Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ÐIỀU TRA VỤ ÁN GÂY RỐI
TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
7
1.1. Khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ giữa thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra
7
1.1.1. Khái niệm thực hành quyền công tố 7
1.1.2. Khái niệm kiểm sát điều tra 16
1.1.3. Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 18
1.2. Đặc điểm của hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát
điều tra các vụ án gây rối trật tự công cộng
21
1.2.1. Tội gây rối trật tự công cộng 21
1.2.2. Đặc điểm thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án
gây rối trật tự công cộng
25
1.3. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự
26
1.3.1. Quan hệ phối hợp 26
1.3.2. Quan hệ chế ước 27
1.4. Khái quát lịch sử hình thành chức năng thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra ở Việt Nam
29
16 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án gây rối trật tự công cộng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
®¹i häc quèc gia hµ néi
khoa luËt
ph¹m thÞ thóy
thùc hµnh quyÒn c«ng tè vµ kiÓm s¸t ®iÒu tra
vô ¸n g©y rèi trËt tù c«ng céng
trªn ®Þa bµn tØnh h-ng yªn
luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc
Hµ néi - 2015
2
®¹i häc quèc gia hµ néi
khoa luËt
ph¹m thÞ thóy
thùc hµnh quyÒn c«ng tè vµ kiÓm s¸t ®iÒu tra
vô ¸n g©y rèi trËt tù c«ng céng
trªn ®Þa bµn tØnh h-ng yªn
Chuyªn ngµnh : LuËt h×nh sù vµ tè tông h×nh sù
M· sè : 60 38 01 04
luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn V¨n Tu©n
Hµ néi - 2015
3
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ÐIỀU TRA VỤ ÁN GÂY RỐI
TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
7
1.1. Khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ giữa thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra
7
1.1.1. Khái niệm thực hành quyền công tố 7
1.1.2. Khái niệm kiểm sát điều tra 16
1.1.3. Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 18
1.2. Đặc điểm của hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát
điều tra các vụ án gây rối trật tự công cộng
21
1.2.1. Tội gây rối trật tự công cộng 21
1.2.2. Đặc điểm thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án
gây rối trật tự công cộng
25
1.3. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự
26
1.3.1. Quan hệ phối hợp 26
1.3.2. Quan hệ chế ước 27
1.4. Khái quát lịch sử hình thành chức năng thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra ở Việt Nam
29
4
Chương 2: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ THỰC TRẠNG
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ÐIỀU
TRA VỤ ÁN GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN
ÐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN
33
2.1. Pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố và kiểm
sát điều tra
33
2.2. Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các
vụ án gây rối trật tự công cộng
40
2.2.1. Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra trong giai đoạn
khởi tố vụ án, khởi tố bị can về tội gây rối trật tự công cộng
41
2.2.2. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng, thay đổi,
hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
64
2.2.3. Một số hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát điều
tra vụ án gây rối trật tự công cộng khác
76
2.4. Những tồn tại hạn chế trong hoạt động thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra các vụ án gây rối trật tự công cộng trên
địa bàn tỉnh Hưng Yên
84
2.4.1. Những tồn tại, hạn chế 84
2.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 84
Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THỰC HÀNH
QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ
ÁN GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
91
3.1. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra
91
3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thực hành
quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án gây rối trật tự
công cộng
94
3.2.1. Tăng cường trách nhiệm công tố, gắn công tố với hoạt động
điều tra
94
5
3.2.2. Nâng cao kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra 97
3.2.3. Nâng cao chất lượng tổ chức, quản lý, chỉ đạo, điều hành của
Viện trưởng Viện kiểm sát
110
3.2.4. Đổi mới phương thức đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ làm công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra
102
KẾT LUẬN 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ luật Hình sự
BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự
CQĐT : Cơ quan điều tra
KSĐT : Kiểm sát điều tra
THQCT : Thực hành quyền công tố
TTCC : Trật tự công cộng
VKS : Viện kiểm sát
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1 Tình hình giải quyết án gây rối TTCC 43
2.2 Tình hình bắt, giữ trong vụ án gây rối TTCC 65
2.3 Tình hình áp dụng và giải quyết biện pháp tạm giam ở
giai đoạn điều tra vụ án gây rối TTCC
66
DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ
Tên biểu đồ Trang
2.1 Tỷ lệ các loại tố giác, tin báo về tội gây rối TTCC 44
8
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tội phạm nói chung, các tội xâm phạm an toàn công cộng,
trật tự công cộng (TTCC) nói riêng và đặc biệt là tội gây rối TTCC đang là
vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, tuy loại tội phạm này có tính nguy hiểm
không cao so với các loại tội phạm khác nhưng nó có tính phổ biến, đa dạng
và ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội. Hành vi
gây rối TTCC xâm phạm các quan hệ xã hội trong lĩnh vực công cộng, gây
tổn hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và công dân, hành vi
này được thực hiện công khai và thường ở những nơi đông người, biểu hiện ý
thức coi thường kỷ cương xã hội, pháp luật của Nhà nước. Hình thức biểu
hiện của hành vi gây rối thường là: Hành hung, đánh lộn, đập phá, gây lộn
xộn ở nơi đông người, tụ tập đi xe máy tốc độ cao, lạng lách, đánh võng, gây
huyên náo đường phố... và ngày càng có xu hướng gia tăng, kèm theo đó là
các hành vi hủy hoại tài sản, chống người thi hành công vụ, cố ý gây thương
tích, thậm chí là giết người... Nằm trong xu thế chung của cả nước, Hưng Yên
một tỉnh cũng đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, diện tích
đất nông nghiệp bị thu hồi ngày càng nhiều trong khi chưa có sự cơ cấu hợp
lý về việc làm và giá bồi thường đất dẫn đến tình trạng bất ổn trong một bộ
phận nhân dân. Trường hợp người dân tụ tập với số lượng đông biểu tình, cản
trở, gây sức ép và phản đối các công trình đầu tư thi công, tụ tập trước các trụ
sở cơ quan nhà nước, cản trở giao thông, gây mất TTCC ngày càng nhiều
nhưng con số xử lý thì quá ít và dường như còn khá ngại va chạm.
Với chức năng thực hành quyền công tố (THQCT) và kiểm sát các
hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát (VKS) phải là đơn vị đi đầu, định hướng
quan trọng trong việc điều tra xác định tội danh gây rối TTCC. Góp phần
củng cố tình hình an ninh địa phương, trật tự an toàn xã hội, không để bỏ lọt
9
tội phạm hay làm oan người vô tội. Do đó, hơn lúc nào hết vấn đề THQCT và
kiểm sát hoạt động điều tra vụ án gây rối TTCC trở lên cấp thiết. Trong xu
hướng cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay thì những vấn đề gì đặt ra khi
THQCT và kiểm sát điều tra (KSĐT) nói chung, cũng như đối với vụ án gây
rối TTCC nói riêng cần được nghiên cứu, làm sáng tỏ.
Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ hơn một số vấn đề lý luận và
thực tiễn hoạt động THQCT và KSĐT vụ án gây rối TTCC, đồng thời đề xuất
một số giải pháp để nâng cao chất lượng của hoạt động này trong xu hướng
cải cách tư pháp, tác giả chọn đề tài "Thực hành quyền công tố và kiểm sát
điều tra vụ án gây rối trật tự công cộng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên" làm
luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Thực hành quyền công tố và KSĐT là chủ đề đã được nhiều học giả
nghiên cứu dưới góc độ lý luận và từ nhiều phương diện khác nhau, trong đó
phải kể đến một số công trình điển hình như sau:
- Lê Cảm (2001), "Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố",
Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và
việc tổ chức thực hiện quyền công tố ở Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao (VKSNDTC), Hà Nội.
- Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát
các hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
- Trịnh Duy Tám (2005), áp dụng pháp luật trong thực hành quyền
công tố ở giai đoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
- Hà Thị Minh Hạnh (2011), Chất lượng thực hành quyền công tố và
kiểm sát điều tra các vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp của Viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ
Luật học, Hà Nội.
10
- Bùi Mạnh Cường (2012), Gắn công tố với hoạt động điều tra trong
tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
Tuy nhiên, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu hoạt
động thực THQCT và KSĐT cụ thể đối với vụ án gây rối TTCC. Vì vậy, việc
nghiên cứu đề tài "Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án gây
rối trật tự công cộng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên" là một đòi hỏi cấp thiết, có
ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Mục đích của đề tài
Luận văn nghiên cứu, làm rõ thực trạng và đưa ra các đề xuất, phương
hướng để nâng cao chất lượng THQCT và kiểm sát hoạt động điều các tra vụ án
gây rối TTCC nói riêng và các vụ án hình sự nói chung. Qua đó góp phần hoàn
thiện các quy định của pháp luật hình sự về tội gây rối TTCC, pháp luật tố tụng
hình sự trong THQCT và KSĐT các vụ án hình sự theo tinh thần cải cách tư
pháp mà Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị đề ra.
- Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
+ Phân tích cơ sở lý luận về THQCT và KSĐT.
+ Phân tích thực trạng THQCT và KSĐT vụ án gây rối TTCC trên địa
bàn tỉnh Hưng Yên, những khó khăn, vướng mắc gặp phải, nguyên nhân dẫn
đến tình trạng đó.
+ Đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về THQCT và KSĐT.
+ Đưa ra được những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng THQCT và
KSĐT nói chung, chất lượng THQCT và KSĐT đối với vụ án gây rối TTCC
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật tố tụng
hình sự Việt Nam về THQCT và KSĐT các vụ án hình sự và hoạt động THQCT
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Beo (2008), "Bài 10 - Các tội xâm phạm an toàn công cộng,
trật tự công cộng", Trong sách: Luật hình sự Việt Nam, (Quyển II - Phần
các tội phạm) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008),
Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng
dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua
bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháp nổ và thuốc pháo, Hà Nội.
3. Lê Cảm (2001), "Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố", Kỷ yếu
đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ
chức thực hiện quyền công tố ở Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Hà Nội.
4. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã
hội, Hà Nội.
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn
xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng,
chống bạo lực gia đình, Hà Nội.
7. Nguyêñ Văn Cừ , Nguyêñ Khổng Hà , Trần Minh Hưởng (2000), Tìm hiểu
luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
8. Bùi Mạnh Cường (2012), Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố
tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X - Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp
trong thời gian tới, Hà Nội.
12
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
tại Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyêñ Ngoc̣ Điêp̣ (2001), Những điều cần biết về thủ tuc̣ khởi tố , điều
tra, truy tố, xét xử vu ̣án hình sự , Nxb Công an nhân dân, Thành phố Hồ
Chí Minh.
15. Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn đề về quyền công tố", Kỷ yếu đề tài
khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức
thực hiện quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Hà Nội.
16. Lương Thúy Hà (2012), Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố
của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong cải cách tư pháp ở nước ta,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
17. Nguyễn Thanh Hải (2010), Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình
sự Việ Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
18. Hà Thị Minh Hạnh (2011), Chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm
sát điều tra các vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp của Viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn
thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
19. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật
học, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Hòa (2010), "Chương XXV - Các tội xâm phạm an toàn
công cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam, (Tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
13
21. Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005),
Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
22. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số
02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định
của bộ luật hình sự, Hà Nội.
23. Phạm Mạnh Hùng (2012), "Một số vấn đề về trách nhiệm của công tố
trong hoạt động khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo yêu cầu cải cách tư
pháp", Kiểm sát, (16), tr. 17-18.
24. Trần Minh Hưởng (chủ biên), Đỗ Đức Hồng Hà, Trịnh Tiến Việt và tập
thể tác giả (2010), Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội.
25. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt
Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
26. Nguyễn Đức Mai (2001), "Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công
cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
Việt Nam năm 1999, Tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
27. "Mô hình tố tuṇg hình sư ̣Viêṭ Nam" (2010), Thông tin khoa học kiểm sát,
(Số chuyên đề).
28. Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
29. Nguyễn Hải Phong (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề về tăng cường trách
nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều
tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đỗ Ngọc Quang (2003), "Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn công
cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần các tội phạm), do Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
31. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình sự -
Phần các tội phạm, Tập VI - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự
công cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
14
32. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
33. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
34. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
35. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
36. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
37. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
38. Trịnh Duy Tám (2005), áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố
ở giai đoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
39. Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
40. Nguyêñ Huy Thuâṭ , Nguyêñ Văn Nhâṭ (2007), Sổ tay điều tra hình sự ,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
41. Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày
17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
42. Trường Ca o đẳng kiểm sát (1998), Giáo trình công tác kiểm sát, tập 1,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
43. Trường Đaị học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
44. Ủy ban Pháp luật - Quốc hội khóa X (2002), Báo cáo thẩm tra của Ủy
ban pháp luật - Quốc hội khóa X về Dự án Luật tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân (sửa đổi), Hà Nội.
45. Ủy ban thường vu ̣Qu ốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm
sát nhân dân, Hà Nội.
46. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 về
quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, Hà Nội.
47. Ủy ban thường vu ̣Qu ốc hội (2011), Pháp lệnh số 15/2011/UBTVQH sửa
đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân
dân năm 2002, Hà Nội.
15
48. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
49. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008-2013), Báo cáo tổng kết
công tác từ năm 2008 đến năm 2013, Hưng Yên.
50. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh tỉnh Hưng Yên (2013), Chuyên đề tập huấn tội
gây rối trật tự công cộng, Hưng Yên.
51. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Quy chế công tác kiểm sát điều
tra, Hà Nội.
52. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), "Những vấn đề lý luận về quyền
công tố và thưc̣ hành quy ền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay",
Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề).
53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Tờ trình số 07/VKH ngày 11/3/2002
về dự án Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi), Hà Nội.
54. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay kiểm sát viên hình sự, tập 1,
Hà Nội.
55. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC
ngày 02/01/2008 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc
ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự, Hà Nội.
56. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Lịch sử Viện kiểm sát nhân dân
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng (2005),
Thông tư 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 về quan hệ
phối hợp giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong một số quy định
của Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
58. Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Thanh Hải (2010), Tội gây rối trật tự công cộng
trong luật hình sự Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội.
59. Võ Khánh Vinh (2003), "Chương X - Các tội xâm phạm an toàn công
cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
16
(Phần các tội phạm), do Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
60. Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
61. Trương Quang Vinh (2008), "Bình luận các điều 241 đến 256", Trong
sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
62. Nguyễn Quốc Vinh (2011), "Nghiên cứu tổ chức và hoạt động tư pháp
của năm quốc gia: Trung Quốc, indonexia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga",
Trong dự án: Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam,
Bộ Tư pháp, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005843_1_4393_2010045.pdf