Luận văn Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay

Để củng cố và tăng cường công tác quản lý giáo dục ư đào tạo, Uỷ ban

nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 874/QĐưUB ngày 21/3/1994 quy

định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Sở Giáo dục - Đào tạo; theo đó,

Sở Giáo dục - Đào tạo là cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân tỉnh giúp

ủy ban nhân dân tỉnh thống nhất quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục -

đào tạo ở địa phương bao gồm các ngành học: giáo dục mầm non, giáo dục

phổ thông, giáo dục bổ túc, giáo dục chuyên nghiệp với các loại hình đào tạo:

Quốc lập, dân lập, bán công, tư thục theo đường lối, chủ trương của Đảng và

chính sách, pháp luật của Nhà nước.

pdf107 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h−ơng trình nuôi d−ỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trẻ và mẫu giáo. Các hoạt động chung là tổ chức đón, trả trẻ; chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi tr−ờng; quản lý sức khỏe và an toàn cho trẻ; hoạt động vui chơi; hoạt động học tập; hoạt động lao động; tổ chức ngày hội, ngày lễ, dạo chơi tham quan. Ngoài ra, các tr−ờng bán trú, nội trú còn hoạt động tổ chức ăn, ngủ cho trẻ. 49 Hầu hết các cơ sở giáo dục mầm non tỉnh Bình Định đã chú ý nâng cao chất l−ợng nuôi d−ỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và tham gia phổ biến kiến thức khoa học về nuôi d−ỡng trẻ gia đình cho ông bà, cha mẹ các cháu và cộng đồng. Tất cả các Phòng Giáo dục- Đào tạo đều chỉ đạo các tr−ờng mầm non đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ 5 tuổi. Các chuyên đề giáo dục mầm non đ−ợc thực hiện với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn thông qua việc dạy linh hoạt, lồng ghép, tích hợp và các hội thi của giáo viên và học sinh. Nhìn chung, chất l−ợng giáo dục mầm non đ−ợc giữ vững và có mặt tiến bộ thông qua việc thực hiện có hiệu quả các chuyên đề và đổi mới nội dung ph−ơng pháp giáo dục trẻ. Công tác chăm sóc-nuôi d−ỡng-bảo vệ sức khoẻ cho trẻ đ−ợc duy trì tốt với nội dung trọng tâm là nâng cao chất l−ợng bữa ăn, tăng c−ờng về sinh, tiêm chủng mở rộng, khám và theo dõi sức khoẻ định kỳ cho các cháu. Tỉ lệ suy dinh d−ỡng hiện nay là 12,3%. - Ngành học phổ thông thực hiện quy định của pháp luật về hoạt động giáo dục và đào tạo một cách nghiêm túc nh− ch−ơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy và biên chế năm học, các tr−ờng xây dựng thời khóa biểu đảm bảo sự ổn định học tập, phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi, bảo đảm quyền lợi của học sinh trong học tập và rèn luyện. Các hoạt động giáo dục trên lớp đ−ợc tiến hành thông qua việc dạy và học các môn bắt buộc và tự chọn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà tr−ờng phối hợp với lực l−ợng giáo dục ngoài nhà tr−ờng tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của học sinh và bồi d−ỡng học sinh có năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao l−a văn hóa; các hoạt động môi tr−ờng; các hoạt động lao động công ích; các hoạt động xã hội; các hoạt động từ thiện phù hợp với đăc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh. 50 Kết quả của việc thực hiện những qui định của pháp luật về hoạt động giáo dục và đào tạo trong thời gian qua của ngành học phổ thông ở tỉnh bình định cho thấy kết quả hàng năm chất l−ợng đại trà ở các cấp học phổ thông đ−ợc giữ vững và có mặt tiến bộ hơn nhất là các môn khoa học tự nhiên. Chất l−ợng mũi nhọn đ−ợc nâng lên đáng kể; số học sinh chăm ngoan, khá giỏi tăng, số l−ợng học sinh có hạnh kiểm trung bình và học lực yếu kém giảm. Hiệu quả đào tạo các cấp học: Cấp học Năm học 1999-2000 Năm học 2000-2001 Năm học 2001-2002 Năm học 2002-2003 Năm học 2003-2004 Tiểu học 81,2% 83,3% 86,4% 88,0% 90,0% Trung học cơ sở 57,9% 52,4% 64,1% 67,0% 70,0% Trung học phổ thông 73,8% 76,1% 72,0% 75,0% 78,0% Nguồn: Sở giáo dục - Đào tạo tỉnh Bình Định Vấn đề giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ đã đ−ợc các cấp quản lý giáo dục có nhiều cố gắng trong việc thực hiện nội dung, ch−ơng trình, ph−ơng pháp giáo dục. Công tác giáo dục chính trị, đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng cho các học sinh đ−ợc nhà tr−ờng, gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm tổ chức d−ới nhiều hình thức đa dang và phong phú. Công tác giáo dục quốc phòng đã đ−ợc quan tâm đúng mức; đội ngũ giáo viên quốc phòng đang đ−ợc chuẩn hóa và tăng c−ờng; nội dung giáo dục quốc phòng đã đ−ợc thực hiện ở tất cả các tr−ờng trung học phổ thông trong tỉnh. Ngành giáo dục đã chủ tr−ơng phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể nh− T− pháp, Công an, Tỉnh đoàn, B−u điện… triển khai các ch−ơng trình lồng ghép về giáo dục dân số, giáo dục môi tr−ờng, giáo dục an toàn giao thông, phòng chống ma túy, AIDS và các tệ nạn xã hội… đã góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng đời sống 51 văn hóa, hình thành nhân cách cho học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh. Công tác giáo dục h−ớng nghiệp đ−ợc quan tâm hơn tr−ớc, số học sinh học nghề phổ thông tăng hàng năm, công tác t− vấn h−ớng nghiệp đã đ−ợc thực hiện ở một số địa ph−ơng có kết quả tốt. Riêng việc tổ chức thực hiện đổi mới ch−ơng trình sách giáo khoa các lớp 1,2,3 (tiểu học) và các lớp 6,7,8 (trung học cơ sở) theo tinh thần Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội, Chỉ thị số 14/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ, theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Bình Định đã tiến hành thành lập ban chỉ đạo đổi mới ch−ơng trình và sách giáo khoa từ tỉnh đến huyện, thành phố; cử cán bộ cốt cán đi dự các lớp tập huấn do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức và h−ớng dẫn trực tiếp cho giáo viên dạy các lớp thay sách, cán bộ chuyên môn Phòng Giáo dục - Đào tạo, hiệu tr−ởng, phó hiệu tr−ởng các tr−ờng tiểu học, trung học cơ sở trong toàn tỉnh; chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, tăng c−ờng mua sắm trang thiết bị để thực hiện đổi mới ch−ơng trình và thay sách giáo khoa đạt hiệu quả; th−ờng xuyên tiến hành kiểm tra, đôn đốc, sơ kết rút kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo. Nội dung ch−ơng trình các lớp thay sách giáo khoa ở ngành học phổ thông khá phù hợp, nên học sinh tiếp thu bài t−ơng đối tốt, đặc biệt chất l−ợng bộ môn tiếng Việt của học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số có tiến bộ. - Giáo dục th−ờng xuyên, công tác bổ túc văn hóa đ−ợc tăng c−ờng quản lý và chỉ đạo về mọi mặt. Hiện có 16 đơn vị đ−ợc Sở Giáo dục - Đào tạo giao nhiệm vụ dạy bổ túc văn hóa. Hàng năm số l−ợng học sinh học các lớp bổ túc văn hoá trong toàn tỉnh khoảng 2.500 ng−ời, trong đó số l−ợng học viên bổ túc trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao (90%). Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh chỉ đạo các tr−ờng, trung tâm có dạy bổ túc văn hóa tiếp tục đổi mới công tác quản lý, xây dựng nền nếp và dạy học, thực hiện đầy đủ nghiêm túc qui chế chuyên môn, ch−ơng trình qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 52 - Hệ thống các trung tâm ngoại ngữ, tin học đ−ợc củng cố và mở rộng. Tăng c−ờng thanh tra chuyên môn, tổ chức thi ngoại ngữ, tin học theo đề thống nhất của Sở; tổ chức thi đầu vào, đầu ra các lớp đại học từ xa, tại chức…, thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa chặt chẽ… Nhìn chung, hoạt động và chất l−ợng của giáo dục th−ờng xuyên chuyển biến rõ rệt. Việc thực hiện qui định của pháp luật đối với hoạt động giáo dục và đào tạo trong giáo dục chuyên nghiệp ở tỉnh Bình Định trong thời gian qua đã có cố gắng đáng kể. Các tr−ờng trung học chuyên nghiệp, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp – h−ớng nghiệp đã thực hiện việc điều chỉnh ch−ơng trình từng bộ môn cho phù hợp với những ch−ơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo h−ớng giảm giờ lý thuyết, tăng giờ thực hành, đổi mới nội dung và ph−ơng thức giảng dạy sát với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội của địa ph−ơng, chú trọng việc rèn luyện năng lực thực hành cho học sinh. Ngoài loại hình đào tạo chính qui, các tr−ờng, các trung tâm còn liên kết với các tr−ờng đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đào tạo thêm nhiều ngành nghề mới, góp phần đào tạo đội ngũ nhân lực, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Công tác quản lý nhà giáo, cán bộ nhân viên đ−ợc chú ý thực hiện một cách chu đáo. Nhận thức rằng đây là lực l−ợng nòng cốt, chủ lực mang tính quyết định trong việc thực hiện nhiệm vụ và nâng cao chất l−ợng đào tạo trong nhà tr−ờng, do đó các cấp ủy đảng và chính quyền ở tỉnh Bình Định đã quan tâm xây dựng và quản lý đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Số l−ợng và chất l−ợng của đội ngũ này ngày một tăng lên đáp ứng đ−ợc yêu cầu giảng dạy và quản lý đối với công tác giáo dục ở tỉnh nhà. Tính đến năm 2004-2005, toàn tỉnh có 14.796 giáo viên, trong đó nhà trẻ: 252, mẫu giáo:,722, tiểu học: 6048, trung học cơ sở: 4726, trung học phổ thông: 1623, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề: 389 [20, năm 2004]. Tỉ lệ giáo viên đạt và v−ợt trình độ chuẩn ở giáo dục mầm non là: 82,2%, tiểu học là: 91,1%, trung học cơ sở: 98,3%, trung học phổ thông 99,8%. Ngoài ra, tỉnh còn quan tâm đào tạo và tuyển dụng giáo viên các 53 bộ môn họa, thể dục, tin học, kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ theo tinh thần Nghị quyết 40/200/QH40 của Quốc hội. Công tác xây dựng Đảng trong nhà tr−ờng đ−ợc đặc biệt quan tâm. Đến nay toàn ngành có 4379 đảng viên, chiếm tỷ lệ 25% trên tổng số cán bộ, giáo viên trong toàn ngành giáo dục của tỉnh Bình Định. Công tác quản lý đội ngũ nhà giáo thực hiện khá tốt trong nhiều khâu, từ việc đào tạo, bồi d−ỡng, phân công công tác, đánh giá năng lực hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện các chế độ, chính sách… đều tiến hành chu đáo, đảm bảo nguyên tắc phân cấp quản lý, chặt chẽ trong tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đề bạt… Công tác tuyển sinh và quản lý ng−ời học đ−ợc các tr−ờng, cơ sở đào tạo thực hiện nghiêm túc đúng qui định và có nền nếp. Việc quản lý, sử dụng đất đai, tr−ờng sở, trang thiết bị đ−ợc chú ý, công tác quản lý tài chính đ−ợc chấp hành tốt theo qui định của Nhà n−ớc. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà tr−ờng phục vụ yêu cầu dạy và học tập đ−ợc chú ý. ủy ban nhân dân tỉnh đã có quyết định phê duyệt đề án sử dụng đất đai phục vụ phát triển ngành giáo dục - đào tạo Bình Định đến năm 2010, là cơ sở pháp lý để các tr−ờng học chủ động trong việc sử dụng đất đai phục vụ cho nhu cầu phát triển tr−ờng lớp, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng tr−ờng chuẩn quốc gia…Trong vài năm trở lại đây, hàng năm có khoảng 500 phòng học mới đ−ợc đ−a vào sử dụng (năm học 2003-2004: 513 phòng; năm học 2004-2005: 500 phòng). Đến nay, toàn tỉnh đã đảm bảo phòng học cho các cấp học, không còn lớp học ca 3. Tỷ lệ lớp/phòng học đối với từng cấp học: tiểu học: 1,23 lớp/phòng; trung học cơ sở: 1,37 lớp/ phòng; trung học phổ thông: 1,19 lớp/ phòng [62, tr.3]. Việc xây dựng tr−ờng chuẩn quốc gia đ−ợc các cấp của tỉnh Bình Định quan tâm thực hiện. Đến nay số tr−ờng đạt chuẩn quốc gia trong toàn tỉnh là 67 tr−ờng, trong đó có 50 tr−ờng tiểu học (chiếm 20,2%), 17 tr−ờng trung học cơ sở (chiếm 14,5%). Theo tính toán chung toàn tỉnh có khoảng 50% số tr−ờng học đảm bảo quy định về diện tích đất, khoảng 25% số tr−ờng có đủ 54 phòng học chức năng, phòng thí nghiệm, th− viện theo yêu cầu tr−ờng đạt chuẩn quốc gia. Sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên và học sinh các cấp học và đặc biệt là các loại sách phục vụ cho nhu cầu thay sách cũng đ−ợc cung cấp đầy đủ và kịp thời. Các điều kiện và thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, các trang thiết bị cho th− viện trong tr−ờng phổ thông đã có sự cải thiện đáng kể và đáp ứng đủ nhu cầu thiết bị dạy học tối thiểu theo danh mục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hiện nay 100% tr−ờng trung học phổ thông của tỉnh đã có 2 máy vi tính nối mạng Internet. Một số tr−ờng trung học cơ sở và tiểu học đạt chuẩn quốc gia đ−ợc Sở Giáo dục - Đào tạo cấp máy vi tính nối mạng Internet. Qua tình hình thực hiện qui định của pháp luật đối với hoạt động giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định trong thời gian qua đã thực sự làm cho giáo dục và đào tạo của tỉnh nhà chuyển biến theo h−ớng nâng cao chất l−ợng giáo dục toàn diện, đ−a hoạt động giáo dục - đào tạo đi đúng quan điểm chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc, thực hiện mục tiêu nâng cáo dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng toàn dân cho đất n−ớc và tỉnh nhà. Tuy nhiên việc thực hiện qui định của pháp luật đối với hoạt động giáo dục và đào tạo còn những hạn chế, đó là: Giáo dục mầm non, tỷ lệ trẻ đến nhà trẻ và mầm non còn thấp so với dân trong độ tuổi, điều kiện giáo dục chăm sóc, giáo dục trẻ còn thiếu đồng bộ, cơ sở vật chất còn nghèo nàn. “Chất l−ợng chăm sóc-nuôi d−ỡng-giáo dục trẻ ở vùng nông thôn, miền núi còn hạn chế,tỉ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng vẫn còn cao so với yêu cầu” [63, tr.8]. Giáo dục bậc tiểu học còn những mặt hạn chế, tỷ lệ giáo viên ch−a đạt chuẩn còn nhiều, một bộ phận giáo viên còn yếu về năng lực, không đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay. Chất l−ợng giáo dục phổ thông nhìn chung không đồng bộ giữa các vùng miền, hạn chế nhất là vùng dân tộc ít ng−ời, vùng sâu, vùng xa. “Chất l−ợng giáo dục toàn diện ở phổ thông và hiệu quả đào tạo còn thấp, còn chênh lệch giữa các vùng miền trong tỉnh…” [63, tr.9]. Chất l−ợng đào tạo của các tr−ờng trung 55 học chuyên nghiệp ch−a đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh. Việc quản lý dạy thêm, học thêm ngoài nhà tr−ờng, các trung tâm, các luyện thi còn lúng túng ít hiệu quả, công tác xã hội hóa còn những biểu hiện phiến diện, chỉ thiên về huy động sự đóng góp tài lực của nhân dân. 2.2.3 Thực trạng thực hiện nội dung quản lý nhà n−ớc về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định Thực hiện Luật giáo dục năm 1998 và các văn bản h−ớng dẫn của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cấp chính quyền ở tỉnh Bình Định để tổ chức thực hiện những nội dung quản lý nhà n−ớc về giáo dục và đào tạo trên một số nội dung sau: Trong xây dựng và chỉ đạo thực hiện qui hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục, ủy ban Nhân dân tỉnh đã ra Quyết định Số 224/QĐ-UB ngày 19/1/2001 “Phê duyệt đề án qui hoạch mạng l−ới tr−ờng học ngành giáo dục - đào tạo Bình Định đến năm 2010”; Quyết định số 93/2001/QĐ-UB ngày 14/9/2001 “Phê duyệt mạng l−ới tr−ờng chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh Bình Định giai đoạn 2001-2010”; các quyết định về: Điều chỉnh mạng l−ới tr−ờng học cho học sinh dân tộc thiểu số; phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2004-2010... Ngoài ra Uỷ ban nhân dân tỉnh còn ra Quyết định số 99/2001/QĐ-UB ngày 01/10/2001 “Phê duyệt đề án qui hoạch sử dụng đất đai phục vụ phát triển ngành giáo dục - đào tạo Bình Định đến năm 2010”, Quyết định “về ch−ơng trình kiên cố hóa tr−ờng lớp ngành giáo dục - đào tạo giai đoạn 2003 - 2010”… - Việc ban hành văn bản pháp qui về giáo dục và đào tạo. Hàng năm trên cơ sở nội dung chỉ thị của Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ năm học và tình hình kinh tế của địa ph−ơng, Uỷ ban nhân dân tỉnh ra các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học với những nội dung cụ thể, thiết thực. Chẳng hạn, trong năm học 1999 - 2000, ủy ban nhân dân 56 tỉnh đã ra Chỉ thị số 19/1999/CT-UB ngày 26/8/1999 “Về việc đẩy mạnh phát triển sự nghiệp giáo dục trong năm học 1999 - 2000”. Đây là sự thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh đối với ngành giáo dục - đào tạo, nhắc nhở động viên cán bộ, giáo viên và học sinh tích cực hơn nữa trong giảng dạy và học tập, đồng thời yêu cầu các cấp chính quyền và đoàn thể có trách nhiệm quản lý, phối hợp với ngành giáo dục để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo là trách nhiệm của các cấp ngành, các tổ chức kinh tế, xã hội, các đoàn thể và các tầng lớp nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo, chủ tịch ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; thủ tr−ởng, các sở, ban, đoàn thể… theo chức năng và trách nhiệm của mình có kế hoạch thực hiện tốt chỉ thị này, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ năm học 1999-2000, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà và đất n−ớc [81,tr.3]. Về chế độ −u đãi đối với ngành giáo dục - đào tạo ủy ban nhân dân tỉnh đã ra Quyết định số 74/1998/QĐ-UB ngày 26/8/1998 “Về một số chế độ −u đãi cho cán bộ, giáo viên, học sinh của ngành giáo dục - đào tạo Bình Định”; chính sách đối với loại tr−ờng đặc thù có Quyết định số 40/2001/QĐ-UB ngày 24/5/2001 “Về việc ban hành qui định tạm thời một số chính sách, chế độ −u đãi đối với cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh của tr−ờng trung học phổ thông chuyên Lê Quí Đôn thuộc tỉnh Bình Định. Chỉ đạo thống nhất trong toàn tỉnh về xóa mù chữ, phổ cập giáo dục, ủy ban nhân dân tỉnh đã ra Chỉ thị Số 13/1998/CT-UB ngày 12/5/1998 “Về việc đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở từ nay đến năm 2000”; Chỉ thị số 33/1998/CT-UB ngày 05/12/1998 “về việc duy trì, củng cố và phát triển thành quả về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học”. 57 Nhằm chấn chỉnh và định h−ớng đối với việc dạy thêm, học thêm, ủy ban nhân dân tỉnh đã ra Quyết định số 159/1999/QĐ-UB ngày 15/10/1999 “bổ sung một số biện pháp tăng c−ờng quản lý việc dạy thêm, học thêm”. Đối với Tr−ờng Cao đẳng S− phạm của tỉnh đ−ợc thành lập, ủy ban nhân dân tỉnh có Quyết định số 58/1999/QĐ-UB ngày 06/5/1999 “ban hành quy định tạm thời tổ chức và hoạt động của Tr−ờng Cao đẳng S− phạm Bình Định”. Chính sách đối với cán bộ, giáo viên, Uỷ ban nhân dân tỉnh có Quyết định số 61/1999/QĐ-UB ngày 07/5/1999 “ban hành quy định tạm thời việc luân chuyển giáo viên tỉnh Bình Định”. Để củng cố và tăng c−ờng công tác quản lý giáo dục - đào tạo, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 874/QĐ-UB ngày 21/3/1994 quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy Sở Giáo dục - Đào tạo; theo đó, Sở Giáo dục - Đào tạo là cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân tỉnh giúp ủy ban nhân dân tỉnh thống nhất quản lý nhà n−ớc trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở địa ph−ơng bao gồm các ngành học: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục bổ túc, giáo dục chuyên nghiệp với các loại hình đào tạo: Quốc lập, dân lập, bán công, t− thục theo đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc. Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Về cơ cấu tổ chức Sở Giáo dục - Đào tạo gồm các phòng chức năng: Phòng tiểu học - mầm non, Phòng trung học phổ thông, Phòng Kế hoạch - tài chính, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Hành chính - tổng hợp, Phòng Giáo dục chuyên nghiệp, thanh tra Sở. Tại các huyện, thành phố trong tỉnh có 11 Phòng Giáo dục - Đào tạo. Phòng Giáo dục - Đào tạo là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, giúp Uỷ ban nhân dân trong việc quản lý nhà n−ớc về giáo 58 dục ở huyện, thành phố bao gồm ngành học mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học bậc trung học cơ sở; đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Giáo dục - Đào tạo. Để thực hiện nhiệm vụ, mỗi Phòng Giáo dục - Đào tạo có các bộ phận và số cán bộ cần thiết theo quy định của pháp luật. Các đơn vị tr−ờng học của các ngành học, các cơ sở giáo dục đ−ợc thành lập theo quy định của pháp luật đều đ−ợc tổ chức và hoạt động theo Điều lệ nhà tr−ờng do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nh−: Điều lệ tr−ờng mầm non, Điều lệ tr−ờng tiểu học, Điều lệ tr−ờng trung học, Điều lệ tr−ờng trung học chuyên nghiệp... Thực hiện sự phân cấp quản lý nhà n−ớc về giáo dục - đào tạo, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có Quyết định số 2680/QĐ-UB ngày 29/7/2002 phân cấp quản lý nhà n−ớc cho Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố về việc quản lý toàn diện các tr−ờng mầm non, tr−ờng tiểu học, tr−ờng trung học cơ sở và đơn vị Phòng Giáo dục - Đào tạo đóng trên địa bàn huyện, thành phố. Nhìn lại trong thời gian qua, ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu liên quan đến giáo dục và đào tạo làm cho ngành giáo dục - đào tạo tỉnh nhà hoạt động có hiệu quả. Công tác đào tạo và bồi d−ỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Vấn đề đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã đ−ợc các cấp ủy và chính quyền tỉnh Bình Định quan tâm tổ chức để nâng cao nhận thức về chính trị, hiểu biết về pháp luật cũng nh− nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Hỗu hết cán bộ, giáo viên các cấp đ−ợc tham gia học tập bồi d−ỡng chính trị, nghiên cứu tìm hiểu về đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc trong phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của tỉnh đảng bộ Bình Định... Công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đ−ợc đặc biệt chú ý và đạt nhiều kết quả trong việc chuẩn hóa và nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên. Năm học 1999-2000 tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở mầm non là 39,6%, tiểu học 79,6%, trung học cơ sở 94,0%, trung học 59 phổ thông 99,0%, thì đến năm học 2003-2004 “tỷ lệ giáo viên đạt và v−ợt chuẩn giáo dục mầm non là 82,2%, tiểu học là 91,0%, trung học cơ sở là 98,3%, trung học phổ thông là 99,8%” [62, tr.3]. Việc đào tạo giáo viên họa, thể dục, tin học, kỹ thuật cũng đ−ợc quan tâm thích đáng. Công tác bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên môn đ−ợc tổ chức th−ờng xuyên, chu đáo, đặc biệt là về nội dung và ph−ơng pháp giảng dạy các lớp thay sách, thực hiện đổi mới ch−ơng trình, sách giáo khoa lớp 1, 2, 3 (tiểu học) và lớp 6, 7, 8 (trung học cơ sở) theo Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội và Chỉ thị 14/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đ−ợc quan tâm thực hiện theo kế hoạch và đúng pháp luật. Trong thực hiện nội dung quản lý nhà n−ớc về giáo dục - đào tạo, công tác thanh tra, kiểm tra đ−ợc quan tâm một cách đáng kể cả về mặt tổ chức biên chế đến việc cấp kinh phí, xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra. Việc xây dựng bộ máy và cán bộ để nâng cao chất l−ợng và hiệu quả công tác thanh tra từ Sở đến Phòng Giáo dục - Đào tạo nh−: chuẩn hóa về trình độ và năng lực của thanh tra viên phải là cán bộ quản lý hoặc giáo viên dạy giỏi từ huyện trở lên, có uy tín và có tinh thần trách nhiệm cao. Hiện nay, số l−ợng thanh tra viên ở Sở Giáo dục - Đào tạo: 04 chuyên trách và 60 kiêm nhiệm; ở Phòng Giáo dục - Đào tạo: 11 chuyên trách và 378 kiêm nhiệm. Thực hiện nội dung thanh tra giáo dục khá đa dạng nh− thanh tra công tác quản lý, thanh tra chuyên đề (về công tác quản lý tài chính; việc dạy thêm, học thêm, sử dụng văn bằng, chứng chỉ, công tác tuyển sinh...), thanh tra giáo viên. Qua thanh tra, kiểm tra đã chấn chỉnh những sai trái, lệch lạc, giúp cho các đơn vị khắc phục để tiến bộ. Hàng năm tiến hành thanh tra toàn diện 03 Phòng Giáo dục - Đào tạo, 05 tr−ờng trung học phổ thông, 02 trung tâm kỹ thuật tổng hợp - h−ớng nghiệp, 01 tr−ờng trung học chuyên nghiệp, 45 tr−ờng mầm non, 55 tr−ờng tiểu học, 32 tr−ờng trung học cơ sở; thanh tra giáo viên 60 mầm non 500 ng−ời, tiểu học 1.350 ng−ời, trung học cơ sở 960 ng−ời, trung học phổ thông 200 ng−ời. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đ−ợc các cấp quan tâm giải quyết theo đúng quy định của pháp luật. Chẳng hạn trong năm học 2003 - 2004, Sở Giáo dục - Đào tạo nhận đ−ợc 12 đơn, trong đó đã giải quyết 04 theo thẩm quyền, chuyển kịp thời đến cấp có thẩm quyền 03, chuyển khiếu nại 02, tố cáo 03. Qua thanh tra, kiểm tra phát hiện những tr−ờng hợp vi phạm trong quản lý tài chính, quản lý chuyên môn, thực hiện quy chế chuyên môn... đ−ợc xử lý nghiêm minh, kịp thời, góp phần xây dựng trật tự kỷ c−ơng trong nhà tr−ờng, nâng cao chất l−ợng dạy và học. Điển hình trong năm học 2000 - 2001 đã xử lý kỷ luật gồm: khiển trách: 10; cảnh cáo: 09, hạ ngạch: 01, cách chức: 01, buộc thôi việc: 01. Công tác sơ kết, tổng kết, thi đua, khen th−ởng đ−ợc thực hiện một cách th−ờng xuyên. Trong thực hiện nội dung quản lý nhà n−ớc về giáo dục và đào tạo luôn gắn liền với việc tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá và rút kinh nghiệm. Công việc này đ−ợc tiến hành chu đáo và trở thành nền nếp. Trong năm năm qua, kể từ năm học 2000 - 2001 đến nay, với sự phấn đấu trong công tác và giảng dạy, ngành giáo dục tỉnh Bình Định đã đ−ợc các cấp khen th−ởng gồm: Huân ch−ơng lao động: 04, cờ thi đua Chính phủ: 03, bằng khen của Thủ t−ớng Chính phủ 46, Bằng khen của Bộ Giáo dục và đào tạo: 222, Huy ch−ơng vì sự nghiệp giáo dục - đào tạo: 1534, Cờ thi đua của UBND tỉnh: 21, Bằng khen của UBND tỉnh: 808... Trong 5 năm học từ năm học 2000-2001 đến nay, phong trào thi giáo viên dạy giỏi các cấp đ−ợc duy trì và tổ chức th−ờng xuyên với kết quả nh− sau: mầm non: 30 ng−ời; tiểu học: 50 ng−ời, trung học cơ sở: 56 ng−ời, trung học phổ thông: 105 ng−ời, trung học chuyên nghiệp: 19 ng−ời. Riêng năm học 2003-2004, ngành giáo dục tỉnh Bình Định đ−ợc Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen về thành tích xuất sắc trong việc triển khai kết nối Internet cho các tr−ờng trung học phổ thông trong toàn tỉnh. 61 Thực hiện nội dung quản lý nhà n−ớc về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định trong thời gian qua đã có những nét nổi bật, có ý nghĩa tích cực và tầm quan trọng đặc biệt trong việc đ−a pháp luật về giáo dục và đào tạo vào cuộc sống xã hội, thúc đẩy các hoạt động giáo dục và đào tạo trở nên sinh động và hiệu quả hơn, làm cho xã hội nhận thấy đ−ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc trong việc đầu t− phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo ỏ tỉnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bình Định hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan