Luận văn Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN.ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.vi

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ.vii

MỞ ĐẦU . 1

1. Lý do chọn đề tài . 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn . 3

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn. 6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. 6

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn. 7

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn . 7

7. Kết cấu của luận văn. 7

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM

NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM. 9

1.1. Một số khái niệm có liên quan . 9

1.1.1. Khái niệm nghèo .9

1.1.2. Khái niệm về giảm nghèo bền vững.10

1.1.3. Khái niệm về chính sách giảm nghèo bền vững .11

1.1.4. Khái niệm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững .13

1.2. Các bên tham gia thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn

cấp tỉnh . 13

1.3. Quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của chính quyền

cấp tỉnh . 16

1.3.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiên chính sách.16

1.3.2. Phổ biến, tuyên truyền về chính sách .17

1.3.3. Huy động nguồn lực để thực hiện chính sách .18

1.3.4. Phân công, phối hợp thực hiện chính sách .19

1.3.5. Duy trì chính sách giảm nghèo bền vững .20

1.3.6. Kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện chính sách.21

1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững

trên địa bàn cấp tỉnh . 21

pdf99 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp tục khẳng định nhất quán quan điểm: “Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn nông thôn. Tập trung làm tốt công tác nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội” [6]. Trên cơ sở định hướng chỉ đạo của Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng về công tác giảm nghèo, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011- 2020 và phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012- 2015. Ngày 15/9/2015, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020”. Đây là thể hiện cách nhìn mới của Việt Nam cho phù hợp với thế giới. Trên cơ sở Đề án đã được phê duyệt, ngày 19/11/2015, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg “Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020” Nghị quyết 80/NQ-CP “Về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020” của Chính Phủ đã cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, và đề ra mục tiêu tổng quát đó là: “Giảm nghèo bền vững là một trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hết là khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các 35 vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư” [3]. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng, trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT- XH của đất nước 5 năm 2016- 2020 nêu rõ “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, nâng cao mức sống người có công. Rà soát, hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an sinh xã hội. Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, nhất là các vùng đặc biệt khó khăn và có chính sách đặc thù để giảm nghèo nhanh hơn trong đồng bào dân tộc thiểu số. Chú trọng các giải pháp, tạo điều kiện và khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo bền vững. Khuyến khích nâng cao khả năng tự đảm bảo an sinh xã hội của người dân”. [6] 2.2.2. Chuẩn nghèo và tiêu chí xác định nghèo ở Việt Nam Giai đoạn 2011- 2015: Chuẩn nghèo và tiêu chí xác định chuẩn nghèo theo Quyết định 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015. Theo đó, hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (4,8 triệu/năm) trở xuống; ở thành thị có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (6 triệu/năm) trở xuống. Cũng theo Quyết định thì hộ cận nghèo ở nông thôn có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng/người/tháng đến 520.000 đồng/người/tháng; ở thành thị có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng/người/tháng đến 650.000 đồng/người/tháng [28]. Chuẩn nghèo và tiêu chí xác định chuẩn nghèo mới theo hướng tiếp cận đa chiều, giai đoạn từ 2016- 2020: Theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ thì tiêu chí về thu nhập và tiêu chí về mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản để xác định mức chuẩn nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều: 36 Các tiêu chí về thu nhập: - Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. - Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.300.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản - Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): Y tế; giáo dục; nhà ở; nước sạch và vệ sinh; thông tin. - Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số): Tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tê (BHYT); trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin. Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 - Hộ nghèo: + Khu vực nông thôn: Là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (1) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; (2) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000đ đến 1.000.000đ và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. + Khu vực thành thị: Là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: (1) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; (2) Có tổng thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000đồng đến 1.300.000đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. - Hộ cận nghèo: + Khu vực nông thôn: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. 37 + Khu vực thành thị: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. - Hộ có mức sống trung bình: + Khu vực nông thôn: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng. + Khu vực thành thị: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng [30]. 2.2.3. Các chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam Trên cơ sở định hướng của Đảng về giảm nghèo bền vững, Chính phủ ban hành các chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững trong phạm vi cả nước. Đó là: - Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo Chính sách tín dụng cho hộ nghèo được chú trọng thực hiện trong giai đoạn 2001 đến 2010 và giai đoạn 2011 đến nay vẫn còn hiệu lực, được sử dụng để thực hiện chủ trương giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta. Chính sách tín dụng dành cho hộ nghèo là chương trình được triển khai rộng rãi, đáp ứng một lượng lớn nhu cầu vốn của hộ nghèo, tác động trực tiếp và mang lại hiệu quả thiết thực, là một trong những điểm sáng trong các chính sách giảm nghèo. Nhờ chính sách này thông qua Ngân hàng Chính sách Xã hội từ năm 2005 - 2012, đã có gần 10 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn, giúp cho khoảng 2,4 triệu hộ thoát nghèo. - Thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở Chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở nhằm mục đích cùng với việc thực hiện các chính sách thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ các hộ nghèo để có nhà ở ổn định, an toàn, từng bước nâng cao mức sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững. Chính sách này được thực hiện theo Quyết định số 167/QĐ-TTg 38 ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở. Tiếp đó ngày 29/10/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 67/QĐ-TTg để bổ sung thêm đối tượng là các hộ nghèo, có khó khăn về nhà ở. - Thực hiện chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo với mục đích nhằm hỗ trợ miễn phí 100% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo để được khám, chữa bệnh, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người nghèo. Chính sách này được thực hiện theo Nghị định số 62/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều Luật Bảo hiểm y tế; Thông tư số 09/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế; Quyết định 538/QĐ- TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012- 2015 và 2020; Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 08/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về nâng mức hỗ trợ đóng thẻ bảo hiểm y tế cho một số đối tượng thuộc hộ cận nghèo. - Thực hiện chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo được thực hiện theo Nghị định số 49/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ và Nghị định số 74/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49 quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010- 2011 đến năm 2014- 2015, có hiệu lực thực hiện từ 01/9/2013. - Thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt được thực hiện theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn đặc biệt khó khăn. 39 - Thực hiện chính sách hỗ trợ về trợ giúp pháp lý đối với người nghèo Trợ giúp pháp lý là một trong những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm cung cấp các dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, người có công với cách mạng, đồng bào DTTS, trẻ em, người khuyết tật và các đối tượng chính sách khác, giúp họ bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, nâng cao hiểu biết pháp luật, xóa đói giảm nghèo và cải thiện đời sống. Đây là một trong những chính sách được triển khai thực hiện trong các Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo theo tinh thần Nghị quyết 30a/NQ-CP của Chính phủ. Để thực hiện chính sách này, Quốc hội khóa XII đã ban hành Luật Trợ giúp pháp lý ngày 29/6/2006, Chính phủ đã ban hành: Quyết định số 52/QĐ-CP ngày 18/8/2010 về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011- 2020. Năm 2011, Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. - Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đã đề ra mục tiêu tổng quát là: “Tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, bảo đảm đến năm 2020 ngang bằng các huyện khác trong khu vực. Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các thế mạnh của địa phương. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù với đặc điểm của từng huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; bảo đảm vững chắc an ninh, quốc phòng” [2]. 40 - Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1489/2012/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững đã đề ra mục tiêu là: “Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, ưu tiên người nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện về công tác giảm nghèo ở các vùng nghèo; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư”. Các chính sách giảm nghèo bền vững bao gồm các chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung, các chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù được thực hiện thông qua các chương trình, dự án giảm nghèo bền vững [3]. Các chương trình mục tiêu Quốc gia, các chương trình, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA và các chương trình khác phải tập trung các hoạt động và nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho các huyện nghèo, xã nghèo để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo ở các địa bàn này. 2.3. Các chính sách giảm nghèo bền vững của tỉnh Cao Bằng. 2.3.1. Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo Chính sách được triển khai thực hiện trên phạm vi toàn tỉnh, đối tượng của chính sách được thực hiện theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác và Quyết định 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 tín dụng đối với hộ cận nghèo. Việc triển khai và tổ chức thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo và cận nghèo, Cao Bằng đã kết hợp vận dụng 3 nhóm công cụ để triển khai chính sách đó là nhóm công cụ tài chính, hạ tầng và kỹ thuật. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằngđã cung cấp các khoản vay trung và ngắn hạn. Mức lãi suất cho vay được quy định như nhau cho các huyện, thị, từ đó 41 dẫn đến tình trạng các huyện miền núi lãi suất cho vay tín dụng ưu đãi cho người nghèo bằng với lãi suất cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT (giảm 30% lãi suất cho vay) còn so với các Ngân hàng Thương mại (giảm 50% lãi suất cho vay). Vì thế người nghèo duy nhất chỉ được hưởng lợi ích từ chính sách này là được vay vốn không cần tài sản thế chấp. Tính đến ngày 31/12/2017 tổng nguồn vốn huy động đạt 1.882.946 triệu đồng, tăng 558.687 triệu đồng, gấp 1,42 lần so với năm 2011. Trong đó, nguồn vốn TW chiếm 97,6%; nguồn vốn ngân sách tỉnh chiếm 2,35%, nguồn vốn huy động tiết kiệm chiếm 4,58%. Thời gian qua, Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động cho vay từng phần qua các hội, đoàn thể, thông qua 12 chương trình tín dụng ưu đãi trong đó có 08 chương trình liên quan trực tiếp đến giảm nghèo. Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động qua các năm của tỉnh Cao Bằng (Nguồn: Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Cao Bằng) 1,324,259 1,404,393 1,457,255 1,519,443 1,648,111 1,752,897 1,882,946 15,300 14,420 17,234 17,766 19,874 19,882 20,076 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 - 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000 2,000,000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng nguồn vốn huy động (triệu đồng) Số vốn bình quân/hộ (đồng/hộ) 42 2.3.2. Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèo dân tộc thiểu số Thực hiện quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, tỉnh đã có quyết định tạm cấp 44,147 tỷ đồng cho 6287 hộ thuộc di m cho hộ nghèo (trong đó: . Diện tích đất sản xuất được hỗ trợ, các hộ sử dụng để trồng các loại cây hoa màu ngắn ngày, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, mô hình cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản...đáp ứng được nhu cầu lương thực trước mắt và từng bước khắc phục tình trạng thiếu đói, đồng thời tạo việc làm, góp phần ổn định cuộc sống cho hộ nghèo, tạo tâm lý yên tâm để lao động, sản xuất, phấn đấu thoát nghèo. 2.3.3. Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo được thực hiện theo Quyết định số 62/2005/QĐ-TTG ngày 24/3/2003; Quyết định số 152/2007/QĐ-TTG ngày 14/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư liên tịch số 22/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BGD&ĐT ngày 10/08/2005 của liên Bộ Lao động Thương binh và xã hội - Bộ Tài Chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chính sách được triển khai trên phạm vị toàn tỉnh, cả trường công lập và dân lập. Đối tượng của chính sách đó là trẻ em các hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia và trẻ em dân tộc thiểu số và người ngoài độ tuổi đi học bị mù chữ. Tính đến thời điểm cuối năm 2017, tổng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi về giáo dục từ (2011-2017) là 533.884,862 triệu đồng trong đó (Ngân sách Trung ương là 165.553,38 triệu đồng chiếm 36,98%; ngân sách địa 43 phương là 368.331,482 triệu đồng chiếm 63,02%). Từ nguồn kinh phí trên tỉnh đã chỉ đạo ngành giáo dục và đào tạo, Lao động – thương binh và xã hội cùng các ngành chức năng thực hiện đầy đủ các chính sách hỗ trợ, miễn, giảm học phí cho các đối tượng học sinh nghèo, dân tộc thiểu số, ở xã đặc biệt khó khăn. Thông qua việc triển khai các chính sách, cơ chế đã hỗ trợ được nhiều hộ gia đình nghèo, đặc biệt là hộ ở vùng có điều kiện KT-XH khó khăn có thêm động lực đưa con tới trường, góp phần tăng tỉ lệ huy động trẻ ra lớp, giảm bớt khó khăn cho các hộ nghèo, nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Biểu đồ 2.2: Kết quả hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo từ năm 2011 – 2017 của tỉnh Cao Bằng (Nguồn: Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng) 2.3.4. Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo bình đẳng, giảm thiểu rủi ro, khó 75% 80% 85% 90% 95% 100% Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 88.5 85.7 87.3 90.3 92.4 94 95 5.2 6.5 5.8 4.2 3.4 2.5 2.3 6.3 7.8 6.9 5.5 4.2 3.5 2.9 Tỷ lệ học sinh lưu ban Tỷ lệ học sinh bỏ học Tỷ lệ học sinh hoàn thành các bậc giáo dục 44 người nghèo, người dân tộc thiểu số và nhân dân xã 135, trong đó đã tiến hành mua và cấp thẻ BHYT cho trên 1,2 triệu lượt đối tượng người nghèo, 80% kinh phí mua thẻ BHYT. Kết quả, từ năm 2011 - 2017 ệnh miễn phí cho gần 2,5 triệu lượt người được quan tâm thực hiện 2.3.5. Chính sách khuyến nông lâm hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề cho người nghèo Đã đư địa phư hộ gia đình. Trong 7 năm (2011 -2017 tế hộ gia đình cho 353.785 lượt người tham gia, triển khai 252 mô hình khuyến nông -lâm, xây dựng 2 . Thực hiện giao khoán cho 23.590 hộ bảo vệ 214.391,3 ha rừng; khoanh nuôi phục hồi 87.377,8 ha rừng; chăm sóc rừng trồng 7.268 ha; trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ 11.707 ha; Hỗ trợ lần đầu giống cây trồng rừng sản xuất cho 1.082 hộ với 2.475 ha; Trợ cấp lương thực cho 12.622 hộ nghèo nhận chăm sóc bảo vệ rừng, trồng rừng là 7.383 tấn. Hỗ trợ tiền giống, phân bón, chuyển đổi cây trồng cho 49.910 hộ; Hỗ khai hoang tạo nương cố định được 157hộ với diện tích 24,5 ha; Tạo ruộng bậc thang được 2.107 hộ với diện tích 45 tạo mới 594 ha;Hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi cho 4.435 hộ; Hỗ trợ mua giống trồng cỏ để chăn nuôi gia súc cho 2.545 hộ. Hỗ trợ gạo cho hộ nghèo thôn biên giới chưa tự túc được lương thực cho 1.731 lượt hộ = 8.936 khẩu với tổng số gạo đã trợ cấp là 315.113 kg. 2.3.6. Chính sách hỗ trợ dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động nghèo Chính sách được triển khai trên phạm vi toàn tỉnh. Đối tượng của chính sách là hộ nghèo theo chuẩn nghèo của quốc gia và người mới thoát nghèo trong vòng hai năm, hộ nghèo có người trong độ tuổi lao động chưa qua đào tạo nghề, lao động thuộc diện chính sách dân tộc thiểu số, lao động nữ. Tổng kinh phí hỗ trợ thực hiện từ năm 2011 - 2017 là 109.230,53 triệu đồng (trong đó ngân sách Trung ương 16.529,39 triệu đồng chiếm 17,2%, ngân sách địa phương là 92.711,30 triệu đồng chiếm 82,8%), trong đó kinh phí dạy nghề trong khuôn khổ chương trình giảm nghèo là 16.530,28 triệu đồng chiếm 10,7% tổng kinh phí hỗ trợ, giai đoạn này tỉnh đã tập trung đào tạo nghề cho 12.067 lao động nông thôn, trong đó có 4.352 lao động nghèo. Mức hỗ trợ bình quân tính trên một lao động nghèo ở giai đoạn này là 2,6 triệu đồng trong đó bao gồm các khoản chi tổ chức lớp học, tuyển sinh, khai giảng bế giảng, chi thù lao giáo viên, thuê thiết bị, công tác quản lý lớp, chi nguyên vật liệu học nghề Sau thời gian tổ chức triển khai triển khai công tác dạy nghề cho người nghèo, nhiều ngành nghề mới đã được mở ra phục vụ cho nông dân. Thông qua các dự án dạy nghề đã phần nào giúp các đối tượng yếu thế, người nghèo có cơ hội hoà nhập, biết cách làm ăn, sản xuất kinh doanh, có cơ hội việc làm mới, tăng thu nhập góp phần vươn lên thoát nghèo. 2.3.7. Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo - 46 bà con nhân dân, thành lập mới 59 câu lạc bộ trên địa bàn tỉnh lên 167/199 quyền lợi cho đối tượng. Tóm lại, mục tiêu của từng chính sách giảm nghèo bền vững rất rõ ràng, đó là tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để hộ nghèo được vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh qua đó tăng thu nhập và tự vượt lên thoát nghèo; được tiếp cận với giáo dục và y tế để cải thiện trình độ học vấn cũng như sức khoẻ của họ; giảm bớt sự cách biệt về địa lý để phát triến sản xuất, cải thiện điều kiện sống ở các xã nghèo và khó khăn. Bên cạnh mỗi mục tiêu cụ thể mà mỗi chính sách theo đuổi thì các chính sách này còn cùng hướng tới mục tiêu đó là giảm tình trạng nghèo trên các khía cạnh. Thực tế cho thấy, tất cả các chính sách đều đã đạt được mục tiêu tuy ở mức độ khác nhau và đã có đóng góp quan trọng đối với thành tựu giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng. Các đối tượng thụ hưởng chính sách ngày càng mở rộng, mức hỗ trợ được tăng lên, nguồn lực đầu tư phát triển các lĩnh vực xã hội ngày càng lớn. Các chính sách về giảm nghèo bền vững đã tác động và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là trong giảm nghèo, giáo dục và đào tạo, y tế, trợ giúp người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn... Đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện rõ rệt. 2.4. Tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng 2.4.1. Thực trạng nghèo tại tỉnh Cao Bằng Theo kết quả Tổng điều tra hộ nghèo và hộ cận nghèo năm 2010 (theo chuẩn nghèo tại Quyết định số 09/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp 47 dụng cho giai đoạn 2011 - 2015) toàn tỉnh Cao Bằng có 44.233 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 38,06%. Tuy nhiên, khi tỉnh Cao Bằng thực hiện điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, cuối năm 2015, thì có 52.409 hộ nghèo/123.221 hộ chiếm 42,53%; có 12.110 hộ cận nghèo chiếm 9,83%. Như vậy, có thể nhận thấy rằng, trong giai đoạn 2011 – 2015, toàn tỉnh Cao Bằng với sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị và việc triển khai vận dụng đầy đủ các chính sách, công tác giảm nghèo đã đạt được những kết quả nhất định, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 38,06% năm 2011 xuống còn 15,86 % vào cuối năm 2015 (giảm 22,2% bình quân mỗi năm giảm 4,44%). Tuy nhiên, đến giai đoạn 2016 – 2020 khi mà Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều thì số hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh lại tăng lên một cách đáng kể. Đánh giá và xác định hộ nghèo theo phương pháp đo lường từ nghèo đơn chiều sang nghèo đa chiều được phân tích cụ thể đời sống của người nghèo theo 5 chiều thiếu hụt ở 10 chỉ số như sau: Tỷ lệ thiếu hụt các chỉ số so với tổng số hộ nghèo: + Thiếu hụt về tiếp cận dịch vụ y tế 6,39%; + Thiếu hụt BHYT 7,59%; + Thiếu hụt về chỉ số trình độ giáo dục của người lớn 12,37%; + Thiếu hụt về chỉ số tình trạng đi học của trẻ em 2,08%; + Thiếu hụt về chỉ số chất lượng nhà ở 33,28%; + Thiếu hụt về diện tích nhà ở 17,31%; + Thiếu hụt về nguồn nước sinh hoạt 42,36%: + Thiếu hụt về Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 90,36%; + Thiếu hụt về sử dụng dịch vụ viễn thông 18,48%; + Thiếu hụt về tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 32,12% 48 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ thiếu hụt các chỉ số so với tổng số hộ nghèo (Nguồn: Kế hoạch 449/KH-HĐND tỉnh Cao Bằng, 2016) Qua những số liệu trên cho thấy tình hình đời sống của người dân khu vực nông thôn đặc biệt là người nghèo còn rất khó khăn, thiếu thốn về các nhu cầu thiết yếu phục vụ đời sống như: nhà tiêu hợp vệ sinh, chất lượng và diện tích nhà ở, nước sinh hoạt. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, nên vấn đề giải quyết việc làm gắn với nâng cao thu nhập cho người lao động gặp nhiều khó khăn, nhất là việc làm cho lao động lúc nông nhàn. Kết cấu hạ tầng các xã và xóm còn nhiều hạn chế, mức độ tiếp cận với các dịch vụ như nước sạch, vệ sinh môi trường, nhà ở, thiết bị thông tin còn ở mức thấp. Trong những năm qua tỉnh đã tập trung chỉ đạo triển khai và đạt được những kết quả đáng nhất định, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm từ 38,06% năm 2011 xuống còn 15,86 % năm 2015 (giảm 22,2%, bình quân giảm 4,44%/năm). Các chính sách hỗ trợ đầu tư của Đảng và Nhà nước đến được với người dân, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thông qua đó người dân được tiếp cận với các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, tín dụng ưu đãi, Dịch vụ y tế BHYT Trình độ GD của người lớn Tình trạng đi học của trẻ em Chất lượng nhà ở Diện tích nhà nở Nước sinh hoạt Nhà tiêu hợp VS DV viễn thông Tiếp cận thông tin 6.39 7.59 12.37 2.08 33.28 17.31 42.36 90.36 18.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thuc_hien_chinh_sach_giam_ngheo_ben_vung_tren_dia_b.pdf
Tài liệu liên quan