Luận văn Thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch tác nghiệp cho phần hầm kín thuộc công trình hầm chui theo đường Nguyễn Hữu Cảnh

MỤC LỤC

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP 1

1.1. Ý nghĩa, khái niệm về TC ĐHSX. 1

1.1.1. Ý nghĩa. 1

1.1.2. Khái niệm. 1

1.2. Những đặc điểm về TCTC công trình giao thông. 1

1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm XD giao thông. 1

1.2.2. Đặc điểm về quá trình sản xuất xây dựng giao thông. 2

1.3. Nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức điều hành sản xuất XDGT. 2

1.3.1. Nhiệm vụ. 2

1.3.2. Nguyên tắc. 2

1.4. Nội dung tổ chức ĐH SX XDGT. 3

1.5. Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công. 3

1.5.1. Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo. 3

1.5.2. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết. 4

1.6. Trình tự thiết kế tổ chức thi công. 6

Bước 1: Công tác chuẩn bị cho lập thiết kế tổ chức thi công. 6

Bước 2: Lựa chọn biện pháp thi công. 6

Bước 3: Xác định khối lượng công tác. 6

Bước 4: Xác định hao phí cần thiết cho thi công. 6

Bước 5: Tổ chức lực lượng thi công và xác định thời gian thi công. 6

Bước 6: Xác định tiến độ thi công. 6

Bước 7: Xét chọn phương án thiết kế tổ chức thi công. 6

Bước 8:Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện. 7

1.7. Các phương pháp tổ chức thi công. 7

1.7.1. Tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự. 7

1.7.2. Tổ chức thi công theo phương pháp song song. 8

1.7.3. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền. 10

1.7.4. Tổ chức thi công theo phương pháp hỗn hợp. 11

1.7.5. Lập tiến độ và quản lý thi công theo phương pháp sơ đồ mạng. 11

1.7.5.1. Khái niệm 11

1.7.5.2. Ưu điểm. 11

1.7.5.3. Quy tắc lập sơ đồ mạng. 11

1.7.5.4. Tối ưu hóa sơ đồ mạng. 12

1.7.5.5. Trình tự lập tiến độ và quản lý thi công theo sơ đồ mạng. 13

1.8. Các biện pháp thi công hầm. 13

1.8.1. Phương pháp đào và lấp (đào hở). 13

1.8.2. Phương pháp đào kín. 14

1.8.3. Phương pháp hầm dìm: 24

1.9. Cơ sở lý luận về lập kế hoạch tác nghiệp. 26

1.9.1. Khái niệm: 26

1.9.2. Ý nghĩa. 26

1.9.3. Phân loại. 26

1.9.3.1. Phân loại theo đối tượng giao kế hoạch. 26

1.9.3.2. Loại theo thời gian lập kế hoạch tác nghiệp. 26

1.9.4. Căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp. 27

1.9.5. Các chỉ tiêu kế hoạch tác nghiệp. 27

1.9.5.1. Chỉ tiêu kế hoạch tháng. 27

1.9.5.2. Chỉ tiêu kế hoạch tuần. 27

1.9.5.3. Chỉ tiêu kế hoạch ngày. 27

1.9.6. Trình tự lập và giao kế hoạch tác nghiệp. 27

1.9.6.1. Trình tự lập kế hoạch tác nghiệp theo tháng. 27

1.9.6.2. Kế hoạch tác nghiệp tuần và hàng ngày. 28

Chương 2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP CHO PHẦN HẦM KÍN THUỘC CÔNG TRÌNH HẦM CHUI THEO ĐƯỜNG NGUYỄN HỮU CẢNH. 29

2.1. Giới thiệu về công trình. 29

2.1.1. Tên công trình: 29

2.1.2. Vị trí: 29

2.1.3. Khả hầm 29

2.1.4. Vận tốc và độ dốc thiết kế. 29

2.1.5. Mực nước ngầm thiết kế. 29

2.1.6. Phương án kỹ thuật. 29

2.1.6.1. Bố trí chung hầm chui. 29

2.1.6.2. Kết cấu hầm chui. 30

2.2. Mặt bằng thi công. 35

2.3. Phương án phân luồng giao thông. 37

2.4. Bảng khối lượng đoạn hầm kín. 39

H2 40

m3 40

557 40

H1,H3 40

m3 40

565 40

20 40

Chống thấm cho kết cấu tường hầm, đỉnh hầm (Toàn hầm kín) 40

m2 40

2,340 40

21 40

Lớp xốp mút tổng hợp dày 5cm 40

m2 40

2,340 40

2.5. Biện pháp thi công tổng thể. 40

2.6. Biện pháp thi công chi tiết. 48

2.6.1. Công tác chuẩn bị. 48

2.6.1.1. Mặt bằng, tim mốc. 48

2.6.1.2. Chuẩn bị vật liệu. 49

2.6.1.3. Tập kết máy móc thiết bị, nhân lực về công trường. 49

2.6.2. Cào bóc lớp mặt đường bê tông nhựa. 49

2.6.3. Công tác cọc khoan nhồi. 52

2.6.3.1. Bảng khối lượng. 52

2.6.3.2. Bảng lựa chọn ca máy. 54

2.6.3.3. Công tác chuẩn bị. 60

2.6.3.4. Khoan tạo lỗ đường kính 1,2m. 60

­ Gia công lồng cốt thép: 63

­ Cốt thép chủ. 63

­ Cốt thép đai. 63

­ Thiết bị định tâm lồng thép : 64

­ Cốt thép tăng cường độ cứng lồng thép: 64

­ Giỏ chân lồng cốt thép: 65

­ Móc treo : 65

­ Ống thăm dò: 65

­ Nâng chuyển và xếp dỡ lồng thép: 65

­ Dựng và đặt lồng cốt thép vào lỗ khoan: 66

2.6.4. Công tác cọc xi măng đất. 71

2.6.4.1. Biện pháp tổ chức thi công. 72

2.6.4.2. Biện pháp an toàn lao động. 75

2.6.5. Thi công đóng cọc ván thép. 75

2.6.5.1. Bảng khối lượng. 75

2.6.5.2. Bảng phân tích ca máy. 75

2.6.5.3. Tổ chức thi công. 79

2.6.6. Đào đất hố móng và thi công hệ văng chống. 80

2.6.6.1. Bảng khối lượng. 80

q: Dung tích gầu (m3) 80

1,25 80

Kđ: Hệ số đầy gầu. Đất cấp 2, ẩm nên chọn bằng 80

0,7 80

Kt: Hệ số tơi của đất (1,1 - 1,4) 80

1,2 80

Nck: Chu kỳ xúc trong 1 giờ (3600s), Nck = 3600/Tck (1/h) 80

101,5113918 80

tck: thời gian của 1 ck kh góc quay 900 (s) 80

24,8 80

Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện của máy xúc, (đổ lên thùng) 80

1,1 80

2.6.6.2. Biện pháp tổ chức thi công. 83

2.6.7. Thi công hệ văng chống. 83

2.6.7.1. Bảng khối lượng. 83

2.6.7.2. Bảng chọn phương án máy. 83

2.6.7.3. Thi công. 85

2.6.8. Thi công lớp lót đáy hầm. 85

2.6.8.1. Bảng khối lượng. 85

2.6.8.2. Bảng lựa chọn ca máy. 85

2.6.8.3. Tổ chức thi công. 88

2.6.9. Đập đầu cọc khoan nhồi. 89

2.6.9.1. Bảng khối lượng. 89

2.6.9.2. Lựa chọn phương án máy. 89

2.6.10. Bê tông hầm. 92

2.6.10.1. Bảng khối lượng. 92

2.6.10.2. Bảng lựa chọn phương án. 92

2.6.10.3. Tổ chức thi công. 97

2.6.11. Lớp màng chống thấm cho tường và đỉnh hầm. 99

2.6.12. Lớp xốp bảo vệ. 99

2.6.13. Thi công bản quá độ. 101

2.6.13.1. Bảng khối lượng. 101

BẢNG KHỐI LƯỢNG (TOÀN BỘ HẦM KÍN) 101

2.6.13.2. Năng suất máy trộn bê tông. 101

Vsx: Dung tích sản xuất của thùng trộn (m3) 101

Vsx = (0,5-0,8)Vhh 101

chọn: 0,65 101

0,1625 101

0,325 101

Vhh: Thể tích hình học của thùng trộn (m3) 101

0,25 101

0,5 101

Kxl: Hệ số xuất liệu 101

Kxl = 0,65-0,7 khi trộn BT 101

0,7 101

Kxl = 0,85 - 0,95 khi trộn vữa 101

nck: Số mẻ trộn trong 1 giờ 101

nck = 3600/tck 101

18,94737 101

tck= tđổ vào + ttrộn + tđổ ra (s) 101

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 101

0,7 101

Năng suất máy trộn 250L 101

12,069 (m3/ca) 101

Năng suất máy trộn 500L 101

24,139 101

(m3/ca) 101

2.6.13.3. Bảng phân tích ca máy. 102

2.6.13.4. Tổ chức thi công. 105

2.6.14. Hệ thông thoát nước. 106

2.6.14.1. Bảng khối lượng. 106

2.6.14.2. Năng suất máy trộn. 107

2.6.14.3. Bảng phân tích ca máy. 107

2.6.14.4. Biện pháp tổ chức thi công. 112

2.6.15. Công tác mặt đường. 113

2.6.15.1. Bảng khối lượng. 114

2.6.15.2. Năng suất thực tế của máy. 114

Trong đó: 114

B: Bề rộng vệt lu (m) 1,6 114

A: khoảng cách trùng nhau giữa 2 vệt lu 114

0,2 114

V: Vận tốc lu (km/h) 2 114

n: Số lượt lu trên điểm 114

20 114

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 0,7 114

V: vận tốc lu lèn km/h 115

3 115

B: Chiều rộng vệt lu (m) 115

1,6 115

a: Khoảng cách trùng nhau giữa 2 vệt lu 115

0,2 115

n: Số lu lèn tại 1 điểm 115

12 115

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 115

0,7 115

B: Chiều rộng vệt rải (Bánh xích NFBC-V (Nhật) 115

2 115

h: Chiều dày vệt rải 115

h1 = 1,40*0,07 115

0,098 115

h2 = 1,40*0,03 115

0,042 115

Vm: Tốc độ làm việc của máy (m/h) 115

V1 115

150 115

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 115

0,7 115

2.6.15.3. Bảng phân tích ca máy. 115

2.6.15.4. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền. 122

2.6.16. Công tác hoàn thiện. 128

2.6.16.1. Bảng khối lượng. 128

2.6.16.2. Năng suất máy trộn bê tông 250L tính ở công tác trên = 12,069 m3/ca. 129

2.6.16.3. Bảng phân tích ca máy. 129

2.6.16.4. Biện pháp thi công. 132

2.7. Bảng tổng hợp vật liệu. 133

2.8. Thứ tự thực hiện các công việc. 134

2.9. Sơ đồ mạng. 135

2.10. Sơ đồ ngang đã điều chỉnh. 137

2.11. Biều đồ nhân công đã điều chỉnh. 138

2.12. Kế hoạch sử dụng nhân công. 139

2.13. Kế hoạch sử dụng máy. 140

2.14. Kế hoạch sử dụng vật liệu. 144

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG VẬT LIỆU 144

2.15. Kế hoạch triển khai công việc. 149

2.16. Bảng tổng hợp chi phí hạng mục. 150

2.17. Bảng tổng hợp chi phí theo tháng. 151

2.18. Biểu đồ chi phí tích lũy. 152

 

 

doc160 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 6346 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch tác nghiệp cho phần hầm kín thuộc công trình hầm chui theo đường Nguyễn Hữu Cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngầm tĩnh 1m để chống sập vách do áp lực của nước và đất bên ngoài hố khoan . Đồng thời dung dịch Bentonite được thêm vào còn có tác dụng bổ xung lượng Bentonite đã ngấm vào thành hố khoan. Khi đất đã vào đầy gầu thì rút cần khoan lên với tốc độ 0,5m/s tránh rút nhanh vì như vậy sẽ tạo hiệu ứng Pittong trong hố làm sập vách hố khoan . Các công đoạn trên được thực hiện cho tới khi độ sâu hố khoan đạt độ sâu thiết kế thì dừng lại, lấy mẫu đất để kiểm tra và theo dõi từng lớp đất so sánh với thiết kế để TVGS quyết định cao độ mũi cọc. Trong suốt quá trình khoan phải điều chỉnh hệ thống xilanh để cần khoan luôn thẳng đứng . Độ nghiêng của hố khoan không vượt quá 1% chiều dài cọc. SXLD và lồng thép và thổi rửa hố khoan. Chọn máy chủ đạo theo phương án 1 và có số lượng máy móc hợp lý hơn. Tổ hợp máy: Máy uốn cắt 5KW: 01 cái – Máy chủ đạo. Máy hàn 23KW: 8 cái. Cần cẩu 25 tấn: 01 cái. Thời gian thi công: 11+ 3 = 14 ca Lượng nhân công trực tiếp thi công: 10 người cấp bậc bình quân 4.0/7. Gia công lồng cốt thép: Lồng cốt thép phải gia công đảm bảo yêu cầu của thiết kế về : qui cách, chủng loại cốt thép, phẩm cấp que hàn, qui cách mối hàn, độ dài đường hàn v.v.. Cốt thép được chế tạo sẵn tại nhà máy hoặc ở công trường và được hạ xuống hố khoan. Lồng cốt thép phải được gia công đúng thiết kế. Các cốt dọc và ngang ghép thành lồng cốt thép bằng cách buộc hoặc hàn. Các thanh cốt thép đặc biệt như : vòng đai giữ cỡ lắp dựng, khung quay dựng lồng v.v.. phải được hàn với cốt thép chủ. Cốt thép dùng cho cọc phải là thép chịu hàn . Cốt thép chủ. Đường kính cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết kế . Số lượng cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết kế. Chiều dài cốt thép chủ phụ thuộc vào đoạn chia. Lồng cốt thép phải chế tạo thành từng đoạn căn cứ vào chiều dài tổng thể của cọc. Thông thường các đoạn chia có thể là 12 và 14m, lớn nhất là 15m vì chiều cao của móc cẩu thường không vượt qua 15m. Lồng cốt thép của cọc có chiều dài lớn (lớn hơn 15m) phải được phân thành từng đốt, sau đó được tổ hợp lại công trường khi hạ lồng vào trong hố khoan. Cần lưu ý khi ghép lồng, đốt dài nhất phải đặt ở phía dưới để việc hạ lồng cốt thép xuống lỗ khoan được dễ dàng. Mối nối các đoạn lồng cốt thép nên dùng bằng hàn hoặc bằng phương pháp dập ép ống nối theo tiêu chuẩn TCXD 234-1999. Chỉ sử dụng mối nối buộc cốt thép đối với các cọc có đường kính nhỏ hơn 1,2m và chiều dài toàn bộ lồng thép không quá 25m. Cốt thép đai. Đường kính vòng đai hay vòng lò xo của lồng cốt thép theo chỉ định của đồ án thiết kế. Khi gia công cốt thép đai cần lưu ý những điểm sau: Đường kính danh định của vòng thép đai nhỏ hơn đường kính cọc 10 cm (2x5 cm lớp bê tông phòng hộ) đối với các cọc thi công không ống vách. Đường kính danh định của vòng cốt thép đai nhỏ hơn đường kính cọc 6cm đối với cọc khoan có ống vách. Đường kính cốt thép đai từ 6-16 mm, khoảng cách giữa các vòng đai thực hiện theo đồ án thiết kế. Để dễ dàng cho việc thế tạo lồng, cần phải sử dụng các cốt thép đặc biệt làm vòng đai lắp dựng hoặc vòng cỡ. Đường kính vòng đai phải tuân thủ theo đúng hồ sơ thiết kế. Vòng đai phải đảm bảo độ cứng để có thể giữ vững lồng thép và các ống thăm dò khuyết tật khi nâng chuyển. Vòng đai được nối kín bằng hàn chồng hoặc hàn đối đầu. Thiết bị định tâm lồng thép : Khi lắp đặt lồng thép trong lỗ khoan, để định vị chính xác tâm và tránh sự va chạm của lồng cốt thép vào thành vách, cần sử dụng các thiết bị định tâm lồng thép hoặc con đệm : + Các con cữ (Tai định vị): Con cữ được làm bằng cốt thép trơn, hàn vào cốt thép dọc và được gọi là thanh trượt. Kích thước của thanh trượt được chọn căn cứ vào kích thước lồng cốt thép và đường kinh lỗ khoan thực tế. + Các con đệm bằng bê tông: Để đảm bảo tầng phòng hộ lồng cốt thép và định tâm lồng thép có thể dùng các con đệm, hình tròn bằng xi măng. Để tránh sự thâm nhập của nước gây ra gỉ cốt thép dọc, không được cố định con đệm trên cốt thép dọc . Nên hàn cố định con đệm vào giữa 2 thanh cốt thép dọc cạnh nhau bằng một thanh thép nhỏ . Cốt thép tăng cường độ cứng lồng thép: Trong trường hợp toàn bộ hệ thống cốt thép vành đai không đủ làm cứng lồng khi nâng chuyển, cần phải gia công tăng cường lồng các cốt thép đặc biệt. Các cốt thép này có thể được nằm lại hoặc được tháo dỡ dần khi hạ lồng vào trong hố khoan nếu gây cản trở việc hạ các ống đổ bê tông. Cốt thép tăng cường này gồm các loại sau : Các thanh giằng để chống lại sự làm méo ô van lồng cốt thép. Các thanh cốt thép giữ cho lồng cốt thép không đổ nghiêng và bị xoắn. Giỏ chân lồng cốt thép: Phần cốt thép dọc đầu mũi cọc được uốn vào tâm cọc gọi là giỏ chân lồng cốt thép . Việc gia công giỏ chân lồng cốt thép phải tuân thủ đúng hồ sơ thiết kế. Móc treo : Móc treo phải bố trí sao cho khi cẩu lồng cốt thép không bị biến dạng lớn. Cần phải chọn cốt thép chuyên dùng làm móc cẩu và phải gia công móc treo theo đúng vị trí móc cẩu được tính toán trước. Ống thăm dò: Để kiểm tra không phá huỷ các cọc đã thi công xong, cần phải đặt trước các ống thăm dò bằng thép hoặc bằng nhựa có nắp đậy ở đáy, có kích thước phù hợp với phương pháp thăm dò trên suốt chiều dài cọc: dùng ống D = 76mm để thăm dò bằng siêu âm và ống D = 114 mm để khoan lấy mẫu bê tông ở đáy hố khoan. Các ống thăm dò được hàn trực tiếp lên vành đai hoặc dùng thanh thép hàn kẹp ống vào đai. Đối với ống D = 114mm dùng để khoan mẫu phải đặt cao hơn chân lồng thép 1m và không trùng vào vị trí cốt thép chủ. Phải đặc biệt lưu ý đến vị trí của ống thăm dò tại mối nối các đoạn lồng cốt thép đảm bảo cho ống chắc chắn, liên tục. Đối với cọc khoan sâu không quá 20m với đường kính cọc không quá 0,80m thì không cần đặt ống thăm dò. Nâng chuyển và xếp dỡ lồng thép: Đối với các cọc có đường kính lớn, không được nâng chuyển lồng cốt thép tại 1 hoặc 2 điểm, phải giữ lồng cốt thép tại nhiều điểm để hạn chế biến dạng. Lồng cốt thép phải được tập kết trên nền bãi láng bằng bê tông hoặc ở những khu bãi sạch sẽ, khô ráo. Lồng cốt thép phải được xếp trên nhiều con kê bằng gỗ để tránh biến dạng và không được chồng lên nhau. Dựng và đặt lồng cốt thép vào lỗ khoan: Trước khi hạ lồng cốt thép vào vị trí, cần đo đạt kiểm tra lại cao độ tại 4 điểm xung quanh và 1 điểm giữa đáy lỗ khoan. Cao độ đáy không được sai lệch vượt quá qui định cho phép (Dh £ ± 100 mm). Các thao tác dựng và đặt lồng cốt thép vào lỗ khoan phải được thực hiện khẩn trương để hạn chế tối đa lượng mùn khoan sinh ra trước khi đổ bê tông (không được quá 1 giờ kể từ khi thu dọn xong lỗ khoan). Khi hạ lồng cốt thép đến cao độ thiết kế phải treo lồng phía trên để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị uống dọc và đâm thủng nền đất đáy lỗ khoan. Lồng cốt thép phải được giữ cách đáy hố khoan 10cm. Các bước cơ bản để lắp đặt và hạ các đoạn lồng cốt thép như sau : Nạo vét đáy lỗ. Hạ từ từ đoạn thứ nhất vào trong hố khoan cho đến cao độ đảm bảo thuận tiện cho việc kết nối đốt tiếp theo. Giữ lồng cốt thép bằng giá đỡ chuyên dụng được chế tạo bằng cốt thép đường kính lớn hoặc thép hình. Đưa đoạn tiếp theo và thực hiện công tác nối lồng cốt thép (hàn các thanh cốt dọc với nhau hoặc nối buộc tại chỗ hay bắt nối bằng cóc hoặc nối bằng dây ép ống nối ). Tháo giá đỡ và hạ tiếp lồng cốt thép xuống. Lặp lại các thao tác trên đối với việc nối các đoạn tiếp theo cho đến đoạn cuối cùng. Kiểm tra cao độ phía trên của lồng cốt thép. Kiểm tra đáy lỗ khoan. Neo lồng cốt thép để khi đổ bê tông lồng cốt thép không bị trồi lên. Lồng cốt thép sau khi kết nối phải thẳng, các ống thăm dò phải thẳng và thông suốt ; Độ lệch tâm của ống tại vị trí nối lồng cốt thép không được vượt quá 1cm. Đổ bê tông cọc. Tổ hợp máy bao gồm: Xe bơm bê tông tự hành- năng suất 50m3/h: 01 xe –Máy chủ đạo. Cần cẩu bánh xích 25 tấn: 01 máy. Nhân công thi công: 1 cấp bậc 4.0/7 – Kiểm tra bê tông trước khi đổ và quan sát ghi chép số liệu trong quá trình đổ bê tông. Tổng thời gian thi công 13 cọc trong mỗi đốt hầm là 32 ca. Công tác chuẩn bị. Vật liệu Xi măng: Sử dụng xi măng Poóclăng do nhà máy xi măng Hà Tiên, Holcim hoặc tương đương để đảm bảo yêu cầu thiết kế (TCVN 6260- 1998). Sắt thép Việt úc, Việt Hàn hoặc Việt Nhật mua tại thị xã Cao Lãnh đảm bảo yêu cầu thiết kế (TCVN 1651-85, TCVN 5709- 1993, TCVN 4453-1995) được gia công theo đúng yêu cầu thiết kế. Đá các loại được Nhà thầu đặt hàng tại các mỏ đá Hoá An - Đồng Nai, Cô Tô An Giang hoặc Bà Đội - An Giang theo đúng tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 7572-2006). Cát đổ bê tông là loại hạt vàng mua tại mỏ Hông Ngự- Đồng Tháp đảm bảo các tiêu chuẩn về cát xây dựng hiện hành (TCVN 7570-2006). Nước đổ bê tông: Dùng nước sạch không lẫn bùn, cát, dầu, a xít...hoặc các chất khác ảnh hưởng đến sản phẩm (theo tiêu chuẩn TCXDVN 302- 2004). Hiện trường Trộn bê tông: Nhà thầu chuẩn mặt bằng, chuẩn bị đầy đủ vật liệu, trạm trộn bê tông và các thiết bị khác. Chuẩn bị đường vào đổ bê tông cọc sao cho đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chất lượng và hiệu quả thi công. Thu hồi ống dẫn khí nén. Tháo ống thu dung dịch Bentônite và lắp phễu đổ bê tông trên miệng ống đổ bê tông. Kiểm tra chất lượng bê tông: Chất lượng bê tông đạt yêu cầu sau: Bê tông di chuyển được trong ống đổ và ở những chỗ mối nối của ống, những chỗ thu nhỏ của ống. Hỗn hợp bê tông có kích thước tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đường kính trong nhỏ nhất của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt trên có thể lên tới 40% đường kính trong nhỏ nhất của ống dẫn. Độ sụt của bê tông phải đảm bảo khoảng 18±20 cm mới cho đổ bê tông. Quá trình đổ bê tông. Trước khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy hố khoan 20 cm. Lắp phễu đổ vào đầu trên ống dẫn Treo quả cầu đổ bê tông bằng dây thép 2 hoặc 3mm hoặc dây thừng. Quả cầu được đạt thăng bằng trong ống dẫn tại vị trí dưới cổ phễu khoảng từ 20 đến 40 cm và phải tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn. Dùng máy bơm rót dần bê tông vào cạnh phễu, không được rót trực tiếp bê tông lên cầu làm lật cầu. Không được đổ vào cọc phần bê tông bôi trơn máy bơm. Khi bê tông đầy phễu, thả sợi dây thép giữ cầu để bê tông ép cầu xuống và tiếp tục cấp bê tông vào phễu. Phải đổ bê tông với tốc độ chậm để không làm chuyển dịch lồng thép và tránh làm bê tông bị phân tầng. Trong quá trình đổ bê tông phải giữ ống dẫn luôn ngập vào trong bê tông tối thiểu là 2m và không vượt quá 5m. Không được cho ống chuyển động ngang. Khi dịch chuyển ống thẳng đứng phải tính toán xác định chính xác mũi của ống dẫn đảm bảo không được đưa mũi ống dẫn bê tông sai với quy định của điều này. Tốc độ rút hạ ống khống chế khoảng 1,5 m / phút. Bê tông tươi trước khi xả vào máy bơm phải được thí nghiệm bằng mắt và bằng cách đo độ sụt. Nếu độ sụt không đảm bảo (thấp so với thiết kế) thì phải điều chỉnh nhưng không được cho thêm nước vào vữa. Trong quá trình đổ bê tông, nếu tắc ống, cấm không được lắc ống ngang, cấm dùng đòn kim loại đập vào vách ống làm méo ống, phải sử dụng vồ gỗ để gõ hoặc dùng biện pháp kéo lên hạ xuống nhanh để bê tông trong ống tụt ra. Khi xử lý tắc ống theo phương pháp này phải xác định chính xác cao độ mặt bê tông và cao độ mũi ống dẫn để tránh rút ống sai với quy định. Trong khi đổ bê tông, phải đo đạt và ghi chép quan hệ giữa lượng bê tông và cao độ mặt bê tông trong lỗ để kiểm tra tương đối đường kính trung bình và tình trạng thành vách của lỗ khoan. Khi đổ bê tông cọc giai đoạn cuối thường gặp vữa hạt nhỏ nổi lên, vì vậy phải tiếp tục đổ bê tông để toàn bộ vữa đồng nhất dâng đến cao độ đỉnh cọc theo thiết kế. Để xác định mật độ đá dăm trên lớp mặt bê tông phải lấy mẫu trực tiếp để thí nghiệm kiểm tra đối chứng theo tiêu chuẩn TCVN 3110-1979. Người thực hiện công tác đo phải là chuyên trách và có kinh nghiệm. Rút ống chống vách. Sau khi thi công đổ bê tông xong, ống chống vách được rút lên theo trình tự sau: Tháo giá đỡ trên miệng ống vách. Tháo các thanh thép neo giữ ống thép. Dùng máy rung rút lồng thép lên. Để lại một phần ống vách khoảng 2m để chống hư hỏng đầu cọc. Sau khoảng 3¸5 giờ thì rút hết ống vách. Kiểm tra chất lượng cọc. Đây là công tác quan trọng nhằm hạn chế các sai sót khi thi công. Quá trình kiểm tra bao gồm kiểm tra các máy móc tại công trường đã dùng để thi công, kiểm tra phẩm chất, chất lượng cốt thép, chất lượng dung dịch bùn khoan, kiểm tra đáy hố khoan và kiểm tra chất lượng bê tông, chất lượng cọc. Các công tác trên được tiến hành ứng với từng công đoạn thi công . Nếu có sai sót thì cần sửa chữa ngay lập tức. Kiểm tra siêu âm: Cần 2 kỹ sư cấp bậc bình quân 5/8 và 2 công nhân cấp bậc 4.0/7 hổ trợ thí nghiệm. Tổng thời gian siêu âm: 4 ca. Khoan kiểm tra xử lý đáy cọc: Thời gian thi công: 6 ca. Tổ hợp máy thi công bao gồm: Máy khoan đập tự hành: 01 máy. Máy nén khí: 01 máy. Nhân công thi công trực tiếp: 1cấp bậc 4/7 – ghi chép số liệu khoan. Bơm vữa bịt ống kiểm tra: Tổ hợp máy thi công: Máy trộn: 01 máy. Máy nén khí: 01 máy. Máy bơm vữa xi măng: 01 máy. Máy bơm nước: 01 máy. Nhân công: 2 người cấp bậc bình quân 4/7. Thời gian thi công: 10 ca. THỜI GIAN THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN Cọc Quá trình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Hạ ống vách (1) 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 Khoan tạo lỗ (2) 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 3,38 cốt thép (3) 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 1,08 Bê tông (4) 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 2,46 Gián đoạn 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Kiểm tra (5) 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 Tổng thời gian thi công làm tròn là 70 ca. Tổng số công cần dùng: 542 công. Như vậy số người trung bình cần trong 1 ngày là: 8 người cấp bậc bình quân 4/7. 02 kỹ sư cấp bậc bình quân 5/8. Công tác cọc xi măng đất. BẢNG KHỐI LƯỢNG Mã hiệu Công tác xây lắp ĐVT Khối lượng TK Thi công cọc xi măng đất đường kính 1m, mỗi cọc 7m m 1400 Biện pháp tổ chức thi công. Tổ hợp máy thi công: Giàn khoan DH 608: Máy chủ đạo. Máy hàn 23kw: 02 máy. Khiển máy bơm 20cv: 01 máy. Máy đào 1,25m3: 01 máy. Ô tô tự đổ 7 tấn: 02 máy. Công nhân: Chuyên viên nước ngoài hoặc kỹ sư Việt Nam: 2 người. Công nhân bậc 5.0/7: 2 người. Tổng thời gian thi công mỗi đốt hầm là 4,0 ca. Thi công: Thi công theo phương pháp trộn ướt bố trí trụ trùng nhau. Sơ đồ thi công Nguyên lý trộn ướt. Thi công cọc xi măng đất D = 1m Khối lượng: 1400m Nội dung công việc và chủng loại máy Chọn máy chủ đạo Tính chi phí tổ hợp máy Đơn vị tính Năng suất máy thi công (m/ca, công) Khối lượng công tác một ca Số máy yêu cầu trong 1ca Số máy thực tế sử dụng Hệ số sử dụng thời gian thực tế Giá ca máy (1000đ/ca) CP máy (1000đ) CP cố định CP biến động CP cố định CP biến động 1 2 3 4 5=4/3 6 7=5/6 8 9 10=8*6 11=9*5 Giàn khoan DH608 (SX Nhật Bản) ca 320 320 1 1 1 11.911,12 5.058,90 11.911,12 5.058,90 Máy hàn 23KW ca 192 320 1,67 2 0,84 148,24 103,36 296,49 172,61 Máy bơm nước 20CV ca 320 320 1 1 1 159,76 102,72 159,76 102,72 Máy đào 1,25m3 ca 533,333 320 0,6 1 0,6 1.700,07 1.266,56 1.700,07 759,94 Ô tô tự đổ 7T ca 266,667 320 1,2 2 0,6 553,15 703,65 1.106,29 844,38 CỘNG 15.173,73 6.938,55 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 22.112,28 THỜI GIAN THI CÔNG MỘT ĐOẠN HẦM 4,00 Chuẩn bị: Tập kết các loại máy móc và nguyên vật liệu cần sử dụng trong quá trình thi công. Định vị hố khoan. Phương pháp khoan: Công tác khoan thực hiện bằng công nghệ khoan xoay và xói nước bằng tia thẳng đứng (phân biệt với cơ chế phụt vữa: tia vữa đi ra theo phương nằm ngang), sử dụng loại cần khoan vỡ mũi khoan chuyên dụng. Tốc độ khoan khoảng (1 – 2)m/phút. Phương pháp phụt vữa: Sau khi đưa mũi khoan đến cao độ thiết kế, quá trình phụt vữa bắt đầu. Vữa được phụt qua lỗ phun nằm ở bên thành mũi khoan. Áp suất và vân tốc cao, của tia vữa làm phá vỡ kết cấu của đất vỡ tạo thành thể đất - xi măng. Nhiều kết cấu và kích thước hình học có thể đạt được bằng cách thay đổi các chỉ tiêu phun. Quá trình phun vữa được thực hiện từ dưới lên trên, vừa phun vừa xoay và rút cần khoan lên, tốc độ rút lên (0,7 – 0,9)m/phút. Biện pháp an toàn lao động. Tất cả các loại máy móc, thiết bị vân hành phải tuyệt đối tuân theo quy trình thao tác và quy trình an toàn, đặc biệt là quy trình an toàn cho máy trộn và máy bơm. Lắp dựng hệ thống biển báo khu vưc nguy hiểm, khu vực trụ vừa mới thi công, cấm di chuyển qua các khu vực này. Khi gặp sự cố, Nhà thầu phải có phương án xử lý được thiết kế chấp thuận. Thi công đóng cọc ván thép. Bảng khối lượng. Hạng mục công việc Đơn vị Khối lượng Cọc ván thép L=18m, bản 0,4m m 4.950 H1, H3 m 2.880 H2 m 2.070 Nối cọc ván H1, H3 mối 320 Nối cọc ván H2 mối 230 Bảng phân tích ca máy. Đóng cọc ván thép (cọc Larsen) trên mặt đất chiều dài cọc <= 12m đất cấp II Nội dung công việc và chủng loại máy Chọn máy chủ đạo Tính chi phí tổ hợp máy Đơn vị tính Năng suất máy thi công (m/ca, công) Khối lượng công tác một ca Số máy yêu cầu trong 1ca Số máy thực tế sử dụng Hệ số sử dụng thời gian thực tế Giá ca máy (1000đ/ca) CP máy (1000đ) CP cố định CP biến động CP cố định CP biến động 1 2 3 4 5=4/3 6 7=5/6 8 9 10=8*6 11=9*5 Máy đóng cọc tự hành bánh xích 1,8T ca 24,45 24,45 1 1 1 1.331,85 896,81 1.331,85 896,81 CỘNG 1.331,85 896,81 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 2.228,65 THỜI GIAN THI CÔNG ĐOẠN H2 85,00 THỜI GIAN THI CÔNG ĐOẠN H1,H3 118,00 THỜI GIAN 2 TỔ HỢP MÁY THI CÔNG ĐOẠN H2 42,00 THỜI GIAN 2 TỔ HỢP MÁY THI CÔNG ĐOẠN H1,H3 59,00 Nối cọc ván thép Larsen trên cạn Nội dung công việc và chủng loại máy Chọn máy chủ đạo Tính chi phí tổ hợp máy Đơn vị tính Năng suất máy thi công (m/ca, công) Khối lượng công tác một ca Số máy yêu cầu trong 1ca Số máy thực tế sử dụng Hệ số sử dụng thời gian thực tế Giá ca máy (1000đ/ca) CP máy (1000đ) CP cố định CP biến động CP cố định CP biến động 1 2 3 4 5=4/3 6 7=5/6 8 9 10=8*6 11=9*5 Máy hàn 23KW ca 5,263 10 1,9 2 0,95 148,24 103,36 296,49 196,39 Cần cẩu xích 25T ca 10 10 1 1 1 2.234,56 720,51 2.234,56 720,51 CỘNG 2.531,05 916,90 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 3.447,95 THỜI GIAN THI CÔNG ĐOẠN H2 23,00 THỜI GIAN THI CÔNG ĐOẠN H1,H3 32,00 Nhổ cọc cừ Larsen trên cạn bằng búa rung, cần cẩu 25T Phương án Nội dung công việc và chủng loại máy Chọn máy chủ đạo Tính chi phí tổ hợp máy Đơn vị tính Năng suất máy thi công (m2/ca, công) Khối lượng công tác một ca Số máy yêu cầu trong 1ca Số máy thực tế sử dụng Hệ số sử dụng thời gian thực tế Giá ca máy (1000đ/ca) CP máy (1000đ) CP cố định CP biến động CP cố định CP biến động 1 2 3 4 5=4/3 6 7=5/6 8 9 10=8*6 11=9*5 Phương án 1 Búa rung BP170 ca 44,843 44,843 1 1 1 527,89 763,98 527,89 763,98 Cần cẩu xích 25T ca 45,455 44,843 0,99 1 0,99 2.234,56 720,51 2.234,56 713,30 CỘNG 2.762,45 1.477,28 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 4.239,74 THỜI GIAN THI CÔNG TOÀN HẦM L = 60M 110,00 THỜI GIAN 2 TỔ HỢP MÁY THI CÔNG TOÀN HẦM L = 60M 55,00 Phương án 2 Búa rung BP170 ca 44,843 45,455 1,01 2 0,51 527,89 763,98 1.055,78 771,62 Cần cẩu xích 25T ca 45,455 45,455 1 1 1 2.234,56 720,51 2.234,56 720,51 CỘNG 3.290,34 1.492,13 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 4.782,47 THỜI GIAN THI CÔNG TOÀN HẦM L = 60M 109,00 Tổ chức thi công. Chuẩn bị. Tập kết các loại máy móc, vật tư, nhân công cần sử dụng để thi công cọc ván thép. Đo đạc, định vị vị trí đóng cọc. Thi công. Đóng cọc. Chọn máy chủ đạo: Búa đóng cọc tự hành bánh xích. Với 2 tổ hợp máy thi công, thời gian thi công đoạn H1, H3 là 59ca. Thời gian thi công đoạn H2 là 42ca. Nhân công: Nhân công kết hợp thi công: 2*2 người cấp bậc bình quân 4.0/7 lắp cọc vào giá búa. Vậy tổng số công nhân cần thiết: 4 người. Nối cọc ván thép. Thời gian thi công: Đoạn H1, H3 là 32ca, đoạn H2 là 23 ca Tổ hợp máy: Cần cẩu xích 25 tấn: Máy chủ đạo. Máy hàn 23KW: 02 máy. Cẩn cẩu xích 25 tấn:01 máy. Công nhân căn chỉnh và lắp vào cẩu: 2 người cấp bậc bình quân 4/7. Nối cọc ván thép phải thực hiện cùng trong quá trình đóng cọc, vì vậy hai công tác này ta tổ chức song song trong thời gian thi công. Thời gian thi công của hai công tác bằng thời gian thi công đóng cọc. Nhân công nhân bằng tổng công nhân của 2 công tác. Nhổ cọc ván thép. Trong 2 phương án trên ta chọn phương án 1 (máy chủ đạo: Búa rung BP 170) vì có giá tổ hợp máy thấp hơn và số máy hợp lý hơn. Thời gian 2 tổ hợp máy thi công toàn bộ đoạn hầm kín dài 60m là 55 ca. Tổ hợp máy: Búa rung BP 170: 2*01 máy. Cần cẩu 25 T: 2*01 máy. Nhân công thi công trực tiếp: 2*2 người cấp bậc bình quân 4/7. Ta tổ chức 2 tổ hợp máy cùng thi công song song với nhau nên tổng số lượng máy và công nhân phải tăng lên gấp 2 lần. Đào đất hố móng và thi công hệ văng chống. Bảng khối lượng. BẢNG KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT Mã hiệu Công tác xây lắp ĐVT Khối lượng AB.25422 Đào đất hố móng 100m3 45,36 AB.41422 Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ 7T trong phạm vi <= 1000m, đất cấp II 100m3 45,36 Năng suất của gầu ngoặm 1,25m3 N = 8*q*Kđ*nck*Ktg/Kt = 473,72 (m3/ca) q: Dung tích gầu (m3) 1,25 Kđ: Hệ số đầy gầu. Đất cấp 2, ẩm nên chọn bằng 0,7 Kt: Hệ số tơi của đất (1,1 - 1,4) 1,2 Nck: Chu kỳ xúc trong 1 giờ (3600s), Nck = 3600/Tck (1/h) 101,5113918 Tck = tck*Kvt*Kquay - Thời gian của 1 chu kỳ (s) 35,464 tck: thời gian của 1 ck kh góc quay 900 (s) 24,8 Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện của máy xúc, (đổ lên thùng) 1,1 Kquay: Hệ số phụ thuộc góc quay 1,3 Ktg: Hệ số sử dụng thời gian 0,8 Đào đất hố móng Phương án Nội dung công việc và chủng loại máy Chọn máy chủ đạo Tính chi phí tổ hợp máy Đơn vị tính Năng suất máy thi công (100m3/ca, công) Khối lượng công tác một ca Số máy yêu cầu trong 1ca Số máy thực tế sử dụng Hệ số sử dụng thời gian thực tế Giá ca máy (1000đ/ca) CP máy (1000đ) CP cố định CP biến động CP cố định CP biến động 1 2 3 4 5=4/3 6 7=5/6 8 9 10=8*6 11=9*5 Phương án 1 Máy ủi 110CV ca 2777,778 2777,778 1 1 1 899,50 708,25 899,50 708,25 Máy đào gầu ngoạm 1,25m3 ca 473,934 2777,778 5,86 6 0,98 1.700,07 1.266,56 10.200,44 7.422,07 Máy bơm nước 20m3/h ca 476,19 2777,778 5,83 6 0,97 210,39 156,37 1.262,32 911,61 CỘNG 12.362,26 9.041,93 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 21.404,19 THỜI GIAN THI CÔNG 1 ĐOẠN 1,63 Phương án 2 Máy ủi 110CV ca 2777,778 473,934 0,17 1 0,17 482,75 344,93 482,75 58,64 Máy đào gầu ngoạm 1,25m3 ca 473,934 473,934 1 1 1 2.836,47 1.416,49 2.836,47 1.416,49 Máy bơm nước 20m3/h ca 476,19 473,934 1 1 1 210,39 156,37 210,39 156,37 CỘNG 3.529,60 1.631,50 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 5.161,10 THỜI GIAN THI CÔNG 1 ĐOẠN 10,00 Vận chuyển đất bằng ôtô tự đổ 7T trong phạm vi <= 1000m, đất cấp II Nội dung công việc và chủng loại máy Chọn máy chủ đạo Tính chi phí tổ hợp máy Đơn vị tính Năng suất máy thi công (m2/ca, công) Khối lượng công tác một ca Số máy yêu cầu trong 1ca Số máy thực tế sử dụng Hệ số sử dụng thời gian thực tế Giá ca máy (1000đ/ca) CP máy (1000đ) CP cố định CP biến động CP cố định CP biến động 1 2 3 4 5=4/3 6 7=5/6 8 9 10=8*6 11=9*5 Ôtô tự đổ 7 T ca 100 100 1 1 1 390,74 579,47 390,74 579,47 CỘNG 390,74 579,47 TỔNG CỘNG CHI PHÍ 1 CA 970,21 THỜI GIAN THI CÔNG 1 ĐOẠN 45,00 SỐ LƯỢNG Ô TÔ HUY ĐỘNG 5,00 Biện pháp tổ chức thi công. Chuẩn bị: Tập kết máy móc, thiết bị chuẩn bị cho thi công, xác định cao độ hố đào. Chọn phương án máy chủ đạo: Phương án 2 (máy chủ đạo: Máy đào 1,25m3). Thời gian thi công 10 ca. Tổ hợp máy thi công: Máy ủi 110CV: 01 máy Máy đào 1,25m3: 01 máy – Máy chủ đạo. Ô tô tự đổ 7 tấn: 05 cái. Máy bơm nước 20CV: 01 máy. Thời gian thi công: 10 ca. Nhân công thi công kết hợp: 05 người cấp bậc bình quân 3.5/7. Biện pháp thi công: Thi công kết hợp máy với công nhân. Trong suốt quá trình đào phải kết hợp máy bơm nước hút nước trong hố đào ra hệ thống thoát nước hiện hữu đồng thời thi công hệ khung chống thép hình để chống sạt. Đất đào lên được đổ trực tiếp lên ô tô tự đổ 7 tấn vận chuyển xa công trình 1km. Số ô tô tự tổ cần huy động là 05 chiếc. Thi công hệ văng chống. Bảng khối lượng. BẢNG KHỐI LƯỢNG Mã hiệu Công tác xây lắp ĐVT Khối lượng AI.11911 Sản xuất hệ khung dàn tấn 104 AI.63311 Lắp dựng, tháo dỡ kết cấu thép hệ khung dàn, sàn đạo trên cạn tấn 104 Bảng chọn phương án máy. Sản xuất hệ khung dàn Nội dung công việc và chủng loại máy Chọn máy chủ đạo Tính chi phí tổ hợp máy Đơn vị tính Năng suất máy thi công (T/ca, công) Khối lượng công tác một ca Số máy yêu cầu trong 1ca Số máy thực tế sử dụng Hệ số sử dụng thời gian thực tế Giá ca máy (1000đ/ca) CP máy (1000đ) CP cố định CP biến động CP cố định CP biến động 1 2 3 4 5=4/3 6 7=5/6 8 9 10=8*6 11=9*5 Máy hàn 23KW ca 0,24 2,5 10,42 11 0,95 148,24 103,36 1.630,68 1.077,03 Máy cắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVTN-TRINH VAN TUAN.doc