MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 2
Chương 1 . 4
TỔNG QUAN VỀ TRÒ CHƠI THÁP HÀ NỘI . 4
§1. Lịch sử trò chơi Tháp Hà Nội . 4
§2. Sơ lược về bài toán tháp Hà Nội tổng quát, các bài toán cải biên và
các vấn đề toán học liên quan . 15
Chương 2: TRÒ CHƠI THÁP HÀ NỘI. 21
§1 Trò chơi tháp Hà Nội và thuật giải đệ qui. 21
§2 Giải bài toán tháp Hà Nội bằng biểu diễn trong hệ đếm cơ số 2 . 26
§3 Đồ thị Hà Nội. 34
§4 Giải bài toán Tháp Hà Nội trên máy tính . 38
Chương 3: BÀI TOÁN THÁP HÀ NỘI VỚI BỐN CỌC (Trò chơi
Reve-The Reve’s Puzzle) . 39
§1 Trò chơi Tháp Hà Nội với bốn cọc . 39
§2 Tính số bước chuyển tối ưu trong trò chơi Tháp Hà Nội với bốn cọc. 43
Chương 4: BÀI TOÁN THÁP HÀ NỘI TỔNG QUÁT. 52
§1 Tính số ()pSntrong thuật toán Frame-Stewart cho trò chơi Tháp
Hà Nội tổng quát . 52
§2 Đánh giá ()pSn. 68
§3 Sự tương đương của một số thuật toán giải bài toán Tháp Hà Nội
tổng quát. 70
KẾT LUẬN . 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2688 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thuật toán Frame – Stewart giải bài toán tháp Hà Nội tổng quát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đĩa thứ 7 và đĩa thứ 8 cũng là 0, do đó nó nằm trên
đĩa số 6, trên cọc giữa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
34
Bước
8
22 1 11111111
: Đĩa lớn nhất là 1, do đó nó nằm trên cọc phải
(cọc đích). Mọi đĩa khác cũng là 1, do đó chúng được đặt lên trên đĩa lớn
nhất. Vậy mọi đĩa nằm trên cọc đích và trò chơi kết thúc.
§3 Đồ thị Hà Nội
3.1 Đồ thị Hà Nội
Trò chơi Tháp Hà Nội có thể biểu diễn như một đồ thị không có hướng.
Các đỉnh biểu thị phân bố của các đĩa và các cạnh biểu thị chuyển động của
các đĩa.
Với một đĩa, đồ thị là một tam giác:
Với hai đĩa, đồ thị là ba tam giác được sắp xếp thành một tam giác lớn:
Các nút tại các đỉnh của tam giác phía ngoài cùng biểu thị các phân bố
với mọi đĩa trên cùng một cọc.
Với
1n
đĩa, ta lấy đồ thị của
n
đĩa và thay mỗi tam giác nhỏ với đồ thị
của hai đĩa.
Đồ thị cho ba đĩa có dạng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
35
1) Gọi các cọc là A, B, C.
2) Liệt kê các vị trí của các đĩa từ trái sang phải theo chiều tăng của kích
thước.
Các cạnh của các tam giác ngoài biên biểu thị con đường ngắn nhất để
chuyển tháp từ một cọc này sang cọc khác. Cạnh ở giữa của các biên của tam
giác lớn nhất biểu thị chuyển động của đĩa lớn nhất. Cạnh ở giữa của các biên
của mỗi tam giác nhỏ hơn tiếp theo biểu thị chuyển động của mỗi đĩa nhỏ hơn
tiếp theo. Các cạnh của tam giác nhỏ nhất biểu thị chuyển động của đĩa nhỏ
nhất.
Đồ thị của trò chơi tháp Hà Nội có liên quan mật thiết với tam giác
Sierpinski (Sierpiński Triangle) hay còn được gọi là thảm Sierpinski.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
36
Đồ thị của trò chơi với
n
đĩa sẽ có
3n
nút. Mỗi nút có ba cạnh đi tới nút
khác, ngoại trừ ba nút ở góc chỉ có hai cạnh. Luôn luôn có thể chuyển đĩa nhỏ
nhất sang một trong hai cọc khác. Và có thể chuyển một đĩa giữa hai cọc này
ngoại trừ trường hợp khi tất cả các đĩa nằm trên một cọc. Các nút góc biểu thị
ba trường hợp, khi mọi đĩa nằm trên một cọc. Biểu đồ cho
n
đĩa nhận được
từ biểu đồ cho
1n
đĩa bằng cách copy ba lần-mỗi copy biểu thị mọi trạng
thái và chuyển động của các đĩa nhỏ hơn cho một vị trí riêng của một đĩa mới
lớn hơn và cùng với chúng tại các góc với ba cạnh mới biểu thị chỉ có ba khả
năng chuyển đĩa lớn nhất. Do đó kết quả sẽ có 13n nút và vẫn có ba góc với
hai cạnh.
Khi số đĩa được thêm vào, đồ thị biểu diễn trò chơi sẽ tạo thành một hình
Fractal, thảm Sierpinski. Rõ ràng rằng phần lớn các vị trí trong trò chơi sẽ
không bao giờ đạt được nếu sử dụng lời giải ngắn nhất. Thật vậy, nếu các vị
thầy tu trong truyền thuyết sử dụng lời giải dài nhất có thể (không trở lại vị trí
cũ nào) thì cần 643 1 lần chuyển, nhiều hơn 2310 năm.
3.2 Bài toán Tháp Hà Nội và đƣờng Hamilton
Đường Hamilton khép kín cho ba đĩa là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
37
Đồ thị chỉ ra rằng:
• Từ mỗi phân bố bất kì của các đĩa, tồn tại một con đường ngắn nhất
chuyển mọi đĩa từ một trong ba cọc sang cọc khác.
• Giữa mỗi cặp phân bố bất kì tồn tại một hoặc hai đường ngắn nhất khác
nhau.
• Từ mỗi phân bố bất kì của các đĩa, tồn tại một hoặc hai đường dài nhất
không tự cắt chuyển mọi đĩa tới một trong ba cọc.
• Giữa mọi cặp của các phân bố bất kì của các đĩa tồn tại một hoặc hai
đường dài nhất không tự cắt.
• Gọi
nN
là số các đường không tự cắt để chuyển tháp
n
đĩa từ cọc này
sang cọc khác. Khi ấy:
1 2N
;
2 3
1n n nN N N
. Thí dụ,
795
8 1.5656 10N
.
Đồ thị
nH
tương ứng với các chuyển động được phép trong bài toán
tháp Hà Nội. Hình trên chỉ ra một số đồ thị Hà Nội với
1,2,3,4n
. Đồ thị
Hà Nội có thể xây dựng bằng cách chọn các đỉnh làm các hệ số nhị thức lẻ
của tam giác Pascan được tính trên các số nguyên từ 0 đến 2 1n và vẽ các
đỉnh khi các hệ số là kề nhau theo đường chéo hoặc theo chiều ngang (xem
Pool, 1994, [15]).
Đồ thị
nH
có
3n
đỉnh và 3 3 1
2
n cạnh. Mỗi đồ thị Hà Nội có duy nhất
một đường Hamilton (tương ứng, mỗi đồ thị Hà Nội có chính xác hai đường
tròn Hamilton có hướng khác nhau).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
38
§4 Giải bài toán Tháp Hà Nội trên máy tính
Code (mã) thể hiện thuật giải đệ qui bài toán Tháp Hà Nội:
def Hanoi(n, A, C, B):
if n == 1:
print 'Move the plate from', A, 'to', C
else:
Hanoi(n - 1, A, B, C)
print 'Move the plate from', A, 'to', C
Hanoi(n - 1, B, C, A)
Thuật giải đệ qui bài toán Tháp Hà Nội trên ngôn ngữ Pascal:
VAR n: Integer;
Procedure chuyen(sodia: Integer; CotNguon: Char; CotDich: Char; CotTG:
Char);
Begin
If sodia>0 then begin
chuyen(sodia-1, CotNguon, CotTG, CotDich);
Writeln(CotNguon,'->',CotDich); { Dia lon nhat hien tai }
chuyen(sodia-1, CotTG, CotDich, CotNguon)
End;
End;
BEGIN
Write('Hay nhap so dia: '); Readln(n);
chuyen(n,'A','C','B');//Thực hiện chuyển từ cột A sang cột C với cột B làm
trung gian
Readln;
END.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
39
Chƣơng 3
BÀI TOÁN THÁP HÀ NỘI VỚI BỐN CỌC
(Trò chơi Reve-The Reve’s Puzzle)
§1 Trò chơi Tháp Hà Nội với bốn cọc
1.1 Trò chơi Tháp Hà Nội với bốn cọc
Trong Chương 2 chúng ta đã giải bài toán Tháp Hà Nội với ba cọc và
n
đĩa. Nó có thể giải được dễ dàng theo thuật giải đệ qui. Hơn nữa, có thể biết
chính xác số lần chuyển tối ưu cho bài toán với
n
đĩa là 2 1n . Như vậy, một
bài toán với thuật giải đơn giản và tối ưu cũng có thể có độ phức tạp tính toán
lớn (thời gian mũ), do đó có thể không giải được trong thời gian thực tế.
Một mở rộng tự nhiên của trò chơi Tháp Hà Nội là trò chơi Tháp Hà Nội
với bốn hoặc nhiều cọc (bài toán Tháp Hà Nội tổng quát). Như là sự tiếp nối
của chương trước và chuẩn bị cho chương sau, chương này nghiên cứu bài
toán Tháp Hà Nội cho bốn cọc. Bài toán này lần đầu tiên được Dudeney
(1902) đặt ra và gọi tên là The Reve’s Puzzle (xem [7]). Gần đây, nhiều kết
quả thú vị cũng đã được phát hiện cho bài toán này, các kết quả này là cơ sở
để phát triển nghiên cứu bài toán Tháp Hà Nội tổng quát, vì vậy nó xứng đáng
được xem xét tỉ mỉ trong một chương riêng, mặc dù, để thuận tiện, nhiều kết
quả trong chương này cũng được trình bày cho bài toán nhiều cọc .
Bài toán 2 (Bài toán Tháp
Hà Nội với bốn cọc) Có bốn
cọc được đánh số
1P
,
2P
,
3P
,
4P
. Cọc
1P
được gọi là cọc
nguồn. Ban đầu cọc nguồn
chứa
n
đĩa có lỗ ở giữa và
kích thước to
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
40
nhỏ khác nhau được xếp theo thứ tự “đĩa to ở dưới, đĩa nhỏ ở trên” . Bài toán
đặt ra là phải chuyển tất cả
n
đĩa từ cọc nguồn sang một trong các cọc
2P
,
3P
,
4P
, sắp xếp cũng theo thứ tự “đĩa to ở dưới, đĩa nhỏ ở trên”. Mỗi lần chỉ được
chuyển một đĩa (trên cùng của cọc nào đó) từ cọc này sang cọc khác. Khi
chuyển có thể sử dụng tất cả các cọc để đặt tạm thời các đĩa. Cọc cuối cùng
chứa các đĩa theo thứ tự như trên cọc nguồn được gọi là cọc đích. Các cọc còn
lại được gọi là cọc trung gian.
Theo một số tài liệu, chính tác giả của bài toán Tháp Hà Nội, E. Lucas
cũng là người đầu tiên xét bài toán với nhiều cọc. Năm 1889 Ông đã xét bài
toán năm cọc và sắp xếp đĩa theo bốn màu khác nhau. Dudeney đã viết về bài
toán Tháp Hà Nội với bốn cọc từ năm 1902. Trong hai trang đầu tiên của
cuốn sách nổi tiếng của Ông The Canterbury Puzzle (xuất bản năm 1907 tại
London và năm 1908 tại New York), Ông xét trò chơi với số cọc là 4 và số
đĩa là 8, 10 hoặc 21, chỉ có khác là Ông đã thay các đĩa bằng các quân cờ
(xem [7]) và được Ông gọi là Reve's puzzle. Trong phần lời giải (trang 131-
132), Dudeney đã khẳng định (không chứng minh) rằng số lần chuyển cần
thiết tương ứng với 8, 10 hoặc 21 đĩa là 33, 49 hoặc 321. Hơn nữa, Ông còn
xét trường hợp với số đĩa là số tam giác. Giả sử ( 1)
2
k
k k
t
là số tam giác
thứ
k
và giả sử
4( )H n
là số lần chuyển tối thiểu cần thiết để chuyển xong
n
đĩa. Dudeney tuyên bố rằng
4 4 12 2 1
k
k kH t H t
,
4 1 1H
. Từ đây ta
có
4 3 5H
;
4 6 17H
,
4 10 49H
,… Dudeney không cho một thuật
toán nào cho phép tìm ra các số này, và cũng không có một gợi ý nào cho
trường hợp số đĩa không phải là số tam giác, thí dụ như
8n
.
Bài toán tổng quát với
3p
cọc,
p
là số tự nhiên bất kì với số đĩa
n
bất kì
được B. M. Stewart đề xuất năm 1939 (xem [17]). Lời giải của bài toán này
đã được Stewart [18] và Frame [9] trình bày đồng thời trong năm 1941.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
41
Bài toán tháp Hà Nội với bốn cọc được nhiều tác giả quan tâm (xem tài liệu
đầy đủ trong [5]), Các thuật toán của Stewart và Frame cùng với một số thuật
toán cải biên khác đã được chứng minh là tương đương (xem [11]). Vì vậy
người ta thường gọi thuật toán của hai ông hoặc các thuật toán cải biên tương
tự là thuật toán Frame-Stewart. Thuật toán Stewart-Frame cho bài toán Tháp
Hà Nội tổng quát sẽ được nghiên cứu kĩ ở Chương 4. Dưới đây trình bày thuật
toán Frame-Stewart cho bài toán bốn cọc (do Stewart đề xuất 1941).
1.2 Thuật toán Frame-Stewart (1941) cho bài toán Tháp Hà Nội với bốn cọc
Bƣớc 0
Đánh số cọc là
1P
,
2P
,
3P
,
4P
. Mục đích của chúng ta là chuyển tất cả các
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
4P
, với qui tắc là mỗi lần chỉ chuyển một đĩa, và đĩa
nhỏ không bao giờ nằm dưới đĩa lớn.
Bƣớc 1
Chuyển
l
đĩa nhỏ nhất (
0 l n
) từ cọc
1P
sang cọc
2P
, trong quá trình
chuyển có quyền sử dụng tất cả bốn cọc. Kí hiệu số lần chuyển tối ưu là
4( )S l
.
Bƣớc 2
Chuyển
n l
đĩa lớn nhất (còn lại) từ cọc
1P
sang cọc
4P
, không sử dụng
cọc
2P
(vì cọc
2P
đang chứa
l
đĩa nhỏ). Nói cách khác, chuyển
n l
đĩa này
bằng cách sử dụng phương pháp tối ưu giải bài toán ba cọc trong Chương 2, số lần
chuyển tối ưu
n l
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
4P
, không sử dụng cọc
2P
là 2 1n l .
Bƣớc 3
Chuyển
l
đĩa nhỏ nhất từ cọc
2P
sang cọc
4P
, sử dụng tất cả bốn cọc.
Như vậy, gọi
4( )S n
là số lần chuyển tối ưu
n
đĩa trong bài toán Tháp Hà
Nội với bốn cọc theo thuật toán Frame-Stewart thì với mỗi
l
, số lần chuyển
tối ưu
n
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
4P
phụ thuộc vào
l
và bằng
42 ( ) 2 1
n lS l
.
Số lần chuyển tối ưu
n
đĩa trong bài toán Tháp Hà Nội với bốn cọc theo thuật
toán Stewart là
4 4 4
0
( ) 2 ( ) 2 1 min 2 ( ) 2 1n i n l
l n
S n S i S l
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
42
1.3 Thuật toán Frame-Stewart cho bài toán Tháp Hà Nội với nhiều cọc
Với
3p
, kí hiệu
( )pS n
số lần chuyển ít nhất giải bài toán Tháp Hà Nội
với
p
cọc và
n
đĩa theo thuật toán Frame-Stewart.
Thí dụ,
3( ) 2 1
nS n
và
4(5) 13S
.
Tương tự như trong bài toán bốn cọc, ta cũng có thuật toán Frame-
Stewart cho bài toán với số cọc bất kì như sau.
Nếu số cọc
3p
thì sử dụng thuật toán tối ưu cho bài toán Tháp Hà Nội
với ba cọc trong Chương 2.
Với
3p
và
0n
chọn số
0 i n
làm cực tiểu số lần chuyển các đĩa
theo qui tắc (thuật toán Frame-Stewart) sau.
Chuyển
l
đĩa nhỏ trên cùng từ cọc nguồn sang cọc 1 (
n l
đĩa dưới
cùng vẫn ở trên cọc nguồn). Trong quá trình chuyển sử dụng tất cả các cọc.
Điều này có thể làm được với số lần chuyển ít nhất được kí hiệu là
( )pS l
.
Chuyển
n l
đĩa dưới cùng từ cọc nguồn sang cọc đích mất
1( )pS n l
lần chuyển (vì cọc 1 đang được sử dụng chứa các đĩa nhỏ nên chỉ
còn sử dụng được
1p
cọc).
Chuyển
l
đĩa từ cọc 1 sang cọc đích. Trong quá trình chuyển sử dụng
tất cả các cọc. Để làm được điều này cần
( )pS l
lần chuyển.
Công thức truy hồi cho lời giải bài toán Tháp Hà Nội dựa trên thuật toán
Frame-Stewart là:
1
0
0 khi 0;
( ) 2 1 khi 3, 0;
min 2 ( ) ( ) khi 3, 0.
n
p
p p
l n
n
S n p n
S l S n l p n
(1.1)
Như vậy, Bài toán Tháp Hà Nội với nhiều cọc trở thành bài toán tối ưu
rời rạc: Tìm
1
0
( ) min 2 ( ) ( )p p p
l n
S n S l S n l
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
43
Nhận xét 1.1
Một điều thú vị là ta có thể nhận được kết quả của bài toán Tháp Hà Nội
với ba cọc từ trường hợp hai cọc theo thuật toán Frame-Stewart như sau.
Xuất phát từ thực tế, theo logic, ta đặt (khi số cọc
2p
và số đĩa
2n
thì bài toán không giải được):
2(0) 0S
,
2(1) 1S
,
2( )S n
với mọi
1n
.
Với
3p
,
1n
ta chỉ có thể đặt
1l n
(để thành phần thứ hai
1 2( ) ( )pS n l S n l
là hữu hạn. Khi ấy công thức (1.1) trở thành:
3 3 2 3( ) 2 ( 1) (1) 2 ( 1) 1S n S n S S n
.
Đây chính là công thức truy hồi tính số làn chuyển tối ưu khi
3p
.
Như vậy, tổng cộng cần
12 ( ) ( )p pS l S n l
lần chuyển cho bài toán
p
cọc. Bài toán đặt ra là, cần tính số
l
để tổng này là nhỏ nhất.
Thuật toán Frame-Stewart nói trên (với cách chọn
l
như trên) cho phép
tìm ra một (một số) giá trị
i
sao cho
1 1
1 1
( ) 2 ( ) ( ) min 2 ( ) ( )p p p p p
l n
S n S i S n i S l S n l
. (1.2)
Nói cách khác, các giá trị
i
thỏa mãn (1.2) là số bước chuyển tối ưu
trong lớp các thuật toán đề nghị.
Stewart và Frame cũng đã chứng minh rằng, nếu
n
là số tam giác
kn t
,
thì cách chọn tối ưu nhất cho
l
là
l k
, trong khi đó nếu
1k kt n t
thì cả
hai giá trị
1k
và
k
đều là cách chọn tối ưu cho
l
. Như vậy, Stewart và
Frame đã đề xuất các thuật toán hiển cho bài toán Tháp Hà Nội với bốn cọc.
Từ đây ta cũng có nhận xét rằng, khác với trường hợp bài toán với ba cọc, lời
giải cho bài toán với bốn cọc có thể là không duy nhất.
§2 Tính số bƣớc chuyển tối ƣu trong trò chơi Tháp Hà Nội với bốn cọc
Như đã thấy trong mục trước, bài toán tìm số bước chuyển đĩa ít nhất
trong trò chơi tháp Hà Nội được đưa về bài toán tối ưu rời rạc. Trong mục này
chúng tôi trình bày các đánh giá bước chuyển tối ưu cho bài toán Tháp Hà
Nội theo [13].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
44
2.1 Tính số bƣớc chuyển tối ƣu trong trò chơi Tháp Hà Nội với
p
cọc và
n
đĩa. Trƣờng hợp ( 1)
2
p p
n
.
Trước tiên ta xét các trường hợp đơn giản sau. Vì các nhận xét dưới đây
đúng cho số cọc
p
bất kì nên ta phát biểu cho bài toán với số cọc bất kì.
Nhắc lại rằng
( )pH n
là kí hiệu số bước chuyển tối thiểu cần thiết để
chuyển
n
đĩa từ cọc nguồn sang cọc đích trong bài toán tháp Hà Nội với
p
cọc và
( )pS n
là kí hiệu số bước chuyển tối thiểu cần thiết để chuyển
n
đĩa từ
cọc nguồn sang cọc đích trong bài toán tháp Hà Nội với
p
cọc theo thuật toán
Frame-Stewart. Ta có
Nhận xét 2.1
Dễ dàng thấy rằng
(2) 3PH
với mọi
3p
và
(3) 5PH
với mọi
4p
.Với
3p
và
1n p
thì
( ) 2 1pH n n
.
Chứng minh
Hiển nhiên vì
1n p
nên có thể chuyển mỗi đĩa từ số 1 đến số
n
từ
cọc
1P
sang mỗi cọc
2 1,..., nP P
tương ứng, mất
n
lần chuyển. Sau đó lại
chuyển các đĩa từ số
1n
đến số 1 (đĩa to trước) từ các cọc tương ứng
2,...,nP P
sang cọc
1nP
, mất
1n
lần chuyển. Như vậy, tổng cộng mất
2 1n
lần chuyển hay
( ) 2 1pH n n
.
Nhận xét 2.2
Với
3p
và
n p
thì
( ) 2 1pH n n
.
Chứng minh
Trước tiên xây dựng tháp gồm 2 đĩa (đĩa số 1 và đĩa số 2) trên cọc
nP
,
mất ba lần chuyển (xem §1 Chương 2). Sau đó lại chuyển các đĩa từ số 3 đến
số
n
(tổng cộng
2n
đĩa) từ cọc
1P
sang các cọc
2 1,..., nP P
tương ứng, mất
2n
lần chuyển. Sau đó chuyển
3n
đĩa từ số
1n
đến số 3 từ các cọc
tương ứng
2 2,...,nP P
sang cọc
1nP
, mất
3n
lần chuyển. Lại chuyển tháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
45
gồm 2 đĩa (đĩa số 1 và đĩa số 2) trên cọc
nP
sang cọc
1nP
, mất ba lần chuyển.
Như vậy, tổng cộng mất
3 2 3 3 2 1n n n
lần chuyển hay
( ) 2 1pH n n
.
Bây giờ ta xét trường hợp
p n
. Ta có
Nhận xét 2.3
Ta luôn có:
1)
( 1) ( )p pH n H n
với mọi
1n
,
3p
;
2)
1( ) ( )p pH n H n
với mọi
1n
,
3p
.
Ta có
Định lí 2.1
Với
3p
và ( 1)
2
p p
p n
thì
( ) 4 2 1pH n n p
.
Chứng minh
Xét các trường hợp sau đây.
Trƣờng hợp 1
2 3p n p
.
Đặt
1n p l
,
0 2l p
. Thực hiện thuật toán sau.
Bƣớc 1 Lần lượt chuyển
1p
đĩa nhỏ nhất từ cọc
1P
sang các cọc
2,..., pP P
tương ứng sao cho mỗi cọc có một đĩa và đĩa số 1 nằm trên cọc
2P
.
Còn lại
1n p l
đĩa nằm trên cọc
1P
. Đã sử dụng hết
p
cọc.
Bƣớc 2 Lần lượt chuyển
l
đĩa nhỏ nhất (đĩa số 1 đến đĩa số
l
) từ các cọc
1 2,...,lP P
(đĩa to nằm trên cọc
1lP
chuyển trước) sang cọc
2lP
. Như vậy, cọc
2lP
chứa
1l
đĩa nhỏ nhất. Các cọc
2 1,..., lP P
được giải phóng; Các đĩa số
2l
đến số
1p
(
2p l
đĩa) vẫn nằm trên các cọc
3,...,l pP P
tương ứng.
Bƣớc 3 Lần lượt chuyển
l
đĩa còn lại (đĩa số
p
đến đĩa số
1p l n
) từ cọc
1P
sang các cọc tự do
1 2,...,lP P
sao cho mỗi cọc có
một đĩa và đĩa lớn nhất (số
n
) nằm trên cọc
2P
. Cọc
1P
được giải phóng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
46
Bƣớc 4 Lần lượt chuyển
1l
đĩa lớn (đĩa số
1n l p
đến đĩa số
1n
) từ các cọc
3 1,..., lP P
sang cọc
2P
. Như vậy, cọc
2P
chứa
l
đĩa lớn nhất.
Các cọc
3 1,..., lP P
được giải phóng.
Bƣớc 5 Lần lượt chuyển
2p l
đĩa tiếp theo (còn lại trên các cọc
3,...,l pP P
, đĩa số
1p
đến đĩa số
2l
) sang cọc
2P
. Như vậy, cọc
2P
chứa
2p
đĩa lớn nhất. Các cọc
3,...,l pP P
được giải phóng.
Bƣớc 6 Lần lượt chuyển
l
đĩa nhỏ nhất (đĩa số 1 đến đĩa số
l
) từ cọc
2lP
sang cọc
1 3 4 1, , ,..., lP P P P
tương ứng sao cho mỗi cọc có một đĩa và đĩa số
1 nằm trên cọc
1P
, đĩa số 2 nằm trên cọc
3P
,…, đĩa số
l
nằm trên cọc
1lP
.
Sau đó chuyển đĩa
1l
từ cọc
2lP
sang cọc
2P
và chuyển
l
đĩa nhỏ nhất từ
các cọc
1 4 3 1, ,..., , ,l lP P P P P
sang cọc
2P
.
Tổng cộng số lần chuyển mất là:
( ) 1 1 2 1 2 4 3
2 4 1 3 4 2 1.
pH n p l l l p l l l p l
p n p n p
Trƣờng hợp 2 1
2
p p
n
.
Thực hiện thuật toán sau.
Bƣớc 1 Lần lượt chuyển
2p
đĩa nhỏ nhất từ cọc
1P
sang các cọc
2 1,..., pP P
sao cho mỗi cọc có một đĩa, đĩa nhỏ nhất nằm trên cọc
2P
. Sau đó
chuyển đĩa số
1p
từ cọc
1P
sang cọc
pP
và lần lượt chuyển
2p
đĩa từ
các cọc
1 2,...,pP P
sang cọc
pP
. Mất tất cả
2 1 2 2 3p p p
lần
chuyển
1p
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
pP
. Các cọc
2 1,..., pP P
được giải phóng
(các đĩa lớn từ số
p
trở đi vẫn nằm trên cọc
1P
, các đĩa nhỏ từ số 1 đến số
1p
nằm trên cọc
pP
).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
47
Bƣớc 2 Lần lượt chuyển
3p
đĩa tiếp theo (các đĩa số
p
đến
2 4p
)
từ cọc
1P
sang các cọc
2 2,..., pP P
tương ứng sao cho mỗi cọc có một đĩa. Sau
đó chuyển đĩa số
2 3p
sang cọc
1pP
và lần lượt chuyển
3p
đĩa từ các
cọc
1 2,...,pP P
sang cọc
1pP
. Như vậy, để chuyển
2p
đĩa từ cọc
1P
sang
cọc
1pP
mất tất cả
3 1 3 2 5p p p
lần chuyển. Các cọc
2 2,..., pP P
được giải phóng.
Bƣớc 3 Lần lượt chuyển
4p
đĩa tiếp theo (đĩa số
2 2p
đến đĩa số
3 5p
) từ cọc
1P
sang các cọc
2 3,..., pP P
sao cho mỗi cọc có một đĩa. Sau đó
chuyển đĩa số
3 4p
sang cọc
2pP
và lần lượt chuyển
4p
đĩa từ các cọc
3 2,...,pP P
sang cọc
2pP
. Như vậy, mất tất cả
4 1 4 2 7p p p
lần để chuyển
3p
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
2pP
. Các cọc
2 3,..., pP P
được giải
phóng.
Tương tự cho các bước tiếp theo.
Bƣớc cuối cùng (bƣớc thứ
1p
) Chuyển đĩa cuối cùng (đĩa thứ
n
) từ
cọc
1P
sang cọc
2P
. Như vậy, cọc
kP
,
2,3,...,k p
có
1k
đĩa, cọc
1P
trống.
Tổng cộng số lần chuyển
1p
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
pP
,
2p
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
1pP
,…, đến đĩa cuối cùng (thứ
n
) từ cọc
1P
sang cọc
2P
mất là:
2
1
2 3 1 1
2 3 2 5 ... 1 1
2
p
p p
p p p
.
Tổng số đĩa đã chuyển từ cọc
1P
sang các cọc
pP
,
1pP
,…,
3P
là:
1 1 1 1
1 2 ... 1
2 2
p p p p
p p n
.
Lại lần lượt chuyển
1n
các đĩa từ các cọc
3,..., pP P
sang cọc
2P
như sau.
Vì cọc
1P
trống, cọc
2P
chứa đĩa số
n
, cọc
3P
chứa hai đĩa số
1n
,
2n
nên chuyển đĩa số
2n
từ cọc
3P
sang cọc
1P
, đĩa số
1n
từ cọc
3P
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
48
sang cọc
2P
và lại chuyển đĩa số
2n
từ cọc
1P
sang cọc
2P
. Mất 3 lần
chuyển. Và được 3 đĩa to nhất trên cọc
2P
. Cọc
1P
và
3P
trống.
Vì cọc
1P
và
3P
trống, cọc
2P
chứa 3 đĩa to nhất
n
,
1n
,
2n
, cọc
4P
chứa ba đĩa số đĩa số
3, 4, 5n n n
nên chuyển đĩa số
5n
sang cọc
1P
,
4n
sang cọc
3P
và
3n
sang cọc
2P
, sau đó lại chuyển đĩa số
4n
từ cọc
3P
sang cọc
2P
và chuyển đĩa số
5n
từ cọc
1P
sang cọc
2P
. Mất 5 lần
chuyển. Và được thêm 3 đĩa (thành 1+2+3=6) to nhất trên cọc
2P
. Cọc
1P
,
3P
,
4P
trống.
Tương tự, đến bước cuối cùng ta có: Các cọc
1P
,
3P
,…,
1pP
trống, cọc
2P
chứa các đĩa từ có số từ
n
đến
p
, cọc
pP
chứa các đĩa có số từ
1p
đến
số 1. Chuyển các đĩa có số 1 đến
2p
sang các cọc
1P
,
3P
,…,
1pP
tương
ứng. Sau đó chuyển đĩa số
1p
từ cọc
pP
sang cọc
2P
. Lại chuyển các đĩa có
số
2p
đến số 1 từ các cọc
1pP
,…,
3P
,
1P
sang cọc
2P
. Mất
2 1 2 2 3p p p
lần chuyển. Tất cả các đĩa ở trên cọc
2P
. Công
việc hoàn thành.
Tổng số lần chuyển đĩa từ các cọc
3,..., pP P
sang cọc
2P
mất:
2
2 3 3 2
3 5 ... 2 3 2
2
p
p p
p p p
.
Vậy tổng số lần chuyển đĩa là:
2 21 2 2 4 1 2 1 2 1 4 2 1p p p p p p p p n p
.
Nhận xét 2.4
Ta cũng có thể viết số lần chuyển đĩa trên bằng
2 221 2 2 4 1 2 1 1p p p p p p
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
49
Trƣờng hợp 3 1
2 3
2
p p
p n
.
Đặt 1
2
p p
i n
. Thực hiện thuật toán như trên, nhưng số lần
chuyển đĩa lúc này giảm đi
4i
và bằng
2 2 1
( ) 2 1 1 4 2 1 1 4 4 2 1
2
p
p p
S n p i p n n p
.
Định lí 2.1 chứng minh xong.
Như vậy, nếu 1
2
p p
n
thì ta có công thức hiển tính số bước chuyển
tối ưu giải bài toán Tháp Hà Nội. Trường hợp 1
2
p p
n
với số cọc
p
bất
kì sẽ được xem xét trong Chương 4. Dưới đây chúng ta xét trường hợp
4p
.
2.2 Tính số bƣớc chuyển tối ƣu trong trò chơi Tháp Hà Nội với bốn cọc
và
n
đĩa
Định lí 2.2
Giả sử
n
là số đĩa cố định và 1 1
2 2
x x x x
n
. Số bước chuyển
tối ưu theo thuật toán Frame-Stewart là
224( ) 2 2 2 1xS n n x x
. (2.1)
Chứng minh
Xét các trường hợp sau.
Trƣờng hợp 1 1
2
x x
n
(
n
là số tam giác)
Thuật toán Frame-Stewart chuyển
n
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
4P
như sau:
Bước 1: Với
0 l n
chọn trước, chuyển
l
đĩa nhỏ nhất (trên cùng) từ
cọc
1P
sang cọc
4P
(sử dụng tất cả bốn cọc). Số lần chuyển tối ưu là
4( )S l
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
50
Bước 2: Chuyển
n l
đĩa lớn nhất (dưới cùng) từ cọc
1P
sang cọc
2P
, sử
dụng ba cọc (vì cọc
4P
đang chứa
l
đĩa nhỏ nhất). Số lần chuyển tối ưu là
2 1n l .
Bước 3: Lại chuyển
l
đĩa nhỏ nhất (trên cùng) từ cọc
4P
sang cọc
2P
(sử dụng tất cả bốn cọc). Số lần chuyển tối ưu là
4( )S l
.
Như vậy, với mỗi
0 l n
chọn trước, số lần chuyển tối ưu là
4 4( ) 2 ( ) 2 1
n lS n S l
. (2.2)
Rõ ràng, vì cọc
3P
trống nên trong Bước 1, để chuyển
l
đĩa từ cọc
1P
sang cọc
4P
, ta có thể áp dụng thuật toán Frame-Stewart chuyển
j
đĩa nhỏ
nhất (trên cùng,
0 j l
) từ cọc
1P
sang cọc
3P
(sử dụng bốn cọc) và
l j
đĩa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV2010_SP_NguyenThiHongPhuong.pdf