MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 2
1.1.1. Khái niệm và phân tích tín dụng của Ngân hàng 2
1.1.1.1 Khái niệm 2
1.1.1.2 Phân tích tín dụng 2
1.1.2 Phân loại tín dụng 3
1.1.2.1 Phân loại theo thời gian 4
1.1.2.2 Phân loại theo hình thức 5
1.1.2.3 Phân loại theo tính chất có đảm bảo và không có đảm bảo 5
a. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản .5
b.Cho vay có bảođảm bằng uy tín của bên thứ 3 .7
c. Cho vay không có đảm bảo . 8
1.1.2.4 Phân loại tín dụng theo rủi ro 8
1.1.2.5. Phân loại khác 12
1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 12
1.2.1 Quan niệm chất lư ợng tín dụng của ngân hàng thương mại 12
1.2.2. Một số chỉ tiêu dùng để phân tích 13
1.2.2.1. Doanh số cho vay 13
1.2.2.2. Doanh số thu nợ 13
1.2.2.3. Dư nợ 13
1.2.2.4. Nợ quá hạn 14
1.2.2.5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn 14
1.2.2.6. Tỷ lệ nợ quá hạn trê tổng nợ 15
1.2.2.7. Vòng quay vốn tín dụng 15
1.2.2.8.Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng 16
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 16
1.2.3.1 Những nhân tố chủ quan 16
1.2.3.2 Những nhân tố khách quan 19
Chương II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH 44 NGUYỄN DU – HÀ NỘI 21
2.1. Khái quát về Sở giao dịch 44 Nguyễn Du- MSB 21
2.1.1. Quá trình hình thành và vai trò của sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Hà Nội 21
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 23
2.2. Các hoạt động chủ yếu của SGD-44Nguyễn Du –MSB trong những năm gần đây 25
2.2.1 Hoạt động tín dụng 25
2.2.2.Tình hình huy động vốn 28
2.2.3. Hoạt động đầu tư chứng khoán 29
2.2.5. Kinh doanh ngoại tệ 31
2.2.6. Các hoạt động khác 31
2.3. Thực trạng về chất lượng tín dụng của sở giao dịch 44Nguyễn Du trong những năm gần đây 34
2.3.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu 34
2.3.2 Thị phần và khả năng cạnh tranh 36
2.3.3 Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng 37
2.3.4. Một số chỉ tiêu nợ khác 38
2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 Nguyễn Du - MSB 38
2.4.1. Những thành tựu đạt được của sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Hà Nội 39
2.4.1.1 Những dấu ấn năm 2007 39
2.4.1.2 Hoạt động kinh doanh năm 2007 40
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 45
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SGD NGÂN HÀNG HÀNG HẢI 44 NGUYỄN DU – HÀ NỘI 49
3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của SGD 44 Nguyễn Du-Hà Nội 49
3.2 Mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2008 49
3.2.1. Nâng cao năng lực tài chính theo quy định của Nhà Nước 49
3.2.2 Nhu cầu tăng vốn điều lệ của Maritime Bank 50
3.2.3. Kế hoạch kinh doanh 51
3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 NGuyễn Du - Hà Nội 52
3.3.1.Đa dạng hóa các phương thức cho vay 52
3.3.2. Mở rộng đối tượng cho vay tín dụng 53
3.3.3. Nâng cao chất lượng phục vụ thương mại 54
3.3.4. Gia tăng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới hoạt động 55
3.3.5 Công tác tiếp thị và chăm sóc khách hàng 55
3.3.6. Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 57
3.3.7. Sự kết hợp của nhiều phương thức cho vay 60
3.3.8. Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay, nâng cao chất lượng phục vụ 61
3.3.9. Một số giải pháp khác 62
3.4. Kiến nghị 63
3.4.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Hàng Hải 64
3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 64
3.4.3. Kiến nghị đối với Nhà nước 65
KẾT LUẬN 67
70 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Ngân hàng Maritimebank Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vị thế của MSB trên thị trường liên ngân hàng Việt Nam và cũng đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp của chiến lược phát triển MSB trở thành một ngân hàng thương mại đa năng trên thị trường tài chính và tiền tệ. Lợi thế huy động vốn nêu trên đã tạo điều kiện cho MSB tái đầu tư vào thị trường tiền tệ và tài chính một cách an toàn và hiệu quả, tạo thêm nguồn thu lợi nhuận lớn cho các Cổ đông.
2.2.2.Tình hình huy động vốn
Trong bất kì một tổ chức kinh tế nào, vấn đề nguồn vốn là quan trọng và là khởi đầu cho quá trình sản xuất kinh doanh.Trong ngành Ngân hàng thì nguồn vốn ban đầu rất lớn và quan trọng.Suốt quá trình kinh doanh của mình,Ngân hàng thường xuyên phải tìm cách huy động và tăng thu hút vốn từ các tổ chức trong nền kinh tế, từ các hoạt động kinh doanh khác của xã hội nhằm đảm bảo thiết yếu và khả năng kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực cho vay và thanh toán.
Là khu vực thị trường tiền gửi của các tổ chức tín dụng và huy động từ Ngân hàng Nhà nước.
Đây là thị trường được MSB quan tâm và chú trọng phát triển trong năm 2007 và có sự tăng trưởng rất mạnh. Do vậy, tiền gửi của các tổ chức tín dụng đạt 7.821 tỷ đồng, tăng 4.328 tỷ đồng, tương đương 124 %.
Tóm tắt tình hình huy động vốn của MSB qua các năm
Đvt: t ỷ đ ồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tiền gửi của khách hàng
2.343
3.986
7625
Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD trong nước
11.764
13519
17821
Tiền vay từ NHNN
(Nguồn phòng tín dụng tại SGD 44 Nguyễn Du-Hà Nội)
Tình hình huy đông vốn của ngân hàng cũng tăng cao và đều trogn các năm nhưng đặc biệt năm 2007 thì tăng gấp đôi năm 2006 về tiền gửi của khách hàng. Chứng tỏ các chính sách và đầu tư của Ngân hàng đã thu hút được niềm tin của khách hàng cá nhân trong kinh tế.
+ Tiền gui khách hàng năm 2006 cao hơn 2005 là 1643 tỷ đồng đạt kế hoach 173%, gần tăng gấp 2. và lượng tiền gửi và tiền vay tu các tổ chức tín dụng trong nước cũng tăng thêm 4755 tỷ đồng đạt 13.519 tỷ. Vươt kế hoạch đặt ra.
+ Lượng tiền gui khách hanhg trong năm 2007 đạt 7625 gần gấp 2 lần năm 2006, vượt kế hoach 48%. Tiền gui và tiền vay từ các TCTD trong nước cũng tăng mạnh là 4302 tỷ đồng, đạt mức là 17.821 tỷ
Nhằm tăng cường huy động vốn, Sở giao dịch đã triển khai mạnh mẽ các biện pháp công tác kế hoạch nhằm thu hút vốn như về chính sách tiền gửi linh hoạt, lãi suất đa dạng và theo các bậc đôi với các laoi tiền khác nhau cũng như các ngoại tệ.Triển khai kịp thời các dịp phát hành kì phiếu, các chương trình tiết kiệm trúng thưởng khuyến mại, hay kỉ niệm ngày thành lập chi nhánh…..đồng thời cũng thúc đẩy dịch vụ quảng cáo thượng hiệu tiêp thị tới khách hàng….nhằm tiếp tục giữ đà tăng trưỏng nguồn huy động vốn của Sở giao dịch Ngan hang Hàng Hải đáp ứng nhu cầu vốn thị trường và của các doanh nghiệp đầu tư cùng mọi khách hang.
Năm 2007, việc huy động vốn của Sở giao dịch Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn do cạnh tranh huy động vốn giữa các NH ngày càng gay gắt với việc mở rộng màng lưới hoạt động; Các ngân hàng liên tục gia tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất huy động vốn của NH Hàng Hải Việt nam luôn duy trì thấp hơn. Đặc biệt là trong năm qua, các doanh nghiệp có nguồn tiền gửi lớn tại Sở I thực hiện gửi tiền có kỳ hạn theo lãi suất đấu thầu cạnh tranh đã làm lãi suất bình quân đầu vào tăng lên nhiều so với các năm trước ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Sở giao dịch
2.2.3. Hoạt động đầu tư chứng khoán
Các khoản đầu tư vào chứng khoán và góp vốn đầu tư trong năm 2007 đã tăng mạnh, đạt 2.198 tỷ đồng, tăng 213% so với năm 2006,
ĐVT: tỉ đồng
Loại hình
Tại ngày 31/12/2005
Tỷ trọng
Tại ngày 31/12/2006
Tỷ trọng
Tại ngày 31/12/2007
Tỷ trọng
Đầu tư chứng khoán kinh doanh
187,565
97,1%
1.016,355
98,8%
2.169,236
98,6%
Góp vốn đầu tư
5,600
2,9%
12,200
1,2%
29,710
1,4%
Tổng
193.165
100%
1.028.555
100%
2.198.946
100%
(Nguồn Sở giao dịch 44 Nguyễn Du- Hà Nội)
Tình hình đầu tư chứng khoán tăng mạnh qa các năm.
Năm 2006 tăng 828.790 tỷ đong, tăng đột biến so với năm 2005 cùng kì và chiếm tỷ trọng là 98,8% trong gop vốn đầu tư.
Năm 2006 tình hình đầu tư chứng khoán tăng một cách kỉ lục và đột biến lên tới 1.016 tỷ đồng cho hoạt động này. Chiếm tỷ trọng gần hết so với khoản vốn gop đầu tư là chỉ có 1,2%.
Đến năm 31/12/2007 thì mức tăng này cũng vượt mạnh xong không kỉ lục như năm trước, lên tới 2.169.236 tỷ đồng tăng 213% chiếm tỷ trọng là 98,6%, một lượng vẫn rất lớn. So với góp vốn đầu tư khác thì chỉ có chiếm 1,4% rất là nhỏ.( đạt 29.710 tỷ)
2.2.4 Đầu tư liên doanh
Trong những năm vừa qa Ngân hàng đã có những chiến lược và thực hiện đầu tư vào một số công ty cổ phần gáp vốn vào các tổ chức kinh tế.
Đơn vị: tỷ đồng
Góp vấn mua cổ phần với các tổ chức kinh tế
31/12/2005
31/12/2006
31/12/2007
Công ty cp Bảo hiểm Nhà Rồng
3,4
3,4
3,4
Công ty hỗ trợ phát triển tin học
0,5
0,5
0,5
Công ty cp vận tải biển Hải Âu
1,5
1,5
Công ty cp nhựa Đà Nẵng
1,7561
1,7561
1,7561
Cty cp XNK dịch vụ và đầu tư ViêtNam
2
0
Cộng
9,1561
7,1561
5,6561
Đầu tư khác
-Đầu tư vào công trái
0,3
0,3
0,3
Cộng
0,3
0,3
0,3
Tổng cộng
9,4561
7,4561
5,9561
(Nguồn phòng kế toán sở giao dịch 44 Nguyễn Du-Hà Nội)
Trong năm 2006, Ngân hàng đã thực hiện chuyển nhượng cổ phần của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu dịch vụ đầu tư Việt Nam và thu hồi đủ số vốn góp 2.000.000.000. VNĐ.
Các khoản đầu tư góp vốn cổ phần vào các tổ chức kinh tế và công trái được trình bày theo nguyên giá.Cổ tức thu được từ các khoản đầu tư được ghi nhận khi thực nhận. Ngân hàng không tiến hành xác định giá thị trường của các khoản đầu tư tại ngày kêt thúc niên độ kế toán. Do đó, không có một khoản dự phòng giảm giá nào được trích lập cho các khoản đầu tư này.
Hiện nay, MSB đang quản lý 5 khoản đầu tư với tổng vốn là 9.156 tr đồng. Trong năm 2007 MSB đã đầu tư thee 1,2 tỷ đồng vào Công ty bảo hiểm NHà Rồng. Hầu hết các khoản đầu tu trên đều đạt hiệu quả, các đơn vị mà MSB đầu tư như Công ty cp Bảo hiểm Nhà Rồng, Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển tin học (HiPT), Công ty cổ phần nhự Đà Nẵng, và Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu đều hoạt động kinh doanh có hiệu qả, dự kieế được chia cổ tức năm 2007 vào khoảng từ 10-16%.
2.2.5. Kinh doanh ngoại tệ
Doanh số mua ngoại tệ của toàn ngành trong năm 2007 đạt 151,46 trịeệuUSD bằng cùng kỳ năm 2006, doanh số bán đạt 150 triệu USD bằng 98.3% của năm 2006. Kết quả kinh doanh ngoại tệ năm 2007 đạt lãi 8,6 tỷ đồng.
2.2.6. Các hoạt động khác
a. Kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng
Năm 2007, Maritime Bank hoạt động rất tích cực trên mọi thị trường liên ngân hàng. Tính đến ngày 31/12/2007 số dư tiền gửi tại các tổ chức tín dụng của Maritime Bank là 8.210 tỷ đồng, tăng 88,9% so với năm 2006. Tiền gửi và tiền uỷ thác của các ngân hàng tại Maritime Bank cũng đạt con số 7.821 tỷ đồng, tăng gấp 2,23 lần so với năm trước.
Kinh doanh giấy tờ có giá cũng đạt được mức tăng trưởng tốt. Đến cuối năm 2007 số dư của nghiệp vụ kinh doanh này là 2.169 tỷ đồng, tăng gấp 2,13 lần so với năm 2006. Giấy tờ có giá luôn được Maritime Bank quan tâm đầu tư vì có tính thanh khoản cao và mang lại nguồn lợi nhuận ổn định.
Việc tham gia kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng đã giúp cho Maritime Bank tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở cân đối nguồn vốn hiện tại, nhưng để đảm bảo an toàn trong kinh doanh, Maritime Bank đã đầu tư theo hạn mức đối với từng tổ chức tín dụng nhằm quản lý tốt rủi ro thanh khoản.
Cùng với sự phát triển chung của ngành Ngân hàng Việt Nam, Maritime Bank đã và đang xúc tiến việc thành lập các công ty trực thuộc như công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư, liên kết liên doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, mua bán nợ...
Năm 2007, Maritime Bank đã tiến hành đầu tư vào Công ty Cổ phần Dịch vụ Thẻ (SmartLink) với số tiền 2 tỷ đồng, đầu tư thêm vào Công ty Cổ phần Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương (APEC Securities) 13,2 tỷ đồng; Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu (SESCO) 2,31 tỷ đồng nâng tổng mức đầu tư liên doanh, liên kết 29,71 tỷ đồng. Ngoài ra, thông qua việc hùn vốn và liên minh, Maritime Bank muốn dựa vào nguồn lực bên ngoài để tìm kiếm các cơ hội phát triển kinh doanh khác.
b. Dịch vụ khách hàng
Nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động dịch vụ trong việc đem lại nguồn thu an toàn với chi phí thấp và đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng khác, Maritime Bank đã tiến hành triển khai hàng loạt các dịch vụ ngân hàng hiệu quả, nhanh chóng,chính xác và tiện ích khác bên cạnh các dịch vụ truyền thống. Đây là hoạt động có quan hệ chặt chẽ, là công cụ hỗ trợ để tăng trưởng các hoạt động khác như huy động vốn, tín dụng.
Năm 2007, tổng thu nhập từ dịch vụ của Maritime Bank đạt 48,05% tỷ đồng tăng 149% so với năm 2006. Nguồn dịch vụ thanh toán chiếm 41,3% tổng thu thuần từ dịch vụ, tập trung chủ yếu từ dịch vụ thanh toán quốc tế. Có thể khẳng định, Maritime Bank vẫn tiếp tục giữ vị trí là 1 trong các ngân hàng TMCP có thj phần cao về thanh toán quốc tế với chất lượng ổn đinh, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Bên cạnh sự phát triển của các hoạt động bảo lãnh trong nước với mức tăng gần gấp đôi năm trước, bằng việc mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, các cam kết LC của Maritime Bank đã tăng đáng kể: Doanh số phát hành LC trong năm 2007 đạt 236,8 triệu USD, tăng 200% so với năm 2006 (doanh số phát hành LC trả ngay đạt 219,61 triệu USD và LC trả chậm đạt 17,19 triệu USD); doanh số thanh toán LC là 209,1 triệu USD với thanh toán LC trả ngay là 193,5 triệu USD, thanh toán trả chậm đạt 15,58 triệu USD.
Trong năm 2007, công tác thẩm định khách hàng từng bước được củng cố, Maritime Bank chấp hành tốt các quy định về bảo lãnh và không có phát sinh rủi ro về nghiệp vụ này.
Với 16 loại ngoại tệ mạnh khác nhau, hoạt động mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu của khách hàng được thực hiện ở tất cả các chi nhánh của Maritime Bank. Doanh số mua bán năm 2007 đạt 1.862,6 triệu USD. Thu lãi từ hoạt động mua bán ngoại tệ 6,99 tỷ đồng tăng 14% so với năm 2006. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động thanh toán quốc tế đồng thời cũng góp phần không nhỏ vào việc tăng doanh thu cho Ngân hang réng ho¹t đéng tÝn dông ®èi víi khu vùc kinh tÕ ®Çy tiÒm n¨ng nµy.
c. Hoạt động tài trợ thương mại
Tài trợ thương mại (Commercial Sponsorship), thuật ngữ dần trở lên quen thuộc với các nhà làm marketing chuyên nghiệp tại Việt Nam một vài năm trở lại đây. Hoạt động tài trợ đã thực sự được xem như một công cụ marketing đích thực mang tính hợp pháp như là một hoạt động của marketing và đem lại hiệu quả cao hơn hẳn về nhiều mặt so với việc thiết lập sự nhận biết thương hiệu thông qua quảng cáo.
Trong năm 2007, hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh và tín dụng chứng từ của MSB vẫn ổn định và chất lượng hoạt động tiếp tục được nâng cao, khoôg phát sinh trường hợp MSB phải thanh toán thay cho khách hang. Đặc biệt, giaátrị tín dụng thư xuất khẩu tưng 69% so với năm 2006 và doanh số nhờ thu xuất nhập khẩu tăng gấp hai lần so vơớinăm 2002.
d. hoạt động thanh toán
Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2007 đạt 198 triệu USD, tăng 5% so với năm 2006. Trong đó: L/C nhập đạt 861 món, tăng 6% về số món. Nhờ thu nhập thông báo 437 món, tăng 37% về số món và 30% giá trị. Bảo lãnh trong nước phát hành 736 món, trị giá 171,4 tỷ đồng, tăng 5,6% về số món và 40% giá trị.
Cùng với sự phát triển chung của ngành Ngân hàng Việt Nam, MSB đã và đang xúc tiến việc thành lập các công ty trực thuộc như công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư, liên kết liên doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, mua bán nợ v.v...
2.3. Thực trạng về chất lượng tín dụng của sở giao dịch 44Nguyễn Du trong những năm gần đây
2.3.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu
a/. chỉ tiêu nợ quá hạn
Để đánh giá chính xác chất lượng tín dụng ta cần xem xét chính xác về nợ quá hạn , tình hình diễn biến nợ quá hạn từ năm 2005 dến năm 2007 được phản ánh bằng bảng số liệu sau:
( Đơn vị: % )
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tỷ lệ nợ quá hạn
0,4
0,26
0,05
Phân theo thời hạn
NQH ngắn hạn
NQH trung-dài hạn
0,35
0,56
0,24
0,61
0.06
0,072
Phân theo TPKT
NQH KTQD
NQH KTNQD
0,36
0,54
0,24
0,32
0,046
0,078
(Nguồn báo cáo của Sở giao dịch 44NGuyễn Du)
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng SGD 44Nguyễn Du-Ha Nôi rất thành công trong việc đảm bảo an toàn các khoản vay. Trong khi tổng dư nợ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân co xu hướng tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm. Năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,4% thì đến cuối năm 2007 giảm xuống chỉ còn 0,05%.
b/. chỉ tiêu nợ xấu
Nî xÊu lµ mét chØ tiª dïng ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt lîng tÝn dông cña mét kho¶n vay cao hay thÊp.
Nî xÊu = Tæng d nî xÊu/ Tæng d nî x 100%.
T×nh h×nh diÔn biÕn nî xÊu 2005- 2007 ®îc ph¶n ¸nh b»ng b¶ng sè liÖu sau:
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Quy mô vốn
Vốn điều lệ
200
700
1.500
Tổng tài sản có
4.378,532
8.520,049
17.569,023
Tỷ lệ an toàn vốn
9,31%
26,95%
43,3%
Kết quả hoạt động kinh doanh
Nguồn vốn huy động
3.938.301
7.504.460
15.446.231
Dư nợ cho vay
2.506.447
3.115.374
6.528.498
Nợ xấu
38.767
108.566
135.818
Nợ khó đòi (*)
7.401
2.303
209
(Nguån b¸o c¸o cña Së giao dÞch 44 NguyÔn Du- Maritime Bank)
Từ bảng ta thấy được rằng nợ xấu của SGD tăng dần trong các năm và có xu hướng giảm dần vào năm 2007.
Năm 2006 khoản nợ xấu này tăng vọt và lên một cách đáng kể từ 38,767 tỷ đồng lên 108,566 tỷ đồng tăng tới 150% với sô tuyệt đối là 70,989 tỷ đồng.so với năm 2005. điều này cũng dễ hiểu là do bíen động của nền kinh tế không có lợi do vậy khả năng trả nợ vay vốn của khách hang cũng giảm đi đáng kể.Biến động này cũng là do tác động của thế giới ảnh hưởng tới nước ta. Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhận thấy rõ là khoản nợ khó đòi lai giảm đi từ 7,4 tỷ đồng xuống còn 2,3 tỷ đồng có nghĩa là các chính sách hợp lý và làm việc các khoản nợ được siết chặt để cho khoản nợ khó đòi cũng giảm xuống.
Tính đến 31/12/2007 thì mức tăng nợ xấu này giảm xuốg đáng kể so với mức tăng của năm 2006 so với 2005. chỉ tăng nhẹ là 27tỷ đồng. Nợ khó đòi lại giảm xuống một cách đáng kể và chú ý tới. Cũng do chính sach và biện pháp hợp lý đồng thời trình độ tín dụng cán bộ được nâng cao nên quan lý nợ cũng đuợc quan tâm hơn. Đồng thời các doanh nghiệp trong năm cũng hoạt động và làm ăn có hiệu quả hơn so vơi năm trước.
2.3.2 Thị phần và khả năng cạnh tranh
Trong các năm 2005, 2006 và đặc biệt là năm 2006, MSB có sự tăng trưởng cao về thu nhập, huy động vốn, mở rộng mạng lưới hoạt động, đã được Ngân hàng Nhà nước xếp hạng A. MSB đã từng bước khẳng định được vị thế của một ngân hàng Thương mại cổ phần trong thị trường tín dụng - ngân hàng nói chung và thị trường ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng.
Trong năm 2007 so với một số ngân hàng chiếm thị phần lớn trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải có các chỉ tiêu cơ bản như sau:
ĐVT: t ỷ đồng
Chỉ tiêu
MSB
VP Bank
VIB
Tổng tài sản
17.569
18.231
39.318
Vốn huy động
15.685
15.355
17.701
Dư nợ cho vay
6.528
13.217
16.744
Lợi nhuận trước thuế TNDN
240
313
425
Nguồn: Báo cáo tài chính công khai của các Ngân hàng
Gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế đất nước các dịch vụ, công nghiệp hàng hải cũng phát triển rất mạnh trong những năm gần đây. Nhu cầu huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ trong lĩnh vực còn mới này ngày càng nhiều. Xuất phát từ Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Hàng Hải có một khối lượng lớn khách hàng tiềm năng tạo tiền đề phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh trong khối ngân hàng thương mại cổ phần.
2.3.3 Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng
ĐVT: t ỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
% Tăng giảm
Thu nhập tín dụng
225,950
565,021
1.060,638
88%
Thu nhập phi tín dụng
52,026
29,515
89,500
203%
Tổng thu nhập
277.976
594.536
1.150.138
93%
(Nguồn từ phòng tín dụng của Sở giao dịch 44 Nguyễn Du - Hà Nội)
Từ bảng kết quả hoạt động trên cho thấy lợi nhuận tăng qua các năm: lợi nhuận năm 2006 là 109.436 triệu đồng tăng 65.221 triệu so với năm 2005 ( tăng 22.55%). Sang năm 2007 thì lợi nhuận là 239.860 triệu đồng tăng 130.436 triệu đồng so với năm 2006 ( tăng 30.28%), là do tốc độ tăng doanh thu (8.94%) cao hơn tốc độ tăng chi phí (4.24%), mặc khác còn do thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2007 chỉ có 28% trong khi thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2005 và năm 2006 là 32%, sự thay đổi về luật thuế dành cho doanh nghiệp đã góp phần vào việc tăng lợi nhuận ròng cho Ngân hàng.
Đây có thể được coi là bước đổi mới thành công của SGDI khi mở rộng được hoạt động đầu tư kinh doanh khác đưa lại hiệu quả khả quan khi mà sự cạnh tranh trên thị trường các ngân hàng rất mạnh liệt, thu từ hoạt động khác năm 2007 cao nhất trong vòng vài năm gần đây đạt 57 tỷ đồng, chủ yếu là thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán
2.3.4. Một số chỉ tiêu nợ khác
ĐVT: t ỷ đồng
Chỉ tiêu
Tại ngày 31/12/ 2005
Tại ngày 31/12/ 2006
Tại ngày 31/12/ 2007
% Tăng giảm
Nợ đủ tiêu chuẩn
2.371.903
3.149.095
6.357.182
101%
Nợ cần chú ý
95.779
187.713
34.657
(-) 82%
Nợ dưới tiêu chuẩn
4.001
30.484
59.153
94%
Nợ nghi ngờ
9.263
52.795
31.001
(-) 42%
Nợ có khả năng mất vốn
25.503
25.288
45.874
81%
Tổng
2.506.447
3.445.374
6.527.868
89%
Qua bảng phân tích các chỉ số nợ trên ta nhận thấy số nợ đủ tiêu chuẩn tăng cao trong các năm qua đó cũng cho thấy mức nợ tăng ngày cao và nhu cầu sử dụng vốn cũng tăng, song đó cũng là thách thức đối với tín dụng.
nợ cần chú ý năm 2006 tăng gần gấp 2 so với năm 2005 là 187.713 triệu đồng, mức tăng này rất đáng phải quan tâm và lo ngại, song đến 2007 thì mưc này lai giảm xuống đáng kể là còn 34.657 triệu đồng giảm tới 82%.
Theo dó nợ dưới tiêu chuẩn cho phép năm 2006 tăng rất cao so với 2005 hơn 30.484 triệu đồng rồi đến 2007 thì lại tiếp tục tăng nhanh lên 59.153 triệu đồng.Diều này rất đáng báo động ảnh hưởng xấu tới ngân hang.
Tình hình nợ có khả năng mất vốn vô cùng lớn 31/12/2007 là 45.874 triệu đồng tăng cao hơn so với năm 2006 là 20.546 triệu đồng. gần gâp 2 và tăng 81%. Đó là nguy cơ mà khả năng khó thu hôi flại đươc vốn bởi các tổ chức làm ăn thua lỗ k có khả năng chi trả hay phá sản.
2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng tại sở giao dịch 44 Nguyễn Du - MSB
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 03 NĂM 2005, 2006, 2007.
Các số liệu tài chính sử dụng trong bản cáo bạch này được lấy từ Báo cáo tài chính cho năm tài chính đã được kiểm toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006 của MSB kiểm toán bởi Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán (AFC). Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005 của MSB được kiểm toán bởi Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán (AFC). Năm 2007 MSB đang được Công ty TNHH Cooper Price Waterhouse kiểm toán
TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MSB.
Kết quả hoạt động kinh doanh.
ĐVT: tỷđồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
% Tăng giảm
Tổng giá trị tài sản
4.378.532
8.520.149
17.569.023
106%
Tổng vốn huy động
3.938.301
7.504.460
15,685,220
109%
Tổng dư nợ
2.506.447
3.443.702
6.528.388
89%
Tổng thu nhập kinh doanh
277.976
594.536
1.150.138
93%
Thuế và các khoản phải nộp
15.094
34.673
75.408
118%
Lợi nhuận trước thuế
44.975
109.436
239.860
19%
Lợi nhuận sau thuế
32.569
79.068
172.845
119%
Tỷ lệ chia cổ tức
11%
17%
15% (*)
(Ghi chú: Tỷ lệ chia cổ tức 2007 là tạm ứng)
(Nguồn SGD NGân hang 44 Nguyễn Du- Hà Nội)
2.4.1. Những thành tựu đạt được của sở giao dịch 44 Nguyễn Du – Hà Nội
2.4.1.1 Những dấu ấn năm 2007
1. Đạt tốc độ tăng trưởng gấp đôi so với năm 2006 về các chỉ tiêu cơ bản như vốn điều lệ, tổng tài sản, lợi nhuận, nguồn vốn huy động, dư nợ tín dụng, mạng lưới giao dịch ...
2. Triển khai Bộ nhận diện thương hiệu mới trên toàn hệ thống đã mang lại một diện mạo mới mẻ, hiện đại và giàu bản sắc hơn cho MARITIME Bank.
3. Tiếp tục tái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy tổ chức, cơ chế quản trị điều hành hoạt động của Ngân hàng theo hướng tập trung, chuyên nghiệp, hiệu quả hơn.
4. Tăng cường hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn vốn, nguồn nhân lực và tư vấn chiến lược với sự tham gia của các tổ chức, chuyên gia có uy tín trong và ngoài nước.
5. Chuẩn hoá hệ thống các quy trình nghiệp vụ và các sản phẩm dịch vụ trong mỗi khối nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
6. Đổi mới cơ chế lương, thưởng, đẩy mạnh các hoạt động phong trào, chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ nhân viên.
7. Chuyển Hội sở chính từ số 44 Nguyễn Du về toà nhà VIT Tower số 519 Kim Mã, Hà Nội với 1 cơ sở vật chất khang trang, hiện đại.
8. Kí thoả thuận hợp tác chiến lược với tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam ( VNPT ) ngày 5/10/2007, mở ra 1 giai đoạn hợp tác chặt chẽ, toàn diện giữa 2 bên.
9. Giành được nhiều giải thưởng và danh hiệu cao quý do các tổ chức uy tín công nhận và tôn vinh như giải thưởng Thương mại dịch vụ - TOP TRADE SERVICES 2007, quả cầu vàng, doanh nghiệp dịch vụ được hài lòng nhất, thương hiệu mạnh việt nam, chứng nhận về chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng WACHOVIA Hoa Kì ...
10. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện nhằm quảng bá hình ảnh của thương hiệu, đồng thời thể hiện trách nhiệm xã hội của MARITIME Bank. Từ những hoạt động trên, MARITIME Bank đã được công chúng biết đến nhiều hơn.
2.4.1.2 Hoạt động kinh doanh năm 2007
Sáng 20/1/2008, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia đã diễn ra Lễ trao giải Quả Cầu Vàng, Ngôi sao Việt Nam, Tinh hoa Việt Nam cho các doanh nghiệp tiêu biểu, doanh nhân xuất sắc và sản phẩm – dịch vụ đặc sắc trong năm 2007. Đây là hoạt động có ý nghĩa nhằm tôn vinh thương hiệu và quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam với bạn bè quốc tế nhân dịp kỷ niệm 1 năm Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Giải thưởng “Quả cầu vàng 2007” là niềm vinh dự lớn, đồng thời cũng là động lực thúc đẩy Maritime Bank phát triển vững mạnh và toàn diện hơn nữa, cùng với các ngân hàng trong nước nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế quốc tế.
Năm 2007 được coi là một năm thành công của Maritime Bank. Tính đến hết ngày 31/12/2007, tổng tài sản toàn hàng của Maritime Bank đạt 17.545 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2006, dư nợ tín dụng đạt 6.528 tỷ đồng, tăng 2,26 lần so với đầu năm, lợi nhuận trước thuế đạt 239,86 tỷ đồng, tăng 2,2 lần so với năm 2006.
Với những thành tựu đã đạt được, đặc biệt là hướng tới mục tiêu trở thành một trong 10 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam vào năm 2010, thời gian tới, Maritime Bank sẽ phấn đấu đưa thương hiệu của mình phát triển lớn mạnh và bền vững không chỉ trong phạm vi quốc gia mà từng bước vươn ra thị trường Quốc tế. Maritime Bank cũng không ngừng cam kết sẽ đem lại giá trị ngày càng cao cho Cổ đông, cung cấp những sản phẩm dịch vụ linh hoạt và chất lượng cao cho khách hàng và đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội./.
Năm 2007 đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của Maritime Bank với những bước phát triển đột phá trên mọi lĩnh vực hoạt động. Để có được kết quả này, Maritime Bank đã có những bước chuẩn bị riêng trong đó chú trọng tăng quy mô về vốn, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đa dạng hoác các sản phẩm dịch vụ nhằm tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần. Đặc biệt, Maritime Bank luôn bám sát triết lý kinh doanh bền vững của mình: Phát triển, tăng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh.
a.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
Đơn vị : tỷ đồng
Khoản mục
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
%Tăng giảm
Doanh số kinh doanh ngoại tệ (triệu USD)
1.147
1.476
1.862,6
26%
Doanh số hoạt động thanh toán (tỷ VND)
636.602
993.989
Lãi kinh doanh ngoại tệ (triệu VND)
2.137
6.114
6.989
14%
Doanh thu thanh toán và ngân quỹ (triệu VND)
15.211
16.761
24.648
47%
Doanh thu các dịch vụ khác (triệu VND)
1.942
4.528
19.894
339%
( Nguồn: SGD 44 Nguyễn Du - Hà Nội)
b. Kinh doanh ngoại tệ
Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ có mức tăng trưởng nhanh, năm 2007 đạt 1.862,6 triệu USD tăng 26% so với năm 2006. Các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ phục vụ khách hàng thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu bằng đồng USD.
c.Hoạt động thanh toán trong nước
Do mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch luôn được mở rộng cùng với số lượng tài khoản tiền gửi thanh toán của MSB tại các tổ chức tín dụng khác (Nostro) khắp trên toàn quốc được bố trí phù hợp với nhu cầu của khách hàng, hoạt động thanh toán trong nước của MSB đã có sự tăng trưởng không ngừng. Năm 2007, đạt 1.231 tỷ VND tăng 53 % so với năm 2006.
d.Hoạt động thanh toán quốc tế
Năm 2007 doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế có sự tăng trưởng vượt bậc so với các năm trước do có chính sách tiếp thị cũng như ưu đãi đối với khách hàng doanh nghiệp về tín dụng, mức kỹ quỹ thư tín dụng (L/C) nhập khẩu, chính sách ngoại tệ. Cụ thể trong năm 2007 đạt 2432trUSD, tăng 30% so với năm 2006.
e. Huy động vốn
Với định hướng là một ngân hàng thương mại cổ phần đa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3628.doc