để ch o vật đông đặc . Ghi lại nhiệt độ của vật theo thời gian trong quá trì nh đông đặc vào bảng dƣới : t (s) 0 30 60 90 120 t o C 232 232 232 232 232 - Nhận xét về nhiệt độ của vật trong quá trình đông đặc và so với nhiệt độ trong quá trình nóng chảy ? Trong quá trình đông đặc nhiệt độ của vật có giá trị xác định , không đổi và luôn bằng nhiệt nóng chảy. * Kết luận về nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của thiếc (một chất rắn kết tinh): Thiếc có nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) xác định và không đổi. Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Dành cho góc trải nghiệm) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : Hãy tiến hành thí nghiệm sau: - Cho nƣớc đá vào một cốc thủy tinh , dùng nhiệt kế đo và ghi lại nhiệt độ của nƣớc đá theo thời gian trong quá trình nóng chảy vào bảng dƣới : t (s) 0 30 60 90 120 150 t o C 0 0 0 0 0 0 - Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ của nƣớc đá theo thời gian trong quá trình nóng chảy . Rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá. Nhận xét: Trong quá trình nóng chảy , nước đá có nhiệt độ không đổi , xác định và bằng 0oC. * Kết luận về nhiệt độ nóng chảy của nƣớc đá (một chất rắn kết tinh ): Nước đá có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi. t o C 10 5 0 -5 -10 0 30 60 90 120 150 180 m(kg) Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Dành cho góc phân tích) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : Hãy đọc những thông tin sau : * Các chất đƣợc cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng . Trong đó, động năng của các phân tƣ̉ xác định nhiệt độ của vật và khoảng cách giƣ̃a các phân tử xác định thế năng tƣơng tác giữa chúng . * Mỗi chất rắn kết tinh có một cấu trúc tinh thể , trong đó các phân tƣ̉ cấu tạo nên vật dao động xung quanh một vị trí cân bằng xác định (nút mạng ). Ở điều kiện bình thƣờng lƣ̣c tƣơng tác giƣ̃a các phân tƣ̉ giƣ̃ cho chúng không chuyển động cách xa nhau (cấu trúc tinh thể đƣợ c giƣ̃ vƣ̃ng ). Khi nhiệt độ tăng cấu trúc này có thể bị phá vỡ . - Tƣ̀ nhƣ̃ng thông tin đó hãy giải thích tại sao chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi mặc dù trong quá trình nóng chảy vật vẫn nhận nhiệt lƣợng? + Mỗi chất rắn kết tinh có một cấu trúc tinh thể . Khi nhiệt độ của vật tăng đến một giá trị xác định, các phân tử cấu tạo nên vật có động năng đủ lớn để thắng được lực tương tác giữa chúng , làm cấu trúc tinh thể bị phá vỡ . Chất rắn bắt đầu nóng chảy. + Trong quá trình nóng chảy , nhiệt lượng cung cấp cho vật chỉ làm tăng thế năng giữa các phân tử cấu tạo nên vật, còn động năng trung bình chuyển động nhiệt của các phân tử không đổi do đó nhiệt độ của vật không thay đổi. * Kết luận về nhiệt độ nóng c hảy của chất rắn kết tinh : Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi. Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất Đơn vị kiến thức: Sƣ̣ nóng chảy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (Dành cho góc áp dụng) 1. Thời gian hoạt động : 6 phút 2. Nhiệm vụ : Giải bài tập sau để tìm ra mối quan hệ giữa nhiệt lƣợng cung cấp cho vật trong quá trình nóng chảy với khối lƣợng của vật : Q(10 5 J) 1 0,5 0 2 4 m(kg) Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật trong quá trình nóng chảy tỉ lệ thuậ n với khối lượng của vật. b) Nếu gọi λ là hệ số góc của đồ thị . Hãy tìm ra giá trị của λ và hãy biểu diễn mối quan hệ giƣ̃a nhiệt nóng chảy (Q)và khối lƣợng của vật (m) theo λ bằng biểu thƣ́c? Giá trị: λ = 0,25.105 ; Biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa Q và m: Q = λm c) Đọc mục 2 – tr 205 SGK và cho biết ý nghĩa của hệ số λ? λ phụ thuộc vào yếu tố nào? λ được gọi là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg), có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy. λ phụ thuộc vào bản chất của chất rắn. * Kết luận: Nhiệt lượng cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy tỉ lệ thuận với khối lượng của vật: Q = λm λ là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg). Bài tập: Đồ thị hình bên cho biết sự phụ thuộc của nhiệt lƣợng cần cung cấp cho một chất rắn kết tinh trong quá trình nóng chảy (nhiệt nóng chảy) vào khối lƣợng của vật . a) Tƣ̀ đồ thị hãy cho biết nhiệt lƣợng c ần cung cấp cho vật trong quá trình nóng chảy có mối quan hệ nhƣ thế nào với khối lƣợng của vật ? Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 4. Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu ứng dụng của hiện tƣợng nóng chảy và đông đặc (3 phút) Phần nội dung kiến thƣ́c này , GV đàm thoại để đi đến kết luận về vấn đề cần nghiên cƣ́u . 5. Giáo viên kết luận lại nội dung kiến thức cần xây dựng ( 2 phút) GV chiếu nhanh các kết luận trên Powerpoint (phụ lục 6). 6. Củng cố (3 phút) - Hƣớng dẫn học sinh làm bài tập 15 (tr 210 SGK) 7. Giao nhiệm vụ về nhà - Yêu cầu học sinh đọc trƣớc phần “Sƣ̣ bay hơi và sƣ̣ sôi” Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 2.4.2. Bài: SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu đƣợc thế nào là sự bay hơi , sự ngƣng tụ và sự sôi. - Biết đƣợc các đặc điểm của sự bay hơi, sự ngƣng tụ và sự sôi. - Phát biểu đƣợc định nghĩa hơi bão hòa và biết đƣợc các đặc điểm của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV2010_SP_NguyenTheGiang.pdf
Tài liệu liên quan