Luận văn Thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp từ thực tiễn các trường cao đẳng nghề trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn. 5

3. Mục đích và nhiệm vụ ngiên cứu. 9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: . 10

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: . 10

6. Đóng góp của luận văn: . 12

7. Kết cấu luận văn: . 13

NỘI DUNG . 15

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP. 15

1.1. Pháp luật về giáo dục nghề nghiệp . 15

1.1.1. Khái niệm pháp luật về giáo dục nghề nghiệp . 15

1.1.2. Vai trò của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp. 16

1.2. Thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp. 19

1.2.1 Khái niệm thực thi pháp luật về giáo dục nghề nghiệp . 19

1.2.2 Nội dung thực thi pháp luật về giáo dục nghề nghiệp. 21

1.3. Các điều kiện bảo đảm thực thi pháp luật về giáo dục nghề nghiệp . 24

1.3.1. Đảm bảo về chính trị. 24

1.3.2. Đảm bảo về mặt pháp lý . 26

1.3.3. Đảm bảo về mặt tổ chức, bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức làm

nhiệm vụ quản lý nhà nước về Giáo dục nghề nghiệp. 27

1.3.4. Đảm bảo về mặt vật chất, kỹ thuật, tài chính . 27

Kết luận chương 1. 28

CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC

NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRưỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRỰC THUỘC

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 29

2.1. Thực trạng pháp luật về Giáo dục nghề nghiệp. 29

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về Giáo dục nghề

nghiệp. 29

2.1.2. Đánh giá hệ thống pháp luật về Giáo dục nghề nghiệp hiện nay . 33

pdf98 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp từ thực tiễn các trường cao đẳng nghề trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng kế hoạch được cụ thể hóa từ Luật Giáo dục nghề nghiệp đã được các Bộ, ngành và đ a phương triển khai có hiệu quả đem lại lợi ích thật sự cho người học nghề và ngày càng khẳng đ nh được v trí vai trò của công tác đào tạo nghề đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Luật giáo dục nghề nghiệp và hệ thống văn bản hướng dẫn Luật đã tập trung để hướng dẫn, quy đ nh về: khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; khung trình độ quốc gia Việt Nam; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; thành lập và tổ chức hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý; đánh giá và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; tiêu chí, tiêu chu n kiểm đ nh chất lượng giáo dục nghề nghiệp và xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp; quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp; tài chính, tài sản của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; hợp tác với doanh nghiệp; hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp... Luật giáo dục nghề nghiệp và hệ thống văn bản hướng dẫn đã thể chế hóa mạnh mẽ chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng, tạo nên một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phát triển cả về quy mô cũng như chất lượng; chuyển mạnh mẽ từ đào tạo theo hướng “cung” sang hướng “cầu”, từng bước đáp ứng được nhu cầu của th trường lao động, yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. 2.1.2.2. Hạn chế Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, trong quá trình triển khai, một số quy đ nh của hệ thống chính sách, pháp luật hiện hành bộc lộ rõ những hạn chế, 35 chưa phù hợp với hoạt động giáo dục nghề nghiệp ở các cơ sở đào tạo chuyên biệt, đặc thù. Việc việc rà soát, sắp xếp lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh của cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn chậm, tạo nên những hạn chế trong đổi mới. Cơ chế, chính sách tuyển dụng, đề bạt cán bộ, chính sách lương và các ưu đãi khác của doanh nghiệp và các cơ quan hiện nay còn coi trọng bằng cấp, chưa có tác dụng thiết thực khuyến khích và tôn vinh những người thợ giỏi Một số văn bản hướng dẫn triển khai mới ra đời trong khoảng 1 - 2 năm đã b thay thế làm cho công tác phổ biến và thực hiện cũng còn nhiều lúng túng, không duy trì trọn vẹn được cho một khóa học (cao đẳng là 3 năm, trung cấp là 2 năm). Hầu hết những vấn đề cơ bản của Luật Giáo dục nghề nghiệp đã có văn bản hướng dẫn thi hành nhưng trên thực tế một số điểm vẫn còn chung chung hoặc thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa một số văn bản nên trong quá trình triển khai và thực hiện vẫn còn lúng túng. Một số nội dung của Luật Giáo dục nghề nghiệp chưa được cụ thể hóa như liên kết trong đào tạo nghề, tổ chức quản lý hệ thống tuyển sinh học nghề trên toàn quốc, hệ thống thang bảng lương theo các cấp trình độ đào tạo và tiêu chu n kỹ năng nghề... Hiện cũng chưa có chính sách, cơ chế sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo GDNN. Công tác dự báo nhu cầu nhân lựcvà đánh giá chất lượng nguồn nhân lực chưa tốt. Công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông vào học nghề gặp nhiều khó khăn. Việc sáp nhập cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở một số đ a phương mang tính hành chính, cơ học, chưa có nguyên tắc sáp nhập cụ thể. Đồng thời chưa có cơ chế bảo đảm hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp sau sắp xếp. 36 2.2. Thực trạng thực thi pháp luật về giáo dục nghề nghiệp tại các trƣờng cao đẳng nghề trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội, nhu cầu của người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm đầu não về chính tr , văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về giao d ch kinh tế và quốc tế của cả nước. Trải qua 1.000 năm hình thành và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô L ch làm nơi đ nh đô cho muôn đời. Về v trí đ a lý: Hà Nội hiện nay có v trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng Yên ở phía Đông và Hòa Bình- Phú Thọ ở phía Tây. Về điều kiện tự nhiên: Thực hiện kết luận Hội ngh Trung ương 6 (khóa X) và Ngh quyết của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ- QH12, ngày 29 tháng 05 năm 2008 và Ngh quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 8 năm 2008, toàn bộ hệ thống chính tr của thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng đ a giới hành chính Thủ đô bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình. Thủ đô Hà Nội sau khi được mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp hơn 3 lần trước đây và đứng vào tốp 17 Thủ đô trên thế giới có diện tích rộng nhất; dân số tăng hơn gấp rưỡi, hơn 6,2 triệu người, hiện nay là hơn 7 triệu người; gồm 30 đơn v hành chính cấp quận, huyện, th xã, 577 xã, phường, th trấn. Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và đ a hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, trong đó đồng bằng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên của thành phố. Độ cao trung bình của Hà Nội từ 5 đến 20 mét so với mặt nước 37 biển, các đồi núi cao đều tập trung ở phía Bắc và Tây. Các đỉnh cao nhất là Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét và Thiên Trù 378 métKhu vực nội đô có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng. Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển của Thành phố Hà Nội ngày càng tăng nhanh, sự gia tăng dân số tập trung vào khu vực đô th trung tâm đã tạo ra nhiều khó khăn về kiểm soát phát triển dân cư, các điều kiện hạ tầng xã hội và kỹ thuật, kiểm soát đất đai và môi trường đô th . Để góp phần quản lý có hiệu quả quá trình đô th hóa, thực hiện Thành công quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Hà Nội, đòi hỏi phải phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển và quy hoạch Thủ đô, từ đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển đô th theo hướng bền vững. Hà Nội có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa. Hà Nội có v trí đ a lý - chính tr quan trọng, là đầu não chính tr - hành chính Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao d ch quốc tế; là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường sông tỏa đi các vùng khác trong cả nước và đi quốc tế. Về kinh tế - xã hội: V thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong l ch sử. Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hàng Than đã minh chứng cho điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Sài Gòn và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ còn giữ v trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam. Theo số liệu thống kê của thành phố Hà Nội, tổng sản ph m (GRDP) năm 2019 của thành phố ước tăng 7,62%, đạt kế hoạch đề ra và cao nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Thu ngân sách trên đ a bàn ước đạt 264,7 nghìn tỷ 38 đồng, đạt 100,6%. Môi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Vốn đầu tư phát triển ước tăng 12,9% (kế hoạch từ 10,5 – 11%), đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài đạt 8,05 tỷ USD – cao nhất sau hơn 30 năm đổi mới, hội nhập, là năm thứ 2 liên tiếp dẫn đầu cả nước. Khách du l ch đến Hà Nội đạt 28,945 triệu lượt khách (tăng 10,1%), trong đó, khách du l ch quốc tế đạt 7,025 triệu lượt (tăng 17%), khách du l ch nội đ a đạt 21,92 triệu lượt (tăng 8%). Tổng thu từ khách du l ch đạt 103,812 nghìn tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2018 [58]. Các chỉ số kinh tế ngành cũng duy trì mức tăng khá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,86% (cùng kỳ tăng 8,5%). Th trường hàng hóa phong phú, dồi dào, chất lượng bảo đảm, giá cả ổn đ nh trước, trong và sau Tết; tổng mức bán ra và doanh thu d ch vụ tăng 10,2%. Môi trường đầu tư được cải thiện rõ nét, thu hút đầu tư được đ y mạnh. Chỉ số PCI năm 2018 tăng 4 bậc so với năm 2017, xếp thứ 9/63 tình, thành cả nước và về đích sớm 2 năm so với mục tiêu nhiệm kỳ. Hà Nội trong nhóm 10 đ a phương có chất lượng điều hành xuất sắc nhất cả nước. Thu hút đầu tư nước ngoài đạt 4,04 tỷ USD (cùng kỳ là 399,8 triệu USD). Đầu tư trong nước đạt 11,8 nghìn tỷ đồng. Có 6.339 doanh nghiệp thành lập mới, tổng vốn đăng ký 52,6 nghìn tỷ đồng. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô th của Thủ đô tiếp tục được duy trì, bảo đảm cung cấp điện, nước, thoát nước và xử lý nước thải, vệ sinh môi trường, cây xanh, chiếu sáng... Trong đó, tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch khu vực nông thôn đạt trên 52%. Thành phố cũng tổ chức Tết trồng cây và kế hoạch trồng mới 600 nghìn cây xanh; phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của các quận, huyện, th xã. Có thêm 2.304 hộ được giao đất d ch vụ, nâng tỷ lệ số hộ được giao đất lên 66,48%. Đặc biệt, các lĩnh vực văn hóa, xã hội của Thủ đô tiếp tục phát triển. Công nghệ thông tin được chú trọng đầu tư hướng tới mục tiêu xây dựng 39 thành phố thông minh. Chất lượng giáo dục, đào tạo được giữ vững và tiếp tục khẳng đ nh v trí dẫn đầu cả nước trong các kỳ thi học sinh giỏi. Chương trình số 20-CTr/TU về nghiên cứu khoa học trọng điểm của Thành ủy được đ y nhanh tiến độ, triển khai nghiêm túc, chất lượng. Công tác khám chữa bệnh tiếp tục được quan tâm; phòng, chống d ch bệnh được chủ động triển khai sớm, giám sát chặt chẽ tại tất cả các tuyến. An sinh xã hội được bảo đảm. Công tác nội vụ, cải cách hành chính và thực thi pháp luật chuyển biến tích cực; công tác dân tộc, tôn giáo tiếp tục được quan tâm. Công tác nội chính, đối ngoại, quốc phòng - an ninh cũng được duy trì và đ y mạnh. Đặc biệt, thành phố đã chủ động cùng với các cơ quan trung ương chu n b tốt Hội ngh Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ hai tại Hà Nội; bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất và phối hợp đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho các sự kiện, quảng bá có hiệu quả gắn với hình ảnh Thủ đô - Thành phố Vì hòa bình. 2.2.2. Thực trạng thực thi pháp luật về giáo dục nghề nghiệp của các trường cao đẳng nghề trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trong những năm qua, công tác dạy nghề trên đ a bàn Thành phố Hà Nội đã phát triển mạnh trở thành một trong các Thành phố đi đầu cả nước về số lượng cơ sở dạy nghề, hình thức, quy mô và chất lượng đào tạo, đảm bảo cung cấp nhân lực có chất lượng không chỉ cho Thủ đô mà còn cho cả nước, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Mạng lưới các cơ sở dạy nghề trên đ a bàn Hà Nội được điều chỉnh tương đối hợp lý về cơ cấu nghề đào tạo và mở. Các nghề đào tạo phát triển theo nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, từng bước phù hợp với sự phát triển các ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, d ch vụ. Chương trình dạy nghề được xây dựng xuất phát từ thực tiễn sản xuất. Cùng với sự phát triển về mạng lưới cơ sở dạy nghề, quy mô và cơ cấu nghề đào 40 tạo, đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ quản lý dạy nghề cũng được phát triển cả về số lượng và nâng cao về chất lượng. Cơ sở vật chất, thiết b của các cơ sở dạy nghề đã được tăng cường. Nguồn lực đầu tư cho dạy nghề được đa dạng hóa, trong đó ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ đạo (chiếm khoảng 60%). Xã hội hoá dạy nghề đạt được kết quả bước đầu. Nhà nước đã có chính sách đ y mạnh xã hội hóa dạy nghề, đã huy động được khoảng 40% từ nguồn ngoài ngân sách nhà nước cho dạy nghề. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước đã đầu tư thành lập cơ sở dạy nghề. 2.2.2.1. Xây dựng, ban hành văn bản thực thi pháp luật Thực hiện Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 và các văn bản Thông tư, Chỉ th , Ngh quyết, các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục Nghề nghiệp, thành phố Hà Nội đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để triển khai Luật giáo dục nghề nghiệp, đưa Luật vào cuộc sống. Từ năm 2016 đến nay, Thành phố đã ban hành 232 văn bản QPPL nói chung, Sở Tư pháp đã phối hợp với các Sở, ban, ngành tham gia góp ý, th m đ nh trên 600 văn bản do các Bộ, ngành Trung ương, đoàn đại biểu Quốc hội, các Sở, ngành, quận, huyện và các cơ quan đơn v trên đ a bàn thành phố lấy ý kiến. Đến nay, các VBQPPL do thành phố ban hành đều đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và thống nhất của hệ thống pháp luật. 100% các văn bản QPPL của thành phố cũng được Sở Tư pháp th m đ nh trước khi trình cơ quan có th m quyền xem xét ban hành. Việc ban hành các văn bản thực thi pháp luật đối với giáo dục nghề nghiệp: Thực hiện Chỉ th số 37-CT/TW, ngày 6/6/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao”, thành phố Hà Nội đã ban hành các văn bản liên quan như: Ngh quyết số 23/2013/NQ-HĐND thông qua “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy 41 nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, đ nh hướng đến năm 2030”; Chương trình số 04-CTr/TU ngày 26-4-2016 về “Phát triển văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh l ch, văn minh giai đoạn 2016-2020”; Chương trình hành động số 28-CTr/TU ngày 10/9/2014, trong đó nêu rõ các mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể đến năm 2020 đối với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trên đ a bàn thành phố, nhất là các trường cao đẳng nghề. Đồng thời, xây dựng 6 giải pháp trọng tâm, cách thức tổ chức thực hiện, phân công rõ trách nhiệm trong quá trình tổ chức thực hiện. Đồng thời, UBND thành phố ban hành kế hoạch thực hiện Chỉ th số 37- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chương trình hành động số 28- CTr/TU của Thành ủy. Thực hiện tinh thần hỗ trợ DN khởi nghiệp, các Sở, ngành thuộc thành phố đã đăng tải nhiều bài giải đáp cho DN, đưa tin và trao đổi trên Trang thông tin điện tử của đơn v . Riêng Sở Tư pháp đăng hơn 600 bài giải đáp lên chuyên mục Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tổ chức nhiều hội ngh , hội thảo, tập huấn pháp luật cho hàng nghìn lượt doanh nghiệp. Nhìn chung, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật được ban hành k p thời đã tạo hành lang pháp lý đồng bộ để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp tổ chức hoạt động đào tạo (tuyển sinh đào tạo; tiêu chu n, chế độ đối với nhà giáo; cơ sở vật chất, thiết b ; xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; thi, kiểm tra, cấp văn bằng, chứng chỉ; kiểm đ nh chất lượng...); để Bộ LĐTBXH, cơ quan quản lý các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước (hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về giáo dục nghề nghiệp...). văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật giáo dục nghề nghiệp đã cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh, thủ tục hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; hướng tới việc trao quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm và trách nhiệm giải trình cho 42 người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp; nâng cao trách nhiệm của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp; tạo cơ chế đánh giá độc lập, sự kiểm soát của nhà nước, giám sát của xã hội; tạo điều kiện để thu hút nguồn lực của xã hội vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Đến nay, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên phạm vi cả nước đang vận hành đồng bộ các quy đ nh của Luật Giáo dục nghề nghiệp và chưa thấy có vướng mắc, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện. Hệ thống chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp đã được triển khai sâu rộng trên đ a bàn Hà Nội. Đây là cơ sở pháp lý để các ngành, đ a phương xây dựng kế hoạch, đưa ra đ nh hướng phát triển phù hợp. Hiện nay, mô hình nhà trường cũng là nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất ngày càng phổ biến trên đ a bàn Hà Nội. Tại những cơ sở được đầu tư để trở thành trường chất lượng cao, đào tạo các nghề trọng điểm theo tiêu chu n khu vực và quốc tế như Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội, đa số phòng học được thiết kế tích hợp không gian học lý thuyết với không gian thực hành, giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức. Ngược lại, ở một số doanh nghiệp cũng đã có những “lớp thực hành” dành cho người học nghề. Những dẫn chứng nêu trên phần nào cho thấy, mục tiêu xuyên suốt của hệ thống chính sách, pháp luật hiện hành là gắn kết giữa người học với nhà trường và doanh nghiệp để tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao, theo sát nhu cầu th trường, bước đầu phát huy hiệu quả. Theo thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, trung bình mỗi năm, hơn 300 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn thành phố tuyển sinh, đào tạo nghề cho gần 200.000 lượt người, trong đó hơn 90% số người học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Người học 43 nghề ngày càng tăng, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo ở Hà Nội từ 31,4% vào năm 2009, lên 63,18% năm 2018, dự kiến tăng lên 67,5% vào cuối năm nay. 2.2.2.2. Tuyên truyền phổ biến pháp luật về Giáo dục nghề nghiệp đến người dân Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về giáo dục nghề nghiệp được thành phố Hà Nội quan tâm, chú trọng. Trong đó, truyền thông giáo dục nghề nghiệp tiếp tục làm nổi bật các thông điệp: Giáo dục nghề nghiệp thực học, thực hành – Vững khởi nghiệp, sáng tương lai; Tương lai tươi sáng cùng giáo dục nghề nghiệp. Với mục tiêu nâng cao nhận thức người dân, xã hội, doanh nghiệp và quảng bá hình ảnh về giáo dục nghề nghiệp, tạo chuyển biến tích cực trong công tác phân luồng học sinh sau THCS, THPT vào giáo dục nghề nghiệp và thu hút sự quan tâm của người dân, xã hội, doanh nghiệp đối với giáo dục nghề nghiệp, truyền thông giáo dục nghề nghiệp sẽ tập trung hướng tới đối tượng người học tiềm năng, bao gồm: học sinh THCS, học sinh THPT và gia đình, lao động nông thôn, người lao động b mất việc cần đào tạo lại. Bên cạnh đó, truyền thông giáo dục nghề nghiệp tập trung mạnh mẽ tới vùng sâu vùng xa; truyền thông về hình ảnh người công nhân thời cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó làm nổi bật vai trò của người công nhân trong hoạt động sản xuất, có thu nhập, đảm bảo được đời sống của bản thân, gia đình qua đó thấy được vai trò của giáo dục nghề nghiệp trong đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững. Tiếp tục đa dạng hóa các phương thức truyền thông giáo dục nghề nghiệp như: Qua cơ quan thông tấn báo chí trung ương, đ a phương; mạng viễn thông và Internet; qua ấn ph m; tổ chức Hội ngh , hội thảo, cuộc thi tuyên truyền về giáo dục nghề nghiệp; phối hợp với các tổ chức quốc tế,... 44 Để triển khai phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp nói riêng, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 73/KH-UBND triển khai các hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật thành phố trong năm 2020. Theo kế hoạch, trong các tháng 3, 6, 9 và 12-2020 hoặc đột xuất theo yêu cầu sẽ tổ chức các phiên họp giao ban của Hội đồng và Tổ thư ký Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) thành phố nhằm đánh giá tình hình, tiến độ, kết quả triển khai hoạt động PBGDPL của các sở, ngành là thành viên; thảo luận các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác PBGDPL trên đ a bàn thành phố. Ngay sau khi có văn bản của Đảng, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tư pháp về công tác PBGDPL, Phó Chủ t ch thường trực Hội đồng - Giám đốc Sở Tư pháp chủ trì tham mưu UBND thành phố, Chủ t ch UBND thành phố chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ PBGDPL. Trong năm 2020, các đơn v được giao chủ trì các chương trình, đề án, kế hoạch và các đơn v được giao phối hợp xây dựng, triển khai các chương trình, đề án, kế hoạch về PBGDPL năm 2020 bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, sát với yêu cầu, nhiệm vụ chính tr của thành phố. Cũng trong năm 2020, Phó Chủ t ch thường trực Hội đồng - Giám đốc Sở Tư pháp, Phó Chủ t ch Hội đồng - Phó Giám đốc Sở Tư pháp và các thành viên Hội đồng căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và lĩnh vực quản lý phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể, cơ quan, đơn v có liên quan tập trung tuyên truyền, phổ biến theo nội dung PBGDPL tại Kế hoạch số 270/KH-UBND, ngày 26-12-2019, của UBND thành phố; tiếp tục phổ biến nội dung, chính sách mới tại các luật, pháp lệnh mới ban hành hoặc có hiệu lực năm 2019 và 2020; tổ chức quán triệt, phổ biến sâu rộng chủ trương, quan 45 điểm, chính sách trong các dự thảo văn bản luật dự kiến trình Quốc hội thông qua năm 2020 theo Ngh quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND thành phố ban hành năm 2020 Bên cạnh đó, UBND thành phố cũng xác đ nh rõ lộ trình, trách nhiệm cụ thể trong đ y mạnh công tác PBGDPL trong nhà trường, cơ sở giáo dục nghề nghiệp; hướng dẫn thực hiện chính sách xã hội hóa hoạt động PBGDPL; hướng dẫn và tổ chức tổng kết các chương trình, kế hoạch, đề án PBGDPL kết thúc năm 2020; đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng phối hợp PBGDPL thành phố, quận, huyện, th xã; đánh giá thực trạng hoạt động, phát hiện và tháo gỡ k p thời các khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng 2.2.2.3. Tổ chức bộ máy thực thi pháp luật về Giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội Thực hiện Luật giáo dục nghề nghiệp, các Ngh đ nh, Thông tư, văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Trung ương; UBND thành phố đã ban hành các văn bản thể chế hóa các chính sách của Nhà nước, xây dựng quy hoạch, kế hoạch triển khai thực hiện trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Đến nay, mạng lưới các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn thành phố Hà Nội từng bước được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu lực hiệu quả. Thành phố Hà Nội đã ban hành Ngh quyết số 23/2013/NQ-HĐND thông qua Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Tính đến cuối năm 2019, thành phố Hà Nội có 370 đơn v trong hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở hoạt động giáo dục nghề 46 nghiệp, trong đó, có 123 cơ sở công lập, 247 cơ sở ngoài công lập. Trong năm, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã tuyển sinh và đào tạo cho 205.000/205.000 người, đạt 100% kế hoạch Trong đó, trình độ cao đẳng là 28.700 người; trung cấp là 38.900 người; sơ cấp, dưới 03 tháng là 137.400 người với gần 15.000 lao động nông thôn được đào tạo nghề. Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đạt 30% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ trung cấp hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên vừa đào tạo trình độ trung cấp nghề vừa học văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT [29]. Để thực hiện tốt chỉ tiêu nêu trên, UBND thành phố giao Sở Lao động Thương bình và xã hội hướng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn thành phố xây dựng chương trình đào tạo đ nh hướng nghề nghiệp cho đối tượng học sinh THCS, nội dung đảm bảo đáp ứng nhu cầu việc làm của Thủ đô, cả nước, khu vực và quốc tế. Tổng hợp nội dung thông tin liên quan: Ngành nghề, nội dung đào tạo, chương trình, thời gian tốt nghiệp, dự kiến việc làm sau tốt nghiệp.... để cung cấp tuyển sinh thực hiện Kế hoạch số 219/KH- UBND ngày 4/12/2018 của UBND thành phố đã ban hành. Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các sở Tài chính, Lao động, Thương binh và Xã hội tham mưu UBND thành phố đề xuất, trình HĐND thành phố cơ chế chính sách, tạo điều kiện tốt nhất khuyến khích học sinh, gia đình và xã hội đồng thuận tham gia Đề án Giáo dục hướng nghiệp và đ nh hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025; đặc biệt đối với học sinh THCS. Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các sở: Lao động, Thương binh và Xã hội, Nội vụ, Tài chính và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học thống nhất nội dung chương trình Tin học, Ngoại ngữ phù 47 hợp và cơ chế nhân sự, tài chính, đáp ứng giảng dạy, học tập Tin học, Ngoại ngữ đối với học sinh THCS tham gia học nghề. Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan báo, đài của thành phố, UBND các quận, huyện, th xã, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học của thành phố chủ động tuyên truyền, quảng bá tầm quan trọng nội dung hướng nghiệp đối với học sinh THCS, THPT trên phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân biết, thực hiện. UBND các quận, huyện, th xã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, các trư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thuc_thi_phap_luat_giao_duc_nghe_nghiep_tu_thuc_tie.pdf
Tài liệu liên quan