Luận văn Thu hút đầu tư trực tiếp nhằm phát triển kinh tế ở tỉnh Nghệ An

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 6

1.1. Một số vấn đề chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp 6

1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp 12

1.3. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp của một số tỉnh trong nước 18

Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Ở NGHỆ AN 24

2.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội Nghệ An cú ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp 24

2.2. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp ở Nghệ An thời gian qua 31

2.3. Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế và những vướng mắc trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp ở Nghệ An hiện nay 43

2.4. Bài học kinh nghiệm 54

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Ở NGHỆ AN HIỆN NAY 55

3.1. Phương hướng 55

3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp ở Nghệ An hiện nay 62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC 84

 

 

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2889 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thu hút đầu tư trực tiếp nhằm phát triển kinh tế ở tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị giảm hay mất giỏ trị khi chậm khai thỏc chỳng” do đú, nhiều dự ỏn đầu tư ở lĩnh vực này cũng núi lờn sự thiếu đa dạng, thiếu cơ bản hay chưa thật bền vững trong thu hỳt đầu tư trực tiếp ở Nghệ An. Tớnh riờng cỏc dự ỏn đầu tư trong nước cú 43 dự ỏn với quy mụ vốn đầu tư đăng ký dưới 15 tỷ đồng, chiếm 20% tổng số dự ỏn; 136 dự ỏn cú quy mụ vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng đến dưới 300 tỷ đồng, chiếm 63,3% tổng số dự ỏn; 36 dự ỏn trong nước cú quy mụ vốn đầu tư trờn 300 tỷ đồng, chiếm 16,7% tổng số dự ỏn. Đặc biệt, cú 11 dự ỏn cú vốn đăng ký đầu tư hơn 1000 tỷ đồng, chiếm 5,1% điển hỡnh như: Dự ỏn thuỷ điện Hủa Na 4.255 tỷ, Thuỷ điện Khe Bố 2.530 tỷ, Khu đụ thị Vinh Tõn 2.150 tỷ, Tổ hợp sõn golf, khỏch sạn và biệt thự ở Cửa Lũ 1.527 tỷ, Trung tõm thương mại Chợ Vinh 1500 tỷ, Nhà mỏy xi măng Đụ Lương 1.477,72 tỷ đồng… Một khớa cạnh khỏc, cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp thuộc lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc khu đụ thị mới, thỡ tất cả cỏc nhà đầu tư đều huy động vốn đúng gúp của khỏch hàng là cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong tỉnh (theo luật định, nhà đầu tư được huy động tối đa 70% sau khi thi cụng xong phần múng cụng trỡnh), do vậy, thực chất trong tổng số vốn đầu tư của dự ỏn mà nhà đầu tư đăng ký cú sự tham gia khỏ lớn của nguồn vốn “nội tỉnh”. Điều đú làm giảm khả năng thu hỳt vốn của cỏc nhà đầu tư “nội tỉnh” cho cỏc dự ỏn khỏc. 2.2.3. Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực Tuy khụng đều, nhưng nhỡn chung vốn đầu tư trực tiếp đó cú ở hầu hết cỏc lĩnh vực. Hai năm trở lại đõy, mới xuất hiện loại hỡnh đầu tư cụng nghiệp thuỷ điện và đầu tư vào trồng rừng nguyờn liệu cho sản xuất giấy, bờn cạnh đú cú một số dự ỏn thuộc lĩnh vực y tế, giỏo dục đào tạo. Lĩnh vực và ngành nghề đầu tư đang ngày càng phự hợp với tiềm năng, lợi thế và định hướng quy hoạch phỏt triển bền vững kinh tế -xó hội của tỉnh đến năm 2020. Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp chủ yếu đầu tư trong lĩnh vực cụng nghiệp khai thỏc, chế biến với 45 dự ỏn đầu tư trong nước, tổng vốn 4.117,035 tỷ đồng và 13 dự ỏn FDI, tổng số vốn 116,1 triệu USD; Xi măng và vật liệu xõy dựng 28 dự ỏn trong nước với tổng số vốn 4476,27 tỷ đồng và 01 dự ỏn FDI 0,78 triệu USD; xõy dựng khu đụ thị và trung tõm thương mại 47 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 10.431,008 tỷ đồng; lĩnh vực khỏch sạn, du lịch, dịch vụ 36 dự ỏn trong nước với vốn đăng ký đầu tư 6.018,099 tỷ đồng và 01 dự ỏn FDI 0,25 triệu USD; thuỷ điện 16 dự ỏn 13.343,085 tỷ đồng. Lĩnh vực nụng nghiệp 17 dự ỏn trong nước với tổng vốn đầu tư 989,936 tỷ đồng và 02 dự ỏn FDI 60,06 triệu USD; lĩnh vực giỏo dục đào tạo, y tế cú 20 dự ỏn vốn đầu tư 968,46 tỷ đồng [Biểu 2.1 và 2.2] Cơ cấu đầu tư phõn bổ chưa hợp lý. Giữa cỏc ngành, lĩnh vực cũn cú sự chờnh lệnh khỏ lớn về số dự ỏn và vốn đầu tư. Nếu tớnh theo tỷ trọng cỏc ngành được đầu tư, lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp cú 95 dự ỏn chiếm tỷ trọng cao nhất với 47,3%, vốn đầu tư trong nước 22.231,19 tỷ đồng chiếm 54,7% và FDI cú 154,775 triệu USD chiếm 70% so với tổng vốn FDI; tiếp theo là lĩnh vực bất động sản, dịch vụ, du lịch cú 86 dự ỏn chiếm 36%, vốn đầu tư trong nước 16.449,107 tỷ đồng chiếm 40,48% và vốn FDI 2,38 triệu USD chỉ chiếm 1%. Lĩnh vực nụng nghiệp cú 20 dự ỏn chiếm 8,37%, vốn đầu tư trực tiếp trong nước 989,936 tỷ đồng, chỉ chiếm 2,43%; vốn FDI 65,06 triệu USD chiếm 29,4%, đõy là tỷ trọng khỏ lớn trong cơ cấu nguồn FDI theo lĩnh vực đầu tư; Lĩnh vực y tế, giỏo dục khụng cú dự ỏn FDI nào, cú 20 dự ỏn đầu tư trong nước, chiếm 9,3% và tổng số vốn đăng ký đầu tư là 968,46 tỷ đồng chiếm 2,37% trong tổng số cỏc dự ỏn đầu tư trong nước. Một điều đỏng phấn khởi là đó cú 02 dự ỏn FDI cú quy mụ vốn lớn (tổng cộng 150 triệu USD) đầu tư vào lĩnh vực nụng lõm nghiệp ở Nghệ An. Trong đú, dự ỏn liờn doanh mớa đường Nghệ An Tate & Lyle hoạt động rất hiệu quả đó đem lại việc làm, thu nhập ổn định cho hàng vạn nụng dõn trong tỉnh; dự ỏn trồng rừng nguyờn liệu giấy đang triển khai thỡ gắn chặt với việc bảo vệ mụi trường. Cú thể núi, hai dự ỏn này đảm bảo được yờu cầu thu hỳt vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế ở tỉnh một cỏch bền vững. Cơ cấu Vốn đầu tư của cỏc dự ỏn đầu tư trong nước ở Nghệ An phõn theo lĩnh vực 40,48% 54,7% 2,43% 2,37% Bất động sản Nụng-Lõm nghiệp Y tế, giỏo dục Cụng nghiệp Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết Sở KH&ĐT tỉnh Nghệ An. 2.2.4. Phõn bổ dự ỏn đầu tư theo địa bàn hành chớnh Hiện nay tất cả cỏc huyện, thành phố, thị xó đều đó cú dự ỏn đầu tư trực tiếp. Ở khu vực đụ thị, gồm: Thành phố Vinh, Thị xó Cửa lũ và Thị xó Thỏi Hoà (mới thành lập thỏng 6/2008) cú 99 dự ỏn, chiếm tỷ lệ 41,4%; ở Khu Kinh tế Đụng Nam và cỏc Khu Cụng nghiệp (Nam Cấm, Bắc Vinh, KCN nhỏ) cú 34 dự ỏn, chiếm tỷ lệ 14,2%; Khu vực 07 huyện đồng bằng (Quỳnh Lưu, Diễn Chõu, Yờn Thành, Nghi Lộc, Đụ Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyờn) cú 157 dự ỏn, chiếm tỷ lệ 24,3% và khu vực 10 huyện miền nỳi cũn lại (Quế Phong, Quỳ Chõu, Tương Dương, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tõn Kỳ, Anh Sơn, Con Cuụng, Thanh Chương, Kỳ Sơn) cú 48 dự ỏn, chiếm tỷ lệ 20,1% tổng số dự ỏn đầu tư trực tiếp ở tỉnh [Biểu 2.4]. Biểu 2.4: TỔNG HỢP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Ở NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2001-2008 THEO ĐỊA BÀN TT Thời gian Khu vực Từ 2001-2005 Năm 2006 Năm 2007 05 thỏng đầu Năm 2008 Tổng cộng Ghi chỳ Số dự ỏn Tỷ lệ % Số dự ỏn Tỷ lệ % Số dự ỏn Tỷ lệ % Số dự ỏn Tỷ lệ % Số dự ỏn Tỷ lệ % 1 Khu Kinh tế, Khu Cụng nghiệp 19 15,7 5 9,6 4 10,2 6 22,2 34 14,2 Cú 7 dự ỏn FDI 2 Khu vực đụ thị (TP Vinh và 02 Thị xó) 50 41,3 27 51,8 13 33,3 9 33,3 99 41,4 Cú 6 dự ỏn FDI 3 Vựng đồng bằng (gồm 07 huyện) 34 28 15 29,0 8 20,5 1 3,7 58 24,3 Cú 5 dự ỏn FDI 4 Vựng miền nỳi (gồm 10 huyện) 18 15 5 9,6 14 36 11 40,8 48 20,1 Cú 6 dự ỏn FDI Tổng cộng 121 100 52 100 39 100 27 100 239 100 Nguồn: Sở KH & ĐT tỉnh Nghệ An, Bỏo cỏo kết quả thu hỳt đầu tư đến 5/2008, Tài liệu Hội nghị Tỉnh uỷ 9/2008 Qua biểu 2.4 ta thấy: Tỷ lệ cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp trong Khu Kinh tế và cỏc Khu Cụng nghiệp so với tổng số dự ỏn chiếm tỷ lệ rất thấp (14,2%), điều đú cũng núi lờn sự bất cập của hạ tầng Khu Kinh tế và cỏc Khu Cụng nghiệp. Ngoài một số dự ỏn phải gắn với địa bàn do đặc điểm SXKD thỡ cũng cú những dự ỏn mà nhà đầu tư xin đầu tư ở ngoài cỏc Khu Cụng nghiệp tập trung do hạn chế của cỏc Khu Cụng nghiệp. Nếu tớnh riờng cỏc dự ỏn FDI thỡ thấy khụng cú sự chờnh lệch về số lượng dự ỏn phõn bố ở cả 04 vựng: Khu Kinh tế và cỏc Khu Cụng nghiệp 07 dự ỏn, Khu vực đụ thị 06 dự ỏn, vựng đồng bằng 05 dự ỏn, vựng miền nỳi cú 06 dự ỏn. Song, về số lượng vốn đầu tư thỡ cú hơn 2/3 là ở cỏc huyện miền nỳi (cho 02 dự ỏn mớa đường và trồng rừng), cũn lại gần 1/3 tổng số vốn FDI (khoảng 60 triệu USD) cho hơn 20 dự ỏn cũn lại, cho thấy sự khụng đồng đều trong phõn bố cả về địa bàn và số lượng vốn của cỏc dự ỏn FDI ở Nghệ an. Ngoài cỏc Khu Cụng nghiệp, Thành phố Vinh và Thị xó Cửa lũ, cỏc huyện thu hỳt được nhiều dự ỏn nhất là Quỳnh lưu, Nghi Lộc và cỏc huyện miền nỳi cao. Một điểm chung dễ nhận thấy ở cỏc địa phương này là cú sự phỏt triển về kinh tế hơn cỏc vựng khỏc, hệ thống cơ sở hạ tầng phỏt triển hơn hoặc là cú lợi thế về tài nguyờn, khoỏng sản, thuỷ điện. Điều này đặt ra vấn đề là chớnh sỏch như thế nào để thu hỳt vốn hiệu quả gắn với sự phỏt triển hài hoà giữa cỏc vựng miền trong tỉnh ? 2.2.5.Về hỡnh thức đầu tư Cỏc dự ỏn FDI chủ yếu là hỡnh thức liờn doanh với cỏc doanh nghiệp trong nước. Chỉ cú 03 dự ỏn 100% vốn nước ngoài (dự ỏn Bật lửa gas Trung Lai, vốn đầu tư 2,0 triệu USD của Trung Quốc; Nhà mỏy bột đỏ Omya, vốn đầu tư 4,0 triệu USD của Hàn Quốc và Nhà mỏy chế biến đỏ vụi trắng Đụng Hoằng, vốn đầu tư 2,0 triệu USD của Đài Loan). Cú 02 dự ỏn HĐHTKD đều ở lĩnh vực khai thỏc tài nguyờn (dự ỏn khai thỏc vàng Sụng Hiếu, vốn đầu tư 0,55 triệu USD của nhà đầu tư Trung Quốc và dự ỏn đỏ trắng Mingsanstone, vốn đầu tư 2,0 triệu USD của Đài Loan). Ngoài 02 dự ỏn FDI ở lĩnh vực khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản thường được triển khai dưới hỡnh thức Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh với nước chủ nhà, số dự ỏn 100% vốn nước ngoài quỏ ớt (chỉ cú 03 dự ỏn, 12,5%), đặc biệt, Nghệ An chưa thu hỳt được dự ỏn nào ở hỡnh thức BOT, BO hay BT, những hỡnh thức mà cú nhiều ưu điểm đối với địa phương thu hỳt và đó khỏ phổ biến ở những địa phương khỏc. Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp trong nước chủ yếu do cỏc cụng ty cổ phần và cụng ty TNHH đầu tư, rất ớt hỡnh thức đầu tư của doanh nghiệp tư nhõn hay hỡnh thức khỏc. Trong tổng số 215 dự ỏn đầu tư trực tiếp trong nước vào Nghệ An từ năm 2001 đến nay, cú 146 dự ỏn (chiếm 67,9%) ở hỡnh thức Cụng ty cổ phần; cú 61 dự ỏn (chiếm 28,4%) ở hỡnh thức Cụng ty TNHH và chỉ cú 08 dự ỏn (3,7%) nhà đầu tư là Doanh nghiệp tư nhõn hay ở mụ hỡnh tư thục. Điều này cũng phản ỏnh xu thế chung về cổ phần hoỏ cũng như đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế, loại hỡnh kinh tế ở nước ta hiện nay. Biểu 2.5: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Ở NGHỆ AN PHÂN THEO HèNH THỨC ĐẦU TƯ STT Hỡnh thức đầu tư Số dự ỏn Tỷ lệ % 1 Đầu tư FDI 24 100 - Liờn doanh 19 79,2 - 100% vốn nước ngoài 03 12,5 - Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 02 8,3 2 Đầu tư trong nước 215 100 - Cụng ty cổ phần 146 67,9 - Cụng ty TNHH 61 28,4 - Hỡnh thức khỏc (DN tư nhõn,Trường tư thục..) 08 3,7 Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Nghệ An, Bỏo cỏo thu hỳt đầu tư, 8/2008. 2.2.6. Về tỡnh hỡnh triển khai, đúng gúp của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp qua cỏc năm Tớnh từ năm 2001 đến thỏng 5/2008, trờn địa bản tỉnh Nghệ An cú 239 dự ỏn đầu tư trực tiếp cũn hiệu lực, gồm 24 dự ỏn FDI và 215 dự ỏn đầu tư trong nước. Cú 85 dự ỏn đó đi vào hoạt động (chiếm 35,6 %). Tỷ lệ vốn thực hiện đối với cỏc dự ỏn đầu tư chiếm khoảng 57 % so với tổng vốn đầu tư đăng ký. Điều này cho thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế của tỉnh Nghệ An. Cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư trực tiếp giữ vai trũ hết sức quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Riờng giỏ trị sản xuất hàng năm của cỏc dự ỏn FDI ước đạt 400-500 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho trờn 2500 lao động trong cỏc nhà mỏy và hàng vạn lao động ở vựng nguyờn liệu và dịch vụ phục vụ nhà mỏy. Điển hỡnh là liờn doanh mớa đường Nghệ An Tate & Lyle, cột điện bờ tụng Khỏnh Vinh, nhựa đường lỏng Bitumen… đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phỏt triển một số vựng kinh tế trọng điểm (vựng Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp). 2.2.7. Áp dụng khoa học - cụng nghệ Về tỡnh hỡnh ỏp dụng khoa học – cụng nghệ của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp trờn địa bàn tỉnh cho đến nay chưa cú số liệu thống kờ chớnh thức của Sở Khoa học và Cụng nghệ. Tuy nhiờn, cú thể thấy việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ mới, hiện đại vào sản xuất chủ yếu tập trung tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư lớn như LD Mớa đường NAT & L, Nhà mỏy sản xuất bao bỡ, lon nhụm hai mảnh và bao bỡ Carton Cụng ty SABECO Sụng Lam … Cỏc nhà đầu tư chủ yếu nhập khẩu mỏy múc, thiết bị từ cỏc nước mới như: Hàn Quốc, Trung Quốc, vựng lónh thổ Hồng Kụng, Đài Loan .. cú trỡnh độ trung bỡnh trờn thế giới. Việc nhập khẩu thiết bị, cụng nghệ từ cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển tiờn tiến như EU, Mỹ…vẫn cũn rất ớt. Do vậy, để nõng cao trỡnh độ khoa học cụng nghệ ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh, cần đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài, tập trung vào cỏc tập đoàn lớn cú lợi thế về vốn để tiếp cận và sở hữu cụng nghệ hiện đại. Túm lại, hoạt động sản xuất - kinh doanh của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài, ngoại tỉnh đó gúp phần thỳc đẩy cụng cuộc CNH-HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ trong GDP; thỳc đẩy xuất khẩu phỏt triển; tạo nguồn thu ngõn sỏch lớn, ổn định và ngày càng tăng cho địa phương; tạo tiền đề vật chất quan trọng để chuyển giao cụng nghệ, tiếp cận nền kinh tế trớ thức, hội nhập kinh tế quốc tế; hỡnh thành tỏc phong lao động cụng nghiệp; thiết lập mụi trường đào tạo nguồn nhõn lực thớch ứng với nền kinh tế thị trường và hội nhập. 2.3. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ, NGUYấN NHÂN HẠN CHẾ VÀ NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Ở NGHỆ AN HIỆN NAY 2.3.1. Những tồn tại, hạn chế - Thu hỳt vốn đầu tư đạt thấp so với nhu cầu, tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Phần lớn cỏc dự ỏn cú quy mụ nhỏ, chủ yếu trờn cỏc lĩnh vực chế biến lõm sản, khai thỏc chế biến khoỏng sản, khỏch sạn nhỏ… rất ớt dự ỏn lớn, cụng nghệ hiện đại nhằm tạo được sức “đột phỏ” để chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế của tỉnh (FDI: dự ỏn khai thỏc vàng Sụng Hiếu: 550.000 USD; Khỏch sạn Việt Lào 1 triệu USD; nhà mỏy thức ăn chăn nuụi gia sỳc: 1 triệu USD; liờn doanh sản xuất keo: 95.000 USD; cửa hàng Huapheng: 130.000 USD…Dự ỏn trong nước, như:Trang trại chăn nuụi đà điểu ở Diễn Chõu: 2,27 tỷ đồng, Nhà mỏy kem Đỗ Quyờn 3 tỷ đồng, Nhà mỏy thức ăn gia sỳc TNT 4 tỷ đồng…). - Số cỏc dự ỏn đăng ký nhiều, nhưng triển khai ớt. Tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký thấp, nhiều dự ỏn cú tiến độ chậm, cú dự ỏn bị giải thể (Cú 01 dự ỏn bị giải thể: Liờn doanh Hồng Thỏi – Sit, vốn đăng ký là 50 triệu USD; 27 dự ỏn triển khai chậm hoặc chưa triển khai: Dự ỏn Hồ Cửa Nam, Khu du lịch Trung Đụ, Khu du lịch Đảo Lan Chõu, Nghỡn năm Thăng Long ở Mũi Rồng… với tổng số vốn đăng ký là 6.437,46 tỷ đồng). Cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc KCN cũn nhỏ về quy mụ, ớt về số lượng, tiến độ chậm, KCN Bắc Vinh đó cú 13/14 dự ỏn đi vào hoạt động, cũn KCN Nam Cấm cú 21 dự ỏn đầu tư nhưng chỉ mới cú 06 dự ỏn đi vào hoạt động, hiệu quả kinh doanh hạn chế. - Tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực nụng, lõm nghiệp cũn thấp và thiếu ổn định, hiệu quả kinh tế do cỏc dự ỏn mang lại chưa cao, chưa tương xứng với sự quan tõm, tập trung chỉ đạo của tỉnh ủy, UBND tỉnh. - Hoạt động xỳc tiến đầu tư cũn thiếu và yếu. Cụng tỏc chuẩn bị, xõy dựng tài liệu, dữ liệu xỳc tiến đầu tư khụng kịp thời, chất lượng thấp, hỡnh thức nghốo nàn, chưa tương xứng với yờu cầu và sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư. Cơ chế mới “một cửa liờn thụng” về xử lý hồ sơ cho cỏc dự ỏn đầu tư ngoài Khu Kinh tế Đụng Nam và cỏc Khu Cụng nghiệp tập trung thay thế Quyết định 4412/2004/QĐ-UBND chưa được ban hành do đú thủ tục hành chớnh về đầu tư cũn phải qua nhiều cơ quan, nhiều bước nờn lóng phớ thời gian, cụng sức gõy bức xỳc cho cỏc nhà đầu tư. - Cỏc cơ quan quản lý nhà nước chưa phục vụ tốt cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Theo phản ỏnh của cỏc doanh nghiệp tại cỏc cuộc gặp mặt với đại diện lónh đạo tỉnh và cỏc ngành thỡ: + Chi phớ khụng chớnh thức cũn cao, doanh nghiệp phải chờ đợi lõu, đi lại nhiều lần; cỏc hướng dẫn thủ tục về thành lập doanh nghiệp, xõy dựng, đất đai, nộp thuế… cũn lỳng tỳng, thiếu nhất quỏn + Những vướng mắc, khú khăn về giải phúng mặt bằng, thực hiện ưu đói đầu tư… cho cỏc dự ỏn đó được cấp giấy chứng nhận đầu tư chưa được giải quyết kịp thời, thấu đỏo, dứt điểm nờn cỏc dự ỏn này chưa triển khai hoặc triển khai chậm so với tiến độ dẫn đến tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký thấp và ảnh hưởng tới tõm lý của cỏc nhà đầu tư muốn triển khai cỏc dự ỏn mới. - Cỏc ngành, cỏc địa phương thiếu sự phối kết hợp một cỏch chặt chẽ, đồng bộ với nhau trong việc tranh thủ sự ủng hộ của cỏc bộ, ngành trung ương, cỏc địa phương cú tiềm năng và vận động, thu hỳt cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc tổng cụng ty lớn, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước. Do đú, hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến, vận động đầu tư cũn thấp, khú thu hỳt được cỏc nhà đầu tư cú tiềm năng vào cỏc dự ỏn lớn. - Cơ sở hạ tầng, mặt bằng phục vụ đầu tư cũn nhiều hạn chế, chưa theo kịp tiến độ phỏt triển đầu tư, ảnh hưởng tới tõm lý của nhà đầu tư. Việc chưa chuẩn bị sẵn sàng về đất đai (đặc biệt đối với cỏc dự ỏn lớn cần mặt bằng sản xuất rộng) cũng như việc giải phúng mặt bằng, đền bự, di dời và tỏi định cư dõn khu vực đầu tư cũn nhiều bất cập đó hạn chế việc tiếp nhận cỏc dự ỏn mới cũng như đẩy nhanh tiến độ của cỏc dự ỏn đó được cấp giấy chứng nhận đầu tư. - Ngoài ra, một số trở ngại ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư nước ngoài như nguồn nhõn lực bất cập, nguồn nhõn lực tại chỗ tuy dồi dào, nhưng chất lượng chưa cao, chủ yếu là lao động phổ thụng. Lao động cú tay nghề cao, thạo ngoại ngữ cũn thiếu; cạnh tranh gay gắt do thị trường mở cửa theo lộ trỡnh cam kết quốc tế, cụng nghiệp phụ trợ cũn hạn chế, chi phớ đầu vào tăng (giỏ nguyờn, vật liệu tăng, giỏ nhõn cụng.v.v ); thời tiết khắc nghiệt, nắng núng kộo dài dẫn tới thiếu nước và điện phục vụ sản xuất; vẫn cũn vướng mắc về thủ tục phỏp lý và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ … 2.3.2. Nguyờn nhõn làm hạn chế thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp vào Nghệ An Thứ nhất, Nghệ An là tỉnh nghốo, kinh tế thị trường chưa phỏt triển, trỡnh độ sản xuất cũn thấp, khoa học cụng nghệ lạc hậu, nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được nhu cầu cho sự phỏt triển nền cụng nghiệp tiờn tiến hiện đại. Tỉnh chưa cú đủ tiềm lực để đầu tư phỏt triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội: Hạ tầng khu kinh tế Đụng Nam và cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu cụng nghiệp nhỏ chưa được đầu tư đỳng mức chủ yếu là do ngõn sỏch tỉnh cũn hạn hẹp. Theo thống kờ, nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước dành cho đầu tư xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN trong hơn 5 năm qua là 137,195 tỷ đồng (xấp xỉ 30 tỷ đồng/năm). Trong đú, vốn cho đầu tư hạ tầng kỹ thuật chỉ khoảng 11 tỷ đồng/năm. Ngành nghề trong tỉnh chưa phỏt triển. Lao động dụi dư nhiều. Tốc độ đụ thị hoỏ chậm. Bờn cạnh đú, Nghệ An là địa phương nằm xa cỏc trung tõm kinh tế lớn và cỏc cực tăng trưởng của cả nước; thời tiết khụng thuận lợi, thường xuyờn cú bóo lũ, hạn hỏn. Điều kiện đi lại cũn khú khăn nờn chưa thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Thứ hai, việc ban hành cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư cũn thiếu những yếu tố mà nhà đầu tư cần, do vậy, chưa đủ sức thu hỳt cỏc nhà đầu tư. Chớnh sỏch ưu đói đầu tư vào Nghệ An chưa đề cập đến việc tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp tiếp cận với cỏc nguồn vốn vay để phỏt triển sản xuất, thiếu tớnh ổn định. Đặc biệt, cú chớnh sỏch ban hành “tiền hậu bất nhất” gõy khú khăn và bức xỳc cho nhà đầu tư. Giỏ thuờ đất đó cú kết cấu hạ tầng vẫn cao hơn nhiều so với cỏc tỉnh khỏc. Việc hỗ trợ vốn từ ngõn sỏch theo cỏc chớnh sỏch đó ban hành vẫn thực hiện chậm chạp làm giảm lũng tin của cỏc nhà đầu tư. Thứ ba, thủ tục hành chớnh của tỉnh Nghệ An đó được thực hiện một cỏch tớch cực nhưng chưa thật sự cú hiệu quả. Cỏc nhà đầu tư chưa hài lũng với cỏ điều kiện, thủ tục đầu tư ở Nghệ An. Họ cho rằng, Nghệ An vẫn cũn nhiều thủ tục rườm rà, quỏ nhiều khõu, nhiều cấp, phiền hà hơn so với cỏc địa phương khỏc. Một số cỏn bộ cụng chức cú thỏi độ cửa quyền, ban ơn gõy khú dễ cho cỏc nhà đầu tư, làm mất thời gian đi lại, giảm lũng tin, mất cơ hội kinh doanh của nhà đầu tư. Trong lónh đạo và chỉ đạo của tỉnh thiếu tập trung, chưa đồng bộ, cụng tỏc phối hợp giữa cỏc Sở, Ban, Ngành, địa phương chưa tốt. Thứ tư, cụng tỏc bồi thường giải phúng mặt bằng và bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư cũn chậm, mất rất nhiều thời gian của cỏc nhà đầu tư. Năng lực hội đồng đền bự cấp huyện cũn yếu; thiếu tớnh kiờn quyết trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện; cụng tỏc tuyờn truyền, vận động để người dõn hiểu được lợi ớch thiết thực và lõu dài trong việc đền bự, giải phúng mặt bằng triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư chưa được quan tõm đỳng mức và hiệu quả chưa cao. Thứ năm, cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tư chưa chuyờn nghiệp, cỏc hoạt động cũn thiếu tớnh chủ động và linh họat, cũn nặng về tuyờn truyền và quảng bỏ, chưa tiếp cận với cỏc đối tỏc đầu tư cụ thể theo từng dự ỏn cụ thể, cũn mang tớnh hỡnh thức, việc tiếp xỳc trao đổi với nhà đầu tư trong và người nước quỏ ớt. Cỏc hỡnh thức vận động, thu hỳt đầu tư ở nước ngoài chưa đủ sức mạnh để tỡm kiếm cỏc doanh nghiệp lớn đầu tư vào Nghệ An. Cụng tỏc chuẩn bị xỳc tiến đầu tư như: lập, rà soỏt bổ sung quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất đai chưa được thực hiện thường xuyờn, kịp thời; Chuẩn bị cơ sở dữ liệu, tài liệu chưa đỏp ưng yờu cầu tỡm hiểu thụng tin của nhà đầu tư. Danh mục cỏc dự ỏn kờu gọi đầu tư cũn dàn trải; Tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc, hội thảo xỳc tiến đầu tư trong và ngoài nước chưa cú tớnh hệ thống; mục tiờu, chỉ tiờu thiếu cụ thể. Thụng tin cung cấp cho cỏc nhà đầu tư cũn chung chung, thiếu cụ thể, đụi khi thiếu nhất quỏn, dẫn đến sai lệch. Cơ quan đầu mối, chủ trỡ tham mưu tổng hợp về cụng tỏc xỳc tiến, vận động thu hỳt đầu tư của tỉnh là Sở Kế hoạch và Đầu tư cũn yếu về năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ, kỹ năng xỳc tiến đầu tư; cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cũn lỳng tỳng, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao. Trong những nguyờn nhõn trờn, nguyờn nhõn cơ bản là mụi trường đầu tư chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc nhà đầu tư. Một mụi trường đầu tư hấp dẫn sẽ là động lực thu hỳt mọi nguồn đầu tư cho sự phỏt triển của tỉnh. Cỏc nhà đầu tư vỡ mục tiờu lợi nhuận và sự thuận lợi trong sản xuất sẽ đến với Nghệ An nếu cú trong mụi trường đầu tư hoàn thiện và ổn định. 2.3.3. Những khú khăn vướng mắc và những vấn đề đặt ra trong việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp vào Nghệ An - Về việc thực thi cỏc quy định của Luật và cỏc văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Nhà nước liờn quan đến hoạt động đầu tư + Trong việc ban hành chớnh sỏch ưu đói đầu tư: Cũng như cỏc nước trong khu vực, Việt Nam đó đưa ra nhiều ưu đói đầu tư hào phúng để thu hỳt đầu tư. Cỏc địa phương cũng đưa ra những chớnh sỏch ưu đói riờng để “dành giật” cỏc nhà đầu tư, tạo nờn sự cạnh tranh trong thu hỳt đầu tư giữa cỏc địa phương. Cần phải đỏnh giỏ, nhỡn nhận vấn đề này một cỏch khoa học, khỏch quan để đạt được lợi ớch chung, hiệu quả ở phạm vi quốc gia Cú rất nhiều loại ưu đói đầu tư khỏc nhau, cỏc ưu đói đầu tư lại được quy định trong cỏc luật và văn bản dưới luật khỏc nhau, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan nhà nước trong cụng tỏc quản lý ưu đói đầu tư cũng như cho cỏc nhà đầu tư trong việc nhận biết và tiếp cận ưu đói đầu tư. Hơn nũa, cú những loại ưu đói đầu tư được sử dụng nhằm đạt được đồng thời nhiều mục tiờu khỏc nhau và đụi khi cũn xung đột, triệt tiờu lẫn nhau. Vớ dụ, vừa thu hỳt đầu tư cụng nghệ cao lại vừa giải quyết cụng ăn việc làm, phỏt triển kinh tế địa phương và cõn bằng giới. Sự phức tạp càng được nhõn lờn do cỏc địa phương tiếp tục đưa ra cỏc ưu đói riờng của địa phương mỡnh một cỏch tuỳ tiện, thậm chớ phạm luật để cạnh tranh thu hỳt đầu tư. Sự cạnh tranh này thường dẫn đến tỡnh trạng “đua đến kiệt sức” trong nội bộ một quốc gia [3]. + Trong việc thi hành Luật đầu tư: Luật đầu tư thống nhất đó được ban hành năm 2005 đó gúp phần tớch cực cải thiện mụi trường đầu tư ở trong nước. Nhưng theo đỏnh giỏ của tổ cụng tỏc thi hành luật doanh nghiệp và luật đầu tư, hiện văn bản luật này đang nảy sinh những vướng mắc và xung đột với một số luật hiện hành khỏc như Luật Bất động sản, Luật Đất đai và Luật Doanh nghiệp. Đơn cử như khi cấp giấy chứng nhận đầu tư, yờu cầu nhà đầu tư nước ngoài lần đầu phải cú dự ỏn đầu tư và quy định cơ quan đầu tư địa phương phải quản lý địa điểm đầu tư, mục đớch và nhu cầu sử dụng đất. Quy định này là thừa và chồng chộo với luật đất đai. Hơn nũa khi cấp giấy chứng nhận đầu tư, cơ quan chức năng lại phải quản lý cả quy mụ đầu tư và loại sản phẩm cũng là khụng phự hợp. Khỏi niệm về DN cú vốn ĐTNN cũng chưa được hiểu rừ, gõy nhiều khú khăn cho cơ quan quản lý cấp phộp. Theo Luật DN, khi nhà đầu tư chiếm tỷ lệ vốn từ 51% trở lờn được coi là DN cú vốn ĐTNN. Thế nhưng, với trường hợp DN nước ngoài mua lại cổ phần của DN trong nước, và cú tỷ lệ vốn lờn tới 90% nhưng đại diện trong đăng ký kinh doanh vẫn là người Việt Nam. Do vậy, cơ quan quản lý đầu tư địa phương lỳng tỳng khụng biết trường hợp này được coi là DN Việt Nam hay là DN cú vốn ĐTNN ? Một vấn đề khỏc nữa thể hiện sự bất cập trong quy định của luật, đú là khụng biết vị trớ của giấy chứng nhận đầu tư trong cỏc thủ tục cấp phộp. Cú dự ỏn nhận giấy phộp đầu tư rồi mới thực hiện đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, trong lỳc cú nhà ĐTNN phải mất khoảng thời gian 2 năm mới nhận được giấy phộp chứng nhận đầu tư bởi phải hoàn thành đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trước. Cú những trường hợp nhà đầu tư chịu khoản chi phớ lờn tới hàng nghỡn đụ la để hoàn thành thủ tục đỏnh giỏ tỏc động mụi trường nhưng vẫn chưa nhận được giấy phộp đầu tư [16]. Ngoài ra, cũn nhiều vướng mắc giữa Luật Đầu tư và cam kết WTO liờn quan đến đầu tư khụng chỉ gõy khú khăn khụng chỉ cho nhà ĐTNN mà cả cơ quan quản lý nhà nước. Vớ dụ, DN nước ngoài xin phộp thành lập phỏp nhõn nhiều mục tiờu như hai lĩnh vực xõy dựng và phõn phối. Đõy là hai lĩnh vực cú mức độ cam kết mở cửa khỏc nhau. Lĩnh vực xõy dựng khụng hạn chế về vốn nhưng lĩnh vực phõn phối nhà đầu tư nước ngoài tham gia khụng được vượt quỏ 49%. Trong trường hợp này thỡ cỏc cơ quan quản lý khụng biết dựa vào điều kiện nào để cấp phộp cả [25]. + Về hệ quả của phõn cấp theo Luật Đầu tư 2005: Phõn cấp theo Luật Đầu tư mới đó tạo ra một khụng khớ sụi động trong xỳc tiến và thu hỳt đầu tư. Tuy nhiờn, một số vấn đề đang đặt ra qua thời gian đầu thực hiện phõn cấp quản lý đầu tư. Đú là, làm sao thực hiện được cơ chế thụng tin thống nhất, sự phối hợp trong thu hỳt đầu tư và thực hiện quy hoạch tổng thể ngành, lĩnh vực ? Thứ nhất, về thụng tin phục vụ cụng tỏc quản lý nhà nước về đầu tư: Trước đõy, với sự phõn cấp hạn chế, việc thống kờ số liệu định kỳ phục vụ cụng tỏc quản lý nhà nước về đầu tư tập trung qua một đầu m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van.doc
  • docbia.doc
Tài liệu liên quan