Luận văn Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG . 1

1.1. Đặt vấn đềnghiên cứu . 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 2

1.2.1.Mục tiêu chung. 2

1.2.2. Mục tiêu cụthể. 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu . 2

1.3.1. Không gian . 2

1.3.2. Thời gian . 2

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu. 2

1.4. Lược khảo các tài liệu có liên quan đến đềtài . 3

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4

2.1. Phương pháp luận . 4

2.1.1. Tìm hiểu vềbáo cáo bộphận . 4

2.1.2 Một sốvấn đềvềchi phí. . 8

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 12

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu . 12

2.2.2. Phương pháp phân tích và xửlý sốliệu .12

Chương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔPHẦN CƠKHÍ-ĐIỆN-MÁY . 14

CẦN THƠVÀ XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ. 14

3.1. Giới thiệu khái quát vềCông ty cổphần CơKhí-Điện-Máy Cần Thơ. 14

3.2. Giới thiệu về MITAGAS Cần Thơ. 16

3.2.1. Giới thiệu chung vềXí nghiệp . 16

3.2.2. Cơcấu tổchức và quản lý của Xí nghiệp . 16

3.2.3. Các sản phẩm và dịch vụchủyếu của Xí nghiệp. 17

3.2.4. Quy trình sản xuất sản phẩm. 17

3.2.5. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Xí nghiệp. 19

Chương 4: THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO BỘPHẬN . 21

TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ. 21

4.1. Thiết lập và phân tích các báo cáo thu nhập bộphận trong năm 2004. 22

4.1.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận toàn Xí nghiệp. 22

theo lĩnh vực hoạt động năm 2004. 22

4.1.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận sản xuất . 29

theo các dây chuyền hoạt động năm 2004 . 29

4.1.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận dây chuyền sản xuất . 33

Oxygene&Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2004 . 33

4.2. Thiết lập và phân tích các báo cáo thu nhập bộphận trong năm 2005. 37

4.2.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận toàn Xí nghiệp. 37

theo lĩnh vực hoạt động năm 2005. 37

4.2.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận sản xuất . 43

theo các dây chuyền hoạt động năm 2005 . 43

4.2.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận dây chuyền sản xuất . 47

Oxygene&Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2005 . 47

4.3. Thiết lập và phân tích các báo cáo thu nhập bộphận trong năm 2006. 50

4.3.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận toàn Xí nghiệp. 50

theo lĩnh vực hoạt động năm 2006. 50

4.3.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận sản xuất . 55

theo các dây chuyền hoạt động năm 2006 . 55

4.3.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộphận dây chuyền sản xuất . 58

Oxygene&Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2006 . 58

4.4. Phân tích cơcấu doanh thu và cơcấu SDBP qua 3 năm (2004-2006). 61

4.4.1. Phân tích cơcấu doanh thu và cơcấu SDBP toàn Xí nghiệp . 61

theo lĩnh vực hoạt động qua 3 năm (2004-2006) . 61

4.4.2. Phân tích cơcấu doanh thu và cơcấu SDBP của bộphận sản xuất . 66

theo dây chuyền hoạt động qua 3 năm (2004-2006). 66

4.4.3. Phân tích cơcấu doanh thu và cơcấu SDBP của dây chuyền . 70

Oxygene&Nitrogene theo sản phẩm qua 3 năm (2004-2006). 70

4.5. Phân tích các BCTN cho từng bộphận qua 3 năm (2004-2006). .74

4.5.1. Phân tích các BCBP toàn Xí nghịêp qua 3 năm (2004-2006). .74

4.5.2. Phân tích các BCBP dịch vụqua 3 năm (2004-2006) . .81

4.5.3. Phân tích các BCBP sản xuất qua 3 năm (2004-2006) . .84

4.5.4.Phân tích các BCBP dây chuyền Acetylene qua 3 năm (2004-2006).87

4.5.5.Phân tích các BCBP dây chuyền Oxygene&Nitrogene . 90

qua 3 năm (2004-2006) . 90

4.5.61.Phân tích các BCBP sản xuất Oxygene qua 3 năm (2004-2006). 93

4.5.7.Phân tích các BCBP sản xuất Nitrogene qua 3 năm (2004-2006) . 96

Chương 5: MỘT SỐBIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG

CỦA CÁC BỘPHẬN TẠI XÍ NGHIỆP MITAGAS CẦN THƠ. 100

5.1. Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của bộphận sản xuất. 100

5.1.1. Dây chuyền Oxygene và Nitrogene . 100

5.1.2. Dây chuyền Acetylene . 101

5.2. Một sốbiên pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của bộphận dịch vụ. 102

5.3. Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động đối với . 102

toàn Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ. 102

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 104

6.1. Kết luận. 104

6.2. Kiến nghị. 105

6.2.1. Đối với Ban lãnh đạo Xí nghiệp. 105

6.2.2. Đối với Nhà nước. 106

pdf124 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
226 6,83 49.838 2,38 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 322.215 3,96 304.794 5,05 17.422 0,83 Chi phí CCDC phân bổ 39.570 0,49 18.243 0,30 21.327 1,02 Sửa chữa 100.278 1,23 89.189 1,48 11.089 0,53 Chi phí quảng cáo 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Số dư bộ phận 2.520.969 30,99 2.439.845 40,40 81.125 3,87 Trừ chi phí bất biến chung 1.528.861 18,79 Chi phí tiếp khách 80.850 0,99 Phụ cấp, trợ cấp, thưởng CBCNV 199.268 2,45 Chi PCTN kho và kiểm tra bao bì 62.721 0,77 Lãi vay ngân hàng 180.000 2,21 Phụ cấp bảo vệ 2.400 0,03 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 57 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Điện, nước dùng cho VP, sinh hoạt 6.532 0,08 Tiền ăn giữa ca 140.400 1,73 Chi phí CCDC chung phân bổ 19.973 0,25 Văn phòng phẩm, dụng cụ sinh hoạt 239.192 2,94 Chi phí dịch vụ mua ngoài 296.213 3,64 Chi phí cho Hội nghị khách hàng 0 0,00 Chi phí khác 301.312 3,70 Thu nhập thuần túy của Xí nghiệp 992.109 12,20 Qua báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2005, thu nhập thuần túy mà Xí nghiệp tạo ra là 992.109 ngàn đồng chiếm 12,20% doanh số tiêu thụ, tức trung bình được 82.676 ngàn đồng lợi nhuận một tháng. Đây là một kết quả cao trong hoạt động sản xuất. Có được kết quả này Xí nghiệp đã phải cố gắng rất nhiều. Trong quan hệ với khách hàng, Xí nghiệp luôn tạo sự quan tâm, tận tình phục vụ, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu thụ, giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng mới. Trong quan hệ đồng nghiệp, luôn tạo sự thân thiện, hòa đồng, giúp đỡ nhau cùng nhau tăng năng suất lao động. Và đặc biệt trong sản xuất, tuy máy móc thiết bị phục vụ sản xuất không hiện đại, dây chuyền sản xuất San xuat: 74,24% Dich vu: 25,76% Hình 7: CƠ CẤU DOANH THU XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2005 San xuat: 96,78% Dich vu: 3,22% Hình 8: CƠ CẤU SDBP XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2005 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 58 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú đã hoạt động nhiều năm nhưng Xí nghiệp vẫn hoạt động tốt. Mỗi năm đều có sửa chữa, tu bổ và cải tiến máy móc thiết bị như cải tiến còng nạp Oxygene, dàn phơi chai, máy chùi rỉ chai,…. Cụ thể năm 2005 này chi phí sửa chữa là 100.278 ngàn đồng (1,23% doanh số). Trong đó phần lớn là sửa chữa cho bộ phận sản xuất 89.189 ngàn đồng. Theo trên thì kết quả cuối cùng tại Xí nghiệp là rất cao, tuy vậy cần thấy rằng CPBB chung (chi phí phát sinh do các hoạt động chung) cũng còn rất lớn 1.528.861 ngàn đồng (18,79% doanh số). Các chi phí chung này không thể phân bổ cho từng bộ phận vì nếu phân bổ sai, không hợp lý sẽ làm cho bộ phận phải gánh chịu những chi phí không thuộc trách nhiệm của bộ phận đó. Thông thường đối với các doanh nghiệp sản xuất thì CPBB chung chỉ chiếm phần nhỏ trong doanh số bán, còn chi phí cho sản xuất sản phẩm thì thường lớn khoảng 90%. Đối với Xí nghiệp Mitagas Cần Thơ, theo báo cáo bộ phận trên thì khác, chi phí chung còn cao trong khi chi phí cho sản xuất sản phẩm (CPKB) chỉ chiếm 63,33% doanh số. Nguyên nhân làm cho chi phí chung hàng năm cao là do Xí nghiệp đã phải trang trãi các khoản lớn hàng tháng như: lãi vay ngân hàng (15.000 ngàn đồng/tháng), chi phí tiếp khách, văn phòng phẩm dụng cụ sinh hoạt sử dụng nhiều, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác. Từ đồ thị cơ cấu doanh thu trên, chúng ta phần nào thấy đựơc sự đóng góp của từng lĩnh vực vào tổng doanh thu chung toàn Xí nghiệp 8.134.472 ngàn đồng. Trong năm 2005, doanh số bán của lĩnh vực sản xuất cao gấp 2,88 lần dịch vụ. Số dư đảm phí và SDBP xét về giá trị lẫn % trong doanh số đều lớn hơn dịch vụ. Qua đó cho thấy lĩnh vực sản xuất là quan trọng và hiệu quả hơn. Để thấy rõ về sự đóng góp và tình hình hoạt động của từng lĩnh vực ta đi vào so sánh, phân tích từng chỉ tiêu trong báo cáo bộ phận. Xét về tiềm năng phát triển trong ngắn hạn lẫn dài hạn thông qua tỷ lệ SDĐP và SDBP thì lĩnh vực sản xuất đều hơn hẳn dịch vụ. Tuy nhiên lĩnh vực dịch vụ vẫn có khả năng tăng trưởng qua các năm, SDBP tạo ra là 81.125 ngàn đồng chiếm 3,87% doanh số dịch vụ, SDBP này cao hơn so với năm 2004 (trong năm 2004 SDBP là 14.288 ngàn đồng chỉ 0,93% doanh số). Không thể so sánh với sản xuất về giá trị SDBP tăng lên nhưng đây là một chiều hướng phát triển rất tốt. Tỷ lệ SDBP của sản xuất là 40,40% doanh số, tức 2.439.845 ngàn đồng. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 59 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Đây vẫn còn là một kết quả tốt nhưng nếu so với năm 2004 thì ta thấy có sự sụt giảm (năm 2004 tỷ lệ SDBP là 41,30%). Nguyên nhân là do CPKB để sản xuất sản phẩm tăng nhiều hơn so với sự tăng lên của doanh số sản xuất vì giá cả hàng hóa giảm. Nguyên nhân có sự chênh lệch cao giữa 2 tỷ lệ SDBP là do tỷ lệ CPKB của dịch vụ là 93,75% còn của sản xuất là 52,77%, trong khi đó tỷ lệ CPBB thuộc tính chênh lệch không nhiều (6,83% và 2,38%). Khoản chi phí khả biến lớn nhất trong sản xuất vẫn là chi phí điện 1.421.210 ngàn đồng, chiếm 23,53% doanh số và chiếm 44,60% tổng CPKB của sản xuất (gần một nửa). Còn khoản CPKB lớn nhất trong dịch vụ là chi phí hàng hóa xuất kho 1.289.763 đồng và tổng doanh số dịch vụ phải trang trãi hơn ½ cho chi phí này (61,55%). Điều này là hoàn toàn hợp lý vì hai dây chuyền sản xuất sản phẩm tiêu hao rất nhiều năng lượng để hoạt động, còn trong dịch vụ có máy đo thủy lực, máy chùi rỉ chai sử dụng điện không nhiều bằng. Thêm vào đó, đối với sản xuất thì chi phí NVL sử dụng không nhiều, còn hàng hóa mua vào trong dịch vụ thì có giá vốn rất cao. Bên cạnh 2 khoản CPKB trên thì tất cả các CPKB và BB còn lại ở lĩnh vực sản xuất xét về giá trị đều lớn hơn dịch vụ. Nguyên nhân khá rỏ là do qui mô của hoạt động sản xuất lớn hơn, Xí nghiệp đầu tư nhiều vào sản xuất. Nguồn lực sử dụng cho sản xuất nhiều dẫn đến chi phí nhân công (lương, bảo hiểm) lớn hơn, chi phí vận chuyển, khấu hao, sửa chữa,… cũng lớn hơn. Tuy nhiên xét về tỷ lệ % chi phí trong doanh số thì hầu hết các % chi phí so với doanh số của lĩnh vực dịch vụ đều nhỏ hơn so với sản xuất . Chứng tỏ một điều là lĩnh vực dịch vụ đã tiết kiệm chi phí nhiều hơn sản xuất khi tạo ra doanh thu. Tóm lại, trong năm 2005 Xí nghiệp đã đạt kết quả hoạt động cao. Cả hai lĩnh vực đều có khả năng tăng trưởng trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Tuy lĩnh vực sản xuất luôn giữ vị trí quan trọng nhưng lĩnh vực dịch vụ thì ngày càng phát triển tốt hơn. Điều cần chú ý là chi phí chung của Xí nghiệp còn khá cao. Xí nghiệp cần tìm biện pháp giải quyết để có thể thu được hiệu quả cao hơn. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 60 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.2.2. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận sản xuất theo các dây chuyền hoạt động năm 2005 Bảng 11: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ BỘ PHẬN SẢN XUẤT NĂM 2005 THEO DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng CHỈ TIÊU SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN ACETYLENE DÂY CHUYỀN OXYGENE & NITROGENE 1. Chi phí khả biến 3.186.783 868.304 2.318.479 Lương CB CNV 785.051 116.138 668.913 BHXH, BHYT, KPCĐ 149.160 22.066 127.093 Chi phí NVL 725.900 601.880 124.021 Acetone 40.322 40.322 0 Đất đèn 561.558 561.558 0 Nhớt 92.971 0 92.971 Glycerin 27.652 0 27.652 Ccl4 3.397 0 3.397 Các loại nhiên liệu, vậy liệu khác 35.489 4.972 30.517 Điện dùng cho sản xuất 1.421.210 118.417 1.302.794 Nước chạy máy 13.848 4.831 9.016 Chi phí vận chuyển 56.125 0 56.125 2. Chi phí bất biến thuộc tính 393.982 22.021 371.961 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 304.794 21.021 283.773 Sửa chữa 89.189 1.000 88.189 3. Chi phí bất biến chung 18.243 Chi phí CCDC dùng cho sản xuất 18.243 (Nguồn: Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 61 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 12: BẢNG BÁO CÁO BỘ PHẬN SẢN XUẤT NĂM 2005 THEO DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN ACETYLENE DÂY CHUYỀN OXYGENE & NITROGENE CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số bán 6.038.854 100,00 893.371 100,00 5.145.483 100,00 Trừ chi phí khả biến 3.186.783 52,77 868.304 97,19 2.318.479 45,06 Lương, BHYT, BHXH, KPCĐ 934.211 15,47 138.204 15,47 796.006 15,47 Chi phí NVL 725.900 12,02 601.880 67,37 124.021 2,41 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 35.489 0,59 4.972 0,56 30.517 0,59 Điện dùng cho sản xuất 1.421.210 23,53 118.417 13,26 1.302.794 25,32 Nước chạy máy 13.848 0,23 4.831 0,54 9.016 0,18 Chi phí vận chuyển 56.125 0,93 0 0,00 56.125 1,09 Số dư đảm phí 2.852.071 47,23 25.066 2,81 2.827.004 54,94 Trừ chi phí bất biến thuộc tính 393.982 6,52 22.021 2,46 371.961 7,23 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 304.794 5,05 21.021 2,35 283.773 5,51 Sửa chữa 89.189 1,48 1.000 0,11 88.189 1,71 Số dư bộ phận 2.458.088 40,70 3.045 0,34 2.455.043 47,71 Trừ chi phí bất biến chung 18.243 0,30 Chi phí CCDC dùng cho sản xuất 18.243 0,30 Thu nhập thuần túy của bộ phận sản xuất 2.439.845 40,40 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 62 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Theo đồ thị cơ cấu doanh số và đồ thị cơ cấu SDBP ta kết luận được rằng kết quả so sánh giữa 2 bộ phận này cũng không khác nhiều so với năm 2004, các con số tỷ lệ đều gần bằng nhau. Dây chuyền Oxygene và Nitrogene vẫn là quan trọng hơn. Sản phẩm khí Oxygene được tiêu thụ lớn ở hầu hết các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, doanh số tiêu thụ chiếm đến 85,21% tổng doanh số. Còn sản phẩm khí Acetylenecó giá bán cao nhưng nhu cầu tiêu thụ không cao, khí Acetylene dùng trong công nghiệp cắt, hàn kim loại và chủ yếu tiêu thụ tại TP Cần Thơ và một số vùng lân cận, tuy có một số tiêu thụ bằng đường sông nhưng số lượng tiêu thụ vẫn không nhiều dẫn đến doanh thu tăng lên ít (năm 2004 doanh thu là 846.886 ngàn đồng). Nguyên nhân một phần là do công nghệ phát triển nên việc cắt kim loại bằng Acetylene dần dần bị thay thế bằng Gas đốt. Chính do quy mô sản xuất và tiêu thụ của dây chuyền Oxygene và Nitrogene lớn nên xét về giá trị thì CPKB (chi phí biến đổi theo lượng sản phẩm sản xuất) cũng lớn theo (2.318.479 ngàn đồng chiếm 45,06% doanh số). Tuy vậy tỷ lệ này vẫn còn rất thấp, và nếu so sánh về tỷ số % thì CPKB trong một đồng doanh thu của dây chuyền Oxygene&Nitrogene thấp hơn so với dây chuyền Acetylene. Kết quả là SDĐP (hiệu số của doanh số và CPKB) từ dây chuyền Oxygene&Nitrogene là 54,94% còn dây chuyền Acetylene là 2,80%, một sự chênh lệch lớn. Trong 1 đồng doanh thu từ dây chuyền Acetylene có đến 0,972 đồng CPKB cho sản xuất sản phẩm, còn trong 1 đồng doanh số thu từ dây chuyền Oxygene&Nitrogene thì chỉ có 0,4506 đồng CPKB. Khoản CPKB lớn nhất trong dây chuyền Acetylene vẫn là chi phí NVL, nhận thấy chi phí này so với năm 2004 đã tăng lên rất nhiều (năm 2004 chi phí này là 503.158 ngàn đồng Dây chuyên Acetylene: 14,79% Dây chuyên Oxygene& Nitrogene: 85,21% Hình 9: CƠ CẤU DOANH THU SẢN XUẤT NĂM 2005 THEO DÂY CHUYỀN HOẠT ĐỘNG Dây chuyên Acetylene: 0,12% Dây chuyên Oxygene& Nitrogene: 99,88% Hình 10: CƠ CẤU SDBP SẢN XUẤT THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2005 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 63 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú chiếm 59,41% doanh số thì đến năm 2005 tăng lên là 601.880 ngàn đồng chiếm 67,37% doanh số). Chi phí NVL tăng nhiều nhưng doanh số tăng không nhiều chứng tỏ không do sản xuất tăng mà do dây chuyền chưa tiết kiệm được nguyên liệu để sản xuất sản phẩm. Kết quả của những phân tích trên cho ta kết luận, trong ngắn hạn cả dài hạn thì dây chuyền Oxygene và Nitrogene vẫn là bộ phận đầu tư sẽ hiệu quả hơn. Số dư đảm phí và SDBP mà bộ phận này tạo ra là rất cao trong khi SDBP do dây chuyền Acetylene tạo ra chỉ là 3.045 ngàn đồng chiếm 0,34% doanh số của dây chuyền, số dư này thấp hơn so với năm 2004 cả về giá trị lẫn tỷ lệ % trong doanh số (năm 2004 SDBP là 48.417 ngàn đồng chiếm 5,72% doanh số). Với SDBP từ dây chuyền Acetylene năm 2005 thì không đủ để trang trãi cho CPBB chung của sản xuất là 18.243 ngàn đồng. Do đó thấy rằng bộ phận đã hoạt động kém hiệu quả trong năm 2005. Việc đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho dây chuyền Acetylene là cần thiết. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 64 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.2.3. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận dây chuyền sản xuất Oxygene và Nitrogene theo loại sản phẩm năm 2005 Bảng 13: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE NĂM 2005 THEO SẢN PHẨM ĐVT: 1000 đồng CHỈ TIÊU DÂY CHUYỀN OXYGENE &NITROGENE OXYGENE NITROGENE 1. Chi phí khả biến 1.006.669 986.203 20.466 Lương CB CNV 668.913 655.313 13.600 BHXH, BHYT, KPCĐ 127.093 124.509 2.584 Chi phí NVL 124.021 121.499 2.522 Nhớt 92.971 91.081 1.890 Glycerin 27.652 27.090 562 Ccl4 3.397 3.328 69 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 30.517 29.897 620 Chi phí vận chuyển 56.125 54.985 1.141 2. Chi phí bất biến thuộc tính 371.961 352.800 19.161 Khấu hao TSCĐ từng bộ phận 283.773 266.909 16.864 Sửa chữa 88.189 85.891 2.298 3. Chi phí bất biến chung 1.311.810 Điện dùng cho sản xuất 1.302.794 Nước chạy máy 9.016 (Nguồn:Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 65 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 14: BẢNG BCBP DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT OXYGENE VÀ NITROGENE THEO SẢN PHẨM NĂM 2005 ĐVT: 1000 Đồng DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE OXYGENE NITROGENE CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số bán 5.145.483 100,00 5.040.868 100,00 104.615 100,00 Trừ CPKB 1.006.669 19,56 986.203 19,56 20.466 19,56 Lương,BHXH,BHYT,KPCĐ 796.006 15,47 779.822 15,47 16.184 15,47 Chi phí NVL 124.021 2,41 121.499 2,41 2.522 2,41 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 30.517 0,59 29.897 0,59 620 0,59 Chi phí vận chuyển 56.125 1,09 54.985 1,09 1.141 1,09 Số dư đảm phí 4.138.814 80,44 4.054.665 80,44 84.149 80,44 Trừ CPBB thuộc tính 371.961 7,00 352.800 7,00 19.161 18,32 Khấu hao TSCĐ từng bộ phận 283.773 5,51 266.909 5,29 16.864 16,12 Sửa chữa 88.189 1,71 85.891 1,70 2.298 2,20 Số dư bộ phận 3.766.853 73,21 3.701.865 73,44 64.988 62,12 Trừ chi phí bất biến chung 1.311.810 25,49 Điện dùng cho sản xuất 1.302.794 25,32 Nước chạy máy 9.016 0,18 Thu nhập thuần tuý của dây chuyền Oxygene và Nitrogene 2.455.043 47,42 Nitrogene: 2,03% Oxygene: 97,97% T Hình 11: CƠ CẤU DOANH THU DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE THEO SẢN PHẨM NĂM 2005 Nitrogene: 1,73% Oxygene: 98,27% Hình 12: CƠ CẤU SỐ DƯ BỘ PHẬN DÂY CHUYỀN OXYGENE VÀ NITROGENE THEO SẢN PHẨM NĂM 2005 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 66 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Do sản phẩm khí Oxygene có nhiều công dụng trong y tế, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản,… còn sản phẩm Nitrogene nhu cầu sử dụng chưa nhiều dẫn đến theo cơ cấu doanh số thì doanh số thu được từ sản phẩm Nitrogene dù tăng hơn so với năm 2004 rất nhiều (năm 2004 là 41.350 ngàn đồng, năm 2005 là 104.615 ngàn đồng) nhưng cũng chỉ chiếm 2,03% tổng doanh số của dây chuyền vì sản phẩm Oxygene đã tạo được một khoản thu lớn là 5.040.868 ngàn đồng (chiếm 97,97% doanh số). So với năm 2004, trong năm 2005 hầu hết các tỷ lệ % của từng khoản mục trong doanh số của sản phẩm Oxygene không biến động lớn. % CPKB trong doanh số tăng lên 0,23% (năm 2004 là 19,33%, năm 2005 là 19,56%). Nguyên nhân là do số lượng sản phẩm Oxygene sản xuất và tiêu thụ tăng dẫn đến CPKB tăng, doanh số thu từ Oxygene đương nhiên cũng tăng theo nhưng do giá bán giảm nên % tăng doanh số nhỏ hơn % tăng CPKB. % CPBB trong doanh số giảm 0,26% (năm 2004 là 7,26%, năm 2005 là 7,00%). Nguyên nhân là do trong năm 2005 không có khoản mục chi phí quảng cáo cho sản phẩm Oxygene. Đối với sản phẩm Nitrogene, với doanh số là 104.615 ngàn đồng sau khi trừ đi các khoản CPKB, CPBB thuộc tính thì SDBP thu từ sản phẩm Nitrogene có tỷ lệ rất cao 61,12% doanh số bán, tăng hơn năm 2004 rất nhiều (năm 2004 tỷ lệ % SDBP là 35,77%). Điều này nói lên rằng trong dài hạn việc đầu tư vào sản phẩm này sẽ đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên cũng do tiêu thụ không nhiều nên với SDBP 64.988 ngàn đồng thu từ sản phẩm này chỉ góp một phần nhỏ để bù trả CPBB chung của cả dây chuyền là 1.311.810 ngàn đồng. Do đó nếu dây chuyền hoạt động mà chỉ tạo ra sản phẩm Nitrogene thì không thể tồn tại được, từ đó càng thấy được sự quan trọng của sản phẩm Oxygene. Dây chuyền đã hoạt động tốt, chi phí cho sản xuất sản phẩm không cao. Cả hai loại sản phẩm sản xuất ra đều có tiềm năng tăng trưởng lớn trong ngắn hạn lẫn dài hạn và vẫn phải kết luận là sản phẩm Oxygene là chính yếu và hiệu quả hoạt động cao hơn. Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 67 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú 4.3. THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO THU NHẬP BỘ PHẬN TRONG NĂM 2006 4.3.1. Thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận toàn Xí nghiệp theo lĩnh vực hoạt động năm 2006 Bảng 15: BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ XÍ NGHIỆP NĂM 2006 THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng CHỈ TIÊU XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ 1. Chi phí khả biến 5.764.172 3.267.527 2.496.644 Lương CB CNV 1.158.169 821.891 336.278 BHXH, BHYT, KPCĐ 220.052 156.159 63.893 Chi phí NVL, hàng hoá xuất kho 2.329.820 799.411 1.530.409 Nhớt 116.214 116.214 0 Glycerin 30.417 30.417 0 Ccl4 3.567 3.567 0 Acetone 46.633 46.633 0 Đất đèn 1.071.692 602.580 469.112 Vỏ chai 96.591 0 96.591 Hơi Argon 592.888 0 592.888 Hơi CO2 175.162 0 175.162 Val 130.823 0 130.823 Dây đồng hồ 25.968 0 25.968 Chi phí sửa chữa 28.381 0 28.381 Tay nắm nhôm 11.484 0 11.484 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 85.904 51.254 34.650 Điện dùng cho sản xuất 1.877.511 1.361.963 515.548 Nước chạy máy 19.441 14.538 4.904 Chi phí vận chuyển 73.274 62.312 10.963 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 68 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú CHỈ TIÊU XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ 2. Chi phí bất biến thuộc tính 593.820 553.377 40.444 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 472.189 455.918 16.271 Chi phí CCDC phân bổ 42.019 20.819 21.200 Sửa chữa 41.738 38.765 2.973 Chi phí quảng cáo 37.875 37.875 0 3. Chi phí bất biến chung 1.391.830 Chi phí tiếp khách 79.542 Phụ cấp, trợ cấp, thưởng CBCNV 200.981 Chi PCTN kho và kiểm tra bao bì 63.715 Lãi vay ngân hàng 180.000 Phụ cấp bảo vệ 2.400 Điện, nước dùng cho VP 5.211 Tiền ăn giữa ca 140.400 Chi phí CCDC chung phân bổ 17.210 VPP, dụng cụ sinh hoạt 200.214 Chi phí dịch vụ mua ngoài 244.188 Chi phí cho Hội nghị khách hàng 27.230 Chi phí khác 230.739 (Nguồn: Bộ phận kế toán Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ) Dựa vào bảng tổng hợp doanh thu và chi phí của từng bộ phận năm 2006, ta lập được bảng BCBP sau: Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 69 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Bảng 16: BẢNG BÁO CÁO BỘ PHẬN TOÀN XÍ NGHIỆP NĂM 2006 THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ĐVT: 1000 Đồng XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số bán 8.908.991 100,00 6.322.239 100,00 2.586.753 100,00 Trừ chi phí khả biến 5.764.172 64,70 3.267.527 51,68 2.496.644 96,52 Lương CB CNV 1.158.169 13,00 821.891 13,00 336.278 13,00 BHXH, BHYT, KPCĐ 220.052 2,47 156.159 2,47 63.893 2,47 Chi phí NVL, hàng hoá xuất kho 2.329.820 26,15 799.411 12,64 1.530.409 59,16 Các loại nhiên liệu, vật liệu khác 85.904 0,96 51.254 0,81 34.650 1,34 Điện dùng cho sản xuất 1.877.511 21,07 1.361.963 21,54 515.548 19,93 Nước chạy máy 19.441 0,22 14.538 0,23 4.904 0,19 Chi phí vận chuyển 73.274 0,82 62.312 0,99 10.963 0,42 Số dư đảm phí 3.144.820 35,30 3.054.711 48,32 90.109 3,48 Trừ chi phí bất biến thuộc tính 593.820 6,67 553.377 8,75 40.444 1,56 Khấu hao TSCĐ của bộ phận 472.189 5,30 455.918 7,21 16.271 0,63 Chi phí CCDC phân bổ 42.019 0,47 20.819 0,33 21.200 0,82 Sửa chữa 41.738 0,47 38.765 0,61 2.973 0,11 Chi phí quảng cáo 37.875 0,43 37.875 0,60 0 0,00 Số dư bộ phận 2.550.999 28,63 2.501.335 39,56 49.665 1,92 Trừ chi phí bất biến chung 1.391.830 15,62 Chi phí tiếp khách 79.542 0,89 Phụ cấp, trợ cấp, thưởng CBCNV 200.981 2,26 Chi PCTN kho và kiểm tra bao bì 63.715 0,72 Lãi vay ngân hàng 180.000 2,02 Phụ cấp bảo vệ 2.400 0,03 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 70 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % Điện, nước dùng cho VP, sinh hoạt 5.211 0,06 Tiền ăn giữa ca 140.400 1,58 Chi phí CCDC chung phân bổ 17.210 0,19 Văn phòng phẩm, dụng cụ sinh hoạt 200.214 2,25 Chi phí dịch vụ mua ngoài 244.188 2,74 Chi phí cho Hội nghị khách hàng 27.230 0,31 Chi phí khác 230.739 2,59 Thu nhập thuần túy của Xí nghiệp 1.159.169 13,01 Như đã phân tích ở năm 2004, 2005 trong năm 2006 tình hình hoạt động chung của các bộ phận tại Xí nghiệp không thay đổi, lĩnh vực sản xuất vẫn chiếm vị trí quan trọng. Và doanh thu từ sản xuất, SDĐP, SDBP do bộ phận sản xuất tạo ra xét về giả trị cả tỷ lệ % trong doanh số đều cao hơn dịch vụ rất nhiều. Nguyên nhân của sự ổn định là do Xí nghiệp đã hoạt động nhiều năm, đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động, thị trường tiêu thụ lớn và dần dần đi vào ổn định, khối lượng sản phẩm sản xuất và bán ra ngày một tăng, đồng nghĩa với chi phí sản xuất kinh doanh cũng tăng theo và thu nhập thuần túy của Xí nghiệp và của từng bộ phận chiều hứơng biến động cũng không lớn. Sản xuất: 70,96% Dịch vụ: 29,04% Hình 13: CƠ CẤU DOANH THU XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2006 Sản xuất: 98,05% Dịch vụ: 1,95% Hình 14: CƠ CẤU SDBP XÍ NGHIỆP THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NĂM 2006 Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 71 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú Theo hình 13, cơ cấu doanh thu Xí nghiệp năm 2006, nhận thấy % doanh số dịch vụ chiếm 29,04% tổng doanh số, kết quả này cao hơn các năm trước (năm 2004 doanh số dịch vụ chiếm 21,44%, năm 2005 chiếm 25,76%). Chứng tỏ rằng vị trí của lĩnh vực dịch vụ ngày một nâng cao hơn. Song song với tiếp tục tăng tốc độ tăng trong doanh số đối với dịch vụ, thì trái lại sản xuất cũng tiếp tục giảm nhẹ tốc độ tăng doanh số (năm 2004 doanh số sản xuất là 5.632.922 ngàn đồng, năm 2005 doanh số sản xuất là 6.038.854 ngàn đồng tức tăng 7,21%, đến năm 2006 doanh số sản xuất là 6.322.239 ngàn đồng tức tăng hơn năm 2005 là 4,69%). Nguyên nhân là do tuy số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng nhưng giá sản phẩm lại có phần giảm. Năm 2006, thu nhập thuần túy của Xí nghiệp là 1.159.169 ngàn đồng chiếm 13,01% doanh số, tăng hơn so với năm trước. Và một điều không đổi so với 2 năm trước là thu nhập thuần túy này nhỏ hơn CPBB chung của của Xí nghiệp. Khoản CPBB chung vẫn còn cao 1.391.830 ngàn đồng chiếm 15,62% doanh số. Trong những năm gần đây, Xí nghiệp chưa có chiến lược phát triển mới, chủng loại sản phẩm không thay đổi nhiều, chính điều đó mà số lượng các khoản mục chi phí phát sinh trong hoạt động hàng năm không đổi. Xí nghiệp vẫn tính lương theo % doanh số tiêu thụ do đó chi phí nhân công vẫn chiếm 13% doanh số. Trong sản xuất thì chi phí nhân công là cao thứ hai sau chi phí điện dùng cho sản xuất và cao hơn chi phí NVL. Còn trong dịch vụ thì chi phí hàng hóa xuất kho vẫn là cao nhất đến chi phí điện và chi phí nhân công. Chi phí hàng hóa mua vào trong dịch vụ chiếm đến 59,16% doanh số dịch vụ, nhận thấy Xí nghiệp cần tìm nguồn cung ứng đầu vào tốt hơn nhằm tiết kiệm chi phí và cần quảng cáo cho lĩnh vực dịch vụ để lĩnh vực này hoạt động tốt hơn. Trong năm 2006 chi phí quảng cáo là 37.875 ngàn đồng và chi phí này thuộc lĩnh vực sản xuất, do lĩnh vực sản xuất chịu. Ta biết rằng tùy theo chu kỳ đời sống của sản phẩm mà có chiến lựơc quảng cáo thích hợp. Các loại sản phẩm khí của Xí nghiệp đã đi vào giai đoạn trưởng thành do đó chỉ cần quảng cáo mang tính nhắc nhở và các khuyến mãi để giữ chân khách hàng. Nói chung, cả hai lĩnh vực hoạt động đều giữ được SDBP dương, tức có thể bù toàn bộ chi phí do chính bộ phận tạo ra. Tuy % trong doanh số của dịch vụ Luận văn tốt nghiệp Thiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận… GVHD: ThS. Trương Chí Tiến 72 SVTH: Dương Thị Cẩm Tú ngày một tăng nhưng SDBP mà dịch vụ tạo ra vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ (1,95% tổng SDBP). Trong ngắn hạn và dài hạn thì khả năng đầu tư vào sản xuất luôn mang lại hiệu quả cao hơn. 4.3.2. Thiết lập và phân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThiết lập và phân tích các báo cáo bộ phận tại Xí nghiệp MITAGAS Cần Thơ.pdf