MỞ ĐẦU. 1
1. Lí do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2
4. Đối tượng nghiên cứu. 2
5. Phương pháp nghiên cứu. 2
6. Giả thuyết khoa học . 2
CHưƠNG 1 THỐNG KÊ BOSE-EINSTEIN . 3
1.1. Dao động tử điều hòa . 3
1.2. Hệ nhiều hạt đồng nhất . 9
1.2.1. Nguyên lý bất khả phân biệt các hạt đồng nhất . 9
1.2.2. Các trạng thái đối xứng hóa và phản đối xứng . 9
1.2.3. Dao động tử Boson. 12
1.2.3.1. Ngưng tụ Bose - Einstein . 12
1.2.3.2. Các hệ thức giao hoán của các toán tử sinh, hủy của các hạt Boson. 12
1.3. Thống kê Bose-Einstein . 14
CHưƠNG 2 THỐNG KÊ BOSE - EINSTEIN BIẾN DẠNG q . 19
2.1. Lý thuyết q -số . 19
2.2. Dao động tử biến dạng q . 20
2.3. Phổ năng lượng của dao động tử biến dạng q. 24
2.4. Tính phi tuyến của dao động tử biến dạng q. 25
2.5. Thống kê Bose - Einstein biến dạng q . 26
CHưƠNG 3 PHÂN BỐ THỐNG KÊ BOSE - EINSTEIN BIẾN DẠNG q
TỔNG QUÁT. 32
3.1. Dao động tử có thống kê vô hạn . 32
3.2. Dao động tử biến dạng q tổng quát . 33
48 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thống kê bose - Einstein biến dạng Q tổng quát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thấy 2ˆ( )
n
; 2ˆ( )
n
là các hàm riêng của
toán tử Nˆ tƣơng ứng với trị riêng là (n-2); (n+2).
Mở rộng cho tất cả :
3 4ˆ ˆ ˆ( ) ,( ) .....( ) p
n n n
của toán tử Nˆ sẽ lần lƣợt tƣơng ứng có trị
riêng là (n-3), (n-4),....,(n-p). Và
3 4ˆ ˆ ˆ( ) ,( ) .....( ) p
n n n
sẽ lần lƣợt
tƣơng ứng có trị riêng là ( n+3), (n+4),..., (n+p), với p =1,2,3 ...với p khác q.
Như vậy những giá trị riêng có thể có của Nˆ là những số nguyên,
không âm (n=0,1,2,3...)
Kí hiệu vecto trạng thái riêng chứa n lƣợng tử của toán tử Nˆ là n ,
hệ thức (1.13) đƣợc viết lại nhƣ sau :
Nˆ n n n
ˆ ˆˆ ( 1)N n n n
(1.14)
ˆ ˆˆ ( 1)N n n n
(1.15)
7
Phổ năng lƣợng của dao động tử xác định bởi phƣơng trình hàm
riêng, trị riêng của Hˆ
ˆ
1ˆ.
2
1
.
2
n
n
n
H n E n
N n E n
n n E n
Ta suy ra
0 0
1 1 0
2 2 1
3 3 2
1 1
0 . 0 0 0
2 2
1 1
1 . 1 1 1 .
2 2
1 1
2 . 2 2 2 2. .
2 2
1 1
3 . 3 3 3 3.
2 2
....
n E E
n E E E
n E E E
n E E E
Các trạng thái dừng của dao động tử điều hòa có năng lượng gián
đoạn, giữa hai trạng thái tiên tiếp thì hiệu số năng lượng luôn là . Hạt
có năng lượng được gọi là phonon. Phonon không phải là hạt thực , mà
là chuẩn hạt có spin bằng không thuộc loại boson.
Chúng ta thấy khi tác dụng các toán tử ˆ và ˆ lên các trạng thái
n lúc này thu đƣợc công thức
ˆ 1 ;(n 0)
ˆ 1 1 ;(n 0)
ˆ 0 0
n n n
n n n
(1.16)
8
Nhƣ vậy , việc nêu lên số lƣợng tử n hoàn toàn tìm đƣợc trạng thái
của dao động tử. Số lƣợng tử tăng lên ( giảm đi) một thì tƣơng ứng năng
lƣợng của nó cũng tăng lên ( giảm đi) một lƣợng . Ngƣời ta gọi n là
trạng thái n phonon. Các phonon là các kích thích nguyên tố của dao động tử .
Dao động tử ở trạng thái n đƣợc biểu diễn nhƣ một hệ có n phonon ( n )
. Lúc nàyˆ (hoặc ˆ ) tác dụng lên n làm giảm số phonon đi một đơn vị
(hoặc làm tăng số phonon lên một đơn vị ) gọi là toán tử hủy phonon ( hoặc
toán tử sinh phonon).Tác dụng của Nˆ lên n cho giá trị riêng bằng số
phonon n.
.
Nhƣ vậy toán tử Nˆ mang ý nghĩa là toán tử sốphonon.
Tác dụng n lần liên tiếp toán tử sinh ˆ lên trạng thái 0 ta có hàm
sóng trạng thái :
1 ˆ 0
!
nn
n
(1.17)
Ta có thể chứng minh (1.17) bằng cách sử dụng ˆ 1 1n n n và nếu
thay n bằng giá trị (n-1) khi đó ˆ 1n n n
suy ra
ˆ 1n
n
n
Hoàn toàn tƣơng tự khi thay lần lƣợt n bằng các giá trị (n-2), (n-3),...., (n-n)
thì ta tìm đƣợc các trạng thái
ˆ 2
1
1
n
n
n
,
ˆ 3
2
2
n
n
n
.....,
Thay vào
ˆ 1n
n
n
, ta đƣợc:
ˆ ˆ ˆ1 0 0
. 1. 2. 3.... 3 2 1 !
n n
n
n
n n n n n n
9
1.2. Hệ nhiều hạt đồng nhất
1.2.1. Nguyên lý bất khả phân biệt các hạt đồng nhất
Nếu có hệ N hạt có các đặc trƣng nhƣ điện tích , khối lƣợng , spin ,...
không phân biệt đƣợc với nhau thì chúng ta có hệ N hạt đồng nhất. Trong hệ
nhƣ vậy thì làm thế nào để phân biệt đƣợc hai hạt với nhau?
Trong vật lí cổ điển đối với trƣờng hợp tƣơng tự ngƣời ta có thể phân
biệt các hạt theo trạng thái của chúng nghĩa là nêu ra các xung lƣợng hoặc tọa
độ của từng hạt. Từ đó mỗi hạt có những quỹ đạo khác nhau trong quá trình
chuyển động .
Trong vật lí lƣợng tử, một đặc thù rất cơ bản của việc quan sát các
hiện tƣợng xảy ra trong thế giới vi mô là chúng ta không thể dùng trực giác để
nhận biết đƣợc. Hàng loạt các quy luật mới xuất hiện, kéo theo sự thay đổi
một số khái niệm đã đƣợc hình thành đối với vật lí cổ điển. Ví dụ một hạt có
xung lƣợng xác định thì tọa độ không xác định và ngƣợc lại, hay thừa nhận
rằng một hạt chuyển động không có quỹ đạo rõ rệt. Do vậy không phân biệt
đƣợc từng hạt có số lƣợng tử nội giống nhau, riêng biệt trong một hệ nhiều
hạt. Vì vậy nó đƣợc phát biểu ở dạng nguyên lý “ Các trạng thái của hệ
nhiều hạt đồng nhất phải là các trạng thái bất biến đối với bất kì phép hoán
vị nào giữa các hạt”[3]
1.2.2. Các trạng thái đối xứng và phản đối xứng.
Kí hiệu toán tử hoán vị hạt i và hạt k với nhau là ikPˆ và kí hiệu là hàm
sóng miêu tả trạng thái của hệ N hạt có số lƣợng tử nội giống nhau ( hạt đồng
nhất) 1,...,i,...,k...,N, t i,k
Lúc đó
ik
ik
Pˆ (i ,k) (k ,i);
Pˆ (k ,i) (i ,k)
10
Phƣơng trình cho hàm riêng và trị riêng của toán tử ikPˆ
ikPˆ (i,k) (i,k)
Do vậy
2 2ik ik ik ikˆ ˆ ˆ ˆP (i ,k) (i ,k) P P (i,k) P (k,i) (i,k)
Từ đây suy ra trị riêng của ikPˆ là 1
Do đó, các hàm riêng của toán tử hoán vị ikPˆ đƣợc chia thành hai lớp:
-Với 1 có ikPˆ . Lớp hàm đổi dấu khi hoán vị một cặp hạt
bất kì gọi là hàm phản đối xứng , lúc này các hạt sẽ tuân theo thống kê
Fermi - Dirac.
-Với 1 có ikPˆ . Lớp hàm không đổi dấu khi hoán vị một
cặp hạt bất kì gọi là hàm đối xứng , lúc này các hạt sẽ tuân theo thống kê
Bose- Einstein .
Tính chất đối xứng và phản đối xứng của hàm sóng phụ thuộc vào tính
chất nội tại của một hạt. Pauli đã chứng minh rằng hàm sóng của hệ các hạt
bose hay các boson ( spin nguyên 0, 1, 2...) không thay đổi dấu khi ta hoán vị
hai hạt i,k tùy ý nên gọi là hàm sóng đối xứng, ví dụ nhƣ các hạt photon, K-
meson.... Còn hàm sóng của hệ các hạt Fermi hay các fermion ( spin nửa
nguyên 1/2, 3/2...) thay đổi dấu khi ta hoán vị hai hạt i, k tùy ý nên gọi là
hàm phản đối xứng ,ví dụ nhƣ các hạt electron....
Minh họa cho trƣờng hợp hệ gồm hai hạt (N=2) . Giải phƣơng trình
Schrodinger
(1, 2, t)
Hˆ (1, 2, t) i .
t
(1.18)
11
Hàm sóng 1,2, t mà hệ thu đƣợc không mang tính đối xứng hoặc phản đối
xứng. Ta có ik 12ˆ ˆ(i,k) P (k,i) 2 ,1 , t P 1, 2, t là nghiệm phƣơng
trình Schrodinger .
Lúc này ta thể viết
1 2 12
ˆc (1, 2, t) c P (1, 2, t) cho ta c1,c2 tùy ý cũng là
nghiệm của phƣơng trình Schrodinger
Trƣờng hợp hai hạt là boson lúc này thì
1 2
c c c thì ta có hàm sóng
s là hàm không thay đổi dấu khi ta hoán vị hai hạt (1,2) hay là hàm đối
xứng.
s
12
ˆc P (1,2, t) (1,2, t)
Trƣờng hợp hai hạt là fermion lúc này thì
,
1 2
c c c thì ta có hàm
sóng a là hàm thay đổi dấu khi ta hoán vị hai hạt (1,2) hay là hàm phản đối
xứng
a '
12
ˆc P (1,2, t) (1,2, t)
Hoàn toàn tƣơng tự trong trƣờng hợp xét cho cả hệ N hạt bất kì đồng
nhất (N2), ta có thể viết đƣợc hàm sóng tổng quát cho trƣờng hợp hàm
không đổi dấu khi hoán vị một cặp hạt bất kì ( hàm đối xứng s ) và hàm
thay đổi dấu khi hoán vị một cặp hạt bất kì ( hàm phản đối xứng a )
s
P
ˆc P (1,2,3,4,....,i....,k,....,N, t) (1.19)
a , P
P
ˆc ( 1) P (1,2,3,4,....,i....,k,....,N, t) (1.20)
Với kí hiệu
P
là tổng theo mọi phép hoán vị i,k theo N!, Pˆ là toán tử hoán vị
giữa các hạt bất kì.
12
1.2.3. Dao động tử Boson
1.2.3.1. Ngƣng tụ Bose - Einstein
“Ngưng tụ Bose- Einstein là hiện tượng chuyển pha của các hạt boson,
trong đó một lượng lớn các hạt boson cùng tồn tại trên cùng một trạng thái
lượng tử, có mức năng lượng thấp nhất, khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ
chuyển pha.”[1]
Hiện tƣợng này đƣợc dự đoán bởi Einstein vào năm 1925, dựa trên ý
tƣởng về một phân bố lƣợng tử cho các phonon đƣợc đƣa ra bởi Bose. Nhƣng
phải đến năm 1995 Eric A.Cornell và Carl E.Wieman mới tiến hành thực
nghiệm. Hai ông đã kết hợp laser và nam châm làm lạnh mẫu rubidium từ
nhiệt độ T đến nhiệt độ âm 273,150C. Khi đó có số lƣợng lớn các hạt boson
(có spin nguyên) ở cùng trong một trạng thái cơ bản giống nhau. Vài chục
năm trƣớc đây ít ai nghĩ rằng có thể tạo ra ngƣng tụ Bose – Einstein với nhiều
hứa hẹn về ứng dụng vào khoa học và công nghệ. Năm 2005, những bộ óc
thông minh nhất mới tập trung tìm hiểu kỹ hơn về cách ứng dụng các công
trình của ông, và nhận thấy rằng cơ sở của nhiều công nghệ chính là ngƣng tụ
Bose – Einstein. Einstein đã phát triển phƣơng pháp thống kê cả với những
hạt có khối lƣợng và không có khối lƣợng.
1.2.3.2. Các hệ thức giao hoán của các toán tử sinh, hủy củacác hạt
Boson
Khi nghiên cứu bài toán hệ hạt vĩ mô, chúng ta rất hay sử dụng biến của
hàm sóng là số hạt ở cùng trạng thái đơn hạt và lúc này toán tử của các đại
lƣợng vật lí đƣợc biểu diễn thông qua toán tử sinh hạt và hủy hạt. Đây cũng
chính là nội dung chỉ đạo của phƣơng pháp biểu diễn số hạt . Hạt boson có
spin nguyên, không bị ràng buộc bởi nguyên lí Pauli cũng có toán tử sinh hủy
thỏa mãn
13
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ, . . 1
(1.21)
ˆ ˆ ˆ ˆ, , 0
Lúc này hoàn toàn tƣơng tự , ta có
ˆ ˆNˆ
ˆ ˆNˆ,
ˆ ˆNˆ,
Các toán tử này đƣợc thực hiện trong không gian Fock. Khi đó ở trạng thái
0 và n
ta có :
n
ˆ 0 0
ˆ( )
n 0 (n 0,1,2,...)
n!
Đối với hệ nhiều hạt, ở các trạng thái khác nhau có thể mở rộng :
ˆ ˆ,
ˆ ˆ ˆ ˆ, , 0
(1.22)
Để biết đƣợc hạt thỏa mãn hệ thức (1.22) là boson hay fermion? Chúng ta
đi xét các trạng thái ; của hệ hai hạt với ≠ .
ˆ ˆ 0
ˆ ˆ 0
(1.23)
Ở trạng thái không chứa hạt ( chân không ) là 0 . (1.25) cho ta :
ˆ ˆ ˆ ˆ
Từ việc suy luận ở trên cho ta thấy các véc tơ trạng thái , của
hệ hai hạt có lƣợng tử nội nhƣ nhau có tính đối xứng khi hoán vị hai hạt. Vậy
14
các hạt trong hệ là boson. Lúc này trị riêng của ˆ ˆNˆ
trong trạng thái
nhận mọi giá trị n = 0,1,2,3.....N.
1.3. Thống kê Bose-Einstein
Trong nội dung này chúng ta đi trình bày việc xây dựng thống kê Bose
- Einstein nhƣ sau:
Giá trị trung bình của đại lƣợng F và tƣơng ứng với nó là toán tử Fˆ [7]
i i
i i
1 1ˆ ˆ ˆ.( .N .N) .(H .N)
kT kT
1 1ˆ ˆ ˆ.( .N .N ) .(H .N )
kT kT
ˆ ˆTr F .e Tr F .e
Fˆ
Tr e Tr e
(1.24)
Với : iHˆ -toán tử Hamiltonian, i i
ˆ ˆH N
Sử dụng toán tử số Nˆ thay cho Fˆ
i i
i i
1 1ˆ ˆ ˆ.( .N .N) .(H .N)
kT kT
1 1ˆ ˆ ˆ.( .N .N ) .(H .N )
kT kT
ˆ ˆTr e .N Tr e .N
Nˆ
Tr e Tr e
(1.25)
Gọi tổng thống kê
i
1 ˆ.(H .N )
kTZ Tr e
i
1 ˆ.(H .N)
kT ˆTr e .N
Nˆ
Z
(1.26)
Tính mẫu số Z của (1.26) :
1 1ˆ ˆ ˆ ˆ.( .N .N ) .( .N .N )
0
i i
kT kT
n
Z Tr e n e n
15
1
.( ).n
0
1
.( ).n
0
i
i
kT
n
kT
n
n e n
e n n
Do 1n n nên
1
.( ).n
0
i
kT
n
Z e
Đặt i
( )
x
kT
i
1
.( ).n
n.xkT
n 0 n 0
Z e e
0.x 1x 2x 3x nxe e e e ...... e
1x 2x 3x 4x nx
x
1
1 e e e e ...... e
1 e
Ta có
1
.( )
1 1
. .( )
1 1
1
1 1
i
i i
kT
x
kT kT
e
Z
e
e e
(1.27)
Vì :
n
ˆ ˆTr F n F n
Tính tử số của (1.26) :
i i
1 1ˆ ˆ ˆ.( .N .N) ( ) N )
kT kT
n 0
ˆ ˆTr .e N n e N n
16
i
i
1
.( ).n
kT
n 0
1
.( ).n
kT
n 0
n e n n
e n n n
Do n n 1
Nên :
i i
1 1ˆ ˆ.(H N ) .n( )
kT kT
n 0
ˆTr e N e n
i i i i
1 1 1 1
.1( ) .2( ) .3( ) .n( )
kT kT kT kT0 1e 2e 3e ... ne
Đặt i
1
x .
kT
i
1
.( ).n
n.xkT
n 0 n 0
e n n.(e )
1x 2x 3x nx0 1e 2e 3e ... ne
x 2x 3x nxe 2e 3e .... ne
'
1 2 3 4 ( 1)(1 ... )x x x x x n xe e e e e e
Ta lại có : 1 2 3 4 ( 1).
1
(1 ... )
1
x x x x n x
x
e e e e e
e
Do vậy :
'
2
1
.
1 1
x
x
x x
e
K e
e e
Tử số của (1.26) là :
17
i i
i
i i
1 1
.( ) .( )
1 x kT kTˆ ˆ.(H N )
kT
2 2x 2 1 1
.( ) .( )
kT kT
e e eˆTr e N
(1 e )
1 e 1 e
(1.28)
Thế (1.27),(1.28) vào (1.26) :
1
.( )
2
1
.( )
1 1.( ) .
1
.( )
1
1ˆ ˆˆ
1
1
i
i
i i
i
kT
kT
kT kT
kT
e
e
N
e e
e
1 .
1ˆ
1kT
N
e
1
1e
(với 1
kT
) (1.29)
Vậy Ở cùng một mức năng lƣợng, số hạt trung bình xác định bằng biểu
thức (1.29) là biểu thức của phân bố thống kê Bose - Einstein đối với hệ hạt
boson.
18
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Qua việc trình bày nội dung của chƣơng này, tôi đã đạt đƣợc :
- Nghiên cứu đƣợc phổ năng lƣợng của dao động tử và thấy đƣợc
hạt có năng lƣợng đƣợc gọi là phonon. Phonon không phải là hạt thực,
mà là chuẩn hạt có spin bằng không.
- Nghiên cứu đƣợc các tính chất của toán tử sinh hủy và cách áp dụng
nó trong hệ hạt đồng nhất.
- Nghiên cứu đƣợc hàm phân bố thống kê Bose- Einstein
19
CHƢƠNG 2
THỐNG KÊ BOSE - EINSTEIN BIẾN DẠNG q
2.1. Lý thuyết q-số
- Định nghĩa
q -số ký hiệu [n]q
1
n n
q
q q
n
q q
(2.1)
Chú ý hoàn toàn áp dụng đƣợc khi ta thay bằng nghịch đảo
1
q
q
+ Trƣờng hợp q=e và thực, ta có :
1
x x x x
q
q q e e
x
q q e e
(2.2)
+ Trƣờng hợp
iq e và thực , ta có :
1
x x i x i x
i iq
q q e e
x
q q e e
(2.3)
+ Một số ví dụ cụ thể về q-số
2 2
1
1
0 0;
1 1;
2
q
q
q
q q
q q
q q
3 3
2 2
1
3 1
q
q q
q q
q q
- Tính chất1: Khi 1q ( hoặc 0 ) thì
1
lim
qq
x x
- Tính chất 2: . 1 . 1
q q q q q
m n n m m n
20
Chứng minh:
( 1) ( 1)
1 1
( 1) ( 1)
1 1
. 1 .
. 1 .
m m n n
q q
n n m m
q q
q q q q
m n
q q q q
q q q q
n m
q q q q
Suy ra
( )
1
. 1 . 1
m n m n
q q q q q
q q
m n n m m n
q q
- Tính chất 3: ! 1 . 2 ..... 1 .
q qq q q
n n n
+ Một số hàm cơ bản:
0
.
( . )
!
n n
q
n q
a x
e a x
n
2.
0
1
sin ( ) ( 1) .
2 1 !
n
n
q
n q
x
x
n
2.
0
cos ( ) ( 1)
2. !
n
n
q
n q
x
x
n
+ Các kiểu số biến dạng
1
1,
( 1) .x x x
q
x x
p q
q q
x
q q
q p
x
q p
(2.4)
2.2. Dao động tử biến dạng q
Để bắt đầu tìm hiểu về dao động tử biến dạng q, ta tìm ma trận của các
toán tử sinhˆ và toán tử hủyˆ của dao động tử điều hòa nhƣ sau
Ta có
21
ˆ ˆ ˆ ˆ, , 0
ˆ ˆ, 1
ˆ ˆˆ
ˆ
ˆ 1 ,(n 0)
ˆ 1 1 ,( 0)
N
N n n n
n n n
n n n n
(2.5)
Giả sử ma trận của toán tử sinhˆ ( hủyˆ ) của dao động tử đƣợc biểu diễn
00 01 02
10 11 12
20 21 22
00 01 02
10 11 12
20 21 22
ˆ
ˆ
Xét ma trận hàng m, cột n
mn m,n 1
ˆm n n 1.
Mà m,n 1
1 khi m n 1
m n 1
0 khi m n 1
Do đó
mn
n 1 khi m n 1
0 khi m n 1
Tƣơng tự ta có:
mn m,n 1
ˆm n n.
22
Mà
m,n 1
1 khi m n 1
m n 1
0 khi m n 1
Do đó
mn
n khi m n 1
0 khi m n 1
Vậy, tìm đƣợc ma trận của toán tử sinhˆ ( hủyˆ ) và toán tử Nˆ
0 0 0
1 0 0ˆ
0 2 0
0 1 0
0 0 2ˆ
0 0 0 3
(2.6)
0 0 0
0 1 0ˆ ˆNˆ
0 0 2
Bằng cách thay các số nguyên
q
n n , với ký hiệu
1
n n
q
q q
n
q q
vào các ma trận ˆ ˆ, ta thu đƣợc ma trận của toán tử biến dạng q.
q
q
q
0 0 0
1 0 0
ˆ
0 2 0 ...
23
q
q
q
0 1 0
0 0 2ˆ
0 0 0
q
q
q
0 0 0
0 1 0
Nˆ
0 0 2
(2.7)
Hoàn toàn tƣơng tự, ta cũng có đƣợc các hệ thức toán tử sinh (hủy) và toán tử
số Nˆ trong dao động tử biến dạng q.
ˆˆ ˆ ˆ ˆ.
ˆ ˆ ˆ ˆ, , 0
ˆ ˆˆ
ˆ ˆˆ 1
ˆ ˆˆ ,
ˆ ˆˆ ,
N
q q q q
q q q q
q q
q q
q q
q q
q q
N
N
N
N
(2.8)
Các biểu thức đại số (2.8) có véc tơ trạng thái
q
n thỏa mãn phƣơng trình
ˆ
q q q
N n n n
Với
q
n là vecto trạng thái do q
ˆ tác dụng liên tiếp lên trạng thái chân
không 0
24
ˆ( )
0
!
n
q
q
q
n
n
(2.9)
Và toán tử sinh, hủy ˆ ˆ,
q q
tác dụng lên véc tơ cơ sở
ˆ 1 1
ˆ 1
q q q q
q q q q
n n n
n n n
(2.10)
Với q là tham số biến dạng, nhận các giá trị thực và nếu q=1 thì các
biểu thức đại số (2.8) trở về dạng chuẩn tức là có dạng đại số Heisenberg –
Weyl thông thƣờng.[7]
2.3. Phổ năng lƣợng của dao động tử biến dạng q
Hoàn toàn tƣơng tự , khi tìm phổ năng lƣợng của dao động tử biến
dạng q ta đi biểu diễn pˆ và qˆ theo ˆ ˆ,q q
và Nˆ
ˆ ˆˆ ( )
2
m ˆ ˆˆ ( )
2
q q
q q
q
m
p i
,
Ta có
1 1 1 1ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ, 2 . .( ). 2 . ( ) 2 . ( ). 2 . .( )q q q q q q q qp q i m i m
m m
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ.( ) i . 1q q q q
q q
i N N
Hamiltonian của hệ lúc này là
25
2 2
2
2
1 1 2
1 2 1
ˆˆ ˆ
2 2
2 2ˆ ˆ ˆ ˆ2 ( ) 2 m. ( )
q q q q
m p
H q
m
m i
m m
1 ˆ ˆ ˆ ˆ2 . .( )
q q q q
ˆ ˆ ˆ 1
2 q q
H N N
(2.11)
Vì
ˆ
1
. 1
2
nq q
nq q q q
H n E n
n n n E n
Do vậy , phổ năng lƣợng của nó:
.( 1 )
2
n q q
E n n
(2.12)
Hệ thức (2.12) cho thấy phổ năng lƣợng dao động tử biến dạng q, q=e
(với q, - thực ) không cách đều, giãn rộng khi n tăng và có giá trị gián đoạn,
Emin = 0
.
0.
2
E
2.4. Tính phi tuyến của dao động tử biến dạng q
Mô tả dao động tử biến dạng q dao động phi tuyến , với q=eτ . Từ
(2.12) ta có
1
( )
1 2
.
2
2
n
sh n
E
sh
(2.13)
Khai triển
q
n theo chuỗi Taylor theo τ2 khi nhỏ :
1 2 3 1 4 2 5 1 2 3 5 76 360 7 10 3 15120 31 49 21 3 ...
q
n n n n n n n n n n n
26
Lúc này phổ năng lƣợng dao động điều hòa biến dạng q và thế năng
dao động tử điều hòa phi tuyến có thể viết :
32 61 1
1 ...
2 24 2 6
n
E n n
(2.14)
2 4 6 8
0
( ) . . . . ...V x V k x x x x (2.15)
Trong đó các hệ số λ, μ, ξ < k, lúc này coi thế năng là tổng của thế
năng dao động tử điều hòa và các số hạng nhiễu loạn. Sử dụng lí thuyết nhiễu
loạn để tính phổ năng lƣợng của nó, ta có
2 3 30
1 1 1 1
( )(2 25. ) ( ) 6 245 ( ) .20 ( ) .70
2 2 2 2
n
E E n k n n n
(2.16)
Từ (2.14) và (2.16) ta có :
2 2
2 61( ) ( ). . .....
2 8 120
V x x x
(2.17)
Biểu thức (2.17) chứng tỏ dao động tử biến dạng q là một dao động phi
tuyến . Nếu 1 ( 0)q
từ (2.12) sẽ thu đƣợc phổ năng lƣợng của dao
động tử điều hòa tuyến tính quen thuộc [8]
1
2
n
E n
2.5. Thống kê Bose - Einstein biến dạng q
Trong nội dung này chúng ta đi trình bày việc xây dựng thống kê Bose
- Einstein biến dạng q nhƣ sau:.
Sử dụng công thức tính giá trị trung bình của đại lƣợng vật lí F tƣơng
ứng toán tử Fˆ
đối với phân bố Gibbs suy rộng
27
i i
i i
1 1ˆ ˆ ˆ.( .N .N) .(H .N)
kT kT
1 1ˆ ˆ ˆ.( .N .N ) .(H .N )
kT kT
ˆ ˆTr F .e Tr F .e
Fˆ
Tr e Tr e
(2.18)
Thay toán tử số hạt vào (2.18) từ đó tìm đƣợc số boson trung bình
trong một trạng thái lƣợng tử
i
i
1 1ˆ ˆ ˆ ˆ.(H .N) .( .N .N)
kT kT
1 1ˆ ˆ ˆ ˆ.(H .N) .( .N .N)
kT kT
ˆ ˆTr e N Tr e N
Nˆ
Tr e Tr e
(2.19)
Trƣớc hết ta tính tử số B của biểu thức (2.19):
1 ˆ ˆ.( .N )
1 ˆ ˆ.( .N )
0
ˆ .
ˆ .
i
i
H
kT
H
kT
n
B Tr N e
n N e n
1
.( ). )
0
1
.( ).
1
0
1 1
.( ) .( )
1
0 0
.
. .
1 1
. .
i
i
i i
n
kT
q
n
n n
n
kT
n
nn
kT kT
n n
n n e n
q q
e
q q
q e e
q q q
Đặt
1
.( )
1
0
.
i
n
kT
n
B q e
, và
1
.( )
2
0
1
.
i
n
kT
n
B e
q
Xác định B1
1 1
.( ) .( )
1
0 0
. lim 1. .
i i
n n
k
kT kT
k
n n
B q e q e
28
1
1
.( )
1
1
.( )
11
.( )
1 .
lim 1 . (*)
1 .
i
i
i
k
kT
kT
k
kT
q e
B q e
q e
Hoàn toàn tƣơng tự
1
1 1
.( ) .( )
1 1
2
0
. 1 . (**)
i i
n
kT kT
n
B q e q e
Thay (*) và (**) vào công thức tính tử số B của biểu thức, ta có:
1 1
1 1
.( ) .( )
1
1
1
1 . 1 .
i i
kT kTB q e q e
q q
1
.( )
1
1
1
1 1 1
.( ) .( ) 2. .( )
1
( ).
.
1 . .
i
i i i
kT
kT kT kT
q q e
q q
q e q e e
1
.( )
1 1 1
.( ) .( ) 2. .( )
11 . .
i
i i i
kT
kT kT kT
e
q e q e e
(2.20)
Tiếp tục đi tính mẫu số của (2.19):
1 1ˆ ˆ ˆ ˆ.( .N .N ) .( .N .N )
0
i i
kT kT
n
Z Tr e n e n
1
.( ).n
0
1
.( ).n
0
i
i
kT
n
kT
n
n e n
e n n
Do 1n n nên
29
1
.( ).n
0
i
kT
n
Z e
Đặt i
( )
x
kT
i
1
.( ).n
n.xkT
n 0 n 0
Z e e
0.x 1x 2x 3x nxe e e e ...... e
1x 2x 3x 4x nx
x
1
1 e e e e ...... e
1 e
Ta có
1
.( )
1 1
. .( )
1 1
1
1 1
i
i i
kT
x
kT kT
e
Z
e
e e
(2.21)
Từ (2.19), (2.20) và (2.21) ta tìm đƣợc
i
i i
1 ˆ ˆ.(H .N)
kT 1
.( )
kT
1 11 ˆ ˆ 2. .( ) .( ).(H .N) 1kT kTkT
ˆTr N.e
e 1
Nˆ
e (q q ).e 1Tr e
Hàm thống kê Bose - Einstein biến dạng q [5] thu đƣợc là
1
.( )
1 1
2. .( ) .( )
1
1
( )
( ). 1
i
i i
kT
i
kT kT
e
f
e q q e
.( )
2. .( ) .( )1
1
( )
( ). 1
i
i i
i
e
f
e q q e
( với
1
kT
) (2.22)
Khi ta cho giá trị q =1 lúc này hàm ( )
i
f đƣợc viết lại
30
( )
2. ( ) ( )1
1
( )
( ). 1
i
i i
i
e
f
e q q e
.( )
2. .( ) .( )
.( )
2 .( ).( )
1
2. 1
1 1
11
i
i i
i
ii
e
e e
e
ee
Hàm 1
1 1
1
1
i
i
i
kT
f
e
e
lúc này là chính là hàm Bose
- Einstein mà chúng ta thƣờng gặp
31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Ở chƣơng này tôi đã trình bày các khái niệm và một số tính chất về lý
thuyết q -số, từ đó là cơ sở để khảo sát phổ năng lƣợng và tính phi tuyến của
dao động tử biến dạng q. Tìm hiểu nghiên cứu hàm thống kê Bose -Einstein
biến dạng q, và tìm lại đƣợc hàm phân bố Bose- Einstein quen thuộc khi cho
q=1
32
CHƢƠNG 3
PHÂN BỐ THỐNG KÊ BOSE - EINSTEIN BIẾN DẠNG q TỔNG QUÁT
3.1. Dao động tử có thống kê vô hạn
Dao động tử boson và dao động tử fermion đƣợc đặc trƣng bởi các hệ
thức :
ˆ ˆ ˆ ˆ 1
ˆ ˆ ˆ ˆ 1
Từ các hệ thức trên, O.W. Greenberg [9] đã đƣa ra ý tƣởng mới là trung
gian của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thong_ke_bose_einstein_bien_dang_q_tong_quat.pdf