MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.1
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN .2
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN .2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2
5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .2
CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM VÀ CÔNG
TY DỆT NHUỘM SONG THỦY . 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM .4
1.1.1. Đặc điểm của ngành dệt nhuộm.4
1.1.2. Công nghệ sản xuất của ngành dệt nhuộm .4
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY .12
1.2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty.12
1.2.2. Ngành nghề, chức năng và nhiệm vụ của công ty Song Thủy .13
1.2.3. Sơ đồ dây chuyền sản xuất của công ty Song Thủy .15
1.2.4. Các nguồn gây ô nhiễm từ sự hoạt động của công ty .17
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM . 20
2.1. TỔNG QUAN NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM .20
2.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải dệt nhuộm .20
2.1.2. Thành phần tính chất nước thải dệt nhuộm .21
2.1.3. Tác động môi trường của nước thải dệt nhuộm .22
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM .25
2.2.1. Phương pháp cơ học .25
2.2.2. Phương pháp hóa lý .27
2.2.3. Phương pháp sinh học.30
2.2.4. Xử lý bùn cặn .34
2.3. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM .35
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ . 39
3.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ .39
3.2. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI .39
3.3. PHƯƠNG ÁN 1 .41
3.4. PHƯƠNG ÁN 2 .44
3.5. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP .47
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ . 48
4.1. SONG CHẮN RÁCVÀ HỐ THU GOM .50
4.2. BỂ ĐIỀU HÒA.54
4.3. HỆ BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG .58
4.4. BỂ LẮNG I .67
4.5. BỂ AEROTANK .71
4.6. BỂ LẮNG II .79
4.7. BỂ NÉN BÙN .82
4.8. MÁY ÉP BÙN .87
4.9. BỂ LỌC ÁP LỰC .88
4.10. CÔNG TRÌNH KHỬ TRÙNG.103
CHƯƠNG 5: KHÁI TOÁN KINH TẾ . 105
5.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH .105
5.1.1. Phần xây dựng .105
5.1.2. Phần thiết bị .105
5.2. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH.107
5.2.1. Chi phí nhân công .107
5.2.2. Chi phí điện năng. .108
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 110
6.1. KẾT LUẬN .110
6.2. KIẾN NGHỊ .111
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 112
PHỤ LỤC . 113
123 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3191 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Song Thủy, công suất 1000 m3 /ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cặn
Tách nước ra khỏi dung dịch bùn ta áp dụng các công trình sau:
Bể nén bùn bằng phương pháp trọng lực
Bể nén bùn bằng phương pháp tuyện nổi
Máy ly tâm bùn
Ổn định bùn: có nhiều phương pháp để ổn định bùn như phương pháp hóa học,
sinh học, nhiệt …
Phương pháp sinh học được áp dụng rộng rãi nhất các công trình điển hình như:
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 35
Bể mêtan
Bể lắng hai vỏ
Bể tự hoại …
Sau quá trình xử lý có thể dùng bùn làm phân bón, trôn lấp ở nơi hợp lý.
2.3. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
Tại công ty sản xuất vải sợi bông Stork Aqua (Hà Lan) đã xây dựng hệ thống xử lý
nước thải với lưu lượng thải 3000 – 4000 m3/ngày đêm, COD = 400 – 1000mg/l và BOD
= 200 – 400 mg/l. nước sau xử lý có thể đạt BOD < 50 mg/l, COD<100 mg/l.
h
Bùn dư
Bùn
tuần
hoàn
Nước ép
bùn
Nước thải
Song chắn rác
Bể điều hòa
Bể keo tụ
Bể lắng I
Bể sinh học
Bể lắng II
Nước sau xử lý
Nước sau xử lý
Thiết bị xử lý
bùn
Thiết bị xử lý
bùn
Bùn
Bùn
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 36
Hình 2.4:Hệ thống xử lý nước thải công ty Stork Aqua (Hà Lan).
Nguồn:Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga. Giáo trình “ Công nghệ xử lý nước thải”.
NXB Khoa Học Kỹ Thuật. Năm 1999.
Trong khi đó ở xí nghiệp tẩy nhuộm Niederfrohna hãng Schiesser ( xí nghiệp tẩy
nhuộm hàng bông và sử dụng chủ yếu là thuốc nhuộm hoạt tính ) đã đầu tư xây dựng hệ
thống xử lý nước thải có công sất 2500 m3/ngày đêm. Hệ thống này có thể xử lý nước thải
có COD ban đầu là 853 mg/l, BOD = 640 mg/l và dòng ra có BOD < 10 mg/l và COD =
20.3 mg/l, nước không màu, chất rắn lơ lửng thấp.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 37
Muối sử dụng lại
Nước Bể điều hòa
Bể trung hòa
Bể sinh học có
khuấy trộn
Lắng
Hấp phụ tầng sôi
có khuấy trộn
Lắng
Keo tụ, kết tủa
Lắng
Lọc
Làm mềm
Thẩm thấu ngược
Bể chứa nước để
sử dụng lại
H2O
Ozon O3
Nước thải vào
nguồn tiếp nhận
Xử lý bùn
Hoạt hóa nhiệt Bùn dư
Bùn tuần hoàn
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 38
Hình 2.5: Hệ thống xử lý nước thải ngành dệt nhuộm của công ty Schiesser
Sachen (CHLBĐức)
Nguồn:Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga. Giáo trình “ Công nghệ xử lý nước thải.
NXB Khoa Học Kỹ Thuật. Năm 1999.
Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tơ tằm của nhà máy VIKOTEX Bảo Lộc (sau
khi đã sửa chữa và vận hành thành công tháng 5/1996). VIKOTEX Bảo Lộc đầu tư xây
dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 500 m3/ngày đêm. Hệ thống này có thể xử lý
nước thải COD đầu vào là 516 mg/l, BOD = 340 mg/l và dòng ra có BOD < 50 mg/l và
COD = 80 mg/l, nước không màu, chất rắn lơ lửng thấp.
Hình 2.6 :Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty VIKOTEX Bảo Lộc
Nguồn:Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga. Giáo trình “ Công nghệ xử lý nước thải.
NXB Khoa Học Kỹ Thuật. Năm 1999.
Xả ra
nguồn
Đường dẫn bùn
Đến bãi
rác
Nước thải Bể điều
hòa
Aerotank
Keo tụ,
lắng
Bể nén bùn
Sân phơi
Đường dinh dưỡng
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 39
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
3.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
Đề xuất công nghệ xử lý nước thải dựa vào
Công suất trạm xử lý.
Chất lượng nước sau xử lý.
Thành phần, tính chất nước thải cần xử lý.
Những quy định xả vào cống chung và vào nguồn tiếp nhận.
Hiệu quả của quá trình.
Diện tích đất sẵn có của công ty.
Yêu cầu về năng lượng, hóa chất, các thiết bị sẵn có trên thị trường.
3.2. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI
Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp Tân Tạo.
Qua bảng phân tích thành phần tính chất nước thải nhà máy dệt nhuộm Song Thủy
cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm khá cao, do đó nước thải cần phải được xử lý trước khi
xả vào môi trường.
THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRƯỚC XỬ LÝ SAU XỬ LÝ
COD
BOD5
TSS
Độ màu
Tổng N
Tổng P
Nhiệt độ
pH
mg/l
mg/l
mg/l
Pt- Co
mg/l
mg/l
oC
760
540
200
1200
2.5
1.25
40 – 50oC
9
50
30
50
20
15
4
40
6-9
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 40
Nước thải đầu vào có BOD5/COD = 0.71 thích hợp cho việc xử lý sinh học. Chọn
Aerotank là công trình nhân tạo xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí,
trong đó người ta cung cấp oxy và khuấy trộn nước thải với bùn hoạt tính, giúp nâng cao
hiệu quả xử lý và giảm diện tích sử dụng.
Nước thải có nồng độ các chất lơ lửng khá cao cần phối hợp các biện pháp cơ học để
loại bỏ, nhưng khi nồng độ các chất lơ lửng quá cao gây trở ngại cho xử lý sinh học thì
cần phải xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý (keo tụ - tạo bông). Do đặc tính của
nước thải dệt nhuộm có độ màu khá cao nên xử lý bằng phương pháp hóa lý là không thể
thiếu. Giúp xử lý hiệu quả độ màu, giảm COD vào xử lý sinh học, có khả năng xử lý được
các chất độc hại có trong nước thải (thuốc nhuộm, chất nấu máy, tẩy rửa thiết bị…).
Bùn sinh ra trong quá trình xử lý gồm cặn tươi từ quá trình loại bỏ SS và bùn hoạt
tính nên cần phải co công trình ổn định bùn. Do hạn chế về mặt bằng nên chọn biện pháp
tách nước bùn bằng máy ép bùn băng tải.
Theo TCXD 51 – 84 điều 6.20.1 thì tất cả các nước thải sau khi xử lý đều phải được
khử trùng trước khi xả ra nguồn nước.
Trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Tân Tạo xử lý nước thải của toàn bộ
các công ty thuộc khu công nghiệp với lưu lượng trung bình 6000m3/ngày đêm, nước sau
xử lý đạt tiêu chuẩn loại B TCVN 5945-1995. Theo quy định hiện nay nước thải công
nghiệp sau khi xử lý phải tuân theo QC24:2009BTNMT. Nhận thấy nước thải sản xuất
công ty Song Thủy có khả năng xử lý đạt loại A QC24:2009, do đó phương án đề xuất
nhằm giúp công ty giải quyết vấn đề này.
Ngày nay, nước ta đang từng bước xây dựng hoạt động sản xuất thân thiện với môi
trường. Chính vì vậy, việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A của công ty góp phần vào
công tác bảo vệ môi trường sống, giúp giảm bớt áp lực lên trạm xử lý nước thải tập trung
của khu công nghiệp. Đồng thời giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 41
3.3. PHƯƠNG ÁN 1
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải theo phương án 1
BỂ NÉN BÙN
MÁY ÉP BÙN
BÙN THẢIN THẢI
Song chắn rácSONG CHẮN RÁC
Cặn tươi
Bùn tuần hoàn
CỐNG THOÁT
QC24:2009BTNMT
Nước thải
HỐ THU GOM
BỂ ĐIỀU HÒA
BỂ KEO TỤ
BỂ TẠO BÔNG
BỂ LẮNG II
BỂ LẮNG I
BỂ AEROTANK
Bùn
II
BỂ LỌC ÁP LỰC
BỂ KHỬ TRÙNG
THOÁT
QC24:2009BTNMT
SONG CHẮN RÁC
Polyme
Phèn
NAOH
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 42
Thuyết minh quy trình công nghệ phương án 1:
Nước thải từ các phân xưởng đi qua song chắn rác, tại đây các tạp vật được giữ lại
nhằm hạn chế sự cố trong quá trình vận hành như: làm tắc bơm, đường ống hoặc khe dẫn.
Đây là khâu đảm bảo điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống xử lý. Sau đó nước
thải qua lưới chắn mịn trước khi vào hố thu gom để tránh những sợi chỉ nhỏ làm nghẹt
bơm.
Sau khi qua song chắn rác nước thải được đưa đến bể thu gom. Bể có lắp đặt bơm để
bơm lên bể điều hòa với cơ chế tự động dùng công tắc phao.
Sau bể thu gom bể điều hòa nước thải được bơm về bể điều hòa nhằm điều hòa lưu
lượng và nồng độ các chất ô nhiễm. Việc điều hòa lưu lượng có ý nghĩa rất quan trọng
trong quá trình xử lý. Đồng thời quá trình khuấy trộn bằng cấp khí nén nhiệt độ của nước
sẽ giảm, tránh được quá trình lắng cặn, làm các chất rắn dễ bay hơi bay hơi một phần
hoặc hoàn toàn.
Sau khi nước thải được điều hòa về lưu lượng và nồng độ có độ màu cao, sẽ được
bơm lên bể khuấy trộn để cho các phần tử màu kết hợp với hóa chất keo tụ tạo thành các
bông cặn dễ lắng. So với khối lượng nước cần xử lý thì lượng hóa chất chiếm một lượng
rất nhỏ nên cần phải khuấy trộn nhanh để phân phối đều hóa chất ngay sau khi cho chúng
vào nước nhằm đạt hiệu suất cao nhất.
Nước thải sau khi trộn với hóa chất được dẫn sang bể phản ứng tạo bông. Trong bể
tạo bông sẽ bắt đầu quá trình hình thành bông cặn. Bể phản ứng dùng năng lượng khuấy
trộn cơ khí để tạo sự xáo trộn dòng chảy bằng cánh khuấy. Bể phản ứng được chia làm 3
buồng cường độ khuấy trộn giảm dần nhằm giảm chênh lệch cường độ khuấy trộn ở hai
buồng kế tiếp nhau và để thích ứng với cơ chế hình thành bông cặn.
Sau bể tạo bông nước thải được tiếp dẫn vào bể lắng nhằm loại bỏ bùn cặn. Nước đi
vào ống trung tâm sau đó chuyển hướng lên trên vào máng tràn thu nước vòng quanh bể
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 43
lắng. Trong quá trình chuyển động như vậy các bông cặn lớn có trọng lượng riêng lớn
hơn trọng lượng riêng của nước sẽ lắng xuống đáy bể.
Nước thải sau khi đi qua bể lắng độ màu giảm tuy nhiên nồng độ các chất hữu cơ
trong nước thải còn lớn do đó dẫn sang bể aerotank để xử lý triệt để. Tại đây bố trí hệ
thống sục khí khắp diện tích bể tạo điều kiện cung cấp đủ oxy một cách liên tục và duy trì
bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng. Nước thải sau khi qua xử lý hiếu khí được cho qua bể
lắng 2. Một phần bùn dư từ bể lắng 2 sẽ được bơm tuần hoàn về bể aerotank để đảm bảo
nồng độ bùn nhất định trong bể.
Bông bùn hoạt tính sẽ được lắng ở bể này nhờ lắng trọng lực. Phần nước bên trên
được đưa sang bể lọc áp lực để xử lý bổ sung. Phần bùn được đưa sang aerotank và bể
nén bùn.
Lọc là quá trình làm sạch nước thông qua lớp vật liệu lọc nhằm tách các hạt cặn lơ
lửng, các thể keo tụ và ngay cả vi sinh vật trong nước mà lắng không xử lý được. Vật liệu
lọc là cát và sỏi.
Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 51-84 điều 6.20.1 thì tất cả các nước thải sinh hoạt
hoặc nước thải công nghiệp sau khi qua xử lý đều phải khử trùng trước khi xả ra nguồn
nước. Vì thế sau khi qua lọc ta cho nước thải vào bể tiếp xúc, ở đầu bể tiếp xúc ta châm
clo hoạt tính vào ( dùng clorua vôi) và thải ra công trình ngoài.
Bể nén bùn cũng là một dạng của bể lắng. Tại đây bùn được tách nước bùn được cô
đặc để giảm thể tích. Bùn loãng ( hỗn hợp bùn-nước) được đưa vào ống trung tâm ở tâm
bể. Dưới tác dụng của trọng lực bùn sẽ lắng và kết chặt lại sau khi nén bùn sẽ được rút ra
khỏi bể bằng bơm hút bùn để đưa đến máy ép bùn
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 44
3.4. PHƯƠNG ÁN 2
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải theo phương án 2
BỂ NÉN BÙN
MÁY ÉP BÙN
BÙN THẢIN THẢI
Song chắn rácSONG CHẮN RÁC
Cặn tươi
Bùn tuần hoàn
CỐNG THOÁT
QC24:2009BTNMT
Nước thải
HỐ THU GOM
BỂ ĐIỀU HÒA
BỂ AEROTANK
BỂ LẮNG I
BỂ LẮNG II
BỂ KEO TỤ
BỂ TẠO BÔNG
Bùn
II
BỂ LỌC ÁP LỰC
BỂ KHỬ TRÙNG
THOÁT
QC24:2009BTNMT
SONG CHẮN RÁC
Polyme
Phèn
NAOH
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 45
Thuyết minh quy trình công nghệ phương án 2:
Nước thải theo hệ thống thoát nước được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung và
theo đường ống tự chảy về bể tiếp nhận. Nước thải trước khi vào bể tiếp nhận sẽ qua một
song chắn rác Tại đây các tạp chất thô (sợi vải, vải vụn,…) được giữ lại nhằm hạn chế sự
cố trong quá trình vận hành (làm tắc bơm, đường ống hoặc khe dẫn), đảm bảo điều kiện
làm việc thuận lợi cho cả hệ thống xử lý.
Nước thải từ bể tiếp nhận sẽ được bơm lên bể điều hòa để điều hòa lưu lượng và
thành phần tính chất nước nhờ quá trình xáo trộn bằng cấp khí. Ngoài ra, dung dịch
H2SO4 cũng được bơm định lượng vào bể để điều chỉnh pH nước thải về pH trung tính và
cũng nhằm tạo điều kiện cho nước thải có thể xử lý sinh học.
Từ bể điều hòa, nước thải tiếp tục được bơm qua bể aeroten. Trong bể sinh học tiếp
xúc kết hợp quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ hòa tan và không hòa tan chuyển hóa
thành bông bùn sinh học - quần thể vi sinh vật hiếu khí - có khả năng lắng dưới tác dụng
của trọng lực. Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học trong đó khí được đưa vào cùng
xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ. Dưới điều
kiện như thế, vi sinh sinh trưởng tăng sinh khối và kết thành bông bùn. Hỗn hợp bùn hoạt
tính và nước thải gọi là dung dịch xáo trộn. Hỗn hợp này chảy đến bể lắng đợt 1.
Bể lắng đợt 1 có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. Bùn sau khi
lắng một phần sẽ được bơm tuần hoàn về bể aeroten (25-75 % lưu lượng) để giữ ổn định
mật độ cao vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ. Các thiết bị trong bể lắng
gồm ống trung tâm phân phối nước, hệ thống thanh gạt bùn và máng răng cưa thu nước.
Lượng bùn dư thải ra mỗi ngày được bơm về bể nén bùn.
Nước thải sau khi lắng được dẫn sang bể keo tụ. Nước thải tại bể trộn thực hiện quá
trình keo tụ bằng dung dịch phèn nhôm và dung dịch NaOH 10% được bơm bằng các
bơm định lượng. Nước sau khi xáo trộn cho qua hệ bể phản ứng - tạo bông, quá trình tạo
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 46
bông được thực hiện bằng dung dịch Polyme bơm bằng bơm định lượng và tốc độ khuấy
tại bể này là 12 vòng/phút.
Nước thải sau khi đi qua bể keo tụ sẽ được tiếp dẫn vào bể lắng đợt 2 nhằm loại bỏ
bùn cặn do quá trình keo tụ tạo ra. Tại đây các bông cặn lớn sẽ được giữ lại, hàm lượng
các chất ô nhiễm trong nước thải giảm một cách đáng kể. Sau đó nước được tiếp tục đưa
qua bể lọc áp lực nhằm loại bỏ những hạt lơ lửng. Nước tiếp tục qua bể khử trùng nhằm
loại bỏ hoàn toàn các chất gây hại cho môi trường. Nước sau khi được xử lý đạt tiêu
chuẩn được đưa vào nguồn tiếp nhận.
THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM SONG THỦY
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 47
3.5. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP
Như chúng ta đã biết thì các loại phẩm nhuộm đều có chứa các kim loại nặng và các
chất hữu cơ gây độc hại, trong đó có một số gây phản ứng độc trực tiếp khi tiếp xúc. Các
thuốc nhuộm độc tính thường chứa nhóm AZO trong phân tử của chúng như các chất tạo
màu. Trong quá trình nhuộm, phần AZO tách ra và tạo thành các amine thâm nhập vào
các chất hữu cơ gây độc tính. Một vài amine có chứa các kim loại nặng đính trên nó như
kẽm, đồng, Cadmium được sử dung như các chất tạo màu cho nhuộm vải. Ngoài ra các
kim loại nặng còn có trong nước thải sau khi tẩy rửa và vệ sinh máy móc.
Do đó để loại bỏ những kim loại nặng có trong nước thải dệt nhuộm ta cần phải xử lý
bằng phương pháp hóa lý. Quá trình xử lý bằng phương pháp hóa lý (keo tụ-tạo bông)
được đặt trước xử lý sinh học (Aerotank) nhằm đảm bảo độ ổn định của các chất ô nhiễm
giúp cho quá trình xử lý sinh học đạt được hiệu quả xử lý tốt nhất.
Nếu như quá trình xử lý diễn ra theo chiều hướng ngược lại là xử lý hóa lý sau khi xử
lý bằng sinh học thì chúng ta sẽ không kiểm soát được nồng độ các chất ô nhiễm vào bể
xử lý sinh học, do đó có thể gây chết bùn hoạt tính trong bể Aerotank làm giảm hiệu quả
xử lý.
Qua sự phân tích ưu, nhược điểm của 2 phương án về mặt kỹ thuật cho thấy cả 2
phương án đều đảm bảo về mặt kĩ thuật, hiệu quả xử lý và mức độ cần thiết xử lý xử lý
nước thải. Nhưng với phương án 1 có hiệu quả xử lý và độ an toàn cho các công trình
cao hơn và phù hợp với đặc tính nước thải cần xử lý, do vậy chọn phương án 1 để đầu tư
xây dựng.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 48
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Lưu lượng :
QTBngày = 1000 m3/ngđ.
QTBh = 24
/1000 3 ngdm
= 42 m3/h.
Qmaxh = 42 m3/h . 1,2 . 2,0 = 100 m3/h.
Với: Hệ số không điều hòa ngày Kmaxngày = 1,2
Hệ số không điều hòa giờ Kmaxh = 2,0
Qmaxs = 10003600
/100 3
x
hm
= 27,8 l/s.
Traïm xöû lí laøm vieäc 2 ca/ ngaøy, 24/24.
Qbôm = QTBh = 42 m3/h.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 49
Ước tính hiệu suất xử lý:
COD, BOD = 92 %
SS = 70 %
màu = 50 % COD ≤ 40 mg/l
BOD5 ≤ 24 mg/l
SS ≤ 40 mg/l
Màu = 85 Pt-Co
Q = 1000 m3/ngày
COD = 760 mg/l
BOD5 = 540 mg/l
SS = 200 mg/l
Màu sắc = 1200 Pt-Co
Hiệu suất xử lý
SS, COD = 30 %
BOD = 25 %
màu = 85 %
Coliform 100 % Coliform ≤ 3000 MPN/100
ml
COD,SS = 10 %
BOD = 10 %
màu = 5 % COD = 680 mg/lBOD5 = 480 mg/l
SS = 170 mg/l
Màu =1140Pt-
Co
NƯỚC THẢI
XỬ LÝ CƠ HỌC
Song chắn rác, điều hòa
XỬ LÝ SINH HỌC
AEROTEN
LỌC ÁP LỰC, LẮNG
XẢ THẢI
COD = 470 mg/l
BOD5 = 360mg/l
SS = 120mg/l
Màu = 170 Pt-Co
XỬ LÝ HOÀN THIỆN
Khử trùng
Màu ≤ 20 Pt-Co
XỬ LÝ HÓA LÝ
Keo tụ, tạo bông, lắng
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 50
4.1. SONG CHẮN RÁC VÀ HỐ THU GOM
a) SONG CHẮN RÁC
Nhiệm vụ
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thô có kích thước lớn trong
nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình xử lý phía sau. Việc sử dụng song
chắn rác trong các công trình xử lý nước thải tránh được các hiện tượng tắc nghẽn
đường ống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.
Tính toán
Chọn vận tốc chảy trong mương là: Vs = 0.8 m/s. Độ sâu cuối đáy ống xả là: 0,8
m. Chiều rộng mương chọn B = 0,3 (m)
Chiều cao lớp nước trong mương:
Hmax = 0,12(m)
,33600.0,8.0
100
3600.Vs.B
Qmax
h
Chọn kích thước thanh b . d = 5mm . 25mm khe hở giữa các thanh w = 15mm
Kích thước song chắn
Giả sử kích thước song chắn có n thanh, có m = n+1 khe hở
Mối quan hệ giữa chiều rộng mương, chiều rộng thanh và khe hở như sau:
Bm = n . b + (n +1).w
300 = n . 5 + ( n +1) .15 2514n , chọn n=19 thanh,20 khe hở
Chiều rộng song chắn rác:
Bs= b(n) + w.(n+1)= (0,005.19) +0,015 (19 + 1 ) = 0,395 m.
Chọn Bs = 0,4 m .
Chiều dài phần mở rộng trước song chắn L1:
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 51
L1 = 0,14m
2tg20
0,30,4
2tg
BmBs
0 ; : góc mở rộng của buồng đặt song chắn=20
0
Chiều dài phần thu hẹp sau song chắn L2:
L2 = 0,5 . L1 = 0,07 m.
Chiều dài phần xây dựng mương song chắn rác:
L = L s2 LL = 0,14 + 0,07 + 1=1,21m ; Ls là chiều dài phần mương đặt song
chắn rác =1 m
Tổn thất áp lực qua song chắn:
2g
ξ.Vh
2
max
s
Với :
Vmax= 0,8m/s
g=9,81 m/s2; b= bề rộng khe hở(m) ; S: bề rộng song chắn (m).
k: hệ số tính đến sự tăng tổn thất do rác đọng lại 2-3 lấy k=3
b: khoảng cách giữa hai song chắn.
ξ :hệ số tổn thất cục bộ phụ thuộc tiết diện thanh song chắn.
ξ 0,5.sin60
0,015
0,0052,42.sinα
b
Sβ 0
4/34/3
.
hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh chắn. Đối với thanh chắn tiết
diện chữ nhật =2,42; =600
.
Vậy tổn thất qua song chắn:
hs= 0,05.32.9,81
0,5.0,82 mH2O
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 52
Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn:
H = hmax + hs + 0,5 = 0,12 + 0,05 + 0,5 = 0,67 m ; với 0,5 là khoảng cách cốt sàn
đặt song chắn và mực nước cao nhất. Sau song chắn đặt lưới chắn mịn kích thước mắc
lưới 1 mm để cản những sợi chỉ nhỏ làm nghẹt bơm.
b) HỐ THU GOM
Nhiệm vụ
Bể thu gom để tập trung toàn bộ lượng nước thải và để đảm bảo lưu lượng tối thiểu
cho bơm hoạt động an toàn.
Trong bể thu gom, sử dụng hai bơm chìm hoạt động luân phiên để bơm nước thải
đến bể đến bể điều hòa.
Tính toán
Theå tích höõu ích cuûa ngaên tieáp nhaän:
3max 7,16
60
10
.100. mtQhiV h
Với:
t: thôøi gian löu nöôùc
t € (10 – 30) phuùt, choïn t = 10 phuùt.
Choïn chieàu saâu höõu ích hhi = 2,5m.
Chieàu cao an toaøn laáy baèng chieàu saâu möông daãn ñaët SCR h = 0,5m
Vaäy chieàu saâu toång coäng:
H = 2,5m + 0,5m = 3m.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 53
BxL =
h
Vhi =
3
7.16 = 5.57 m2
Chọn: B = 2.5m, L = 2.5m
Tính bơm chìm để bơm nước thải:
.N =
.1000
... HgQ =
8,0.1000.3600
10.81,9.1000.100 = 3,4 (kW)
Với:
Q : lưu lượng nước thải (m3/s).
H : cột áp = 10 (mH2O).
: khối lượng riêng của nước (kg/m3).
: hiệu suất bơm (%).
Chọn cặp máy bơm công suất 5 Hp.
Bảng 4.1: Thông số thiết kế song chắn rác
Tên thông số Đơn vị Giá trị
Bề rộng khe m 0,015
Số khe cái 20
Bề rộng mương dẫn nước thải m 0,3
Bề rộng mương đặt song chắn m 0,4
Chiều dài đoạn kênh trước song chắn m 0,14
Chiều dài đoạn kênh sau song chắn m 0,07
Chiều dài mương đặt song chắn m 1,2
Chiều sâu mương đặt song chắn m 0,6
Thể tích hố thu gom m3 20
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 54
Công suất bơm chìm (2 bơm) Hp 5
4.2. BỂ ĐIỀU HÒA
Nhiệm vụ
Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ bộ, qua
đó oxy hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công trình đơn vị phía sau và
tăng hiệu quả xử lý nước thải của trạm, tạo chế độ làm việc ổn định và liên tục cho các
công trình xử lý, tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải.
Tính toán
Chọn thời gian lưu nước trong bể: t = 4h ( t = 4 ÷ 8h)
Thể tích bể điều hòa: V = Qhmax . t = 100 . 4 = 400 (m3).
Chọn chiều cao bể 4,5m, chiều cao dự trữ 0,5 m ; vậy chiều cao thực của bể H = 5
m.
Kích thước bể: V = L . B . H = 9 . 9 . 5 = 405 (m3).
Lưu lượng khí cần cấp cho bể : Qk = V . I = 405 . 0,6 = 243 (m3/h)
Với:
I : lượng khí cung cấp : 0,01 – 0,015 (m3khí/m3 bể.phút). Chọn I = 0,01 (m3 khí/
m
3bể.phút) hay I = 0,6(m3khí/m3 bể.h).
Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa đường kính 170mm, diện tích bề mặt 0,023
m
3 , lưu lượng riêng phân phối của đĩa Z = 150-200 l/phút.
Chọn Z = 200 l/phút = 12 m3/h
Vậy số đĩa phân phối:
3,20
12
243
Z
QN k (đĩa)
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 55
Chọn đĩa N = 24 đĩa.
Lưu lượng khí cung cấp cho bể là:
Qk = N . Z = 24 . 12 = 288 (m3/h) > Qk yêu cầu.
Qk = 0,07 (m3/s)
Lưu lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa = 0, 07 m3/s. Chọn 1 ống chính và
6 ống nhánh. Vận tốc khí chuyển động trong ống v = 10-25 m/s. chọn v=15 m/s.
Đường kính ống chính:
D = .
.4
v
Qk
=
14,3.15
07,0.4
0,081 (m).
Chọn ống sắt tráng kẽm 90
Đường kính ống nhánh:
d=
14,3.15.6
07,0.4
..6
.4
v
Qk 0,031(m).
Chọn ống sắt tráng kẽm 34
Đường kính ống dẫn nước thải vào và ra khỏi bể
Vận tốc cho phép nước chảy trong ống : v = 0,9-1,5 m/s . Chọn v =1,5 m/s.
D= 154,0
14,3.5,1
028,0.4
.
.4 v
Q
(m). Chọn Chọn PVC 160 vận tốc nước chảy
trong ống là v = 1,2 (m/s).
Áp lực cần thiết lên máy nén khí:
Hm= h1 + hd + H = 0,4 + 0,5 + 4,5 = 5,4 (mH2O) = 0,54 (at)
Với:
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 56
h1: tổn thất trong ống vận chuyển khí ; chọn =0,4m.
hd: tổn thất qua đĩa phun ; chọn = 0,5 m.
H :độ sâu ngập nước = 4,5m.
Công suất máy nén khí:
N=
1
1
1,49
.0,7529,7.0,283
.2980,09.8,3141
P
P
29,7.n.η
G.R.T 0,283
0,283
1
2
4,2 (kW).
Chọn máy nén khí 7 Hp. Chọn 2 cái một chạy một dự phòng.
Với:
G: trọng lượng dòng không khí (kg/s)= A . 1,29=0,09 (kg/s)
A: lượng khí cần cung cấp. A= 0,07 m3/s.
R = 8,314 kJ/kmol oK
T = 298 oK
29,7 là hệ số chuyển đổi
N = 0,283
1,395
11,395
K
1K .
η = 75% hiệu suất máy nén khí
P1=1 at
P2 = Hm + 1=1,49 (at).
Tính bơm nước thải sang bể keo tụ:
N =
.1000
... HgQ =
8,0.1000.3600
10.81,9.1000.100 = 3,4 (kW)
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 57
Với:
Q : lưu lượng nước thải (m3/s).
H : cột áp = 10 (mH2O).
: khối lượng riêng của nước (kg/m3).
: hiệu suất bơm (%).
Chọn máy bơm công suất 5 Hp.
Bảng 4.2 : Thông số thiết kế bể điều hòa
STT Tên thông số Đơn vị Giá trị
1 Chiều dài bể m 9
2 Chiều rộng bể m 9
3 Chiều cao bể m 5
4 Ông dẫn nước vào và ra mm 160
5 Lưu lượng khí cung cấp cho bể m3/s 0,07
6 Đĩa phân phối khí cái 24
7 Máy nén khí công suất 2 cái Hp 7
8 Đường kính đĩa phân phối khí mm 170
9 Ống dẫn khí nhánh mm 34
10 Ống dẫn khí chính mm 90
11 Bơm nước thải (2 cái) Hp 5
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Song Thủy
GVHD: ThS. Nguyễn Chí Hiếu
SVTH : Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Trang 58
4.3. HỆ BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG
a) BỂ TRỘN CƠ KHÍ
Thể tích bể trộn:
V = t. Qtbh = 3600
80
.42 =