LỜI CAM ĐOAN . I
LỜI CẢM ƠN. II
MỤC LỤC.III
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. VI
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .VII
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .VIII
PHẦN M ĐẦU.1
CHƯƠNG 1. NH NG V N ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH PHÁP LUẬT HỢP
ĐỒNG D CH VỤ.8
1.1. Tổn quan dịch vụ và hợp đồn dịch vụ.8
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ.8
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng dịch vụ .13
1.2. Nhữn vấn đề cơ bản về thi hành pháp luật về hợp đồn dịch vụ .18
1.2.1. Khái niệm thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ .19
1.2.2. Chủ thể thi hành pháp luật về hợp đồng dịch vụ .20
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thi hành pháp luật về hợp đồng dịch
vụ 20
1.3. Nội dun thi hành pháp luật về hợp đồn dịch vụ.22
1.4. Quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồn dịch vụ .23
1.4.1. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ .24
1.4.2. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ .25
1.4.3. Phân loại hợp đồng dịch vụ.26
99 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng d ch vụ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh tây nam Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên có thể thỏa thuận.
Tuy nhiên mức phạt không quá % giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.
Ngoài ra, mức phạt c n được quy định khác trong một số trường hợp nhất định.
Chẳng hạn trong dịch vụ giám định, “thư ng nh n kinh doanh dịch vụ giám định
c p ch ng thư giám định có kết quả sai do lỗi vô của mình thì phải trả tiền phạt
cho khách hàng. M c phạt do các ên thỏa thuận, nhưng không vượt quá mười lần
thù lao dịch vụ giám định”40.
Th a, ồi thường thiệt hại
Chế tài này c ng giống chế tài phạt vi phạm khi căn cứ để áp dụng là có hành vi
vi phạm và có lỗi của một bên. Tuy nhiên điểm khác biệt của chế tài bồi thường
thiệt hại là chỗ có thiệt hại thực tế xảy ra và mục đích áp dụng chế tài để bù đắp
những lợi ích vật chất bị mất do hành vi vi phạm hợp đồng.
Điều 0 Luật thương mại 00 có quy định “Giá trị ồi thường thiệt hại ao
gồm giá trị tổn th t thực tế, trực tiếp mà ên ị vi phạm phải chịu do ên vi phạm
g y ra và khoản lợi trực tiếp mà ên ị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có
hành vi vi phạm . Như vậy, bên vi phạm phải bồi thường toàn bộ những thiệt hại
vật chất cho bên bị vi phạm và tổn thất này phải là tổn thất thực tế xảy ra, không
phải tổn thất do suy đoán. C ng theo quy định pháp luật, nghĩa vụ chứng minh tổn
thất thuộc về bên yêu cầu bồi thường. Để ngăn ngừa trường hợp một bên lạm dụng
tổn thất để đ i bồi thường, pháp luật c ng quy định r khi xảy ra vi phạm hợp đồng,
bên bị thiệt hại phải áp dụng biện pháp kịp thời hợp lí để hạn chế tổn thất, nếu áp
39
Điều 300 Luật Thương mại 2005
40
Điều 266 Luật Thương mại 2005
37
dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm giá trị bồi
thường b ng với mức tổn thất đáng nh có thể hạn chế được41.
ột điểm cần lưu ý là bồi thường thiệt hại có thể áp dụng nếu hai bên không
thỏa thuận trong HĐ , c n phạt vi phạm thì bắt buộc phải được các bên thỏa
thuận. Có nghĩa là nếu các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm
chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại mà không có quyền phạt vi phạm. C n
nếu các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có cả quyền áp dụng hai
chế tài là phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại.
Th tư, tạm ngừng, đình chỉ và hủy ỏ hợp đồng
Theo quy định tại Điều 307- Điều Luật thương mại 00 , có thể hiểu:
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một ên tạm thời không thực hiện nghĩa
vụ trong hợp đồng 42.
Khi HĐ bị tạm ngừng thì hợp đồng vẫn c n hiệu lực.
“Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một ên ch m d t thực hiện nghĩa vụ hợp
đồng”43.
Khi HĐ bị đình chỉ, hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bên nhận
thông báo đình chỉ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên c n lại thanh
toán hay thực hiện nghĩa vụ đối ứng.
“Hủy ỏ toàn ộ hợp đồng là việc ãi ỏ hoàn toàn việc thực hiện t t cả các
nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn ộ hợp đồng”44.
Ba hình thức này đều có những điểm chung là về căn cứ áp dụng khi một bên
có hành vi vi phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng và khi có hành vi vi phạm mà các
41
Xem thêm Điều 305 Luật Thương mại 2005
42
Điều 308, Luật Thương mại 2005
43
Điều 310, Luật Thương mại 2005
44
Điều 312, Luật Thương mại 2005
38
bên thỏa thuận hành vi đó là điều kiện để tạm ngừng, đình chỉ hay hủy bỏ HĐ .
Khác với các chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hay buộc thực hiện đúng
hợp đồng, chế tài này áp dụng khi có hành vi vi phạm, nhưng phải là vi phạm cơ
bản. à theo định nghĩa trong Luật thương mại 00 , Vi phạm c ản là sự vi
phạm hợp đồng của một ên g y thiệt hại cho ên kia đến m c làm cho ên kia
không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng 45. iệc áp dụng các hình thức
này được xem như là biện pháp tự vệ của bên bị vi phạm trước hành vi vi phạm của
bên kia.
Ngoài các quy định về chế tài áp dụng khi có hành vi vi phạm hợp đồng, Luật
thương mại 00 c ng dự liệu các tình huống được miễn trách nhiệm. iễn trách
nhiệm HĐ là việc bên vi phạm nghĩa vụ không phải chịu hình thức chế tài. Các
trường hợp được miễn trách nhiệm là: do các bên thỏa thuận, có sự kiện bất khả
kháng hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia hay hành vi vi
phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng 46. Khi áp
dụng quy định các trường hợp được miễn trách nhiệm hợp đồng thì bên có hành vi
vi phạm phải chứng minh trường hợp được miễn và khi xảy ra trường hợp được
miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm phải thông báo ngay b ng văn bản cho
bên kia một cách kịp thời, nếu không s phải bồi thường thiệt hại.
1.4.7. Giải quyết tranh chấp
Thông thường, khi HĐ giao kết, mỗi bên đều mong muốn mục đích của hợp
đồng được thực hiện đầy đủ. ặc dù vậy không phải lúc nào trong thực tế hợp đồng
c ng được thực hiện một cách suôn s và tranh chấp về hợp đồng là điều không
tránh khỏi.
45
Khoản , Điều 3 Luật Thương mại 2005
46
Điều 294 Luật Thương mại 2005.
39
Có thể hiểu: Tranh chấp hợp đồng dịch vụ là sự mâu thuẫn giữa các bên khi
tham gia quan hệ HĐ trong việc thực hiện hay không thực hiện, thực hiện không
đúng các quyền và nghĩa vi phạm pháp luậtụ theo cam kết ghi nhận trong hợp
đồng .
1.4.7.1. Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp về hợp đồng từ nguyên nhân chủ
quan đến nguyên nhân khách quan. Các nguyên nhân có thể kể đến là:
- Các chủ thể không am hiểu pháp luật, nội dung và hình thức hợp đồng vi phạm
quy định pháp luật, không tuân thủ quy trình dẫn đến tranh chấp
- Người kí hợp đồng không có thẩm quyền
- Sự khác nhau về tập quán kinh doanh trong trường hợp giao dịch có một bên
chủ thể là người hay pháp nhân nước ngoài.
- ề phía chủ thể khi tham gia quan hệ HĐ lợi dụng l ng tin và sự thiếu hiểu
biết của đối tác, sẵn sàng lừa dối khách hàng. ì mục đích lợi nhuận mà một bên có
thể phá vỡ hợp đồng gây thiệt hại cho bên c n lại.
- Nguyên nhân quan trọng nữa xuất phát từ những hạn chế của các quy định
pháp luật, các quy định này không bao quát hết được quan hệ hợp đồng dịch vụ,
một số chính sách và quy định c n bất cập, dẫn đến tình trạng hiểu sai các điều
khoản, gây khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng.
Trên đây là những nguyên nhân chính dẫn đến tranh chấp về HĐ . Hiểu được
các nguyên nhân này thì việc giải quyết tranh chấp s dễ dàng và thuận lợi hơn.
1.4.7.2. Hình thức giải quyết tranh chấp
Giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐ là việc lựa chọn cách thức phù hợp để
giải quyết xung đột xảy ra trong quá trình CƯ . háp luật đưa ra các phương thức
40
giải quyết tranh chấp về HĐ là: Thương lượng, h a giải, giải quyết b ng Trọng
tài hoặc T a án 47.
Phư ng th c thư ng lượng: hương thức này được pháp luật khuyến khích áp
dụng khi xảy ra tranh chấp về HĐ . Các bên trong quan hệ hợp đồng cùng nhau
trao đổi, tháo gỡ những mâu thuẫn thông qua việc gặp gỡ trực tiếp mà không có mặt
của bên thứ ba. Để giải quyết tranh chấp, các bên hoàn toàn có quyền tự do thỏa
thuận phương pháp, địa điểm, đề xuất giải pháp c ng như tự nguyện thực hiện thỏa
thuận đã đạt được. Ưu điểm của phương thức này là tránh được sự r rỉ thông tin
ảnh hư ng đến uy tín của các bên, đồng thời không cần tuân theo nguyên tắc hay
quy trình bắt buộc nào, tiết kiệm chi phí c ng như thời gian. Tuy nhiên, hạn chế của
phương thức thương lượng là do diễn ra tự phát, không theo thủ tục và trình tự nào
nên việc giải quyết tranh chấp gặp nhiều khó khăn, có thể không đạt được kết quả
nếu một bên không có thiện chí và nhượng bộ.
Phư ng th c hòa giải: hương thức này tương tự phương thức thương lượng,
đó là các bên cùng bàn bạc, trao đổi, cùng nhau thỏa thuận để giải quyết xung đột.
Nhưng h a giải khác thương lượng chỗ có sự tham gia của bên thứ ba đóng vai tr
là trung gian h a giải. Người h a giải phải có trình độ, kinh nghiệm h a giải.
Ngoài hai phương thức nêu trên, tranh chấp về HĐ c n có thể được giải
quyết thông qua Trọng tài hoặc T a án.
Phư ng th c giải quyết qua Trọng tài: hương thức này tranh chấp được giải
quyết thông qua sự phán xét của bên thứ ba độc lập là trọng tài viên. Trọng tài viên
dung h a các mâu thuẫn b ng các phán quyết có tính bắt buộc các bên phải thực
hiện. Luật Trọng tài thương mại 2010 có quy định điều kiện tranh chấp giải quyết
b ng Trọng tài là Tranh chấp được giải quyết b ng Trọng tài nếu các bên có thoả
47
Điều 317 Luật Thương mại 2005 .
41
thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh
chấp 48.
hương thức này cho phép các bên được lựa chọn trọng tài viên, địa điểm.
Ngoài ra, trong trường hợp tranh chấp có yếu tố nước ngoài thì các bên được quyền
chọn luật áp dụng để giải quyết. Giải quyết tranh chấp b ng Trọng tài không tiến
hành công khai nên tính bảo mật cao, không bị tiết lộ bí mật kinh doanh. Xét xử tại
Trọng tài chỉ diễn ra một cấp xét xử, không có phúc thẩm, kháng cáo, phán quyết
của trọng tài là chung thẩm, bắt buộc các bên thực hiện.
Từ những đặc điểm trên có thể thấy tranh chấp giải quyết b ng Trọng tài có
nhiều điểm nổi trội hơn so với thương lượng, h a giải. Tuy nhiên, việc lựa chọn
phương thức trọng tài c ng c n tồn tại một số nhược điểm như chi phí cao Trọng
tài không phải cơ quan nhà nước nên khi cần bảo đảm chứng cứ, trọng tài không thể
ra quyết định sử dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như T a án Trọng tài phụ thuộc
vào thiện chí các bên nên nếu một bên không có thiện chí thì quá trình giải quyết s
khó khăn, có nguy cơ trì hoãn và không đạt được kết quả.
Phư ng th c giải quyết thông qua Tòa án: Đây là phương thức giải quyết tranh
chấp tại cơ quan xét xử nhân danh nhà nước, yêu cầu các bên phải tuân theo quy
trình và thủ tục nhất định. uyết định hay bản án của T a về vụ tranh chấp bắt buộc
các bên phải thực hiện và bảo đảm b ng cưỡng chế nhà nước. hương thức này
được coi là con đường cuối cùng các bên trong tranh chấp có thể lựa chọn để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi mà mục đích không thể đạt được thông qua
các phương thức thương lượng, h a giải hay trọng tài.
hương thức này có một số hạn chế là T a án xét xử công khai nên sau khi ra
phán quyết, s có một bên là người thắng và một bên là người thua, ảnh hư ng đến
uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp. o thủ tục và trình tự chặt ch , nghiêm ngặt
nên thời gian giải quyết tranh chấp thường kéo dài, tốn kém chi phí.
48
Khoản Điều 5 Luật Trọng tài thương mại 2010 .
42
Có thể thấy, trong các phương thức trên không có phương thức nào là tuyệt đối
mà đều tồn tại ưu điểm và hạn chế nhất định. o vậy, tùy vào từng tranh chấp, các
bên s đưa ra lựa chọn cho mình phương thức giải quyết hợp lý và tối ưu nhất.
1.5. Pháp luật về hợp đồn dịch vụ t on l nh v c tài ch nh - n n
hàn
Theo các nội dung trình bày tại mục trên, chủ thể trong hợp đồng dịch vụ bao
gồm bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ. Luận văn này, tác giả s nghiên
cứu các hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng với phạm vi ngân
hàng đóng vai tr là bên cung ứng dịch vụ. Các loại dịch vụ trong lĩnh vực tài chính
– ngân hàng bao gồm:
Huy động vốn
Nguồn vốn và sử dụng vốn được coi là hai quá trình quan trọng trong hoạt động
của Ngân hàng. Công tác cân đối vốn của ngân hàng là một chiến lược huy động
vốn đúng đắn phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong từng thời kỳ s tạo điều kiện
cho các ngân hàng đạt được mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động cho vay mang lại lợi
nhuận cao khiến các ngân hàng tìm mọi cách để huy động được tiền. ột trong
những nguồn thu quan trọng là tiền gửi thanh toán hay tiết kiệm của khách hàng.
Thanh toán
Các ngân hàng cung cấp cho khách hàng các tài khoản giao dịch và thực hiện
thanh toán. Các cá nhân, doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng, số tiền đó không chỉ
được bảo quản mà c n thực hiện các lệnh chi trả theo yêu cầu của khách hàng. iệc
thanh toán qua ngân hàng đã m đầu cho chiến dịch thanh toán không dùng tiền
mặt, giúp việc thanh toán được nhanh chóng, thuận lợi và an toàn hơn.
Tín dụng
Tín dụng là việc một bên bên cho vay cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng
khác bên đi vay trong đó bên đi vay s hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong
một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. uan hệ giữa hai bên bên cho
43
vay và bên đi vay ràng buộc b i cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi
suất phải trả,...
Tài trợ dự án
Tài trợ dự án là khoản cho vay tài trợ cho việc đầu tư nhà xư ng, máy móc, thiết
bị, phục vụ cho việc m rộng, đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
của đơn vị. ới loại hình dịch vụ này nhìn chung rủi ro cao nhưng lãi lại lớn.
Thẻ tín dụng
Th tín dụng Credit Card là một loại th ngân hàng mà người s hữu có thể
dùng để thanh toán mà không cần tiền có sẵn trong th , là một hình thức thay thế
cho việc thanh toán trực tiếp. Hình thức thanh toán này được thực hiện dựa trên uy
tín. Chủ th không cần phải trả tiền mặt ngay khi mua hàng. Thay vào đó, Ngân
hàng s ứng trước tiền cho người bán và Chủ th s thanh toán lại sau cho ngân
hàng khoản giao dịch.
Bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng được hiểu là việc người thứ ba sau đây gọi là bên bảo
lãnh cam kết với bên có quyền sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh s thực hiện
nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ sau đây được gọi là bên được bão lãnh , nếu khi
đến thời hạn mà bên được bão lãnh không thực hiện hoặc không thực hiện đúng
nghĩa vụ. Bảo lãnh ngân hàng chính là việc ngân hàng cam kết s thanh toán cho
bên thụ hư ng của hợp đồng khoản đền bù trong phạm vi của số tiền được nêu r
trong giấy bảo lãnh nếu bên đối tác không thực hiện được trách nhiệm của mình
trong hợp đồng. Ngân hàng không bảo lãnh việc bên đối tác có thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng của mình cho bên thụ hư ng hay không mà chỉ đảm bảo sự thanh toán
trong phạm vi số tiền trong giấy bảo lãnh. Khả năng thanh toán của ngân hàng cho
một khách hàng là rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng nên
ngân hàng có uy tín trong việc thực hiện bảo lãnh cho khách hàng. Các dịch vụ bảo
lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo
lãnh thanh toán, bảo lãnh nhận hàng.
44
Ngoài các dịch vụ chính nêu trên, ngân hàng c n cung cấp các dịch vụ khác
như: kinh doanh ngoại tệ, cung cấp dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán, cung
cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm,
Dịch vụ trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng vô cùng đa dạng và phong phú. So
với các hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực khác, hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tài
chính - ngân hàng có một số đặc thù riêng, đó là:
- ề chủ thể: Khác với các hợp đồng trong lĩnh vực dịch vụ thông thường chủ
thể là các tổ chức, cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, thì
trong hợp đồng dịch vụ lĩnh vực tài chính – ngân hàng thì một bên chủ thể bắt buộc
phải là tổ chức tín dụng độc lập và hoạt động theo quy định của pháp luật. Sự quy
định chặt ch về điều kiện chủ thể của hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng nh m bảo đảm sự an toàn về tài sản cho các chủ thể trong quan hệ hợp
đồng c ng như lợi ích cho toàn xã hội.
- ề hình thức: hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng luôn
luôn b ng văn bản. Đây là một quy định bắt buộc nh m đảm bảo tính chặt ch , r
ràng trong thỏa thuận của các bên về quyền và nghĩa vụ, hạn chế các rủi ro có thể
xảy ra và là cơ s pháp lý quan trọng để giải quyết nếu phát sinh tranh chấp.
- Hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng có độ rủi ro cao và có
tính dây chuyền: đặc điểm này xuất phát từ đặc thù của lĩnh vực tài chính- ngân
hàng. Chẳng hạn đối với dịch vụ tín dụng, việc không thu hồi vốn vay của tổ chức
tín dụng không chỉ ảnh hư ng đến kết quả kinh doanh của chính tổ chức tín dụng đó
mà c n ảnh hư ng đến lợi ích của người gửi tiền dịch vụ tiền gửi). o bên cho vay
dùng tiền huy động được để cho vay, nên nếu khoản cho vay không thu hồi được
vốn thì tổ chức tín dụng s có nguy cơ mất khả năng chi trả cho người gửi tiền, đe
dọa đến sự sống c n của tổ chức, nguy hiểm hơn nữa là tác động dây chuyền đến
toàn bộ nền kinh tế.
Như vậy hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng là hình thức pháp
lý của quan hệ giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Xuất phát từ tính chất và tầm
quan trọng của nó đối với nền kinh tế nên các hợp đồng dịch vụ này có những nét
đặc thù riêng. ì vậy trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng, các bên phải
45
thỏa mãn các điều kiện đặt ra nh m bảo đảm tính hiệu lực của hợp đồng c ng như
hạn chế các rủi ro có thể xảy ra cho các bên trong quan hệ hợp đồng.
46
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
D CH VỤ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
(BIDV) CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH
2.1. Giới thiệu chung về N n hàn TMCP Đ u t và Phát t i n Việt
Nam (BIDV) chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh
2.1.1. ịch hình thành và phát triển
Gi i thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đ u tư và phát triển iệt Nam – BIDV
Tên đầy đủ: Ngân hàng T C Đầu tư và phát triển iệt Nam Tên viết
tắt:BIDV).
Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam.
Ngân hàng BI được thành lập ngày 6 0 9 với tên gọi đầu tiên là Ngân
hàng Kiến thiết iệt Nam, trực thuộc Bộ Tài chính.
Giai đoạn 9 - 9 , Ngân hàng Kiến thiết iệt Nam gắn liền với thời kỳ lập
nghiệp - kh i khiệp, ngân hàng thực hiện chức năng cấp phát vốn ngân sách nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công
cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa iền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
Giai đoạn 9 - 990, ngày 06 9 Ngân hàng Kiến Thiết chuyển từ trực
thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước iệt Nam, đổi tên thành
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng iệt Nam, là giai đoạn gắn với một thời kỳ sôi nổi
của đất nước. Đây không chỉ đơn giản về thay đổi cơ quan chủ quản và tên gọi của
một tổ chức, mà đó thực chất là sự thay đổi về cơ chế vận hành và phương thức hoạt
động của ngân hàng. Thiết chế tài chính này không c n thuộc hệ thống tài khóa-
ngân sách – cấp phát mà chuyển dần sang hệ thống tài chính – ngân hàng, thực hiện
các hoạt động tín dụng để phục vụ nền kinh tế. Giai đoạn này tương đối ngắn, chỉ
với 0 năm nhưng kết quả hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng iệt Nam
lại đóng góp rất tích cực trong công cuộc đổi mới. Các quan hệ tín dụng trong lĩnh
47
vực xây dựng cơ bản được m rộng, vai tr tín dụng được nâng cao. Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng iệt Nam bảo đảm cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây
lắp, khuyến khích các đơn vị đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, m rộng
năng lực sản xuất. Đóng góp của ngân hàng trong giai đoạn này lớn hơn giai đoạn
trước rất nhiều, cả về tổng nguồn vốn cấp phát, cho vay và tổng số tài sản đã hình
thành trong nền kinh tế.
Giai đoạn 1990-2012 gắn liền với quá trình chuyển đổi của BI từ một ngân
hàng thương mại quốc doanh sang hoạt động theo cơ chế ngân hàng thương mại,
tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng m cửa của nền kinh tế. Năm
1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trư ng ban hành uyết định số 0 CT về việc đổi tên
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng iệt Nam thành Ngân hàng Đầu tư và hát triển
iệt Nam. Bắt đầu từ đây, ngân hàng BI thực sự chuyển sang hoạt động theo mô
hình ngân hàng thương mại, thoát khỏi cơ chế bao cấp, ngân hàng BI đã xác lập
cho mình một quỹ đạo phát triển mới, phù hợp với logic phát triển của quốc tế và
thời đại, tự tin bước vào thế giới m cửa - hội nhập, chấp nhận cạnh tranh và tiến
vượt lên. Ngân hàng BI chuyển sang giai đoạn m rộng hoạt động kinh doanh
đa năng, đa lĩnh vực, trên một thị trường rộng lớn và mang tính cạnh tranh hơn, với
việc khẳng định thương hiệu và vị thế ngày càng vững chắc trên thị trường tài
chính, ngân hàng. Hoạt động ngân hàng bán l mới được BI manh nha triển khai
từ đầu những năm 990, với nghiệp vụ đầu tiên là huy động vốn dân cư. Hoạt động
ngân hàng bán l sau này được phát triển mạnh và thực sự có sự thay đổi căn bản về
chất - xét theo chuẩn mực kinh tế thị trường - chỉ từ năm 009. Sự lớn mạnh của
BI trong thời kỳ này c n được thể hiện qua việc đã có bước phát triển mạnh m
về công nghệ thông tin từ không đến có, từ thủ công đến hiện đại. ới những nỗ lực
không ngừng, giai đoạn này BI đã vươn lên thành một ngân hàng đẳng cấp trong
nước và quốc tế, có đủ năng lực cạnh tranh để tham gia vào sân chơi toàn cầu.
Giai đoạn 0 đến nay, đây là giai đoạn có bối cảnh tình hình kinh tế thế giới
gặp nhiều khó khăn, tác động rất mạnh, theo chiều hướng gia tăng thách thức nền
kinh tế iệt Nam có độ m cửa cao và đang gặp nhiều khó khăn về cơ cấu. Ngày
28-12-2011, ngân hàng BI đã tiến hành cổ phần hóa thông qua việc bán đấu giá
48
cổ phần lần đầu ra công chúng I . Ngày -4-2012, ngân hàng BI chính thức
chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần. Ngày -01-2014, ngân hàng
BI giao dịch chính thức cổ phiếu với mã chứng khoán BI trên sàn chứng
khoán. Sau cổ phần hóa, tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ giảm xuống dưới 00%, đồng
nghĩa với việc thay đổi cơ cấu s hữu của Ngân hàng - từ chỗ chỉ có duy nhất là s
hữu nhà nước sang bao gồm cả s hữu tư nhân. Trong giai đoạn chuyển sang hoạt
động theo mô hình ngân hàng thương mại cổ phần, tình hình kinh tế thế giới và
trong nước không mấy thuận lợi nhưng BI vẫn tiếp tục duy trì và phát triển. uy
mô tăng trư ng nhanh, năng lực tài chính c ng được nâng cao BI tiếp tục bồi
đắp và gia tăng những yếu tố phát triển bền vững cả về chiều rộng, chiều sâu, cả về
quy mô, phạm vi và lĩnh vực hoạt động. Trong giai đoạn này, ngân hàng BIDV đã
hoàn thành toàn diện các mục tiêu kế hoạch kinh doanh, gia tăng năng lực cạnh
tranh, gia tăng sức mạnh nội tại về chất , có ý nghĩa căn bản, lâu dài đối với sự
phát triển của hệ thống và vươn lên tr thành ngân hàng thương mại cổ phần đứng
đầu thị trường và có tính bền vững, ổn định.
Gi i thiệu chung về Ngân hàng T CP Đ u tư và phát triển iệt Nam – chi
nhánh Tây Nam Quảng Ninh
Ngân hàng BI chi nhánh Tây Nam uảng Ninh được thành lập ngày
0 960, tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết ông Bí.
Từ 960 đến tháng 6 9 , Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết ông Bí trực thuộc
chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết uảng Ninh, thực hiện chức năng tài chính quản lý
và cấp phát vốn đầu tư xây dựng nhà nước.
Từ tháng 6 9 đến tháng 990, Ngân hàng Kiến thiết iệt Nam chuyển từ
trực thuộc bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng nhà nước iệt Nam và thành lập
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng iệt Nam, lấy tên là Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và Xây dựng ông Bí trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng uảng
Ninh, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng iệt Nam.
49
Từ tháng 990 đến cuối năm 99 , chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây
dựng ông Bí chuyển thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và hát triển ông Bí,
trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và hát triển uảng Ninh.
Từ năm 99 đến nay, ngày 0 006 Ngân hàng Đầu tư và hát triển iệt
Nam hợp nhất hai chi nhánh cấp hai là chi nhánh ông Bí và Đông Triều nâng lên
thành chi nhánh cấp một ông Bí trực thuộc Ngân hàng đầu tư và hát triển iệt
Nam. Ngày 09 00 chính thức đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
hát triển iệt Nam – chi nhánh Tây Nam uảng Ninh, ngày 0 0 0 đổi tên
thành Ngân hàng T C Đầu tư và hát triển iệt Nam – Chi nhánh Tây Nam
uảng Ninh.
2.1.2. C cấu t chức chi nhánh
Ngân hàng BI chi nhánh Tây Nam uảng Ninh thực hiện chức năng là cung
cấp các dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan được
phép thực hiện nh m tìm kiếm lợi nhuận. Thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ,
tín dụng và thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Giám đốc Ngân hàng T C đầu tư và
phát triển iệt Nam giao.
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bao gồm các ph ng ban như sau:
Bi u đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức N n hàn BIDV chi nhánh T y Nam Quản Ninh
(nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp – năm 2019)
BAN GIÁM ĐỐC
Kh i quan hệ
khách hàng
h ng
HK
H cá
nhân
h ng
HK
H
oanh
nghiệp
Kh i
tác
n hiệ
p
Kh i
Quản
lý i
ro
Kh i
quản
lý nội
bộ
Kh i
t c
thuộc
50
Ban giám đốc: Gồm Giám đốc và hó Giám đốc điều hành hoạt động của chi
nhánh. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động và kết quả kinh doanh
của chi nhánh.
Khối quan hệ khách hàng: chia thành hai bộ phận chính phụ trách là h ng quan
hệ khách hàng cá nhân và quan hệ khách hàng doanh nghiệp. h ng quan hệ khách
hàng cá nhân trực tiếp giao dịch và làm việc với khách hàng là cá nhân, trực tiếp
tiếp thị và bán sản phẩm, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng theo đúng
quy định, theo d i quản lý tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra giám sát
quá trình sử dụng vốn vay và tài sản bảo đảm nợ vay. h ng quan hệ khách hàng
doanh nghiệp lại được chia thành hai bộ phận nhỏ là bộ phận khách hàng doanh
nghiệp lớn và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực hiện các n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thuc_tien_thi_hanh_phap_luat_ve_hop_dong_d_ch_vu_ta.pdf