Dân số huyện Hướng Hoá hiện nay khoảng 6,5 vạn người. Trong đó, số người
trong độ tuổi lao động chiếm 30% đến 40%, chủ yếu là lao động phổ thông.
Cơ cấu sử dụng lao động của các nhà đầu tư hiện nay tại Lao Bảo là 70% lao
động phổ thông và 30% lao động tay nghề. Lực lượng lao động hiện nay tại
KKTTMĐB Lao Bảo chủ yếu là tiếp nhận từ trong tỉnh. Mặc dù số lượng người trong
độ tuổi lao động trong tỉnh khá lớn nhưng hầu hết là lao động phổ thông. Đối với lực
lượng có tay nghề, chuyên môn thì thường làm việc các thành phố lớn, nơi có môi
trường làm việc tốt, thu nhập cao. Làm cho lực lượng lao động tại KKTTMĐB Lao
Bảo thừa số lượng, nhưng thiếu về chất lượng. Đặc biệt, mỗi khi mở rộng quy mô các
dự án hay tiếp nhận các dự án đầu tư lớn ngày càng nhiều đòi hỏi nhiều lao động có
tay nghề cao thì nguồn nhân lực tại đây sẽ thiếu trầm trọng.
Tỉnh Quảng Trị và Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh đã có sự liên kết với các trung
tâm dạy nghề để cung cấp lực lượng lao động cho các nhà đầu tư (đây là hình thức
tương đối phổ biến tại các khu kinh tế ở nước ta hiện nay) và có chương trình hỗ trợ
đào tạo đối với các dự án có nhu cầu đào tạo nghề. Tuy nhiên, các chính sách này vẫn
chưa thực sự phát huy hiệu quả do hầu hết các doanh nghiệp vẫn “kêu” thiếu lao động
có chuyên môn, tay nghề nhưng vẫn chỉ thích sử dụng lao động được đào tạo một
phần trước đó hoặc “lôi kéo” lao động giỏi của các doanh nghiệp khác chứ không
quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực cho chính mình. Mặt khác, sự phối hợp
giữa các ban, ngành quản lý, các doanh nghiệp và các trung tâm đào tạo nghề chưa
gắn kết thực sự đã tạo ra những bất cập trong thị trường lao động của tỉnh.
96 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều nhất và cũng là lĩnh vực có số dự
án đầu tư vào tăng dần qua các năm, nhưng về quy mô dự án vẫn là con số tương đối
thấp, quy mô bình quân cho mỗi dự án là 14.990 triệu đồng, và về lâu về dài lĩnh vực
này sẽ là lĩnh vực bị rơi vào trạng thái bão hoà trong thu hút đầu tư. Với sự phát triển
của lĩnh vực này sẽ là cơ sở tạo “mồi” để thu hút vốn trong nước và FDI vào các lĩnh
vực liên quan vào KKTTMĐB Lao Bảo, đặc biệt là vào các lĩnh vực như dịch vụ, du
lịch và các ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu tại chổ. Như vậy, trong giai đoạn
sắp đến với chính sách ưu đãi đặc biệt, lợi thế về vị trí đầu trên tuyến Hành lang kinh
tế Đông – Tây, thương mại chính là cơ sở tiếp tục quyết định đến việc đẩy mạnh thu
hút vốn đầu tư vào KKTTMĐB Lao Bảo.
Hình 2.2. Biểu đồ vốn đầu tư trong nước theo lĩnh vực
(Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị)
77%
12%
11%
Công nghiệp
Thương mại, dịch vụ
Xây dựng CSHT
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
Đầu tư trong nước vào lĩnh vực CSHT có 5 dự án với tổng vốn đầu tư là
342.320 triệu động chiếm 11% tổng vốn đầu tư trong nước. Mặc dù số dự án đầu tư
vào lĩnh vực này tương đối khiêm tốn nhưng quy mô vốn bình quân dự án cũng tương
đối cao, đạt 68.460 triệu đồng/dự án so với các lĩnh vực đầu tư khác. Các nhà đầu tư
trong nước thường ít quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh này, đây là đều dễ hiểu bởi
kinh doanh CSHT là lĩnh vực đầu tư đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi dài, tính rủi ro
trong đầu tư cao. Khi CSHT bên ngoài KKTTMĐB Lao Bảo còn rất sơ khai, chưa
đồng bộ và đang là yếu tố gây trở ngại lớn cho việc thu hút vốn đầu tư vào khu Khu
kinh tế Thương mại đặc biệt Lao Bảo, đồng thời, trong điều kiện vốn ngân sách dành
cho lĩnh vực này còn thấp, việc thu hút FDI còn nhiều trở ngại, nên việc tăng cường
huy động vốn có nguồn gốc từ các nhà đầu tư có tiềm lực trong nước cho đầu tư xây
dựng và phát triển CSHT là hết sức cấp bách.
Một lĩnh vực đang còn bỏ ngỏ tại KKTTMĐB Lao Bảo là du lịch. Một thực tế
đáng được quan tâm là cần có sự kết hợp hài hoà thương mại - du lịch - dịch vụ, sẽ
tạo ra thế kiềng ba chân vững chắc cho thu hút vốn đầu tư vào KKTTMĐB Lao Bảo.
Một khi thương mại đang trở thành “tâm điểm” thu hút vồn đầu tư vào khu kinh tế sẽ
là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch dịch vụ, đặc biệt các loại hình dịch
vụ cao cấp cho nhà đầu tư và du khách nước ngoài.
2.1.2.2. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo quy mô tiến độ thực hiện:
Bảng 2.3. Vốn các dự án đầu tư nước ngoài (giai đoạn 2010 – 2014)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014 Tổng
Số dự án 2 1 0 1 1 5
Vốn đầu tư 111.500 56.400 0 120.800 70.000 358.700
Bình quân/DA 55.700 56.400 0 120.800 70.000 71.730
Tỉ trọng (%) 31 16 0 34 19 100,00
(Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
Qua số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy, trong giai đoạn 2010 - 2014,
KKTTMĐB Lao Bảo đã thu hút được 05 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
và đăng ký vào KKTTMĐB Lao Bảo, với số lượng vốn đầu tư 358.700 triệu đồng.
Các dự án FDI đăng ký đầu tư vào khu có quy mô khá lớn, bình quân trên một dự án
là 71.730 triệu đồng. Tuy nhiên, số lượng dự án rất ít, cho thấy gần như các nhà đầu
tư nước ngoài rất ít quan tâm về KKTTMĐB Lao Bảo. Năm 2012 hầu như không có
nhà đầu tư nào đầu tư vốn vào đây, trong cả giai đoạn 2011-2014, chỉ có 1 dự án mỗi
năm. Như vậy, có thể nhận thấy đến nay số lượng dự án và quy mô vốn đầu tư nước
ngoài tại KKTTMĐB Lao Bảo còn thấp, tiến độ triển khai còn chậm hơn nhiều so với
các dự án có vốn đầu tư trong nước, số lượng dự án làm thủ tục chọn địa điểm nhưng
chưa cấp phép đầu tư hoặc cấp phép rồi nhưng không tiếp tục thực hiện dự án còn rất
lớn. Thực tế này đặt ra vấn đề cấp bách cho Ban quản lý KKTTMĐB Lao Bảo nhanh
chóng hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dự án trên nhanh chóng thực hiện
quá trình đầu tư, tạo hiệu ứng đầu tư vào KKTTMĐB Lao Bảo, và cần chú trọng thu
hút các dự án có nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở lĩnh vực thương mại - dịch vụ mà
KKTTMĐB Lao Bảo đang có những lợi thế.
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo chủ thể đầu tư:
Bảng 2.4. Vốn đầu tư nước ngoài theo chủ thể đầu tư (giai đoạn 2010 – 2014)
Đơn vị: Triệu đồng
Quốc gia, lãnh thổ Số dự án Vốn đầu tư Tỷ lệ B.quân/DA
1/ Thái Lan 4 286.670 80 71.675
2/ Trung Quốc 1 72.000 20 72.000
Tổng 5 358.700 100 71.730
(Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị)
Trong giai đoạn 2010 - 2014, chỉ có hai quốc gia tham gia đầu tư tại
KKTTMĐB Lao Bảo, đứng đầu là Thái Lan với 04 dự án chiếm 80,00% tổng vốn
FDI tại KKTMĐB Lao Bảo, dự án còn lại thuộc về các nhà đầu tư Trung Quốc.
Các nhà đầu tư Thái Lan là một trong những nhà tiên phong đầu tư vốn tại
KKTTMĐB Lao Bảo ngay từ khi có quyết định thành lập khu của Thủ tướng Chính
phủ. Qua phân tích tình hình cho thấy, hiệu quả dự án đầu tư vào KKTTMĐB Lao
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Bảo của các nhà đầu tư Thái Lan chưa cao hoặc buộc phải di dời sang vị trí khác do
gây ô nhiểm môi trường (như nhà máy sản xuất cao su Camell). Làm cho tình hình
đầu tư của các nhà đầu tư Thái Lan tại KKTTMĐB Lao Bảo chưa thật sự bền vững,
đây chính là một trong những lý do gây tâm lý hoang mang cho các nhà đầu tư mới
đến từ Thái Lan muốn đầu tư vào KKTTMĐB Lao Bảo trong thời gian qua.
Như vậy, số quốc gia tham gia đầu tư vào KKTTMĐB Lao Bảo đến nay quy
mô còn quá nhỏ và số lượng quá ít, thiếu hẳn các nhà đầu tư có tiềm lực lớn đã đầu tư
thành công tại Việt Nam như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore..., trong khi
quy mô di chuyển vốn đầu tư nước ngoài từ các thị trường này rất lớn, tỷ lệ vốn đầu
tư dành cho các nước Châu Á cũng như năng lực công nghệ, năng lực quản lý của các
nhà đầu tư từ các thị trường này là rất cao.
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài theo lĩnh vực đầu tư:
Bảng 2.5. Vốn đầu tư nước ngoài theo lĩnh vực đầu tư (giai đoạn 2010 – 2014)
Đơn vị: Triệu đồng
Lĩnh vực hoạt động Số dự án Vốn đầu tư Tỷ lệ (%) Bình quân/DA
1/ Công nghiệp 3 230.300 64,5 76.767
2/ Thương mại dịch vụ 2 126.600 35,5 63.300
Tổng 5 358.700 100,0 71.730
(Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị)
Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, Công nghiệp là lĩnh vực thu hút
được số dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất 3 dự án chiếm 64,5% tỷ trọng trong tổng
vốn đầu tư nước ngoài tại KKTTMĐB Lao Bảo, với mức vốn bình quân 76.767 triệu
đồng trên một dự án. Điều này cho thấy không như các nhà đầu tư trong nước chủ
yếu tập trung vào thương mại dịch vụ mà công nghiệp cũng là một lĩnh vực mà các
nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm khi đầu tư vào KKTTMĐB Lao Bảo. Có thể nói,
một lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư của KKTTMĐB Lao Bảo là về lĩnh vực
thương mại dịch vụ, với những ưu đãi và điều kiện hết sức thuận lợi, rất cần những
nhà đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh và kinh nghiệm quản lý như những nhà đầu tư
nước ngoài để khai thác tối đa và phát huy hiệu quả lợi thế này.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Hình 2.3. Biểu đồ vốn đầu tư nước ngoài theo lĩnh vực
(Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị)
Về công nghiệp, các lĩnh vực đang chiếm lợi thế gồm: gia công, lắp ráp, chế
tạo, tái chế ngày càng gia tăng, cho thấy do giá đất ngày càng cao, sự phát triển của
các ngành dùng nhiều nguyên liệu, công nghiệp tiêu chuẩn hoá như cơ khí chế tạo,
sản xuất cấu kiện không đòi hỏi trình độ công nghệ cao, tại các nước tư bản phát triển
tỏ ra không còn hiệu quả do các khoản chi phí vận chuyển nguyên liệu nhập khẩu từ
bên ngoài càng tăng, làm giảm khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường thế giới.
Điều này cũng có thể giúp chúng ta một lần nữa lý giải vì sao các công ty xuyên quốc
gia lại thường đầu tư vào những ngành công nghiệp nhẹ, chế biến, lắp ráp như dệt,
may mặc, điện tử, sản xuất cơ khí ở các khu kinh tế của các nước đang phát triển. Hy
vọng với sự thành công của các dự án này sẽ là điểm khởi đầu tích cực, góp phần thu
hút ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào KKTTMĐB Lao Bảo, xoá tan trạng
thái “đóng băng” mà bấy lâu nay các nhà đầu tư Thái Lan gặp phải.
Du lịch và CSHT là hai lĩnh vực hầu như không được các nhà đầu tư nước
ngoài quan tâm, trong khi, về mặt địa lý, huyện Hướng Hoá là vùng đất tốt, khí hậu
thuận lợi rất phong phú về tài nguyên thiên nhiên rất thích hợp để phát triển du lịch.
2.2. Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường đầu tư tại KKTTMĐB Lao Bảo
2.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Qua quá trình khảo sát các đối tượng thuộc mẫu nghiên cứu với số lượng
phiếu điều tra phát ra là 45 bảng, thu về 42 bảng có thể sử dụng làm dữ liệu
nghiên cứu, còn lại 3 bảng do khách hàng đánh còn thiếu thông tin và không hợp
lệ nên không được sử dụng. Mẫu điều tra các nhà đầu tư vào Khu KTTMĐB Lao
Bảo với những đặc điểm dưới đây:
64,5%
35,5% Công nghiệp
Thương mại dịch vụ
ĐA
̣I
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
- Về hình thức đầu tư vốn
Hình 2.4. Biểu đồ hình thức đầu tư vốn
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)
Kết quả điều tra cho thấy, hình thức đầu tư vốn vào Khu KTTMĐB Lao Bảo
chỉ gồm 2 loại đó là đầu tư trong nước và nước ngoài, không có hình thức liên doanh.
Trong đó chủ yếu là đầu tư trong nước, với 37 nhà đầu tư, chiếm 88,1%, đầu tư nước
ngoài là 5, chiếm 11,9%. Có sự chênh lệch này là bởi Khu KTTMĐB Lao Bảo có quy
mô và phạm vi không lớn, chưa được các nhà đầu tư nước ngoài biết đến, hoặc có thì
các điều kiện tự nhiên và kinh tế của khu vực không đáp ứng được nhu cầu đầu tư của
nhà đầu tư nước ngoài. Đó là lí do hình thức đầu tư vốn nước ngoài chỉ chiếm 11,9%.
Mặc dù theo số liệu điều tra thì các dự án trong nước đầu tư vào Khu KTTMĐB Lao
Bảo từ 2010 đến 2014 chỉ với quy mô và số vốn rất nhỏ nhưng số lượng dự án lại
tăng dần qua các năm, bởi những nỗ lực thu hút vốn đầu tư trong nước tại Khu kinh
tế Thương mại đặc biệt Lao Bảo.
- Về thời gian hoạt động
Hình 2.5. Biểu đồ thời gian hoạt động
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Qua quá trình điều tra thực tế các nhà đầu tư vào Khu KTTMĐB Lao Bảo,
nghiên cứu nhận thấy số năm hoạt động của công ty phần lớn là từ 1 đến 5 năm, với
tần số là 21 trên 42 doanh nghiệp, chiếm đến 50%. Còn lại là từ 5 đến 10 năm (
28,6%), trên 10 năm (14,3%), và thấp nhất là dưới 1 năm ( 3 doanh nghiệp, tương
ứng 7,1%).
- Về lĩnh vực kinh doanh
Hình 2.6. Biểu đồ lĩnh vực kinh doanh
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)
Kết quả điều tra cho thấy, có nhiều lĩnh vực mà doanh nghiệp đang thực hiện ở
Khu KTTMĐB Lao Bảo. Trong đó, lĩnh vực thương mại dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn
nhất là 59,52%, với tần số là 25 doanh nghiệp. Điều này có thể được giải thích bởi lí
do lĩnh vực thương mại được xem là lĩnh vực diễn ra sôi động nhất hiện nay tại
KKTTMĐB Lao Bảo, có tác động khá lớn đến môi trường kinh doanh thương mại
của tỉnh Quảng Trị. Chính sách thu hút các nhà đầu tư vào Lao Bảo và cơ chế kinh
doanh các mặt hàng nhập từ nước ngoài trong phạm vi khu kinh tế, hoạt động giao
thương trở nên đa dạng và phong phú hơn bởi nhiều mặt hàng có xuất xứ từ nước
ngoài. Từ đó thương mại dịch vụ không ngừng phát triển. Đứng thứ hai là lĩnh vực
công nghiệp, chiếm tỉ trọng 26,2%. Với đội ngũ lao động cũng như các nguồn nguyên
nhiên liệu và vận chuyển với chi phí rẻ tạo điều kiện cho công nghiệp ở khu
KKTTMĐB Lao Bảo khá phát triển. Du lịch, nông lâm thủy sản, xây dựng CSHT và
các lĩnh vực khác hầu như không được đầu tư và phát triển, chiếm tỉ trọng rất thấp chỉ
từ 2,4% đến 7,1%.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)
Qua việc phân tích các mô hình nghiên cứu có liên quan, kết hợp với quá trình
nghiên cứu định tính và điều tra thử, nghiên cứu đã xây dựng được hệ thống 28 chỉ
tiêu đánh giá về môi trường đầu tư tại khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo hiện
nay. Nhằm phân loại các chỉ tiêu, cũng như tạo tiền đề để phác thảo mô hình nghiên
cứu mà đề tài hướng đến, nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA)
cho 28 biến này.
2.2.2.1. Rút trích nhân tố chính các yếu tố đánh giá về môi trường đầu tư tại
KKTTMĐB Lao Bảo
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến
nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối
quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan
sát. Phân tích nhân tố khám phá cần dựa vào tiêu chuẩn cụ thể và tin cậy.
Kết quả phân tích nhân tố lần 1 được thể hiện dưới đây:
Bảng 2.6. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .758
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 869.734
Df 300
Sig. .000
(Nguồn: Số liệu điều tra, phân tích EFA)
Nhằm kiểm tra xem mẫu điều tra nghiên cứu có đủ lớn và có đủ điều kiện để
tiến hành phân tích nhân tố hay không, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định Kaiser
– Meyer – Olkin và kiểm dịnh Barlett. Với kết quả kiềm định KMO là 0.758 lớn hơn
0.5 và p – value của kiểm định Barlett bé hơn 0.05 (các biến quan sát tương quan với
nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát đã đảm bảo các
điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả
đó.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu,
5 nhân tố này giải thích được 75,136% của biến động. Tất cả các hệ số tải nhân tố của
các nhân tố trong từng nhóm yếu tố đều lớn hơn 0.5.
Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố, nghiên cứu sử dụng 2 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ
thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng
bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên
được giải thích bởi mỗi nhân tố, Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được
giữ lại trong mô hình phân tích. Kết quả phân tích EFA lần 1 cho ra 5 nhân tố có giá
trị Eigenvalue > 1.
Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là
thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%.
Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục “phân tích EFA”, tổng
phương sai trích là 75,136% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. 5 nhân tố
được xác định trong Bảng Rotated Component Matrix thuộc phụ lục “phân tích
EFA”, có thể được mô tả như sau:
Bảng 2.7. Bảng kết quả phân tích EFA các biến độc lập
Biến quan sát
Nhân tố Tên nhân tố
1 2 3 4 5
QLNN6 .837
Cơ chế quản
lý nhà nước
(QLNN)
QLNN5 .833
QLNN4 .768
QLNN3 .744
QLNN2 .688
QLNN1 .595
TC2 .811 Hoạt động của
các trung gianTC3 .789
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
TC1 .780 tài chính (TC)
TC5 .771
TC4 .744
CSHT1 .814
Cơ sở hạ tầng
(CSHT)
CSHT3 .812
CSHT5 .746
CSHT2 .731
CSHT4 .659
UD2 .828
Các chính
sách ưu đãi,
kêu gọi đầu tư
(UD)
UD5 .815
UD1 .736
UD4 .693
UD3 .675
NNL2 .761
Nguồn nhân
lực (NNL)
NNL1 .756
NNL4 .743
NNL3 .677
Eigenvalue 10.548 2.775 2.419 1.789 1.253
Phương sai trích 75.136%
(Nguồn: Số liệu điều tra, phân tích EFA)
Nhóm nhân tố thứ nhất: Cơ chế quản lý nhà nước (QLNN), có giá trị Eigenvalue =
10.584> 1, Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí, gồm:
Thủ tục hải quan đơn giản; Cơ chế quản lý minh bạch; Thường xuyên tiếp xúc,
giải quyết vướng mắc của DN về pháp luật; Thường xuyên tiến hành cải cách thủ tục
hành chính; Thủ tục, thời gian cấp giấy phép đầu tư, cấp phép xây dựng nhanh; Thủ
tục, thời gian thẩm định thiết kế cơ sở, cấp đất nhanh chống.
Nhóm nhân tố thứ 2: Hoạt động của các trung gian tài chính (TC), có giá trị
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Eigenvalue = 2.775 > 1, Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các
tiêu chí, gồm:
Các ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt; Các ngân hàng có thủ tục nhanh
chóng; Các ngân hàng có lãi suất thấp; Các ngân hàng có khả năng cung ứng lượng
vốn nhiều; Doanh nghiệp ít gặp khó khăn khi có nhu cầu về ngoại tệ.
Nhóm nhân tố thứ 3: Cơ sở hạ tầng (CSHT), có giá trị Eigenvalue = 2.419 >1,
Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như:
Hệ thống giao thông thuận lợi; Hệ thống công trình điện, viễn thông đảm bảo
chất lượng; Hệ thống công trình cấp thoát nước, xử lý môi trường đáp ứng tốt cho
doanh nghiệp; Công tác đền bù giải phóng mặt bằng diễn ra nhanh chóng; Vị trí địa
bàn đầu tư thuận lợi.
Nhóm nhân tố thứ 4: Các chính sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư (UD), có giá trị
Eigenvalue = 1.789 >1, Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các
tiêu chí như:
Chính sách ưu đãi về thuế hấp dẫn; Chính sách sau đầu tư tốt; Mức giá thuê
đất phù hợp; Thường xuyên tổ chức hội thảo, chương trình xúc tiến đầu tư; Hoa hồng
môi giới đầu tư cao.
Nhóm nhân tố thứ 5: Nguồn nhân lực (NNL), có giá trị Eigenvalue = 1.253 >1,
Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như:
Giá nhân công, lao động rẻ; Lao động có trình độ tay nghề cao; Năng suất của
lao động tại địa phương đáp ứng yêu cầu về chất lượng; Lao động tại địa phương đáp
ứng yêu cầu về số lượng.
2.2.2.2 Rút trích nhân tố chính đánh giá chung về môi trường đầu tư tại khu kinh
tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với nhóm biến phụ
thuộc đo lường đánh giá chung của doanh nghiệp về môi trường đầu tư tại Khu
kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, nghiên cứu thu được kết quả cho thấy
Eigenvalues bằng 1.777 thoã mãn điều kiện lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích
là 59,225% > 50% đã cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tố là phù hợp đối
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
với biến quan sát.
Bảng 2.8. Kết quả phân tích nhân tố đánh giá chung về môi trường đầu tư
Biến Quan Sát Component
Khu KTTMĐB Lao Bảo có môi trường đầu tư hấp dẫn .864
Đầu tư vào Khu KTTMĐB Lao Bảo mang lại hiệu quả cao .782
Chi phí cho sản xuất, kinh doanh tại khu KTTMĐB Lao Bảo thấp .647
Eigenvalues = 1.777
Phương sai trích: 59,225%
(Nguồn: Số liệu điều tra, Phụ lục phân tích nhân tố khám phá)
Ngoài ra, kết quả kiểm định Kaiser – Meyer – Olkin cho ta hệ số KMO =
0.573 và kết quả kiểm định Bartlett’s – test cũng cho thấy với mức ý nghĩa dưới 5%
đã bác bỏ giả thuyết các biến không tương quan với nhau nên việc phân tích nhân tố
là phù hợp.
2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu nghiên cứu
đưa ra ban đầu, kết quả thu được 6 nhân tố đại diện cho 6 nhóm biến trong mô hình
nghiên cứu. Tiếp theo, để đánh giá độ tin cậy của 6 nhóm biến này, nghiên cứu tiến
hành phân tích Cronbach Alpha cho từng nhóm. Trong mỗi nhóm, các biến tương
quan có hệ số tương quan tổng biến <0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo
được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥ 0.7.
Độ tin cậy thang đo được kiểm định với kết quả như sau:
Bảng 2.9. Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Nhân tố Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach Alpha
nếu biến bị loại
Cơ chế quản lý nhà
nước (QLNN)
QLNN1 .803 .902
QLNN2 .813 .902
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Nhân tố Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach Alpha
nếu biến bị loại
QLNN3 .801 .903
QLNN4 .851 .907
QLNN5 .874 .903
QLNN6 .810 .903
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.911
Hoạt động của các
trung gian tài chính
(TC)
TC1 .723 .906
TC2 .855 .878
TC3 .817 .887
TC4 .739 .902
TC5 .767 .897
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.913
Cơ sở hạ tầng
(CSHT)
CSHT1 .779 .842
CSHT2 .713 .860
CSHT3 .737 .853
CSHT4 .624 .878
CSHT5 .749 .850
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.882
Các chính sách ưu
đãi, kêu gọi đầu tư
(UD)
UD1 .744 .825
UD2 .720 .830
UD3 .607 .857
UD4 .642 .850
UD5 .731 .827
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.866
Nguồn nhân lực NNL1 .628 .800
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Nhân tố Biến quan sát
Tương quan biến
tổng
Cronbach Alpha
nếu biến bị loại
(NNL) NNL2 .697 .769
NNL3 .631 .799
NNL4 .687 .775
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.831
Đánh giá chung về
môi trường đầu tư
(DGC)
DGC1 .593
.358
DGC2 .449 .554
DGC3 .340 .700
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.744
(Nguồn: Số liệu điều tra, Phụ lục “phân tích độ tin cậy thang đo”)
Kết quả cho thấy các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê vì hệ số Cronbach’s
Alpha đều lớn hơn 0,7. Trong đó:
- Cơ chế quản lý nhà nước có hệ số Cronbach’s Alpha rất cao là 0.911 và hệ số
tương quan biến tổng ở mức cho phép 0.801 – 0.874 cho thấy các biến thành phần có
mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Hoạt động của các trung gian tài chính với Cronbach’s Alpha cao nhất là
0.913 và hệ số tương quan biến tổng từ 0.723 – 0.855 nên các biến sẽ được giữ lại.
Cơ sở hạ tầng với hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị 0.882 và hệ số tương quan
tổng 0.624 – 0.779.
- Các chính sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư cũng có hệ số Cronbach’s Alpha khá
cao 0.866, các biến quan sát thành phần cũng có hệ số tương quan tổng khá tốt 0.607
– 0.744.
- Nguồn nhân lực có hệ số Cronbach’s Alpha 0.831 và hệ số tương quan biến
tổng 0.628 – 0.697.
- Cuối cùng là nhân tố Đánh giá chung về môi trường đầu tư với hệ số Cronbach’s
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
Alpha của nhân tố 0.744 và hệ số tương quan biến tổng 0.340 – 0.593.
Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mô hình bao gồm 6 nhân tố
đều đảm bảo các điều kiện và có thể sử dụng tốt 6 nhóm biến này trong các bước
phân tích tiếp theo.
2.2.4. Kiểm định phân phối chuẩn
Cặp giả thuyết:
H0: Các nhân tố có phân phối chuẩn
H1: Các nhân tố không có phân phối chuẩn
Bảng 2.10. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn
Nhóm biến N
Kolmogorov-
Smirnov Z
Asymp. Sig.
(2-tailed)
Cơ chế quản lý nhà nước (QLNN) 42 0.897 0.397
Hoạt động của các trung gian tài chính (TC) 42 0.524 0.947
Cơ sở hạ tầng (CSHT) 42 1.184 0.121
Các chính sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư (UD) 42 0.823 0.508
Nguồn nhân lực (NNL) 42 0.845 0.473
(Nguồn: Phụ lục SPSS, kiểm định phân phối chuẩn)
Theo kết quả kiểm định, các biến: Cơ chế quản lý nhà nước (QLNN), Hoạt
động của các trung gian tài chính (TC), Cơ sở hạ tầng (CSHT), Các chính sách ưu đãi,
kêu gọi đầu tư (UD) và Nguồn nhân lực (NNL) đều có giá trị Sig.>0.05, tức là chưa có
cơ sở bác bỏ H0. Vì vậy các nhân tố này đều đạt phân phối chuẩn và có thể sử dụng
các kiểm định tham số trong bước phân tích tiếp theo.
2.2.5. Đánh giá của các doanh nghiệp về môi trường đầu tư tại khu kinh tế -
thương mại đặc biệt Lao Bảo
2.2.5.1. Đánh giá của nhà đầu tư về nhóm nhân tố cơ sở hạ tầng
H0 : đánh giá của nhà đầu tư về nhóm nhân tố cơ sở hạ tầng = 4
H1: đánh giá của nhà đầu tư về nhóm nhân tố cơ sở hạ tầng ≠ 4
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Qua xử lý SPSS kết quả thu được là:
One sample t-test
Mean
Sig.
(2-tailed)Cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thông thuận lợi 3.3810 .000
Hệ thống công trình điện, viễn thông đảm bảo chất lượng 3.6905 .068
Hệ thống công trình cấp thoát nước, xử lý môi trường đảm
bảo
3.7857 .130
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng diễn ra nhanh chóng 3.8571 .279
Vị trí địa bàn đầu tư thuận lợi 3.3571 .000
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Nhận định về các yếu tố liên quan đến đánh giá của nhà đầu tư về nhân tố cơ
sở hạ tầng đều được kiểm định One Sample T-Test với T = 4. Theo nghiên cứu thì
thái độ đánh giá về nhóm các chỉ tiêu liên quan tương đối nhân tố cơ sở hạ tầng tại
khu KTTMĐB Lao Bảo là đồng ý với các chỉ tiêu đã đưa ra như: Hệ thống công trình
điện, viễn thông đảm bảo chất lượng; Hệ thống công trình cấp thoát nước, xử lý môi
trường đảm bảo; Công tác đền bù giải phóng mặt bằng diễn ra nhanh chóng; Vị trí địa
bàn đầu tư thuận lợi, ngoại trừ chỉ tiêu Hệ thống giao thông thuận lợi là chưa đồng ý
cao.
Trong các chỉ tiêu này, chỉ tiêu “Hệ thống công trình điện, viễn thông đảm bảo
chất lượng”, “Hệ thống công trình cấp thoát nước, xử lý môi trường đảm bảo”, “Công
tác đền bù giải phóng mặt bằng diễn ra nhanh chóng” có mức ý nghĩa lần lượt là
0,068; 0,130; 0,279 lớn hơn 0,05. Tức là chấp nhận H0, nhà đầu tư đồng ý với nhận
định này. Điều này có thể được giải thích bởi sự phát triển của hai lĩnh vực công nghiệp
và thương mại dịch vụ ở đây, đòi hỏi các hệ thống công trình điện, viễn thông đảm bảo
chất lượng cũng như các công trình cấp thoát nước, xử lý môi trường đảm bảo tốt như
một điều tất yếu.
Ngoài ba chỉ tiêu trên, hai chỉ tiêu còn lại có mức ý nghĩa đều dưới 0.05, cụ thể đều
là 0.000. Do vậy ta sẽ xem xét giá trị trung bình để đưa ra kết luận về 3 nhận định này.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
Nhận định “Hệ thống giao thông thuận lợi” và “Vị trí địa bàn đầu tư thuận lợi”
có giá trị trung bình không cao là 3,3810 và 3,3571. Nhà đầu tư chưa đống ý cao với 2
chỉ tiêu này, họ cảm nhận về hệ thống giao thông không tốt, không thuận lợi. Bởi khu
KTTMĐB Lao Bảo là vùng sâu, vùng xa có địa hình phức tạp việc đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thu_hut_von_dau_tu_vao_khu_kinh_te_thuong_mai_dac_biet_lao_bao_tinh_quang_tri_6242_1912378.pdf